1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế quyền sử dụng đất luận văn ths luật

98 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 41,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NH ÂN VĂN *2* KĨI *J» fcĩl « tl K?J i l» m.ĨJt *í>4 t l i h tj ki* k j. *7J *.?> lA* bJ* « b *Jể rp rỊVp[* * 7 * »ịV» JVrỊVrỊVfỊv #1*'ỊVrfi r|>« ỊSrỊVrỊVry>rj>* Y > 'P rjv* 7 *rỊSrỊi r|> NGUYỄN VĂN MẠNH ■ THỪA KẾ QUYỂN sử DỤNG ĐẤT m LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT « ■ HÀ NÔI - 2000 ■ ■ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯ ỜN G ĐẠI HỌC KH OA HỌC Xà HỘI V À N H  N V À N •p ^ KĨ* «1# *2* k ìr vL» ^ *T* ểỊm »(» *Ỵ« \L | «ỉa « L /f» mĩm ầằm *1/ «La rỊ> ^s» ifv ■)« rỴ* ^ %£#o » «L «1# ^ ^ ¿ Ịĩ ¿ p %?* tla NGUYỄN VĂN MẠNH THỪA KẾ QUYỀN sử DỤNG ĐÂT C huyên ngành M ã sỏ : Luật kinh tế : 60105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT * mm • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH O A HỌC T S . PHẠM HỮU NGHỊ • HÀ NỘ I, 2000 è LU Ậ N V ĂN THẠC SỸ KHO A HỌC LUẬT THỬA KẼ QƯYỂN SỪ PỤNG D AT MỤC LỤC TRANG Lời nói đầu 07 CHUƠNG 1 : NHŨNG VẤN ĐỀ CH UN G VỀ PHÁP LUẬT THÙẦ K Ế QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 12 1.1. Khái niệm và đặc điểm của thừa k ế quyền sử dụng đất 12 1.1.1. Khái niệm thừa kế quyền sử đụng đất. 12 1. ] .2. Đặc điểm của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất 16 1.2. Sơ ỉược lịch sử phát iriển của pháp luật thừa kế đấl đai 23 (thừa k ế quyền sử dụng đất) ở Việt Nam 1.2.1. Q uyền thừa k ế đất đai trong pháp luật phong kiến 23 1 .2 .2 . Q u y ề n th ừ a k ế đ ấ t đ a i tro n g p h á p lu ậ t th ờ i k ỳ P h á p 30 thừa kế quyền sử dụng đất ( thừa kế đất đai) 34 th u ộ c (1 8 5 8 - ỉ 9 4 5 ) 1.2.3. Quyền trong pháp luật của Nhà nước ta từ nãm 1945 đến nay. CHUONG 2 : THÙA K Ế QUYỀN s ử DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT 40 HIỆN H À NH 2.1. Thừa k ế quyền sứ dụng đất nồng nghiệp để trồng cây hàng 40 năm , nuôi trổng thuỷ sản. 2.2. Thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để Ưồng cây lầu 48 năm , đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở. 2.3. Một số quy định về trình tự thừa k ế quyền sử dụng đất 49 2.3.1. Thừa k ế quyền sử đụng đất theo di chúc 49 N G U YÊN V Ă N M A N H Đ A I HOC QUỐC GIA HẢ NÔI 5 LU ẬN V ĂN T H Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẼ QUYỂN s ử DỤNG D A T 2.3.2. Thừa k ế quyền sử dụng đất theo pháp luật 56 2.4. Thù tục thực hiện viộc thừa k ế quyền sử dụng đất 59 CHƯƠNG 3 : THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THÙA KẾ QUYỀN 62 SỬ DUNG ĐẤT VÀ NHŨNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA 3.1. Tinh hình giải quyết tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng 62 đất trong những năm gần đây (1995-1999) 3.1.1. Thực trạng và diên biến của tình hình giải quyết tranh 62 chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất trong những năm gần đây (1995-1999) 3.1.2. Nguyên nhân và dự báo 71 3.2. Một số vấn để đặt ra qua thực tiễn áp dụng pháp luật thừa 74 k ế quyển sử dụng đất 3 .2 .1. Vấn đề xác định di sản là quyền sử dụng đất 75 3.2.2. Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa k ế quyền sứ X3 dụng đất 3.2.3. Về thời hiệu khởi kiện 85 3.2.4. Người thừa kế quyền sử dụng đất 89 3.2.5. Phân chia di sản thừa k ế 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 NGUYÊN V Ắ N M A N H D A I HOC QUỔC G IA HA NÔI 6 LUẬN V Ă N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KÉ QUYỂN SỪ DỤNG D AT BẢN G KÝ H IỆ U VIẾT TẮT BLHĐ : Bộ luật Hồng Đức BLGL : Bộ luật Gia Long CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa DCCH : Dân chủ Cộng hoà DLB : Bộ Dân luật Bắc Kỳ DLT : Bộ Dân luật Trung Kỳ DLN : Bộ Dân luật Nam Kỳ giản yếu HĐCP : Hội đồng Chính phủ HĐNN : Hội đồng Nhà nước HĐTP : Hội đồng thẩm phán KHPL : Khoa học pháp lý NNPK : Nhà nước phong kiến NXB : Nhà AUất bản TANDTC : Toà án nhân dân tối cao XHCN : Xà hội chủ nghĩa VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao NGUYÊN V Ă N MẠNH Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 4 THỪA KẼ QUYỂN s ử DỤNG Đ ÁT LUẬN V à N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀ I: Thừa k ế là sự dịch chuyển tài sản của một người đã chết sang cho người còn sống theo những trình tự luật định. Qưyền thừa kế của một cá nhân gắn bó chật chẽ với quyền sở hữu của cá nhân đó. Quyền sở hữu là tiền đề, là cơ sở của quyền thừa kế và ngược lại, quyền thừa kế là căn cứ thiết lập quyển sở hữu mới. Vì vậy, hệ thống pháp luật dân sự của tất cả các nước trôn thế giới khi bao giờ cũng qui định về vấn để thừa kế như là một phương thức bảo đảm quyền sử hữu của chù sở hữu. “ Việc áp đụng chế độ di chúc khiến người có của sử dụng tài sản của mình ngay cả khi đã chết”1. Thừa k ế tồn tại trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, tuy nhiên, do các điều kiện khác nhau, mỗi Nhà nước đếu có những quy định về vấn đề thừa kế, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh ở từng thời điểm lịch sử cụ thể. ở nước ta, trước năm 1980 (Hiến pháp 1980), đất đai thuộc nhiều hình thức sở hữu : sờ hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở lũru cá nhân, sở hữu cua nhà thờ thánh thất... . Thời kỳ đó, thừa kè đất đai cũng chi là một dạng của thừa kế tài sản nói chung, do vậy, không có những quy định riêng về thừa kế đất đai. Sau khi Hiến pháp năm 1980 được thông qua, đấl đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý (Điều 19 Hiến pháp năm 1980), cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất và trước ngày Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực, người sử dụng đất chỉ có quyền chuyển đổi quyển sử dụng đất dó 2. Việc quy định như vậy hạn chế rất lớn việc đưa đất đai vào hoại động của nền kinh tế thị irường với tư cách là một tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Để khắc phục điều này, Luật 1 Ph.đ A nghen: “N guồn gốc cú a gia dinh, cùa c h ế độ tư hữii và nhà nước” - NXB Sự T hật - 1972, tr 63 2 T heo quy định c ủ a Luậl Đấl đai Iiâin 1987. N GUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI 7 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪA KẾ QUYÊN s ử DỤNG Đ Â T Đất đai năm 1993 ' quy định : “Hộ gia đình, cá nhân dược nhà nước giao đấ! có ¿ị quycn chuyển đòi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất” . Do đó có thể thấy rằng khái niệm thừa kế quyền sử dụng đấl được ghi nhận chính thức từ năm 1993 và được quy định một cách có hệ thông tại Phần thứ nám Chương VI Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995: Việc quy định thừa kế quyền sử dụng đái thành một chương tách biệt khỏi phần qụỹđịnh về thừa k ế 5, xuất phát từ những đặc điểm riêng của quyền sử đụng đất - đối tượng của quyền thừa kế. Với những quy định của Bộ luật Dân sự 1995, Luật Đất đai nãm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm 1998, các quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất được điều chỉnh tương đối chi tiết; đảm bảo lợi ích hợp pháp của các chú thể tham gia. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, pháp luật về thừa kế quyển sử dụng đất không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, bất cập mà thực tiền giải quyết tranh chấp đang đặt ra một cách bức xúc, cần thiết phải được nghiên cứu một cách đầy đù. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ l) Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Thừa kế quyền sử dụng đất”, chúng tôi gặp không ít khó khăn do chế độ quản lý đất đai của Nhà nước ta bị buông lỏng một thời gian dài, sau đó lại luôn luôn thay đổi làm cho việc xem xét giải quyết các vụ việc thừa kế quyền sử dụng đất hiện nay rất phức tạp. Bên cạnh đó, đất đai luôn gắn liẻn với nhà cửa, cây cối, các cống trình khác, vì vậy thừa kế quyển sử dụng đất luôn đòi hỏi phải giải quyết cùng với việc thừa kế các tài sản khác, việc vận dụng pháp luật và nghiên cứu lại càng phức tạp. Về phương diện tài liệu nghiên cứu, vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất được đề cập ở một số các giáo trình, sách tham khảo : Giáo trình Luật dân sự Việt nam của 5 Q uốc hội nước C H X H C N Việt Nam thõng qua ngày 14/03/1993 4 Đ iểu 3 K hoản 2 Luật Đ ất đai năm 1993 5 Q uyẻn thừa k ế chung dược quy định tại Phần íhứ lư Bộ luật Dân sự 1995. