1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nghị luận về Mối quan hệ Học và Hành

2 979 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,4 KB

Nội dung

1. Giải thích: * Học là gì:  – Là hoạt động tiếp thu, tích lũy kiến thức của nhân loại biến nó thành hiểu biết, thành kiến thức của mình . – Học đồng thời là tiếp thu kinh nghiệm của cha anh đi trước, là không ngừng trau dồi kiến thức để làm giàu tri thức, mở mang trí tuệ để có thể làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống để có thể góp sức mình vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước. – Học ở đây nghiêng về học tập lý thuyết nhờ sự dạy bảo của các thầy cô.   * Hành là gì: – Là quá trình vận dụng kiến thức đã học vào công việc, cuộc sống; là ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống để tạo ra một thành quả, một sản phẩm nào đấy   – Nói như Nguyễn Thiếp là theo điều học mà làm   + Đối với học sinh là vận dụng phương pháp đã được thầy cô dạy để làm 1 bài văn, bài toán hay thí nghiệm vật lý, hóa học,… + Đối với bác sĩ hành là vận dụng lí thuyết đã học để chữa bệnh.  + Với các KTS, các NTK, hành là vận dụng để thiết kế, xây dựng nhà cửa…   * Mối quan hệ giữa học và hành: học- hành phải đi đôi nghĩa là học và hành không được tách rời, gắn bó với nhau đó là 2 công việc của 1 quá trình thống nhất.    2. Tại sao học phải đi đôi với hành? *Cần học + hành:   – Đem kiến thức đã học vào thực hành, vào cuộc sống thì kiến thức nắm chắc hơn – Quá trình thực hành giúp vận dụng các năng lực tư duy, các kĩ năng nên kiến thức càng hiểu sâu, toàn diện – Vận dụng kiến thức vào thực tế sẽ tạo ra thành quả- cái đích cuối cùng của việc học-> kích thích hứng thú học tập – VD: học cách lắp bảng điện-> áp dụng mắc bảng điện cho gia đình-> lí thuyết nhớ lâu, thấy mình có ích…   *Nếu học mà ko hành   – Kiến thức lý thuyết (LT) sẽ mau quên, mai một dần sẽ hết. – Ko áp dụng, ko tạo thành quả, LT suông, LT vô ích – Có nhiều người học LT rất giỏi nhưng lại không biết cách vận dụng vào trong thực tế thì sẽ không thành đạt, còn mớ kiến thức ấy thì mất giá trị. – Người lái xe có thể học lí thuyết rất giỏi nhưng nếu không tự tay cầm vô lăng đi trên đường thì việc học sẽ trở thành mất thời gian vô ích.   * Hành mà ko học – Hành mà không học tức là không có lí thuyết chỉ đạo, soi sáng dẫn dắt, thì chúng ta sẽ phải mò mẫm, lúng túng gặp nhiều khó khăn trở ngại, thậm chí mắc phải sai lầm. + Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, chuyên môn, nếu chỉ làm theo thói quen, không có lí thuyết soi sáng thì năng suất hiệu quả sẽ thấp. Thực tế không ít người trở thành kẻ phá hoại vì người đó hành mà không học.   -> Có lý thuyết soi sáng thì con người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫn, rút kinh nghiệm, sẽ tránh được sai lầm đáng tiếc.   – Đi ngược lại quy luật của nhận thức   3. Thảo luận * Phê phán: – những người chỉ học mà không có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. – những người chỉ hành mà không học – những người không chịu học tập   * So sánh xưa nay: xưa đã cần, nay càng cần kết hợp hơn:   – xưa đất nước còn nghèo, KHKT chưa phát riển, các trường lớp không có đ/kiện cho HS thực hành – Nay các trường lớp được trang bị các phòng thực hành, chức năng, HS càng cần thực hành – XH trọng người tài, ngừơi có năng lực, làm việc có hiệu -> phải thực hành nhiều   * Phải kết hợp học – hành như thế nào cho tốt ? – Phải nắm chắc LT, có thể vận dụng cách học mà Nguyễn Thiếp đã đưa ra: + Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, học phải có sự kiên trì vượt khó, có mục đích học tập đúng đắn: học để lấy kiến thức chứ không phải học đối phó. +Học phải có phương pháp, bỏ ngay lối học vẹt, học tủ, học để cho xong chuyện. Như Nguyễn Thiếp phê  phán là lối học hình thức, cầu danh lợi + Học phải biết tóm lại cho gọn, vận dụng linh hoạt vào từng tình huống.   *Vận dụng LT vào thực tế: theo điều học mà làm – Việc học phải được thực hiện suốt đời, ở mọi nơi mọi lúc, không cứ là cắp sách đến trường mới là học, mà rời ghế nh trường bước vào cuộc sống vẫn cần tranh thủ học trong thực tế, học hỏi kinh nghiệm những người xung quanh như Đac – uyn đã nói: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”, Lê Nin nói “ Học, học nữa, học mãi”   – Phải chuyên cần, chăm chỉ, tự giác, không được đến lớp chờ hết giờ rồi về hay tùy tiện hôm nào thích đi thì đi, không thích thì nghỉ.   -Phải luôn luôn nhớ rằng kiến thức học ở nhà trường chưa thấm vào đâu so với đại dương kiến thức của nhân loại, cho nên chỉ cần 1 phút dừng lại là ta đã trở thành lạc hậu so với trình độ phát triển không ngừng của tri thức nhân loại.   Không đi khắp bốn phương trời Vùi đầu sách vở uổng đời làm trai”  ( Cao Bá Quát)

