Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng và gần gũi , phổ biến nhất của con người , đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ , không bao giờ vơi cạn của nhà thơ . Nếu Chế Lan Viên phát triển tứ thơ từ hình ảnh Con cò trong ca dao ; Nguyễn Khoa Điềm làm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ thì đại thi hào Ấn Độ viết bài thơ Mây Và Sóng. Bài thơ mang sắc điệu trữ tình như một khúc đồng dao thể hiện niềm giao cảm thần tiên của tâm hồn tuổi thơ với mây và sóng , với thiên nhiên kì diệu . Mở đầu bài thơ là hình ảnh em bé ngước mắt nhìn trời xanh , lắng nghe Mây trên chín tầng cao vẫy gọi . Mây ân cần rủ em bé cùng du ngoạn Giỡn với sớm vàng đùa cùng trăng bạc từ bình minh đến lúc trăng lên . Mây được nhân hóa ,có gương mặt , nụ cười và giọng nói thủ thỉ tâm tình : Họ bảo : chúng ta vui chơi từ tinh mơ cho đến hết ngày , Chúng ta giỡn với sớm vàng đùa cùng trăng bạc . Cuộc đối thoại giữa mây với em bé không chỉ nói lên tâm hồn bay bổng hồn nhiên của tuổi thơ mà còn khẳng định ngợi ca tình yêu mẹ của tuổi thơ rất đẹp và mãnh liệt : Mẹ đợi tôi ở nhà , tôi có lòng nào bỏ được mẹ tôi . Em bé yêu mẹ hiền , yêu mái nhà êm ấm … là những tình cảm trong sáng , đằm thắm của em bé . Có gì hạnh phúc hơn khi được sống bên mẹ hiền : Con làm mây nhé , mẹ làm mặt trăng Hai tay con ôm mặt mẹ , còn mái nhà ta là trời xanh. Trí tưởng tượng kì diệu và tình yêu thiếu nhi nồng nàn của ta-gor đã sáng tạo nên vần thơ đẹp nói về hạnh phúc tuổi thơ . Ở đây , tình mẫu tử được nâng lên ngang tầm với vũ trụ ! Em bé hết ngắm mây bay lại tiếp tục nghe sóng reo , sóng hát . Sóng như sứ giả của đại dương xa vời đến với em bé . Sóng reo rì rầm . sóng vẫy gọi chào mời em bé . Tuổi thơ nào mà chẳng khao khát , ước mơ ? Sóng thủ thỉ cùng em về một cuộc viễn du : Chúng ta ca hát sớm chiều , chúng ta đi mãi mãi . Và rồi cứ đi đến bờ biển … sóng sẽ cuốn con đi đến mọi bến bờ , mọi chân trời xa lạ … Mơ ước muốn đi xa , nhưng em bé lại đắn đo , băn khoăn : Nhưng đến tối , mẹ tôi nhớ thì sao ? Sóng liếm vào bãi cát rồi lại rút ra xa , lại vỗ vào … Em bé bâng khuâng nhìn theo con sóng xa vời trên trùng dương : Tôi làm thế nào mà rời mẹ tôi được ? Họ (sóng ) bèn mỉm cười , và nhảy nhót , họ dần đi xa … Em bé mơ ước được đi xa , nhưng rồi em bé lại băn khoăn , lưỡng lự . em đã không thể đi du ngoạn cùng mây để bay cao , nên em cũng không thể đi chơi với sóng để đi xa . Với em chỉ có mẹ hiền yêu thương , nguồn vui ấm áp cao cả , thiêng liêng mà tạo hóa đã dành cho phần hơn : Tình mẫu tử . Em mơ ước đến với mọi chân trời góc biển , nhưng em không nỡ để mẹ nhớ , mẹ buồn . Trong hiện tại , em không thể nào rời mẹ trong khoảnh khắc . Niềm vui về người mẹ hiền cứ chói ngời mãi hồn em . Con làm sóng nhé , mẹ làm mặt biển Con lăn , lăn như làn sóng vỗ Tiếng con cười giòn tan vào gối mẹ Và không ai trên đời này biết được mẹ con ta đang ở đâu … Câu thơ Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển là một câu thơ hàm nghĩa , giàu tính triết lí . Không có biển thì không có sóng . Có biển mới có sóng , cũng như có mẹ mới có em thơ . Lúc sóng vỗ cũng là lúc biển reo , biển hát . Lúc con cười giòn tan vào gối mẹ là lúc mẹ hạnh phúc . Vì thế , con ngoan , vui chơi là mẹ hạnh phúc . Nhà thơ mượn sóng và biển để nói cùng tuổi thơ gần xa bao điều . Tính độc đáo của bài thơ là hai mẫu đối thoại giữa em bé với Mây , giữa em bé với Sóng , đan xen vào lời con thủ thỉ với mẹ hiền . Một bài thơ trong sáng , hồn hậu của Ta –gor nói về tuổi ấu thơ . Yêu thiên nhiên , sống hồn nhiên thích phiêu liêu mạo hiểm , trí tượng phong phú , hiếu thảo … là đời sống tinh thần và tâm hồn tuổi thơ . Em bé được nói trong Mây và Sóng rất yêu thương mẹ hiền . Mây và Sóng là môt bài thơ hay nói về hạnh phúc tuổi thơ . Hình tượng Sóng ,Mây , Mẹ thấm đượm vẻ đẹp nhân văn về chủ đề ấy.
Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng và gần gũi , phổ biến nhất của con người , đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ , không bao giờ vơi cạn của nhà thơ . Nếu Chế Lan Viên phát triển tứ thơ từ hình ảnh Con cò trong ca dao ; Nguyễn Khoa Điềm làm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ thì đại thi hào Ấn Độ viết bài thơ Mây Và Sóng. Bài thơ mang sắc điệu trữ tình như một khúc đồng dao thể hiện niềm giao cảm thần tiên của tâm hồn tuổi thơ với mây và sóng , với thiên nhiên kì diệu . Mở đầu bài thơ là hình ảnh em bé ngước mắt nhìn trời xanh , lắng nghe Mây trên chín tầng cao vẫy gọi . Mây ân cần rủ em bé cùng du ngoạn Giỡn với sớm vàng đùa cùng trăng bạc từ bình minh đến lúc trăng lên . Mây được nhân hóa ,có gương mặt , nụ cười và giọng nói thủ thỉ tâm tình : Họ bảo : chúng ta vui chơi từ tinh mơ cho đến hết ngày , Chúng ta giỡn với sớm vàng đùa cùng trăng bạc . Cuộc đối thoại giữa mây với em bé không chỉ nói lên tâm hồn bay bổng hồn nhiên của tuổi thơ mà còn khẳng định ngợi ca tình yêu mẹ của tuổi thơ rất đẹp và mãnh liệt : Mẹ đợi tôi ở nhà , tôi có lòng nào bỏ được mẹ tôi . Em bé yêu mẹ hiền , yêu mái nhà êm ấm … là những tình cảm trong sáng , đằm thắm của em bé . Có gì hạnh phúc hơn khi được sống bên mẹ hiền : Con làm mây nhé , mẹ làm mặt trăng Hai tay con ôm mặt mẹ , còn mái nhà ta là trời xanh. Trí tưởng tượng kì diệu và tình yêu thiếu nhi nồng nàn của ta-gor đã sáng tạo nên vần thơ đẹp nói về hạnh phúc tuổi thơ . Ở đây , tình mẫu tử được nâng lên ngang tầm với vũ trụ ! Em bé hết ngắm mây bay lại tiếp tục nghe sóng reo , sóng hát . Sóng như sứ giả của đại dương xa vời đến với em bé . Sóng reo