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA H à NỘI 8 LU ẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪA KÉ QUYẾN s ử DỤNG DAT Trưòntĩ Đại học Luật Hà Nội, 10Ơ câu hỏi về thừa kế của luật gia Lê Kim Quế..., tuy nhién những tài liệu này chỉ cung cấp nhữns; kiến thức cách cơ bản nhất, chung nhất cho sinh viên và những người quan tâm khác. Tác giả Nguyễn Tuấn Vũ với Luận văn thạc sĩ : Những vấn để pháp lý vế quyền thừa k ế quyền sử dụng đất (Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luât) cũng dã nghiên cứu một số nội dung của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất. Nhưng tác giả mới giới hạn ở một số nội dung của pháp luật thừa kế quyển sử dụng đất theo Bộ luật Dân sự 1995, Luật Đất đai năm 1993, chưa mở rộng nghiên cứu về thừa kế quyền sử dụng đất trong pháp luật thời kỳ phong kiến, giai đoạn 1945 - 1995 6, cũng như chưa thể để cập những quan điểm sửa đổi trong Luật Đất đai (sửa đổi) năm 1998 và các văn bản hiên hành. Mặt khác, việc nghiên cứu thực tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất của tác giả Nguyễn Tuấn Vũ còn rất mờ nhạt, chưa có những số liệu thống kê cần thiết, nên giá trị phản ánh lình hình áp dụng pháp luật thừa kê quyền sử dụng đất chưa cao. 3. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN c ú u Thóng qua việc nghiên cứu một cách toàn diện về pháp ỉuật thừa kế quyển sứ dụng đất trong lịch sử cũng như trong các ván bản hiện hành, chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất, bản chất và đặc điểm của quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất, từ đó xem xét những vấn đề đặt ra từ thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất và đề xuất phương hướng giải quyết. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về pháp luật thừa kê quyền sử dụng đất theo pháp luật hiện hành và thực tiền giải quyết các tranh chấp 6 Trước khi Q uốc Hội ihỏnu cán ihicL vẫn phải xem xét và giải q u y ế t 21. Ngoài những nét chung n h ư đã phán tích ở trên, thừa k ế quyển sử dụng đát còn có những đặc điểm riéng cho thấy sự khác biệi giữa quan hệ thừa kê quyền sử dụng đất với quan hệ thừa k ế các tài sản thông thường khác : - Đ ối tượng của quan hệ thừa kẽ quyền sử dụng đất là m ột đối tượng đặc b iệ t: quyền sử dụng đất. Hiến pháp năm 1992 tại Điều 17, Bộ luật Dân sự tại Điểu 205, Luật Đất đai 1993 tại Điều 01 đều quy định : đất đai thuộc sở hữu toàn dàn do Nhà nước thông nhất quán lý. Nhà nước giao đất cho các lố chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài dưới hình thức giao đấl khônsĩ thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất. Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuó đất. Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân dược Nhà nước giao đất, cho thuc cìấụ dược chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ người khác gọi chung là người sử đụng đất Như vậy, đối tượng ihừa k ế của quan hệ thừa k ế này là quyền sử dụng đấl mộl tài sản đậc biệt (quyền về tài sản). Tuy nhiên, không phải bất cứ loại đất nào cũng có thể là đối tượng của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng dất. Theo quy định của Bộ luật Dân sự, chỉ có những loại đất sau mới có thế là đôi tượng cua quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất (khi cá nhâíi là người sử dụng đất chết mới có thể làm phát Sinh quan hệ thừa k ế quyển sử dụng đ ấ t ) 22: + Đất nông nghiệp để trồng cây hành năm, nuôi trồng thuỷ sản 4- Đất lâm nghiệp để Irổne câv lâu năm, đất lâm nghiệp để trồnu rừng + Đất ở ' 2! Xein Báo c á o tổng kết ngành Toà án nam 199? 21 Theo Đ iểm a K hoán 2 Đ iều 22 Nghị định số 17 ngày 29/03/1999 : đất chuyén dùng củng là đối tượng cù a quyền thừa kẽ" quyền sứ dụng đất. Chúng tỏi sê dể Ci)p vấn đẻ này tại Cliương 3 cứa Luận ván. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H D Ạ i HỌC QUÕC G iA HÀ N Ọ l -U LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỬA KẾ' QUYỂN s ử DỤNG D ÁT Đấl nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trổng thuỷ sản hoặc nghicn cứu thí »íĩhiệni vé nông nghiệp 2\ Đất lâm nghiệp là đất dược xác định chủ yếu để SỈT dụng vào sản xuất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi, bảo hộ để phục hồi tự nhiên, nuôi dưỡng, làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp 24. Đất ở của mỗi hộ gia đình bao gồm đất để làm nhà ở và các công trình phục vụ cho đời sống của gia đình. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ sia dinh, cá nhân sử đụne ổn dinh lâu dài. Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lâu dài đế trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 10 năm, để trồng cây lâu năm là 50 năm; đối với đất ờ, Nhà nước giao đất sử dụng lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân để làm nhà ở. N hà nước chỉ thu hồi toàn bộ hoặc một phần đất đã giao sử dụng trong các trường hợp sau 25: + Tổ chức sử dụng đất bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm nhu cấu sử dụng đất mà không thuộc các trường hợp được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 30 Luật Đất đai 1993; cá nhân sử dụng đất chết mà không có người được quyền tiếp tục sử dụng đất đó. + Người sử dụng đất lự nguyện trả lại đất được giao + Đất không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liền mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất cho phép. + Người sử dụng cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước + Đất sử dụng không đúng mục đích được giao ' 3 Xem Đ iều 42 Luậl Đẩt dai năm 1993 Xem Đ iều 43 Luật Đ ất đai nám 1993 25 Điểu 26 Luậl Đất dai nâm 1993 N G U Y Ế N V Ă N M ẠN H O Ạ I HỌC QUÒC G IA H À IMỘI 21 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪA KÊ QUYỀN s ử DỤNG Đ Ấ T 4- Đất được giao không thẹo đúng thẩm quyền 26 + Trong trường hợp có nhu cầu khẩn cấp của chiến tranh, chống thiên lai hoặc trong tình trạng khẩn cấp, thì việc trưng dụng đất do Ưỷ ban nhân dàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên quyết định. Hết thời han trưng dunc, người sử dụng đất được trả lại đất và được đền bù ihiệl hại 7. Xuất phát từ thực tiễn quản lý đất hiện nay, theo quy định của pháp luật, không phải bất cứ tranh chấp về quyển sử dụng đất đều được giải quyết theo trình tự Toà án dựa trên các quy định của pháp luậl, trong đó có quan hẹ thừa ke quycn í>u dụng đất. Toà án chi thụ lý và giải quyếl các tranh chấp thừa k ế quyền sử đụng đất đối với các loại đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp (sổ đỏ) hoặc các loại đất gắn liền với những tài sản khác (nhà ở, công trình xây dựng k h á c ...)2ii. - Trong quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất, người đ ể lại di sản là cá nhớn được cơ quan nhà nước cớ thẩm quyền cáp giày chứng nhận quyền sử dụng đất. Nếu đối với những tài sản thống thường khác, thì cá nhân có thể xác lộp quyến sở hữu của m ình thông qua nhiều căn cứ khác nhau được pháp luật ghi nhận29; không nhất thiết phải có sự công nhận của Nhà nước thông qua một hình thức nào đó và chủ sở hữu có thể tuỳ ý định đoạt tài sản của mình; nhưng đối với quyền sử dụng đất, người được coi là chủ sở hữu của quyển tài sản này nhất thiết phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đ ó 30 26 Xem Điều 23, 24 Luật Đ ất d a i 1993 27 Xetn Đ iéu 28 Luật Đất đai 1993 2ií Còng ván 92/K H X X ngày 08/08/1997 của T oà án nhàn dân tỏi cao 29 Điéu 176 Bộ luật Dàn sự ghi nhan 08 cân cử xác lập quyền sờ hữu. Vì vậy, vé nguyên tắc, T oà án chỉ gịíii quvết. tranh chấp thừa kê quyền sử đụn lĩ dát khi đã cổ giấv chứng nhận quvển sử dụng đất - Luận văn d ã trình bày ở phấn trcn. NGUYỀN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI 22 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LU Ậ T - THỬA KẾ QUYỂN s ử DỤNG D AT Trong quan hệ thừa kê quyền sử dụng đất, nếu di sản là đất nóng nghiệp đ ể trồng cày hàng nàm> nuôi trồng thuỷ sản, thỉ người thừa k ế chỉ có th ể là cá nhản. Trong q u a n hệ thừa k ế đối với những tài sản thông thường khác, người thừa kế cỏ thổ là cá nhân hoặc tổ chức nếu nhu tổ chức dó đuực Người dể lại di sán lặp đi chúc định đoạt tài sản của m ình cho tổ chức đó; nhưng trong quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản - người thừa k ế chi có thể là cá nhân. Người thừa k ế quyền sử dụng đất không những phải có những quan hệ về hỏn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với người dể lại di sán được xác định tại Điều 679 Bộ luật Dân sự mà đối với thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm , nuôi trồng thuỷ sản, người thừa k ế phải thoả mãn được hai điều kiện : + Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử đụng đất đúng mục đích + Chưa có đất hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đ a i11. 