1. Giải thích: * Học là gì: – Là hoạt động tiếp thu, tích lũy kiến thức của nhân loại biến nó thành hiểu biết, thành kiến thức của mình . – Học đồng thời là tiếp thu kinh nghiệm của cha anh đi trước, là không ngừng trau dồi kiến thức để làm giàu tri thức, mở mang trí tuệ để có thể làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống để có thể góp sức mình vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước. – Học ở đây nghiêng về học tập lý thuyết nhờ sự dạy bảo của các thầy cô. * Hành là gì: – Là quá trình vận dụng kiến thức đã học vào công việc, cuộc sống; là ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống để tạo ra một thành quả, một sản phẩm nào đấy – Nói như Nguyễn Thiếp là theo điều học mà làm + Đối với học sinh là vận dụng phương pháp đã được thầy cô dạy để làm 1 bài văn, bài toán hay thí nghiệm vật lý, hóa học,… + Đối với bác sĩ hành là vận dụng lí thuyết đã học để chữa bệnh. + Với các KTS, các NTK, hành là vận dụng để thiết kế, xây dựng nhà cửa… * Mối quan hệ giữa học và hành: học- hành phải đi đôi nghĩa là học và hành không được tách rời, gắn bó với nhau đó là 2 công việc của 1 quá trình thống nhất. 2. Tại sao học phải đi đôi với hành? *Cần học + hành: – Đem kiến thức đã học vào thực hành, vào cuộc sống thì kiến thức nắm chắc hơn – Quá trình thực hành giúp vận dụng các năng lực tư duy, các kĩ năng nên kiến thức càng hiểu sâu, toàn diện – Vận dụng kiến thức vào thực tế sẽ tạo ra thành quả- cái đích cuối cùng của việc học-> kích thích hứng thú học tập – VD: học cách lắp bảng điện-> áp dụng mắc bảng điện cho gia đình-> lí thuyết nhớ lâu, thấy mình có ích… *Nếu học mà ko hành – Kiến thức lý thuyết (LT) sẽ mau quên, mai một dần sẽ hết. – Ko áp dụng, ko tạo thành quả, LT suông, LT vô ích – Có nhiều người học LT rất giỏi nhưng lại không biết cách vận dụng vào trong thực tế thì sẽ không thành đạt, còn mớ kiến thức ấy thì mất giá trị. – Người lái xe có thể học lí thuyết rất giỏi nhưng nếu không tự tay cầm vô lăng đi trên đường thì việc học sẽ trở thành mất thời gian vô ích. * Hành mà ko học – Hành mà không học tức là không có lí thuyết chỉ đạo, soi sáng dẫn dắt, thì chúng ta sẽ phải mò mẫm, lúng túng gặp nhiều khó khăn trở ngại, thậm chí mắc phải sai lầm. + Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, chuyên môn, nếu chỉ làm theo thói quen, không có lí thuyết soi sáng thì năng suất hiệu quả sẽ thấp. Thực tế không ít người trở thành kẻ phá hoại vì người đó hành mà không học. -> Có lý thuyết soi sáng thì con người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫn, rút kinh nghiệm, sẽ tránh được sai lầm đáng