rì rầm . sóng vẫy gọi chào mời em bé . Tuổi thơ nào mà chẳng khao khát , ước mơ ? Sóng thủ thỉ cùng em về một cuộc viễn du : Chúng ta ca hát sớm chiều , chúng ta đi mãi mãi . Và rồi cứ đi đến bờ biển … sóng sẽ cuốn con đi đến mọi bến bờ , mọi chân trời xa lạ … Mơ ước muốn đi xa , nhưng em bé lại đắn đo , băn khoăn : Nhưng đến tối , mẹ tôi nhớ thì sao ? Sóng liếm vào bãi cát rồi lại rút ra xa , lại vỗ vào … Em bé bâng khuâng nhìn theo con sóng xa vời trên trùng dương : Tôi làm thế nào mà rời mẹ tôi được ? Họ (sóng ) bèn mỉm cười , và nhảy nhót , họ dần đi xa … Em bé mơ ước được đi xa , nhưng rồi em bé lại băn khoăn , lưỡng lự . em đã không thể đi du ngoạn cùng mây để bay cao , nên em cũng không thể đi chơi với sóng để đi xa . Với em chỉ có mẹ hiền yêu thương , nguồn vui ấm áp cao cả , thiêng liêng mà tạo hóa đã dành cho phần hơn : Tình mẫu tử . Em mơ ước đến với mọi chân trời góc biển , nhưng em không nỡ để mẹ nhớ , mẹ buồn . Trong hiện tại , em không thể nào rời mẹ trong khoảnh khắc . Niềm vui về người mẹ hiền cứ chói ngời mãi hồn em . Con làm sóng nhé , mẹ làm mặt biển Con lăn , lăn như làn sóng vỗ Tiếng con cười giòn tan vào gối mẹ Và không ai trên đời này biết được mẹ con ta đang ở đâu … Câu thơ Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển là một câu thơ hàm nghĩa , giàu tính triết lí . Không có biển thì không có sóng . Có biển mới có sóng , cũng như có mẹ mới có em thơ . Lúc sóng vỗ cũng là lúc biển reo , biển hát . Lúc con cười giòn tan vào gối mẹ là lúc mẹ hạnh phúc . Vì thế , con ngoan , vui chơi là mẹ hạnh phúc . Nhà thơ mượn sóng và biển để nói cùng tuổi thơ gần xa bao điều . Tính độc đáo của bài thơ là hai mẫu đối thoại giữa em bé với Mây , giữa em bé với Sóng , đan xen vào lời con thủ thỉ với mẹ hiền . Một bài thơ trong sáng , hồn hậu của Ta –gor nói về tuổi ấu thơ . Yêu thiên nhiên , sống hồn nhiên thích phiêu liêu mạo hiểm , trí tượng phong phú , hiếu thảo … là đời sống tinh thần và tâm hồn tuổi thơ . Em bé được nói trong Mây và Sóng rất yêu thương mẹ hiền . Mây và Sóng là môt bài thơ hay nói về hạnh phúc tuổi thơ . Hình tượng Sóng ,Mây , Mẹ thấm đượm vẻ đẹp nhân văn về chủ đề ấy. ... tan vào gối mẹ Và không đời biết mẹ ta đâu … Câu thơ Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển câu thơ hàm nghĩa , giàu tính triết lí Không có biển sóng Có biển có sóng , có mẹ có em thơ Lúc sóng. .. hiếu thảo … đời sống tinh thần tâm hồn tuổi thơ Em bé nói Mây Sóng yêu thương mẹ hiền Mây Sóng môt thơ hay nói hạnh phúc tuổi thơ Hình tượng Sóng ,Mây , Mẹ thấm đượm vẻ đẹp nhân văn chủ đề ... tan vào gối mẹ lúc mẹ hạnh phúc Vì , ngoan , vui chơi mẹ hạnh phúc Nhà thơ mượn sóng biển để nói tuổi thơ gần xa bao điều Tính độc đáo thơ hai mẫu đối thoại em bé với Mây , em bé với Sóng