1.2. Sơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN của phá p luật thừa k ê đ ấ t đai (THƯA KẾ QUYỂN SỬ DỤNG ĐẤT) Ở VIỆT NAM 1.2.1. Q u y ể n th ừ a kê đ ấ t đ a i t r o n g p h á p luật p h o n g kiến Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, NNPK Việt Nam đã đóng một vai trò to lớn trong q uá trình phát triển của nưóc la. Tính từ đời Hổng Bàng (2878TCN - 256 TCN) đến năm 1945 là k hoản g hơn bôìi nghìn năm, nếu tính từ đời nhà Triệu (207 TCN) đến năm 1945 là khoảng hơn ba nghìn năm 32. Trong quá trình phát triển của Xem Đ iều 740, 741 Bở luật Dan sự 52 Xem Đ ại ViệL sứ ký toàn ihư - quyển ! — NXB K hoa học Xã hội, 199S NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUÔC G IA HÀ NỘI 23 LU ẬN VĂN T H Ạ C SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỬA KẺ QUYỂN s ử DỤNG D A T mình, các triều đại phong kiến Việt N am nối tiếp nhau thi hành nhiều chính sách về đất đai th ể hiện thông qua cấc đạo, dụ, chiếu chỉ của Nhà vua, qua các phương thức trị dân cứa của quan lại phong kiến. M ột đặc điểm lớn trong thời kỳ này là sự ảnh hưởng tương dối rõ nét của NNPK T rung Quốc đối với NN PK Việt Nam trong suốt cả quá trình phát triển của mình trên nhiều lình vực : chính trị, vàn hoá - xã hội; tư tưởng và cả pháp luật. Tuy nhiên, các triều đại phong kiến V iệt Nam bên cạnh viộc chịu sự ảnh hướng của NNPK T run g Quốc, thì trong thời gian trị vì của mình đã có nhiều sự vận dụng sáng tạo trong việc điều hành và quản ỉý đất nước, đặc biệt là lĩnh vực đất đai. Ví như, năm 970, Khúc Hạo sau khi lên ngôi “sửa lại chế độ điền tô, thuế m á nặng nề của thời Đường, ra ỉệnh bình quân -thuế ruộng, tha bỏ ỉực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho quản giáp trong c o i”3'; dưới thời Trần, “ ruộng đất tư hữu đã phát triển m anh, c h ế độ thuế khoá được quy định trên cơ sớ c h ế độ sớ hữu ruộng đất34... Nhìn chung lại, dưới thời kỳ phong kiến, chế độ tư hữu về ruộng đất được áp đụng mặc dù về mức độ thì ở mỗi triều dại có khác nhau. Điểu dó được ghi nhận Irong các văn bản pháp luật thời kỷ bây giờ, đặc biệl là hai bộ luậl lớn lỉiừi ky phong kiến: Bộ Q uốc Triều Hình Luật (BLHĐ) và Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (BLGL). Khi phân tích pháp luật thừa k ế trong các bộ luật nói trên và trong tục lệ truyền thống Việt Nam, án lệ vạ các học thuyết pháp lv thòi kỳ thuộc địa đã rút ra kết luận rằng c h ế độ thừa k ế cổ xưa được xây dựng trên ha nguyên tắc chú y ế u '5 : - N guyên tắc tín ngưỡng và thờ cúng tổ tiên - C hế độ gia đình phụ quyén - Đạo hiếu Vì G iáo trình Lịch sử N hà nước và Pháp luật V iệt N am - K hoa Luật • Trường Đại học K hoa học Xã hội VÌI Nhân Vân. tr 42. N guyên Huy Anh ■Q uá irình hình Ihành và.phát triển pháp luậl vể sỡ hữu Việt nam. NXB Chính (rị quốc lĩia. I9 9 8 .tr 21. ' 5 Xem : N guyền Ngọc Đ iện - M ội sở suy ng h ĩ về iluTa k ế trong ỉuật dãn sự Việt Nam - N X B Trẻ Thành phố Hồ C hí M inh 1 9 9 9 . t r 19,20,21,22. NGUYỀN V Ă N M A N H DA» HOC QUỐC GIA HÀ NÒI 24 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẼ QUYẾN s ử DỤNG OÂT BLHĐ được ban hành đưói triều đại vua Lê Thánh Tông (1483). v ề thừa kế nói chung, BLHĐ quy định có hai hình thức thừa kế: thừa k ế theo di chúc và thừa k ế theo luạt. Theo đó, người có tài sản có thể lập “chúc thư văn khế” để lại tài sần cho mình hoặc cho người khác nhưng phải có sự chứng kiến của quan trưởng trong làng hoặc có thể nhờ quan trưởng trong làng viết lliay, trường liựp không Iihờ quai) trưởng trong làng viết thay và chứng kiến thì bị phạt 80 trượng và chúc thư không CÓ giá trị 0. Trong trường hợp người có tài sản chết mà không để lại chúc thư văn khế thì thừa k ế được phân chia theo luật. BLHĐ không chỉ rõ các hàng thừa kế như Bộ luật Dân sự hiện nay nhưng đã xác định lõ cha inẹ, vợ chồng, con cái (cả con trai và con gái) đcu có quyển thừa k ế và tuỳ theo tính chất của mối quan hệ mà được chia iheo mức dộ khác nhau. BLHĐ không có những quy định riêng biệt về thừa kế đất đai vì pháp luật phong kiến nói chung coi đất đai là tài sản thuộc "sở hữu tư nhân” nhu' mọi loại tài sản khác. Tuy nhiên, BLHĐ cũng có những quy định l iêng về ihừa ké dai (dạc hiẹi là đối với ruộng đất hương hoả) do đặc tính quan Irọng của loại tài sản này. Nghiên cứu những quy định về thừa k ế đất đai trong BLHĐ chúng tôi thấy một số điểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất: BLHĐ đã có những quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ về vấn đề thừa k ế đất đai (điển sản) một cách thiết thực. Điều 375 Chương Điền sản ghi nhận : “điền sản của hai vợ chồng làm ra thì chia làm hai (trường hợp một người chết Irước), vợ chồng mỗi người được một . phần, phán của vợ được nhận làm của ricng (chủ sở hữu). v ' Điểu 25 C hương Đ iổn Sáii BLHĐ. Tliục ra, di chúc là m ột chõ đụih khóng máy quen Lliuục UOIIJ* Lục k cu cud Viọi Nam. Khi ch a, m ẹ còn sốna nhưng đã bất đấu cảm thấy già yếu. cha I11Ç phấn nhicu dem tài sán phán chia cho các con. Sự plĩítn ch ia này có thổ dược thực hiện bằng m iệng hoặc bằng vàn ban (gọi là san thư) NGUYẺN V Ă N M Ạ N H O ẠI HỌC QUÒC G IA HÀ NỘI -> LUẬN V ĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪA KẼ QUYỂN s ử DỤNG D AT Trường hợp vợ chổng đã cọ con, nếu một người chết trước, sau đó con cũng lại chết thì điền sản thuộc về chồng hay vợ 37. Đối với các loại ruộng hương hoá (đe thờ cúng tổ tiên), luật quy định quyền thừa kế trước hết thuộc về người con trai trưởng của vợ cả, nếu không có con trai thì giao cho con gái trướng ;s. Thứ hai : pháp luật phong kiến nói chung và BLH Đ nói rièng vẩn chịu ảnh hưởng nhiều của tư tướng nho giáo “trọng nam - khỉnh nữ", do đó mặc dù có những quy định tiến bộ về quyền thừa k ế tài sản nói chung và đất dai nói riêng của người phụ nữ nhưng cốn nhiều điểm còn hạn chế, thê hiện sự bất bình đẳng giữa nam - nữ, giữa vợ - chồng irong quan hệ thừa k ế đất đai. Ví dụ : Trường hợp vợ chồng không có con mà chổng chết trước hoặc trường hơp chồng chết trước mà không để lại chúc thư thì đối với điền sản chcì me để lai cho COI1 (cho chồng) được chia làm hai phần, người ‘ăn họ thừa tự” một phần để giũ' việc tế tự, vợ được một phẩn, phần của người vợ thì chi đế nuôi dời mình, không được nhận làm của riêng , vợ chết hay cải giá thì phần ấy lại ihuộe về người thừa lự. Đôi với điền sản của vợ chồng làm ra thì chia làm hai, vợ - chồng mồi người dược một phẩn, phẩn của vợ được nhận làm của riêng, phần của chổng lại chia làm ba, cho vợ hai phần, để về việc tế tự và phần mộ một phần nhưng hai phần cho vợ cũng chỉ để nuôi đời mình, khòng được nhận của riêng (vợ chết hay cài giá thì hai phần ấy lại để về việc tế lự và phần mộ của chồng). Phần tế tự và phần mộ này nếu cha mẹ còn sống thì cha mẹ giữ, nếu cha mẹ không còn thì người thừa tự giữ 3‘\ Như vậy, mặc dừ BLHĐ quy định người vợ cũng được thừa k ế trong trường hop chồng chết trước, nhưng đối với những điền sản do cha mẹ chống để lại hoặc đối với những điển sản thuộc phần của chổns, để lại ihì người vợ khòng có quyền sớ hữu m ột cách tuyệl đối, mà chí có quyền chiếm hữu và sử dụng, khi chết đi hay khi tái giá thì phải trả lại cho cha mẹ chồng hoặc là người thừa tự. Điéu 376 Chương Đ iền sán - BLHĐ 5S G iáo (rình Lịch sử N hà nước và Pháp luât Việi Nam - K hoa L uật -Trường Đ ai học K hoa học Xã hội và Nhiìn vàn, NXB Đại học Q uốc gia Hà Nội, 1997, tr 99 . 