Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
914 KB
Nội dung
BÀI 8. ĐỔI CHIỀU
1. Khái niệm chung
14
15
16
16
15
1
n
16
12
14
13
15
213
234
12
13
14
12
11
13
435
456
10
11
12
567
10
11
9
89
10
789
768
• Khi m.đ.m.c làm việc, các phần tử dây quấn sẽ
chuyển từ nhánh song song này sang nhánh khác.
• Khi đó dòng điện trong phần tử đổi chiều.
• Quá trình thay đổi chiều của dòng điện trong phần
tử khi đi vào vùng trung tính hình học và bị chổi than
nối ngắn mạch gọi là sự đổi chiều.
• Xét dây quấn xếp đơn giản
iư
iư iư
i1
i2
2
1
2iư
t=0
iư
i
iư iư
i1
1
2
i2
2iư
0 < t < Tđc
i
iư
iư iư
i1
1
i2
2
2iư
t > Tđc
iư
• Khoảng thời gian để dòng điện hoàn
thành đổi chiều gọi là chu kì đổi
chiều Tđc.
• Thường Tđc < 0.001s nên fđc = 1000 ÷
a
c
b
3000Hz.
bc
Tdc =
vG
vG = πDGn = bGGn
bc
1
Tdc =
= βc
bG Gn
Gn
a
c
b
• Trong dây quấn xếp phức tạp
a
có bước yG thì giữa 2 đầu của
phần tử có (m - 1) phiến góp.
bc − (m − 1)bG
Tdc =
vG
a
m=
b c = βG b G
p
a
βG − − 1 ÷
p
Tdc =
Gn
c
b
a
c
b
bc
x
• Chất lượng của quá trình đổi chiều được đánh giá
bằng mức độ tia lửa giữa chổi than và cổ góp.
2. Phương trình dòng điện đổi chiều
• Theo định luật Kirhoff
iư + i - i1 = 0
iư - i - i 2 = 0
irpt + (rd + rtx1)i1 - (rd + rtx2)i2 = ∑e
• ∑e gồm:
S.đ.đ tự cảm eL
i
iư iư
i1
1
2
2iư
S.đ.đ hỗ cảm eM
S.đ.đ đổi chiều eđc
i2
0 < t < Tđc
• S.đ.đ eLvà eM có cùng bản chất và eL + eM = epk
i
• Giải hệ với giả thiết rpt = 0 và rd = 0 ta có:
e
rtx2 − rtx1
∑
i=
iu +
rtx2 + rtx1
rtx2 + rtx1
• Giả thiết điện trở tiếp xúc rtx1 và rtx2 tỉ lệ nghịch với
diện tích tiếp xúc.
• Coi quá trình đổi chiều bắt đầu từ t = 0, kết thúc tại t
= Tđc và bc = bG thì:
Tdc − t
S tx1 =
S tx
Tdc
S
Tdc
rtx1 =
rtx =
rtx
S tx1
Tdc − t
t
S tx2 =
S tx
Tdc
S
Tdc
rtx2 =
rtx =
rtx
S tx2
t
• Kết quả:
e
2t
∑
i = 1 −
iu +
= ic + if
÷
rn
Tdc
Tdc2
rn = rtx
t(Tdc − t)
3. Các dạng đổi chiều
a. Đổi chiều đường thẳng
i
• Trường hợp Σe = 0
2t
i = 1 −
iu
÷
Tdc
i = f(t) là đường thẳng
• Mật độ dòng trên chổi:
Tdc i1
i1
Tdc
=
×
j1 =
= tgα1
S T dc −t S
S tx1
iư
α2
t
i2
i
t
i1
Tđc
α1
-iư
Tdc i 2 Tdc
i2
=
× = tgα 2
j2 =
S
S t
S tx2
• Do j1 = j2 nên chổi than tiếp xúc với cổ góp như tiếp
xúc với vành trượt nên không có tia lửa.
rn
b. Đổi chiều đường cong
• Trường hợp Σe > 0:
1
2
rn = f(t)
t
Coi Σe = const, if = f(t)
i = ic + if = f(t)
i
Đổi chiều khi này là trì
hoãn.
α1 > α2 nên j1 > j2
Tia lửa thường xuất hiện
ở đầu ra của chổi than.
