1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vị trí pháp lý của NHNN

7 2,3K 36
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 82 KB

Nội dung

vị trí pháp lý của NHNN

Chương II1. Nêu vị trí pháp của NHNN? Giải thích tại sao PLVN lại quy định như vậy?- Theo khoản 1 điều 1 LNHNN thì:+ NHNN vừa có vị trí pháp của cơ quan thuộc bộ máy hành pháp (cơ quan của chính phủ), + vừa có vị trí pháp của ngân hàng trung ương.- PLVN quy định như vậy vì:2. Tại sao nói NHNN là NH của các NH- Xuất phát từ vị trí pháp là ngân hàng trung ương, NHNN quản các NHTM theo một số cách+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH trung ương+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản dự trữ bắt buộc tại NH trung ương- Bên cạnh đó, + NH trung ương còn thực hiện vai trò “Cứu cánh cuối cùng” (trường hợp NH bị mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các TCTD  NHNN cho vay tiền).+ NH trung ương thực hiện tái cấp vốn cho các NH.+ khách hàng của NHNN là các NH3. Tại sao nói NHNN là NH of CP Vì:-NHNN là cơ quan của chính phủ, nằm trong cơ cấu bộ máy của chính phủ và chịu sự điều hành của chính phủ; thống đốc NHNN địa vị ngang hàng với bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.- NHNN chịu trách nhiệm báo cáo cho CP, thống đốc chịu TN trước TTCP và QH về lĩnh vực mình phụ trách.- NHNN Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước- NHNN Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia- NHNN Xây dựng và tư vấn cho Nhà nước về các chính sách tiền tệ quốc gia- NHNN Thực hiện chức năng quản Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và ngân hàng…- NHNN Cho chính phủ vay và nhận lãi suất từ khoản cho vay.- NHNN cũng là đại của Chính phủ trong việc phát hành thanh toán các loại chứng khoán chính phủ trên thị trường sơ cấp và thứ cấp.- NHNN cố vấn cho chính phủ về các chính sách tài chính , tiền tệ , ngân hàng 4. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa nghiệp vụ NH do NHNN thực hiện với hđ NH do các tc tín dụng thực hiện 5. Nêu các thẩm quyền of NHNN trong thực hiện chức năng quản NN và trình bày cơ sở để pháp luật giao thẩm quyền cho NHNN quản lýTheo khoản 1 điều 5 LNHNN:- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. hoạt động của ngân hàng NN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội.- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.(Điều 3 và điều 5 Luật ngân hàng).- Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo thẩm quyền.- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng (trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. Quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất các tổ chức tín dụng .- Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử các vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền. - quản việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của chính phủ.- chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.- Quản hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.- Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ.- Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền. -Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng. * Cơ sở để nhà nước giao thẩm quyền cho NHNN quản lý:- NHNN là cơ quan của chính phủ  Theo quy định của Hiến pháp 1992, Luật tổ chức chính phủ, luật NHNN VN, NHNN là cơ quan ngang bộ có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.  Với tư cách là cơ quan quản Nhà nước về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản về Nhà nước.- Hoạt động của NHNN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội. Do đó việc tham gia của NHNN vào việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước là rất cần thiết.- Việc giao quyền quản nhà nước cho NHNN còn nhằm thực hiện nguyên tắc nhà nước thống nhất, quản mọi hoạt động ngân hàng.- NHNN hoạt động lợi ích chung của quốc gia  NHNN mang tính công quyền  Thực hiền quyền quản nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.6. Quản NN của NHNN có điểm j khác biệt so với các tc khác?- Đối tượng của quản NN của NHNN chỉ là các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác thực hiện hoạt động ngân hàng.