59 Điểu 375 BLHĐ NGUYỄĨM V ĂN M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỐC G IA HA NỘI 26 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪA KẼ QUYỂN s ử DUNG DAT Việc quy định điền sản của vợ chổng được chia dôi khi chồng chết, một phần thuộc về người vợ ỉà một nét tiến bộ rất lớn trong pháp luật thừa k ế Việt Nam. Bèn cạnh đó BLHĐ cũng quy định sau khi-chồng chết, điền sản do người vợ làm ra thuộc sờ hữu riêng của người vợ. Những quy định như vậy thậl sự cho thấy địa vị xã hội của người phụ nữ Việt Nam đã đưực nâng cao hem rất Iìhiếu so với tá c thời kỳ trước đó. Thứ ba: BLHĐ tuy đả có những quy định vé thừa kế điển sấn của người con nuôi trong gia đình nhưng vẫn có sự phân biệt rõ nét địa vị của nẹưòi cotỉ nuôi và người con đẻ trong vân đề thừa kế đất đai. Điều 380 BLHĐ quy định người nhận con nuôi mà có văn tự và ghi trong giấy (vãn tự) rằng sau sẽ chia điển sản cho thì khi cha mẹ nuôi chết không đê lại chức ihư thì điền sản đem chia cho con đẻ và con nuôi (ngang bằng nhau). Nhưng nếu trong giấy nhận con nuôi, không ghi nhận là sẽ chia cho điẽn sán thì điền sản được chia làm ba, con đẻ được hai phần, con nuôi được một phần, nếu cha mẹ chếl mà không có con đẻ, mà con nuôi ỏ' với cha mẹ từ thửa bé thì con nuôi thì con nuôi được toàn bộ điển sản để lại, nếu con nuôi thửa bé không ớ cùng cha mẹ thì con nuôi được hai phần, người thừa tự một phần. Ở đây, cho thấy khác với luật dân sự hiện hành quy định địa vị pháp lý của con đẻ và con nuôi là như nhau, thì trong BLHĐ, địa vị của người con nuôi bao giờ cũng thấp hơn người con đc, điều đó có nghĩa khi xem xét diện người thừa kc, BLHĐ coi trọng, quan tâm tới quan hệ huyết thông hơn. Thứ tư: xuất phát từ những ảnh hưởng về đạo đức, tôn giáo của người Phương Đòng nói chung và người Việt Nam nói riêng, BLHĐ rất coi trọng vân đê tang lẻ, thờ cứng tổ tiên, nôi dõi tông đường. X em xét những quy định về thừa kế, chúng tôi tìm thấy rất nhiều điều khoản quy định về ruộng đất hương hỏa (ruộng đất để lại để thờ cúng tổ ticn) và việc quỵ định vổ người thừa tự. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H O A I HOC Q U ốC GIÀ Hà N ỏ l LU Ậ N VĂIM THẠC SV KHOA HỌC LU ẬT T H Ử A KÊ QUYẾN s ử D ỤN G D A T Điều 388 BLHĐ quy định trưừng hợp cha mẹ đều chết m à đổ lại chúc thư trong dó nêu rõ phần đất hương hoả thì các con phải theo đú ng, nếu cha mẹ chết chưa kịp đô lại chúc thư m à anh em tự chia nhau thì lấy m ột phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hoả, giao cho người con trai trưởng giữ. Việc truyén lại ruộng đất hương hoả cho người giữ được ghi nhận như là một việc ‘lđể tỏ ra rằng dòng họ không bị tuyệt tự” . Điều 398 B L H Đ quy định : nếu người cha lấy vợ trước sinh dược một con trai, phần hương hoá dã giao cho giữ, nhưng người con trai ấy lại chỉ sinh được m ột con gái m à cha có vợ lẽ, hay nàng hầu sinh được một con trai nhưng bị cố tật, người con cố tạt ấy sinh được cháu trai thì ruộng đất hương hoả phải giao cho người cháu trai con kẻ cố tật, để tỏ ra rằng dòng họ không bị tuyệt lự. Việc thừa k ế ruộng đất hương hoả cũng có sự phùn biệt giữa những người con của người vợ cả và con của người vợ lẽ ( hay nàng hầu). N ếu người cha chết thì người COI 1 trương của vợ cả được giữ phần ruộng đất hương hoả. Nếu người con cá chết trước thì lấy người cháu trưởng. Nếu không có cháu trưởng thì mới lấy người con thứ. Nếu người vợ cả không có con trai khác thì mới chọn người con nào lốt của vợ ỉẽ 40. Tóm lại, BLHĐ tuy còn nhiều điểm thể hiện sự bất bình đẳng trong quan hộ thừa kế giữa nam và nữ, giữa con đẻ và con nuôi, giữa con cúa vợ cá và con của vợ lẽ nhưng phải ghi nhận rằng BLHĐ “có giá trị đàc biệt quan trọng trong lịch sử pháp luật Việt N a m ”41. M ột số quy định về thừa k ế điền sản (đất đai) được ghi nhận trọng BLHĐ cho đến hiện nay vẫn có giá trị và chúng ta có thể tìm thấy bóng dáng của chúng trong Bộ luật Dân sự 1995 hiện hành đặc biột là phần quy định về ruộng đất hương hỏa. Sau BLHĐ khoảng 333 năm , N N P K Việt Nam ban hành BLGL (Bộ Hoàng Việt Luật Lệ -1815). Đ ây là bộ luật lớn thứ hai được ban hành dưới thời kỳ phong •t0 Điều 389 Bl.HĐ 41 G iáo trinh Lịch sử N hà nước và P háp luật Việi N am - K hoa Luật Trường Dại học K hoa học X ã hội vù N hàn vàn, NXB Đ ại h ọc Q uốc g ia Hà N ội, 1997, tr 92 NGUYÊN V à N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÓC G IA H A N Ộ I 28 L U Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪA KẾ QUYỀN SỪ DỤNG Đ Ấ T kiến, gồm 398 điều - 22 quyển, v ề thừa kế, BLGL cũng ghi nhận hai hình thức thừa k ế là theo di chúc và theo luật. BLGL cũng không có quy định riêng về thừa k ế đất đai mà chi có Iihữne; quy định chung vé thừa kẽ tài san. Lý do cua vịẹc quv dinh như vậy không gì khác hơn là vì đất đai cũng được coi là một loại tài sản như những tài sản khác thuộc “sở hữu tư nhân”42, Xét riêng về các quy định thừa kế trong BLGL, chúng tôi nhận thấy rằng số lượng điều khoản rút ít so với BLHĐ và không có tính hệ thống bằng, các quy định về ruộng đất hương hoá, giái quyết tranh chấp về đất đai được quy định rất tản mạn, khòng chi tiết như BLHĐ. Một điểm đặc biệt là trong BLGL quy định chỉ có con trai, cháu trai, cháu và họ hàng thân tộc mới được quyền thừa kế: “Con trai đòng chính, dòng nhánh, trừ người làm quan tạp ấm, thì trước hãy để con dòng chính kế thừa tài sản.” 4\ Trong quan hệ thừa kế tài sản nói chung và thừa kế đất đai (điển sán) nói riêng vẫn có sự phân chia địa vị giữa những người con của vợ cả (dòng chính) với con của ihc thiếp (dùng nhánh). Bên cạnh đó, quyền và lợi ích của người phụ nữ trong rình vực thừa kế hầu như không được bao vệ, trừ trường hợp người để lại di sán không có con trai, cháu trai: “ tài sản của hộ mà đồns tông quả là khỏng có người ứng kế thì giao cho con gái họ nhận lãnh. Nếu không có con gái thì cho phép quan địa phương lên thương ty tính toán hợp lý việc sung công” 44. Việc quy định “di sản” bị sung công như trên là một bước phát trién mới cứa BLGL, rất gán với quy định di sản không có người nhận thừa k ế thuộc Nhà nước trong Bộ luật Dàn sự hiện hành. Đ iều 8 M ục Đ iền T rạch - Q uyển 6 7RLGL 41 K hoán 1 - Đ iéu 11, M ục Hộ D ịch, Quyển 6, BLGL. Trên thực tế, ngay cả Irong thời kỳ nàv, tục lệ dã m ạnh hơn luật viéì. nên trong xã hội Việt N am văn luỏn luôn tôn trọng nguycit lắc hình đẳng giữa các con - Xem N ụuỵền M ạnh Bách : 'Tìm hiểu luật dãn sự Việi Nam- NXB Đ ồng Nai, tr 108. 44 K hoùn 2 - Đ icu 1 !. Mục Hộ D ịch, Quyển 6, BLGL. Càn cứ vào quy đinh này, nhiều lác giá tán (hành quan điếm trên. T uy nliiẽn, c ũ n ạ có ý kiến cho rằng dường như quy định nói trẽn chỉ giái quy ít vẫn dc di sán thờ cúnụ (như Vũ Văn M ẫu, Nguydn N gọc Đ iện...). Đủu sao, sự tranlì cãi dó không có lợi ích thực tiền, bới ve quvcn thừa kè cua con aái, án !ộ Ihuộc địa áp dụng giải pháp của tục lệ chứ không dựa vào BLGL 42 N G U YÊN V Ă N M Ạ N H O Ạ I HỌC QUÔC GIA H À NỘI 29 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẾ QUYỂN s ử DỤNG Đ Â T Tóm lại, trải qua hơn ba nghìn năm phái triển, từ thời kỳ Hổng Bàng đến giữa thế kỷ XIX, pháp luật phong kiến nói chung và pháp luật thừa k ế đất đai nói riêng đã đạt được nhiều bước tiến bộ đáng kể. Từ những chỉ, dụ, chiếu, đạo... được sử dụng như một loại nguồn duy nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội (trong đó có quan hệ thừa kế đất đai), NNPK đã xây dụng được những bộ luật lớn. điên hình là hai bộ Quốc Triều hình luật (BLHĐ) và Hoàng Việt Luật Lộ (BLGL). Tuy còn nhiều điểm hạn chế về mặt nội dung cũng như kỹ thuật lập pháp nhung những quy định về thừa k ế đất đai của hai bộ luật này có giá trị to lớn trong việc nghiên cứu và xây dựng các quy phạm pháp luật hiộn hành vể thừa k ế quyển sử dụng đất. 1.2.2. Q uyền thừa kê đất đai trong pháp luật thòi kỳ Pháp thuộc (1858-1945) T rong lịch sử phái triển của Nhà nước Việt Nam, không (hể không để cập giai đoạn Pháp thuộc kéo dài hơn tám mươi năm (1858 - 1945). Trong thời gian này, thực dân Pháp đã áp dụng một hệ thống pháp luật hà khắc ở Việt Nam và mang đậm nội dung của pháp luật nước Pháp. Ớ Nam Kỳ, thực dán Pháp ban hành DLN 1883 4S. Ngày 01 tháng 04 năm 1931, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định chuẩn y việc thi hành ở các Toà án Nam án Bác Kỳ DLB và “từ nám 1936, DLB đã được sửa đổi và đem áp dụng từng phẩn (năm 1936) và toàn bộ (năm 1939) trên đất Trung K ỳ”46. Việc thi hành các bộ dân luật nói trên ở nước ta, đánh dấu bước phát triển mới về pháp luật dân sự Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, các quy phạm pháp luật dân sự tách rời khỏi các qui phạm pháp luật hình sự cũng như các chế tài của pháp luật hình sự không còn được sử đụng để điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự (điều được thể hiện rõ trong BLHĐ và BLGL). 