α2
iư
i2
i
t
t
i1
α1
Tđc
-iư
rn
• Trường hợp Σe < 0:
rn = f(t)
1
Coi Σe = const, if = f(t)
i = ic + if = f(t)
i
iư
α2
t
3
i2
i
i1
Tđc
α1
t
Đổi chiều là vượt trước
t
-iư
α1 < α2 nên j1 < j2
Tia lửa có thể xuất hiện ở
đầu vào của chổi than nhưng
yếu .
§9. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỔI CHIỀU
1. Nguyên nhân sinh ra tia lửa
a. Nguyên nhân về cơ
Cổ góp không đồng tâm với trục.
Sự cân bằng phần quay không tốt.
Cổ góp không tròn, lực ép chổi than không đủ.
b. Nguyên nhân về điện
Mật độ dòng điện phân bố không đều trên bề mặt tiếp xúc.
Tác dụng nhiệt, hóa...
2. Các biện pháp khắc phục
a. Dịch chổi than khỏi t.t.h.h
N
Xét một m.đ.m.c làm việc
Fư
trong chế độ máy phát.
Trước khi đổi chiều s.đ.đ
S
trong phần tử là eư
eư
eđc
Trong chế độ máy phát
iư trùng hướng với eư
iư tạo ra từ trường
trong vùng t.t.h.h
Khi phần tử đi vào vùng
t.t.h.h, Fư tạo ra trong phần
eư
eđc
iư
epk
tử s.đ.đ eđc có chiều như eư
Trong thời gian Tđc,
dòng i thay đổi từ +iư đến
-iư
–iư.
Trong máy có epk chống lại sự biến thiên của iư.
Như vậy Σe = eđc + epk > 0 nên đổi chiều trì hoãn.
eư
eđc
iư
epk
Nếu dịch chổi than theo
chiều quay máy phát đến
trùng t.t.v.l thì eđc = 0 và Σe
-iư
eđc
giảm nên đổi chiều bớt trì
hoãn.
Tiếp tục dịch chổi than thì
N
bây giờ trong phần tử có eđc
Fư
ngược dấu. Tuỳ góc dịch có
thể tạo được Σe = 0.
S
Ưu điểm là đơn giản
Nhược điểm là không dùng được phương pháp
này ở máy có chiều quay thay đổi.
b. Dùng cực từ phụ
Cực từ phụ được đặt trong vùng t.t.h.h
Nếu cực phụ tạo ra Fcf = Fưq thì Bđc = 0 và eđc = 0
Nếu thế cực phụ có tác dụng
như dịch chổi đến trùng t.t.v.l
Muốn cải thiện đổi chiều cực
phụ phải tạo ta Fcf sao cho eđc
ngược epk.
Vì vậy cực tính của cực từ phụ phải giống cực tính
của cực chính mà phần ứng sắp đi tới theo chiều quay
máy phát.
epk ≡ A ≡ Iư nên eđc cũng
Φ
phải tỉ lệ với Iư. Do đó dây
quấn cực từ phụ phải nối nối
tiếp với dây quấn phần ứng.
Tuy nhiên cực phụ chỉ có O
tác dụng trong một phạm vi
nhất định.
A
B
Iư
Từ thông tạo bởi cực từ
Φ
2
như đường 1.
Từ thông tản của cực từ
3
như đường 2.
Từ thông trong khe hở O
không khí như đường 3.
1
A
B
Iư
Vậy cực từ phụ chỉ làm việc tốt trong đoạn OA.
Cực phụ được chế tạo sao cho khi Iư ≤ Iđm thì đổi
chiều hơi vượt trước; khi quá tải đổi chiều đường
thẳng; khi quá tải năng thì đổi chiều trì hoãn.
Khi chổi than nằm
trên t.t.h.h. từ trường
cực
phụ
không
ảnh
hưởng đến từ trường
cực
chính
vì
trong
khoảng hai chổi than tác
dụng trợ từ bằng tác
dụng khử từ.
N
F
N
S
Khi dịch chổi than theo
chiều quay máy phát,
trong khoảng hai chổi
than, tác dụng trợ từ lớn
hơn tác dụng khử từ và
máy bị khử từ.
Như vậy cực phụ ảnh
hưởng đến cực chính như
p.ư.p.ư dọc trục.
N
F
N
S
N
c. Dùng dây quấn bù
Từ trường phần ứng làm
méo từ trường cực từ. Do
vậy phân bố điện áp trên
FB
Fư
các phiến góp không đều.