- Phạm vi quản lí NN của NHNN chỉ trong những hoạt động liên quan đến hoạt động ngân hàng.- Quản nhà nước không phải là chức năng duy nhất của NHNN.7. Nêu hệ thống tổ chức of NHNN và giải thích tại sao phải tổ chức như vậy?* Hệ thống tổ chức của NHNN:- Được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm:+ Bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính.+ Các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.+ Các văn phòng đại diện ở trong nước, ở nước ngoài.+ Các đơn vị hành chính trực thuộc* Cơ sở để thiết lập hệ thống tổ chức này: do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ của NHNN vừa mạng tính quản nhà nước chuyên nghành, vừa mạng tính điều hành kinh tế nên hệ thống tổ chức có những khác biệt so với các cơ quan quản nhà nước chuyên nghành ở các lĩnh vực khác.8. Hệ thống tổ chức lãnh đạo điều hành NHNN có khác j so với các bộ khác? 9. Nêu sự giống và khác nhau cơ bản giữa chi nhánh NHNN với văn phòng đại diện của NHNN- Giống nhau:+ Là đơn vị phụ thuộc NHNN, ko có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung thống nhất của thống đốc.-Khác nhau:+ Về nhiệm vụ:+ Chi nhánh NHNN thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo uỷ quyền của thống đốc.+ VP đại diện có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền của thống đốc.- Hoạt động:+ Chi nhánh NHNN trực tiếp thực hiện một số hoạt động quảng nhà nước và hoạt động nghiệp vụ ngân hàng như cấp, thu giấu phép thành lập và giấy phép hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và tổ chức khác, cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ.+ VP đại diện: ko được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. 10. Bộ máy lãnh đạo điều hành NHNN được quy định trong luật NHNN năm 1990 với NHNN năm 1997 có j khác biệt? Tại sao có sự thay đổi đó?- Năm 1990: Theo Đ 11 và 14 pháp lệnh NHNN VN 1990, việc quản trị NHNN do hội đồng quản trị thực hiện, còn việc điều hành đặt dưới dưới quyền của thống đốc.- Năm 1997: Điều 17 Luật NHNN, việc lãnh đạo và điều hành NHNN thuộc trách nhiệm của thống đốc NHNN.- Có sự thay đổi đó là do:11. Các biện pháp và những công cụ mà NHNN sử dụng để thực hiện chinhs ách tiền tệ quốc gia- Biện pháp gồm có 2 biện pháp: Hành chính và kinh tế.- Công cụ: 5 công cụ theo điều 16 Luật NHNN12. Cơ chế xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quóc gia được pháp luật quy định ntn- Nhiệm vụ của NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia (theo điều 15 LNHNN):+ Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bỏ ra lưu thông hàng năm trình Chính phủ.+ Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Thực hiện việc đưa tiền ra lưu thông, rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiền cung ứng đã được Chính phủ phê duyệt.- Các công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, gồm: tái cấp vốn, lãi suất, tỉ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở  chỉ áp dụng những công cụ này, vì: chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Do đó việc sử dụng các công cụ, hình thức để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò rất quan trọng. nên cần tuân theo quy định của PL.- Sự vận hành các công cụ:+ Công cụ tái cấp vốn:- cần tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông  NHNN  Hạ thấp lãi suất tái cấp vốn, tăng hạn mức tái cấp vốn  giá cả tín dụng giảm, mặt khác khối lượng tín dụng được cấp sẽ tăng lên- cần giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông  NHNN  Tăng lãi suất tái cấp vốn lên, giảm hạn mức tái cấp vốn  giảm khối lượng tín dụng giảm nhu cầu vay vốn + Công cụ lãi suất:- Khi cần thắt chặt tiền tệ  NHNN tăng lãi suất cơ bản  người có tiền nhàn rỗi sẽ gửi tiền vào ngân hàng, nhà đầu tư thì sẽ thu hẹp đầu tư, tiền tệ được hút về và được giữ lại ở các ngân hàng- Khi cần mở rộng tiền tệ, kích thích đầu tư  NHNN giảm lãi suất cơ bản  lượng tiền gửi vào ngân hàng sẽ hạn chế,  quỹ cho vay của NHNN được sử dụng với hiệu quả cao tích cực cho khách hàng vay, vốn được tập trung cho đầu tư theo mục đích.+ Công cụ tỉ giá hối đoái:- Thị trường dư cầu  NHNN bán ngoại tệ can thiệp, hạ nhiệt thị trường - Thị trường dư cung  mua ngoại tệ vào ở một mức độ nhất định và hợp lý, bảo đảm tỷ giá không giảm quá sâu nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế nhập siêu góp phần ổn định chính sách tiền tệ quốc gia .