45 Thực chft'[ Bộ luật này chỉ nêu ra những nguyên tắc chung cò n việc vàn dụng dựa Irên Bộ lu:)( N apolconu 1804 46 G iáo trình Lịch sủ N hà nước và pháp luật Việt Nam - Khoa Luật - Trường Đ ại học Khoa học Xã hội và N hân vãn, NXB Đ ại học Q uỏc gia Ilà Nội, 1997, ir 187. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỐC G IA H À NỘI 30 LU ẬN V à N THẠC s v KHOA HỌC LUẬT THỬA KẼ QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT N ghiên cứu nội dung cúa DLB và DLT được áp dụng tại Viẹl Nam trên, chúng tôi nhận thấy rằng các quy phạm pháp luật vé thừa k ế đã được soạn thảo một cách tương đối có hệ thống, chi tiết và được sắp xếp thành những quyển riêng bao gồm nhiểu chương riêng biệt quy định về từng nhóm quan hệ thừa k ế rấl cụ thể 47. Vẻ thừa k ế đất đai, có thể khái quát ở một sô' nội dung sau đây: T h ứ nhất : đối tượng của quyền thừa kê đất đai T rong DLB, DLT, đất đai đều được quy định là một trong những đối tượng của quan hệ thừa kế. Pháp luật ihời kỳ Pháp thuộc đều quv định và háo vệ quyển sớ hữu tư nhân vể đất đai: “cá nhân cũng như các đoàn thê dối VỚI bâi động sán có những quyền: quyền sở hữu, quyền hưởng dụng ihu lợi...”48. Vì vây, trong DLB, DLT không có những quy phạm pháp luật riêng về thừa kế đất đai mà chỉ có những quy phạm pháp luật diều chỉnh chung các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực thừa k ế đối với mọi loại tài sản. Mặc dù vậy, do ánh hưởng cúa nhiều yếu tô khác nhau như : đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán, tôn giáo..., trong các bộ dân ỉuật kể trên đều có những quy phạm pháp luật phụ thêm dể điều chỉnh về ruộng đất hưoìig hoả và ruộng đất kỵ điền. Theo đó thì người để lại di sản có thế lấy một phần gia tài để lập ra hương hoả hoặc kỵ điển nhưng không được quá một phẩn năm (đối với hương hoả), không quá một phần mười (đối với kỵ điền) trong tổng số tài sản của người đó 49. T h ứ h a i : người thừa kế Lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật dân sự nước ta, các quy phạm pháp luật vế người thừa k ế được quy định một cách đầy đủ và khá chi tiết trong DLB, DLT. 47 Vì khi này ử N am Kỳ áp dụng Bộ luật N apoleong 1804, n£n ở phán này chúng tòi chi lâp chung đề cập nội dung của DLB và DLT. 48 Điểu 6 6 4 .6 7 1 D LT w Diếu 398, 399. 431 DLB; Đ icu 406. 477,488, 4 4 0 DLT. Hiện Iiay Bộ luật Dân sự Viột Nam 1995 không quy đinh vé vân đc kỵ điền, nhưng việc câm chuyển dịch đ ất hương hoá là nguycn lác mà chúng la vẫn ké ihừa trong Bộ luạt Dân sự 1995. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUÕC G IA H À NỘI 3I LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪA KẺ QUYỂN s ử DỤNG D A T T heo các quy định này thì chỉ những người còn sông vào Iliò'i diciu người đc lại di sản chết và không bị tuyên bô là không xứng đáng dược hưởng thừa k ế thì mới được hưởng thừa kế. Khái niệm người không xứng đáng hường di sản và bị truất quyền hướng di sán lần đầu tiên được đề cập trong pháp luật vc thừa kế ở Việt Nam 5tí. Bến cạnh đó, các bộ dân luật này có nhũng quy định khá chi tiết về trường hợp nhiều người có quyền thừa kế của nhau mà cùng chết trong một sự tai biến thì Toà án tuỳ Iheo tình trạng m à thẩm định hoặc tỳ theo sức mạnh hay yếu, tuổi nhiều hay ít, đàn ông hay đàn bà để dự đoán người nào chết trước, người nào chết sau 51. DLB, D L T đều quy định hai hình thức thừa kế : thừa k ế theo di chúc và thừa k ế theo luật *2. Người có lài sản có thể lập chúc thư để phán chia tài sản của mình cho người thừa kế. Viộc lập chúc thư giữa vợ chồng là khác nhau. Người chổng có quyền lập chức thư để xử trí tài sản của gia đình..., không có vợ thuận tình cũng được, nhưng vợ chính, vợ thứ trong khi đang có chồng phải do chồng thuận tình mới được lập chúc thư để xử trí lài sản riêng cùa mình. Trong trường hợp người để lại di sản chết mà không lập chúc thư thì việc giải quyết các quan hệ thừa k ế theo quy định của pháp luật. DLB, D LT không quy định hàng thừa k ế tại một điều khoản như Bộ luật Dân sự hiện hành. Một nét đặc biệt trong các bộ luật nàyỉà quyền lợi của người phụ nữ dược ghi nhận và bảo vệ rất cao, đây cũng là lần đầu tiên trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam, người phụ nữ được thừa nhận là được hưởng di sản Iìgang bằng với nam giới. Nghiên cứu các quy phạm pháp luật về diện người thừa k ế và hàng thừa k ế chúng tòi thấy có thể khái quát như sau : - H àng thừa k ế th ứ n h ấ t: vợ và con của người đ ể lại di sản. 50 Đ iéu 3 0 6 DLB; Đ iéu 306 DLT) 51 Điéii 304 D LT Đay là những quy dinh m ang đâm ảnh hưởng của Bộ luịil Dan sự Pháp 1804 52 Đ ối chiếu với các quy định của DLB, DLT, (.'húng ta không Ihấy các bô luậl này dự liệu mội hình thức di chúc nào lương lự nh ơ di chúc m iên ¡ĩ của Rộ luâl Dân sự 1995. NGUYÊN V à N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÔC G IA HÀ NỘI 32 LU ẬN V A N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẺ QUYỀN s ử DỤNG DAT Trong trường hợp người chết không để lại di chúc, di sản được truyền xuống cho các con, con trai, con gái đều được hưởng bằng nhau 53 Tài sản chỉ truyển xuống cho người vợ goá khi không còn ai trong họ nội hay họ ngoại ihừa kế; tuy nhiên, hai bộ DLB, DLT ghi nhận cho người vợ goá một ihứ quyền đặc biệt: quyền sử dụng, thu lợi trên di sản 54. Nếu người vợ cà tái giá thì mất tất cả quyển lợi về tài sản riêng của chồng trước, còn tài sản của mình thì vẫn được giữ nguvên. Nếu chồng trước không có con thì người vợ tái giá được một nửa đất đai trong số đất dai của chổng, còn nếu người chổng để lại con mà vợ đi tái giá thì chỉ có thể được hội đồng thân thuộc gia tộc cho một phẩn trong số tài sản chung của vợ chồng. Trường hợp khi người vợ cả chết trước thì tài sản của người vợ ày sẽ vổ lay người chồng và người chổng vẫn có quyền quản nghiệp (sở hữu) cả gia tài, quán trị và hưởng Ihụ gia tài ấy để làm lợi cho gia đình. Nếu người vợ thứ chết trước mà có đế lại con cái thì người chổng chỉ được quản trị và hường dụng tài sán riêng của người vợ ấy mà t h ô i55. - Hàng thừa kê thứ h a i: cha, mẹ của người chết. Khi người chết không có con hay cháu thì di sán mới Iruyén ngược lèn cho tôn thuộc là cha, mẹ - H àng thừa k ế thứ ba : người chính hệ tôn thuộc bên nội gần nhất. Trường hợp người để lại di sản chết k hôn 2 có con cháu, cũng không còn cha mẹ thì di sản thuộc về những người chính hộ tôn thuộc gần nhất là ông bà nội; nếu ông bà nội không còn thì di sản cụ, kỵ bên n ộ i 57. - H àng thừa k ế thứ t ư : anh chị em ruột của người chết. 55 Điều 347 DLB, Đ iéu 337 DLT Tại miển Nam m ặc dù không có luật viết và m ặc dù BLGL khònạ, cho con gái dược hường di sán, án lệ lại Miển Nam vàn công nhận cho con gái ngang quyòn với con trai về phương diện thừa k ế . Điéu 342 D LB, Đ ieu 347 D LT 55 Điểu 113 DLB, Điéu i n DLT 56 Điểu 338 DI B, Đ iéu 333 DLT. 57 Đ iểu 339 DLB; Đ iều 334 DLT. Án lệ ở m iển Nam cũ n g áp dụng nguvốn tắc này. NGUYỄN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỖC GIA HÀ NỘI 3? LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪ A KẼ QUYỂN s ử DỤNG ĐÂT Nếu người chết không có con cháu, cũng không còn người tôn thuộc bén nội thì di sán sẽ vé tay anh chị em ruột người ấy, những người này được chia phần đểu nhau. Khi trong số anh chị em ruột có người chết trước người để lại di sản thì con cháu của người ấy sẽ thay th ế để tiếp nhận đi sản 58. - H àng thừa k ế thứ năm : anh chị em họ bén nội gần nhất Trường hợp không có anh chị em ruột hay là anh chị em ruột cũng không có con cháu, thì di sản thuộc anh chị em họ bên nội gần - nhất và con cháu của họ59. H àng thừa kê th ứ sáu : những người thán thuộc bén ngoại của người chết. Trong trường hợp không có người thán thuộc bên họ nội thì di sản thuộc về những người thân thuộc bên họ mẹ 60. Tóm lại, để xác định người thừa k ế nói chung và người thừa k ế đất đai nói riêng , DLB và DLT đã có những quy định tương đối chặt chẽ và có nhiều điểm tiến bộ hơn rất nhiều so với BLHĐ, BLGL, như quy định người phụ nữ có quyến hướng di sản ngang hằng với người nam giới, quy định về diện và hàng thừa kế, quy dịnh về điều kiên của người được hường di sản.... Mộl số quy định cho đến hiện nay vẫn còn giữ nguyên giá trị nghiên cứu của chúng, ví dụ : quy định cách thức xác định người chết trước, chết sau trong trường hợp nhiều người có quyền hưởng di sản của nhau chết trong cùng một tai biến 61.... 