II. xác định các chỉ tiêu
2. Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chính
Để tiện cho việc thu thập số liệu và sát với chiến lợc 5 năm đề ra, chúng ta có thể đa ra làm 2 giai đoạn sau: 1991-1995 và 1996-2000.
Trong hai giai đoạn này thì những mặt hàng nhập khẩu chính vẫn là xăng dầu, Sắt thép, Phân bón và một số mặt hàng khác nh sau:
Bảng 10: Quy mô nhập khẩu bình quân một số mặt hàng chính
Giai đoạn
Chỉ tiêu 1991-1995 1996-2000
Tốc độ PTBQ(%) 1991-2000
Xăng dầu 641 1234 114.6
Nguyên phụ liệu may da giầy 199 1092 137.2
Sắt thép 171 586 119.9 Phân bón 266 491 113.8 Xemáy 184 425 152.7 Vải may mặc 52 410 122.2 Chất dẻo 101 357 120.7 Tân dợc 67 285 122.2
Tơ, xơ, sợi dệt 94 188 125.4
Thuốc trừ sâu 41 118 127.7
Nguyên phụ liệu thuốc lá 56 98 130.2
Bông xơ 49 83 102.6
Số liệu cho thấy, nếu chúng ta đem so với thời kỳ 1986-1989, mức độ nhập khẩu các nguyên liệu, hàng hoá chủ yếu thời kỳ 1991-2000 (khoảng 40-50% trị giá nhập khẩu), phần nào nói lên sự phát triển nhanh chóng của sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Với những hàng hoá thiết yếu phục vụ yêu cầu sản xuất nh Xi măng, Sắt thép, Dầu, Phân bón, Thuốc trừ sâu, Nguyên liệu cho ngành dệt, May nhìn chung công tác điều hành đã đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và tiêu dùng trong nớc. Trong số các mặt hàng trên tốc độ tăng cao nhất thuộc về Xe máy, Nguyên liệu (Vải,Sợi) và phụ liệu Dệt may da giầy, nguyên phụ liệu thuốc lá, Sắt thép và Xăng dầu…
Về xe máy, trong giai đoạn đầu (1991-1995) bình quân hàng năm kim ngạch nhập khẩu mới chỉ là 184 triệu USD nhng sang giai đoạn 1996-2000
kim ngạch nhập khẩu tăng lên 425 triệu USD bình quân hàng năm. Nếu đem năm 1991 so với năm 2000 thì kim ngạch nhập khẩu tăng từ 4.4 triệu USD đến năm 2000 là 187.8 lần một mức tăng kinh khủng qua đó chúng ta có thể thấy đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, nhu cầu đi lại ngày càng tăng.
Nhìn chung hoạt động nhập khẩu của giai đoạn này vẫn thể hiện trên một số nét sau:
- Nhập khẩu thời kỳ này hớng vào mục tiêu chủ yếu là phục vụ chiến lợc phát triển xuất khẩu, và đáp ứng yêu cầu thiết yếu của sản xuất, tiêu dùng trong nớc.
- Cơ cấu hàng nhập khẩu thay đổi theo hớng tăng nhập khẩu t liệu sản xuất, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng.
- Thị trờng nhập khẩu mở rộng, chất lợng hàng hoá đợc nâng cao, góp phần đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và quy trình sản xuất tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam:
• Nếu xét theo Quốc gia và khu vực.
Hiện tại hàng hoá của ta đợc nhập khẩu từ trên 130 nớc so với 30 thị tr- ờng nhập khẩu trớc đây, xuất xứ hàng hoá nhập khẩu đã trở nên phong phú hơn nhiều với thị phần chủ yếu là khu vực Châu á trong đó có Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm một vị trí quan trọng, nhập khẩu từ các nớc ASEAN tăng lên nhanh chóng. Ngoài ý nghĩa mở rộng giao lu buôn bán, cơ cấu thị trờng cũng phần nào thể hiện sự tính toán hiệu quả nhập khẩu phù hợp với đặc điểm tiêu dùng và khả năng đầu t, năng lực vận tải còn hạn chế của sản xuất và tiêu dùng của nớc ta.
Trong giai đoạn này thị trờng nhập khẩu chính của nớc ta vẫn là Châu á
và Châu Âu, chiếm hơn 80% kim ngạch nhập khẩu. Đặc biệt là Châu á năm 1991 kim ngạch nhập khẩu của chúng ta đạt 2338.1 triệu USD trong đó Châu
á chiếm 1418.7 triệu USD hơn 60% và đến năm 1999 tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 9438.1 triệu USD nhng Châu á vẫn chiếm hơn 80% kim ngạch. Trong đó phải kể đến các nớc nh: Singapo, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc là những thị trờng mạnh trong số này phải kể đến Singapo là nớc có kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam lớn nhất 2760.4 triệu USD vào năm 2000, sau đó là Nhật Bản 2250.6 triệu USD và một số nớc khác trong khu vực.