+ Công cụ dự trữ bắt buộc:- Khi có lạm phát  NHNN Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao để hạn chế việc mở rộng tín dụng và tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc góp phần giảm chi phí hoạt động tín dụng cho các TCTD. + Công cụ nghiệp vụ thị trường mở:- Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát  mua giấy tờ có giá bằng nguồn vốn dự trữ phát hành nhằm tăng lượng tiền trong lưu thông .- Ngược lại  bán giấy tờ có giá nhằm thu bớt tiền trong lưu thông với mục đích ổn định tình hình tiền tệ.13. hoạt động tín dụng của nhnn có điểm khác biệt nào so với hoạt động tín dụng của tctd Hai hoạt động này có sự khác biệt về bản chất. Do hoạt động tín dụng của NHNN nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng.- Sự khác biệt:+ ND hoạt động tín dụng:_ của NHNN: bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay; chiết khấu giấy tờ có giá và thương phiếu _ của các TCTD: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá và thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê tài chính, hình thức khác.+ Đối tượng cấp tín dụng:- NHNN: hạn chế hơn. VD: Cho vay chỉ cho các đối tượng như TCTD là ngân hàng hoặc TCTD tạm thời mất khả năng chi trả và có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống TCTD. Chỉ bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài, chỉ chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá cho các TCTD.- TCTD: rộng hơn, có khả năng thực hiện đối với các đối tượng như của NHNN, đối tượng của TCTD là mọi tổ chức cá nhân có nhu cầu và đủ điều kiện được cấp tín dụng.14. khẳng định sau đúng hay sai:nhnn chỉ cho vay vốn với các tổ chức tín dụng  SAI. Theo điều 30 LNHNN Chỉ cho vay vốn đối với:+ các tổ chức tín dụng là ngân hàng.+ Các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các tổ chức tín dụng.nhnn tái cấp vốn cho mọi đối tg  SAI. Theo điều 30, 17 LNHNN, điều 48 Luật TCTD thì NHNN chỉ tái cấp vốn cho các TCTD là ngân hàng mà thôi.nhnn thực hiện nghịêp vụ thị trường mở để thực hịên chính sách tiền tệ quốc gia  Đúng, theo Điều 16 LNHNN, nghiệp vụ thị trường mở là một trong các công cụ để NHNN thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.nhnn tái cấp vốn cho các nhtm bằng bằng các hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu bảo lãnh, cho thuê tài chính  Sai, theo điều 17 LNHNN, NHNN chỉ tái cấp vốn cho các NHTM bằng các hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Ko có hình thức cho thuê tài chính, bảo lãnh.15. NHNN đồng ý cho NH thương mại A vay vốn trên cơ sở có bảo đảm bằng cầm cố tài sản. Vậy tài sản mà NH TM A mang đi cầm cố phải thỏa mãn những đk nào?Việc NHNN cho NHTM A vay bằng hình thức cầm cố tài sản cũng chính là cho vay với biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là cầm cố tài sản. Do đó điều kiện đối với tài sản cầm cố phải tuân theo quy định tại điều 4 nghị định 163/2006/NĐ-CP. Theo đó, tài sản cầm cố phải thoả mãn các điều kiện như:1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, của người vay, 2. Tài sản được phép giao dịch; 3. Tại thời điểm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản không có tranh chấp; 4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì người vay phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. Người vay chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của tài sản bảo đảm tiền vay.Ngoài ra, khi thực hồ sơ vay vốn trên cơ cở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố thì NHTM A phải có các giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cầm cố.- tường hợp tài sản đã được dùng làm biện pháp bảo đảm khác….(bổ sung) . Chương II1. Nêu vị trí pháp lý của NHNN? Giải thích tại sao PLVN lại quy định như vậy?- Theo khoản 1 điều 1 LNHNN thì:+ NHNN vừa có vị trí pháp lý của cơ quan. máy hành pháp (cơ quan của chính phủ), + vừa có vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương.- PLVN quy định như vậy vì:2. Tại sao nói NHNN là NH của các NH-

Ngày đăng: 25/09/2012, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w