1.2.3. Q u y ề n th ừ a ké q u y ền sử d ụ n g đ ấ t ( th ừ a ké đ ấ t đai) t r o n g p h á p lu ật của N h à nước ta t ừ n ă m 1945 đến nay. Sau Cách mạng tháng Tám nám 1945, Nhà nước Việt N am DCCH ra đòi, nhiệm vụ của Nhà nước được đặt nên hàng đầu lúc bấy giờ là bảo vệ, củng cô thành 58 Điổu 340 DLB; Đ iều 335 DLT. Án lệ ở miền Nam cũ n g ghi nhận nguvcn lác này. 59 Điều 341 DLB; Đ iéu 336 DLT. 0Đ iều 341 DLB; D iéu 336 DLT 61 Vấn đề này cho đôn hiện nay Bộ luật Dân sự 1995 vẫn chưa quy định. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI 34 LUẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC L U Ậ T THỬA KẾ QUYỀN SỞ DỤNG DAT quả cách m ạng, trong đó có những vấn đề liên quan đến dân sự (sở hữu. thừa kế...) . Để đảm báo cho các quan hệ xã hội về dân sự phát triển bình thường, đòi hỏi phái có một hẹ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ dó; vì vâv, ngày 10/10/1945. Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh 90SL vé việc tạm thời áp dụng DLB, DLT, DLN tại ba miền Bắc, Trung, Nam khi những quy phạm của ba bộ dân luật này không trái vói nguyên tắc “độc lập của nước Việt N am và Chính thể DCCH”62. Ngày 09/11/1946, Quốc hội khoá I của nước Việt N am DCCH thông qua bán hiến pháp dầu tiên cùa nước nhà6'. N gày 22/05/1950, Hổ Chủ tịch ký Sắc lệnh 97/SL về việc sửa đổi m ộl số quy lệ và chế định trong dân luật, quy định một số nguyên tắc mới để áp dụng pháp luật trong nén dân chủ nước ta. Riêng trong lĩnh vực thừa kế, sắc lệnh đã quy định vợ, chồng có quyển thừa k ế tài sản của nhau như nhau, con trai, con gái, vợ goá, các con đã thành niên có quyền xin chia di sản; con, cháu hoặc vợ goá, chồng goá không hắt buộc phải nhận thừa k ế cùa người đã chết; các chủ nợ của người đã chết không có quyền đòi người thừa k ế phải thanh toán nợ quá phần di sản mà người đó nhận được64... Những tinh thần của Sắc lệnh này tuy chưa hoàn thiện nhưng được coi như những viên gạch hồng dầu tiên đặt nền móng cho việc ban hành pháp luật dàn sự Việt Nam nói chung cũng như những quy định về thừa k ế nói riêng và cho đến ngày nay vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa chỉ đạo trong việc hình thành, vận dụng các quy định của pháp luật dàn sự trong đó có thừa kế. Sau khi thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Giưncvư về Việt Nam nam 1954, Cách m ạng Việt Nam đổng thời phải tiến hành hai nhiệm vụ chiến luợc, xí)y dựng cư sở vật chất kỹ thuật của C N X H ở miền Bắc, tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Để đáp ứng yêu cầu mới của Cách m ạng, ngày 32/12/1959, Q uốc hội đã thông qua bản Hiến pháp mới (Hiến pháp 1959). Hiến pháp năm 1959 không những quy định về cơ cấu, tổ chức bộ m áy nhà nước mà đã 62 N hư phàn Irén dã Irình bày, thực châì ờ Nain Kỳ việc giải quyếi tranh chấp trôn cử sờ dựa vàotục lô và nổn lảng là Bô D àn luật P háp 1804 Hiến pháp 1946 chư« đư a ch ế định thừa k ế vào m ộl trong những quyền CƯ ban CÚH cò n g dan 64 Đ iều 10, 11 Sắc lênh 97/SL NGUYÊN V Ă N M A N H D A I HOC QÜÓC G IA H À NÔI '? LUẬN VÃIM THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪA KỂ QUYỂN SỬ DUNG D AT điều c hỉn h tưưng đối rộng rãi các quan hệ xà hội, trong đó có quan hệ thừa kế. Điéu 19 Hiến pháp năm 1959 quy định " Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyén thừa k ế về tài sàn tư hữu của công dân"65. Căn cứ theo nguyên tác trên, Luật Hôn nhân gia dinh nam 1959 đã cụ the hoá ihànii quy định " các con dẻu có quyén lựi và nghĩa vụ ngang nhau Irong gia đình và trong việc hưởng thừa kế. không phân biệt con trai, con gái, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi"66. Sau này, đổ đáp ứng yêu cầu của công tác xét xử, trong phạm vi chức năng do Luật T ổ chức toà án quy định, TANDTC ra nhiều thông tư hướng dẫn như Thông tư 549 ngày 27/08/1968 hướng dãn đường lối xét xử các việc tranh chấp về thừa kế, Thông tư 02/TA TC ngày 02/08/1973 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về di sản thừa kế, T hông tư 01/NV của Bộ Nội vụ vé việc tổ chức chôn cất. quán lý hổ sơ và mồ má cúa cán bộ, đổng bào miền Nam chết ở irên miền Bãc'1 ... Nhưng nhìn ehmiii trong giai đoạn này, chưa hình thành nên mội ch ế định dân sự riêng biệt điều chinh các quan hệ pháp luậl về thừa kế, quyền thừa kế vẫn mang đậm nét đạo đức nhưng có xu hướng thừa nhận vai trò chủ yếu của các mối quan hộ vợ chồng trong cấu trúc eia đình hiện đại. Việc dịch chuyển di sản phải bảo đảm việc bảo vệ cuộc sống của vợ hoặc chồng và con cái của người chết. Chế độ thừa k ế được thiết lập trên nguyên tắc binh đẳng nam nữ, không phân biệt đối xử giữa các con tuỳ theo tình trạng pháp lý. Đặc biệt, trong giai đoạn này, đất đai thuộc nhiều hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu cá nhân, vì vậy các tranh chấp về thừa k ế đất đai cũng được giải quyết như ihờa k ế các tài sản khác, không có sự điều chinh khác biệt như hiện nay6*. 65 T heo Đ iéu IX H iến pháp năm 1959 thì tài sản m à còng dãn có quycn sờ hữu bao gồm : cùa cài thu n h ập hợp pháp, cùa cải đ ế dành, nhà ờ và các thứ vậl dụng riống khác. Song do bòi cành lịch sử và d ế thực hiện cái tạo XHCN trong m ột chừng mực nhất định, N hà nước vẫn bào hộ quyền sớ hữu ruỏng Jãi và các lư liệu sàn xuáít khác, những 111!ười làm nghề thủ cô n g , ngưừi lao động riêgn lè khác (Đ iều 14,15,16 H iến pháp năm 1959). 66 Diều 16,23,24 Luật Hôn nhân gia dinh nám 1959 67T hòng tư Ü1/NV ngày 05/01/1974 quy định những người thừa k ế gổn nhấl cúa người chét là vự hoăc chổng, con đè, bồ đẻ, mẹ do. 6S Sự khác biél này được trình bày tại Chương 1. M ục 1.1. NGUYÊN V Ầ N M Ạ N H O Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI 36 IU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỪA KỀ QUYỂN s ử DỤNG ĐÂT Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 25/07/1977. HĐCP đã ra Quyết định số 76/CP quy định về việc thực hiện pháp luật thống nhất Irên toàn quốc. Song khi này, vấn để thừa k ế vẫn chưa được một vãn bản nào quy định riêng. Đ ể phù hợp với tình hình mới trong sự thay đổi sâu sắc của đất nước, tại kỳ họp Ihứ VII, Ọuôc hội khoá VI đã thông qua Hiếp pháp năm 1980. Một lần nữa. ch ế định thừa kế lại được Hiến pháp năm 1980 ghi nhộn " pháp luậl báo hộ q u)cn thừa k ế tài sản của công dân" 69. Và để phục vụ cho công tác xét xử các tranh chấp vế thừa kế, đồng thòi bổ sung một số điểm cho phù hợp với Hiến pháp mới, qua tổng kết công tác xét xử, TAND TC đã ban hành Thông tư 81 ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa k ế 70, Thông tư đã phác hoạ chế độ thừa k ế hiện đại đặc trưng bởi tính chất ưu tiên của thừa k ế theo di chúc; m ặt khác, có sự dung hoà giữa nguyên tắc truyền thống về tự do định đoạt tài sản bằng di chúc với các bổn phận đạo đức thông qua ch ế định phần di sản dành cho những người thừa k ế bắt buộc. Tiếp đó, Luật Hỏn nhân gia đình Việt Nam ban hành năm 1986 đã quy định một sổ điều liên quan đến quyển thừa k ế của vợ chồng71. Tuy nhiên, có thế nói, các vãn bản điều chỉnh về quyền thừa k ế khi này còn m ang tính tan man, không có tính pháp điển cao, các tranh chấp về thừa kế ngày càng nhiều và phức tạp72. Vì vậy, ngày 30 tháng 08 năm 1990, HĐNN nước CHX HCN Việt Nam đã thông qua Pháp lệnh thừa kế, có hiệu lực tù' ngày 10/09/1990; tiếp theo đó, HĐTP TANDTC ra Nghị quyết bố 02/1IDTP hưỏìig Jải. áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thừa k ế 1990. Một điểm nổi bật ưong hệ thống pháp luật về thừa k ế thời kỳ này là đất đai đã không còn là đối tượng của quá trình dịch chuyển trong quan hệ thừa k ế nữa. Hiến pháp năm 1980, Luật Đất đai 1987 quy định đất đai thuộc SƯ hữu toàn dân 7\ 69 Đ iểu 27 Hiến pháp 1980. 