tiếc. – Đi ngược lại quy luật của nhận thức 3. Thảo luận * Phê phán: – những người chỉ học mà không có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. – những người chỉ hành mà không học – những người không chịu học tập * So sánh xưa nay: xưa đã cần, nay càng cần kết hợp hơn: – xưa đất nước còn nghèo, KHKT chưa phát riển, các trường lớp không có đ/kiện cho HS thực hành – Nay các trường lớp được trang bị các phòng thực hành, chức năng, HS càng cần thực hành – XH trọng người tài, ngừơi có năng lực, làm việc có hiệu -> phải thực hành nhiều * Phải kết hợp học – hành như thế nào cho tốt ? – Phải nắm chắc LT, có thể vận dụng cách học mà Nguyễn Thiếp đã đưa ra: + Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, học phải có sự kiên trì vượt khó, có mục đích học tập đúng đắn: học để lấy kiến thức chứ không phải học đối phó. +Học phải có phương pháp, bỏ ngay lối học vẹt, học tủ, học để cho xong chuyện. Như Nguyễn Thiếp phê phán là lối học hình thức, cầu danh lợi + Học phải biết tóm lại cho gọn, vận dụng linh hoạt vào từng tình huống. *Vận dụng LT vào thực tế: theo điều học mà làm – Việc học phải được thực hiện suốt đời, ở mọi nơi mọi lúc, không cứ là cắp sách đến trường mới là học, mà rời ghế nh trường bước vào cuộc sống vẫn cần tranh thủ học trong thực tế, học hỏi kinh nghiệm những người xung quanh như Đac – uyn đã nói: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”, Lê Nin nói “ Học, học nữa, học mãi” – Phải chuyên cần, chăm chỉ, tự giác, không được đến lớp chờ hết giờ rồi về hay tùy tiện hôm nào thích đi thì đi, không thích thì nghỉ. -Phải luôn luôn nhớ rằng kiến thức học ở nhà trường chưa thấm vào đâu so với đại dương kiến thức của nhân loại, cho nên chỉ cần 1 phút dừng lại là ta đã trở thành lạc hậu so với trình độ phát triển không ngừng của tri thức nhân loại. Không đi khắp bốn phương trời Vùi đầu sách vở uổng đời làm trai” ( Cao Bá Quát) ... cách học mà Nguyễn Thiếp đưa ra: + Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, học phải có kiên trì vượt khó, có mục đích học tập đắn: học để lấy kiến thức học đối phó +Học phải có phương pháp, bỏ lối học. .. học vẹt, học tủ, học xong chuyện Như Nguyễn Thiếp phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi + Học phải biết tóm lại cho gọn, vận dụng linh hoạt vào tình *Vận dụng LT vào thực tế: theo điều học mà... Việc học phải thực suốt đời, nơi lúc, không cắp sách đến trường học, mà rời ghế nh trường bước vào sống cần tranh thủ học thực tế, học hỏi kinh nghiệm người xung quanh Đac – uyn nói: “Bác học

Ngày đăng: 20/10/2015, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w