Đây cũng là một nguyên
nhân tạo ra tia lửa.
S
Vì vậy, trong máy lớn, tải nặng người ta đặt thêm
dây quấn bù để tạo ra từ trường chống lại từ trường
phần ứng.
Dây quấn bù được
đặt trên mặt cực từ
chính.
Fư ≡ A ≡ Iư. Do vậy FB
cũng phải tỉ lệ với Iư.
Muốn thế dây quấn bù
phải nối nối tiếp với dây
quấn phần ứng.
Khi có dây quấn bù,
phân bố từ trường sẽ trở
nên đều đặn.
F
S
S
N
N
S
[...]... đoạn OA Cực phụ được chế tạo sao cho khi Iư ≤ Iđm thì đổi chiều hơi vượt trước; khi quá tải đổi chiều đường thẳng; khi quá tải năng thì đổi chiều trì hoãn Khi chổi than nằm trên t.t.h.h từ trường cực phụ không ảnh hưởng đến từ trường cực chính vì trong khoảng hai chổi than tác dụng trợ từ bằng tác dụng khử từ N F N S Khi dịch chổi than theo chiều quay máy phát, trong khoảng hai chổi than, tác dụng... Trước khi đổi chiều s.đ.đ S trong phần tử là eư eư eđc Trong chế độ máy phát iư trùng hướng với eư iư tạo ra từ trường trong vùng t.t.h.h Khi phần tử đi vào vùng t.t.h.h, Fư tạo ra trong phần eư eđc iư epk tử s.đ.đ eđc có chiều như eư Trong thời gian Tđc, dòng i thay đổi từ +iư đến -iư –iư Trong máy có epk chống lại sự biến thiên của iư Như vậy Σe = eđc + epk > 0 nên đổi chiều trì hoãn... trì hoãn eư eđc iư epk Nếu dịch chổi than theo chiều quay máy phát đến trùng t.t.v.l thì eđc = 0 và Σe -iư eđc giảm nên đổi chiều bớt trì hoãn Tiếp tục dịch chổi than thì N bây giờ trong phần tử có eđc Fư ngược dấu Tuỳ góc dịch có thể tạo được Σe = 0 S Ưu điểm là đơn giản Nhược điểm là không dùng được phương pháp này ở máy có chiều quay thay đổi b Dùng cực từ phụ Cực từ phụ được đặt trong...rn • Trường hợp Σe < 0: rn = f(t) 1 Coi Σe = const, if = f(t) i = ic + if = f(t) i iư α2 t 3 i2 i i1 Tđc α1 t Đổi chiều là vượt trước t -iư α1 < α2 nên j1 < j2 Tia lửa có thể xuất hiện ở đầu vào của chổi than nhưng yếu §9 CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỔI CHIỀU 1 Nguyên nhân sinh ra tia lửa a Nguyên nhân về cơ Cổ góp không đồng tâm với trục Sự cân bằng phần quay không tốt Cổ... cực phụ tạo ra Fcf = Fưq thì Bđc = 0 và eđc = 0 Nếu thế cực phụ có tác dụng như dịch chổi đến trùng t.t.v.l Muốn cải thiện đổi chiều cực phụ phải tạo ta Fcf sao cho eđc ngược epk Vì vậy cực tính của cực từ phụ phải giống cực tính của cực chính mà phần ứng sắp đi tới theo chiều quay máy phát epk ≡ A ≡ Iư nên eđc cũng Φ phải tỉ lệ với Iư Do đó dây quấn cực từ phụ phải nối nối tiếp với dây quấn ... sang nhánh khác • Khi dòng điện phần tử đổi chiều • Quá trình thay đổi chiều dòng điện phần tử vào vùng trung tính hình học bị chổi than nối ngắn mạch gọi đổi chiều • Xét dây quấn xếp đơn giản iư... Vậy cực từ phụ làm việc tốt đoạn OA Cực phụ chế tạo cho Iư ≤ Iđm đổi chiều vượt trước; tải đổi chiều đường thẳng; tải đổi chiều trì hoãn Khi chổi than nằm t.t.h.h từ trường cực phụ không... − ÷ p Tdc = Gn c b a c b bc x • Chất lượng trình đổi chiều đánh giá mức độ tia lửa chổi than cổ góp 2 Phương trình dòng điện đổi chiều • Theo định luật Kirhoff iư + i - i1 = iư - i - i