7UT hông lư 8 1 hướng dán xét xử các tranh chấp liên quan đến di sản Ihừa kế, thừa k ế theo di chúc, thừa k ế Iheo pháp luật, phăn chia di sản llùra kố. 71 Tại tá c Đ iểu 14, 15,16,17 I.uặi hôn nhân gia đình 1986 Thông lư XI dã dán cũng chi là văn bản m ang tính hướng dẫn nên hỉệu lực pháp luịtl khồng cao. 73 Đ iéu 19 H iến pháp 1980. NGUYÊN V à N M A N H O A I HOC Q ư ó c G IA HÀ NỞI .5* LU ẬN V à N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT T H Ử A KỄ QUYỂN s ử DỤNG Đ Ấ T cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất và có duy nhất một quyền năng dân sự : quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất. Việc quy định như vậy khiến cho đất đai mất đi giá trị thực tiễn của nó với tư cách là một tư liệu sản xuất quan trọng nhất, dóng thời tạo ra m ội lỗ hổng 1ÓÌ1 trong quá trình áp dụng luật vì khi này U'ong thực liễn, việc dc lại thừa k ế quyền sử đụng đất (nhất là đối với đất ở) vẫn diễn ra. Vì vậy, khi xác định công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, với mục đích thúc đẩy các quan hệ sản xuấl, tạo cho "dân giàu - nước mạnh", một đòi hỏi là phải đưa tất cả các tư liệu sán xuất vào trong các giao lưu dân sự - kinh tế. Trong hoàn cảnh đó, Hiến pháp 1992 ra đời tại Điều 58 quy định " Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu họp pháp và quyền thừa k ế của công d â n ”. Phù hợp với tinh thần của Hiến pháp 1992, Luật sửa dổi ,bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1993 dã quỵ định người sử dụng đất có lìãrn LỊIIYCIÌ nâng: quyền chuyển đổi, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền thế chấp và quyển thừa k ế quyền sử dụng đ ấ t 74. Việc cho phép người sử dụng đất có nãm quyền năng như vậy đã thúc đẩy nhanh các giao lưu dân sự liên quan đến đất đai, đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng đất; đất đai phát huy dược vai trò quan trọng cúa mình trong các lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt tiêu dùng, giá trị của đất đai ngày càng được người sử dụng đất quan tâm và đánh giá đúng, việc bỏ hoang ruộng đất như trước đây đã không còn tồn t ạ i 75. Ngày 28 tháng 10 năm ỉ 995, Bộ luậl Dàn sự nước CHXHCN Việt Nam được Q uốc hội thông q u a76. Đây là Bộ luật Dân sự được ban hành đầu tiên ở nước ta dưới ch ế độ DCCH và là bộ luật lớn nhất cho đến hiện nay, điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong giao ỉưu dân sự. Tại Phần thứ năm, 74 Q uốc hội thông q u a Luât sửa đổi, bổ sung m ội số điổu của L uậl-0ấl đai ngày 14 tháng 07 năm 1993. Tai K hoán 2 Đ iều 3 quv định " hộ gia đình, cá nha được Nliìi nước giao đát có qIIven chuyển dổi, chuyến nhượng, cho thuê, llìừa kế, th ế chấp quyền sừ dụng đ ít" 75 X em Hà Thị M ai HiỂn : Tài sản và Q uyền sò hữii - Đ ại học H uế 1999. Ir 74. 7í’ Bộ luậl Dân sự được Q uốc hội khoá IX thông q u a lại kỳ họp llúr K ngày 28/ÌƠ /1995. cớ hiệu lực từ ngày 01/07/1996. N ội dunu bao gổin 838 điều luật, chia làm 07 phán; các quỵ định vc thừa k ế quyền sử dụn g đát được quy định lại Phán th ứ năm, Chương VI gồm 07 ctiỂu, từ Đ iều 73X đến Đ iều 744. NGUYỄN V Ă N M Ạ N H O Ạ I HỌC auổc G IA H À NỘI 38 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪ A KẾ QUYỀN s ử DỤNG DÁT Chương VI, từ Điều 738 đến Điều 744 quy định về thừa kế quyền sử dụng đất, một trong những quyển năng cơ bán của người sử dụng đất. Qua gần năm nãm thi hành, các quy định vc ihừa kế quyền sử dụng đất đã đi vào cuộc sống, song vẫn còn nhiều vấn đề cấp thiết cần được tiếp tục nghiên cứu và giải quyếl, như về người để lại di sản (quyén sử dụng đất), điều kiện của người thừa kế, trình tự thừa k ế cũng như quá trình phân chia di sản, nhằm tạo một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về thừa k ế quyền sử dụng đất. cơ sở pháp lý vững chắc để giải quyết các tranh chấp về thừa k ế quyền sử đụng đất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ này. NGUYẾN V à N M Ạ N H D Ạ I HỘC QUÕC G IA HA NỘI '9 LU Ậ N V.ĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẼ QUYỂIV s ử DỤNG D ÂT CHƯƠNG 2 THỪA K Ế Q U Y Ể N s ử DỤNG Đ À T TH EO PH Á P LUẬT HIỆN H ÀNH Thừa k ế là lĩiộl quan hệ dặc biệt chỉ đặt ra khi người có tài sản chết. Dü đó, điểm khác nhau rất cơ bán vé hình thức thừa k ế quyền sử dụng đất với các hình thức chuyển quyền sử dụng đất khác là ở chỗ, thừa k ế quyền sử dụng đất luôn làm cho quycn sử dụng đất bị chuyển dịch không trên cư sở mội hợp đồng. Trong thực tiễn, việc giải quyết phân chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất rất phức tạp, vì quyến sử dụng đất là một loại tài sản khó phân chia. Nếu chia ra làm quá nhiều phần thì đất sẽ mành mún, làm mất giá trị của đất và không tạo điều kiện cho người nhận di sản. Vì vậy, pháp luật cho phép người nhận thừa kế có thể quy đổi giá trị quyền sử dụng đất thành liền tươnu ứng đè phân chia. Do tính chất kinh tế xã hội của từng loại đất, pháp luật thừa k ế quyền sứ dụng đất cán cứ vào mục dich sử dụng của các loại đất khác nhau có liliững Cịuy định khác nhau về trình tự, thủ tục thừa kế; các điểu kiện plìát sinh quan hệ thừa kế cũng như nội dung của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng các loại dất dó. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thừa k ế quyền sử dụng đất được áp dụng đối vói các loại đất sau : đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng 11. 2.1. THỪA KẾ QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ TRỔNG CÂY HẢNG NẢM, NUÔI TRỔNG THU Ỷ SẢN. 11 Đ iềm ít K hoản 2 Đ iều 22 Nghị định sò 17/1999/N Đ -CP ngày 29/03/1999 quy dinh : dâì chuyên Uùng củntỉ được xem !à m ột đòi lượng cùa thừa k ế quyền sứ dụng đất. Tuy nhiên, quan hệ ihừa k ế dôi vói loại d át này hiện nay chưa được các quy phạm pháp luật vổ Ihừa kê dề cập. NGUYỄN V à N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI 40 IU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỬA KẾ QUYỀN s ử DỤNG D AT Đối với đất nông nghiệp để trồng cây, nuôi trồng thuỷ sản, việc để lại thừa k ế được pháp luật quy định rất chặt chẽ, đòi hỏi nhiều điều kiện hơn so VỚI thừa ke đất nông nghiệp để trổng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở. Những người được thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản theo củ hai trình tự theo di chúc hoặc theo pháp luật đêu phải nằm trong diện những ngưòi thừa k ế được quy đinh tại Điểu 679, 680 Bộ luật Dán sự, bao gồm : - Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, COII đẻ, COI1 nuôi của người chết. - Ô ng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột cúa người chết - Cự nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, câu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết m à người chết là bác ruột, chú ruột, câu ruộl, cô ruột, đì ruột. Trong trường hợp con của người để lại đi sản là quyền sử dụng đất chết trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần quyền sử đụng đất mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người dể lại dí sản là quyền sử dụng đất thì chắt được hưởng phần quyển sứ dụng đất rnà cha hoặc mẹ chắt được hưởng nếu còn sống (Thừa k ế thế vị)78. Như vậy, cháu là người thừa kế th ế vị của ông, chắt là người thừa k ế th ế vị của cụ nhưng ông không phải là người thừa k ế th ế vị của cháu (ông là người thừa k ế hàng thứ hai của cháu), cụ không phải ]à người thừa k ế thế vị của chắt (cụ là người thừa kế hằng thứ ba của chắt). Tóm lại, diện những người thừa k ế được hưởng di sản ỉầ quyển sử dụng đất bị bó hẹp hơn rất nhiều so với thừa k ế tài sản thông thường khác , ch ỉ những N GUYÊN V Ầ N M Ạ N H Đ Ặ ĨH Ọ C QUỔC G IA HÀ NỘI 41 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪA KÊ QUYỂN s ử DỰNG Đ Ã T người có sự ràng buộc, liên quan với người chếl thông qua các mối quan hệ vé hôn nhân (mối quan hệ vợ chồng), huyết thống (mối quan hệ có chung một uguổn gốc là ôn ụ lổ), và nuôi dưỡng được chỉ ra tại Điều 679, 680 Bộ luật Dân sự mới được hưởng; di sản (quyền sử dụng đất). Quy tắc này được thiết lâp phù hợp với đăc điếm về tổ chức của CO' sở kinh tế nông nghiệp tư nhân ở Việt Nam : bao gồm các thành vién trong cùng một gia đình. Có thể có những thành viên của gia đình không tham gia lao động nông nghiệp nhưng rất hiếm có thành viên của một hộ gia đình làm kinh tế nông nghiệp là người không có quan hệ thân thuộc hoặc hôn nhân với nhau. Vì vậy, trong Irường hợp, người sử dụng đất để lại di chúc định đoạt lài sản là quyển sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản cho một người khác không nằm trong diện những người thừa kế dược quy định tại Điều 679, 680 Bộ luật Dân sự thì di chúc này không phát sinh hiệu lực pháp luật; quyền sử d ụng đái dó sẽ được phân chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Tât nhiên, trong trường người sử dụng đất lập di chúc, thì chỉ những người thừa kế theo pháp luật được chi định hoặc thừa k ế thế vị được gọi mới có quyền hưởng di sản và có quyền yêu cầu được nhận quyền sử dụng đất do người chết để lại. Ví dụ : ông Phạm A được giao một mảnh đất nông nghiệp đẻ trổng cây hàng năm. Ông A có hai con là B và c. Trưóc khi chết, ông A