Đề bài: Hãy chọn và phân tích một hoặc hai khổ thơ trong các bài thơ của chương trình văn học Việt Nam hiện đại lớp 9 để nêu bật vẻ đẹp con người Việt Nam. Hướng dẫn làm bài: a. Yêu cầu về kĩ năng Biết các làm bài văn nghị luận văn học : phân tích một đoạn thơ kết hợp với chứng minh một đặc điểm nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về các bài thơ của chương trình văn học Việt Nam hiện đại lớp 9, thí sinh có thể chọn và phân tích một hoặc hai khổ thơ nhưng cần làm rõ được ý cơ bản sau : – Nêu được vấn đề cần nghị luận : vẻ đẹp con người Việt Nam. – Ví dụ : Chọn khổ thơ thứ hai trong bài “Nói với con” của Y Phương : “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn”. – Vẻ đẹp con người Việt Nam : có chí lớn, vượt qua mọi nỗi buồn khổ. – “Cao đo nỗi buồn” “Xa nuôi chí lớn” : So sánh à Lấy cái "cao", "xa" của trời đất làm chiều kích diễn tả nỗi buồn vì sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ, thiên tai… nhưng luôn ấp ủ “chí lớn” : đó là sức mạnh để "người đồng mình" vượt qua bao gian khổ cuộc đời. ”Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói.” – Vẻ đẹp con người Việt Nam : sống nghĩa tình, thủy chung – “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh” ; “Sống trong thung không chê thung nghèo đói” : Điệp ngữ “không chê”à Không chê bai, phản bội quê hương, sống phải có nghĩa tình, chung thủy với dù quê hương còn nghèo, còn vất vả. “Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” – Vẻ đẹp con người Việt Nam : sức sống mạnh mẽ. – “Sống như sông như suối” : so sánh à sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ. – “Lên thác xuống ghềnh” à thành ngữ : những gian khổ, thử thách nguy hiểm. -”Không lo cực nhọc” : sẵn sáng chịu đựng… – “Người đồng mình thô sơ da thịt” : ăn mặc sơ sài, áo chàm, khăn piêu, cuộc sống mộc mạc thiếu thốn… nhưng “Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” : không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí nghị lực và đặc biệt là khát vọng xây dựng quê hương. “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục.” – Vẻ đẹp con người Việt Nam : tình yêu quê hương, dân tộc. – “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” ; “Còn quê hương thì làm phong tục.” à Tữ ngữ gởi tả : xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình, sáng tạo, lưu truyền và bảo vệ phong tục tốt đẹp của mình, biết tự hào với truyền thống quê hương. – Nghệ thuật : thể thơ tự do diễn tả cảm xúc dâng trào, nhịp điệu âm thanh hài hòa, giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi. – Đánh giá chung nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Trang 1Đề bài: Hãy chọn và phân tích một hoặc hai khổ thơ trong các bài thơ của chương trình văn học Việt Nam hiện đại lớp 9
để nêu bật vẻ đẹp con người Việt Nam
Hướng dẫn làm bài:
a Yêu cầu về kĩ năng
Biết các làm bài văn nghị luận văn học : phân tích một đoạn thơ kết hợp với chứng minh một đặc điểm nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những hiểu biết về các bài thơ của chương trình văn học Việt Nam hiện đại lớp 9, thí sinh có thể chọn và phân tích một hoặc hai khổ thơ nhưng cần làm rõ được ý cơ bản sau :
– Nêu được vấn đề cần nghị luận : vẻ đẹp con người Việt Nam
– Ví dụ : Chọn khổ thơ thứ hai trong bài “Nói với con” của Y Phương :
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn”
– Vẻ đẹp con người Việt Nam : có chí lớn, vượt qua mọi nỗi buồn khổ
– “Cao đo nỗi buồn” “Xa nuôi chí lớn” : So sánh à Lấy cái "cao", "xa" của trời đất làm chiều kích diễn tả nỗi buồn vì
sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ, thiên tai… nhưng luôn ấp ủ “chí lớn” : đó là sức mạnh để "người đồng mình" vượt qua bao gian khổ cuộc đời
”Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói.”
– Vẻ đẹp con người Việt Nam : sống nghĩa tình, thủy chung
– “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh” ; “Sống trong thung không chê thung nghèo đói” : Điệp ngữ “không chê”à
Không chê bai, phản bội quê hương, sống phải có nghĩa tình, chung thủy với dù quê hương còn nghèo, còn vất vả
“Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”
– Vẻ đẹp con người Việt Nam : sức sống mạnh mẽ
– “Sống như sông như suối” : so sánh à sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ.
– “Lên thác xuống ghềnh” à thành ngữ : những gian khổ, thử thách nguy hiểm
-”Không lo cực nhọc” : sẵn sáng chịu đựng…
– “Người đồng mình thô sơ da thịt” : ăn mặc sơ sài, áo chàm, khăn piêu, cuộc sống mộc mạc thiếu thốn… nhưng
“Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” : không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí nghị lực và đặc biệt là khát vọng xây dựng quê
hương
Trang 2
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.”
– Vẻ đẹp con người Việt Nam : tình yêu quê hương, dân tộc
– “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” ; “Còn quê hương thì làm phong tục.” à Tữ ngữ gởi tả : xây dựng
quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình, sáng tạo, lưu truyền và bảo vệ phong tục tốt đẹp của mình, biết tự hào với truyền thống quê hương
– Nghệ thuật : thể thơ tự do diễn tả cảm xúc dâng trào, nhịp điệu âm thanh hài hòa, giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, cách
tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi
– Đánh giá chung nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.