lập di chúc định đoạt tài c là bạn của ồng A có m ối giao tình thân thiết nhưng chưa được giao đất nhằm tạo điều kiện cho bà c sản của mình, trong di chúc có ghi rõ để lại mảnh đất đó cho bà làm ăn sinh sống. Phần di chúc này bị vỏ hiệu (khổng phát sinh hiệu lực pháp luật) vì bà B không thuộc diện những người được ihừa k ế quyền sứ dụ nu đất nông nghiệp dô’ trổng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản 7Ọ. 78 Xem Đ iều 6X0 Bộ ỉuậi dân sự n Xem Đ iều 679,680, 741 Bỏ luật Dân sự/ NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA H à NỘI 42 LU Ậ N V à N TH Ạ C SỸ KHOA MỌC LƯẬT THỬA KẾ OUYỂIM s ử DỤNG Đ ẤT Trái lại, nếu di sản di chuyển theo di chúc, thì dế thừa k ế quyền sử dụng dất, người thừa kế theo di chúc được hưởng một phần hoặc toàn bộ di sán chỉ cần thuộc về m ột hàng thừa k ế nào đó bất kỳ hoặc ở trong số các thừa kế th ế vị được chỉ định. Ví dụ : anh trai được chỉ định làm người thừa kê theo di chúc và được cho hưởng một phần di sản có quyền yêu cầu được nhận quyền sử dụng đất khi phân chia di sản dù người chết có con, cháu trực hộ. Phải nhấn mạnh rằng nếu không đồng thời là ngưòi thừa k ế theo pháp luật được chỉ định hoặc thừa k ế th ế vị được chỉ định thi người thùa k ế theo di chúc muốn yêu cầu được nhận quyền sử dụng đất phải thuộc vê một hàng thừa k ế nào đó. Vậy, cháu trực hệ được lập làm người thừa kế theo di chúc của ông, nhưng lại có cha còn sống tại thời điểm mở thừa k ế của ông sẽ không có quyền yêu cầu được nhận quyền sử dụng đất đo ông dô lại khi phàn chia di sán vì cháu không phải là thừa kế thế vị cùa cha trong di sản cúa ông và do đó không thuộc diện những người thừa k ế được "quy định tại Điều 680 Bộ luật Dân sự". Tuy nhiên, không phải bất cứ người nào ở trong diện những người thừa kế quyển sứ dụng đát được dự trù tại Điều 679, 680 Bộ luật Dân sự khi được người sử dụng đất chỉ định trong di chúc hoặc xác định theo hàng thừa k ế đều có thể hưởng thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp đổ trồng cây hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản, m à những người này phải đáp ứng được hai điều kiẹn sau K0: - Điều kiện thứ n h ấ t: Có nhu cáu sử dụng đất, có điếu kiện trục tiếp sứ dụng đất đúng mục đích. M ục đích sử dụng loại đái này là dê trồng eàv hàng năm hoặc nuôi trổng thuý sản hoặc vừa để trồng cáy hàng nàm, nuôi trồng thuỷ sản. T rong trường họp, nhũng người thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản m à sử dụng dấl không dứng mục đícli lliì NGUYỀN V Ă N M AN H Đ A I HOC QUỐC GIA HÀ NÔI 43 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẼ QUYỂN s ử DỤNG D ÀT sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất81, chứ không phải dương nhiên được giao cho những người thừa k ế khác. V í dụ : Ông Nguyền X có hai con là Nguyền Y và Nguyễn z, trước khi chết ông X lập lại di chúc để lại phần quyền sử đụng đất nông nghiệp trổng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản cho Y. Sau khi ông X chết, Y sử dụng mảnh đất đổ một thời gian rồi không sử dụng đúng mục đích (trồng cây nông nghiệp hàng năm, nuôi trồng thuỷ sán). Trong trường hợp này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ ra quyết định thu hồi quyền sử dụng đất của Y, sau đó giao cho ncirời khác, không đương nhiôn Y mất quyền sử dụng đất, cũng không phai đương nhicn khi Y không sử dụng đất đúng mục đích thì z được ihừa kế quyền sử dụng đất dó. Bản chất của điều kiện này đòi hỏi người sử đụng đất phải có nhu cẩu sử dung đất, điểu đó có nghĩa, việc sử đụng mảnh đất đó sẽ đem đến cho người sử dụng những lợi ích vật chất hết sức cần thiết cho cuộc sống của họ, đảm bảo cho cuộc sống của gia đình họ. Vì vậy đối với quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất này, mặc dù người thừa kế có thể được chỉ định (theo di chúc) hoặc đứng ở hàng thừa kế trên (thừa k ế llieo pháp luật) nhưng sc không được hưởng di sản là quyền sử dụng đất nông nghiệp đổ trồng cây hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản, nếu họ không có nhu cầu bức thiết phải sử dụng mảnh đất đó để nuôi sống bản thân và gia đình họ. V í dụ : ông Lc Văn T có con là H, G ; có anh trai là V. Hai con của ông T sống trong thành phố, cùng công tác tại xí nghiệp xuất nhập khẩu X; anh trai ông T là V sống cùng với ông T ở quê nhà. Khi ông T chết không để lại di chúc, di sán gồm có nhà, tiền mặt, quyền sứ dụng đất nông nhgiệp Irổng cây hàng năm (rộng 01 ha) và m ột số tài sản khác. Trong vụ việc này, anh D và G được thừa kế nhà, tiền và một số tài sán khác; còn quyền sử dụng đất nông nehiệp để trồng cây hàng năm thì họ không được 811 Những diều kiện này được quy định (ạị Đ iều 740 Bộ luật Dân sự. fil Căn cứ vào K hoán 5 Đ iều 26 Luật Đi'ú đai 1993 NGUYÊN V Ă N M A N H Đ A I HOC QƯỎC GIA HÀ NÔI 4 4 LU Ậ N V à N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪA KÉ QUYẾN s ử DỤNG D AT hưởng mà ông V sẽ được hướng nếu ông V chưa có đất hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức theo quy định của pháp luật đất đai (mặc dù H và G ở hàng thừa kế thứ nhất, ôn g V chỉ là người ở hàng thừa kế thứ hai). Bên cạnh đó, người thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm , nuôi trổng thuỷ sản phái có điểu kiện trực tiếp sử dụng đất đó đúng mục đích. Việc xác định yếu tố “trực tiếp sử dụng” căn cứ vào nhiều điểu kiện, hoằn cảnh khác nhau nhưng quan trọng nhất là phải có sự gắn bó chặt chẽ với mánh clấl đấy, cuộc sống của người thừa kế này chịu sự ảnh hưởng, sự chi phối quyct định của việc sử dụng mảnh đất đó. Còn việc người dó có trực tiếp, đích thân lao động (tự mình thực hiện hành vi trồng cây nông nghiệp hàng năm, nuôi trồng thuý sản) trên m ảnh đất đó hay không, không phải là yếu tô quyêì định dế xác định người đó cỏ điều kiện sử dụng trực tiếp sử dụng đất đúng mục đích. Ví dụ : người có nhược điểm về thể chất ( cụt cả hai tay...) thuộc diện những người được thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp đổ trồng cây hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản theo quy định tại Điều 679,680,741 Bộ luật Dân sự nếu được neười sử dụng đất di chúc định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi irồng thuỷ sản hoặc được hưởng thừa kế theo pháp luật thì vẫn được hưởng di sản là quyền sử dụng đất đó mặc dù có thể họ không tự mình lao động trên m ảnh đất đó được. - Điều kiện thứ h a i: Chưa có đất hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đai. Người thừa k ế quyền sử dụng dất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản ngoài việc thuộc diện những người thừa kế được quy định tại Điều 679,680, 741 Bộ luật Dân sự, có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện sử dụng đất đúng m ục đích nhưng inuốn được hướng thừa kế thì phải ở một trong hai tình trạng : chưa NGUYÊN V Ầ N M ẠNH Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘỊ 4 5 LU Ậ N V à N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KỀ OUYẺN SỪ DỤNG Đ ÂT CÓ đất ( chưa được Nhà nước giao đất nông nghiệp để trồng cây hàng nãm, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức . Hạn mức đất nông nghiệp trồng cây hàng năm cùa mỗi hộ gia đình là không quá 03 ha do Chính phủ quy định cụ ihể đối với từng địa phương82. Chế độ quản lý và sử dụng đối với phần đất mà các hộ gia đình sử dụng vượt quá hạn mức nói trên do Chính phủ quy định. Ví dụ : ông A được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao 02 ha đất nông nghiệp để trổng cây hàng năm. ô n g A có hai con là B và c. B lập gia đình với H và ra ở riêng, gia đình B-H được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao 2,5 ha dấl nông nghiộp trổng cây hàng năm. Ồng A chết để lại di chúc cho A loàn bộ quyén sử dụng Iĩiảnh đất nông nghiệp dể trồng cây hàng nám của mình. Trong trường họp này, B là người thừa kế theo di chúc họp pháp của A. Vấn đề đặt ra là : gia đình B đã được giao 2,5 ha đất nông nghiệp trổng cây hàng năm, nếu B được thừa kế toàn bộ quyền sử dụng đất do A để lại thì số đất mà gia đình B có quyền sử dụng là 4,5 ha, vượt quá hạn mức theo quy định của pháp luật đất đai. N hư vậy liệu B được hưởng bao nhiêu, việc phân chia như thế nào; B có phải trả lại không? nếu phải trả lại một phần quyền sử dụng đất (1,5 ha) thì B có quyền lựa chọn trả lại phần đất nào không (có thể lựa chọn cắt trả lại 1,5 ha trong phần quyền sử dụng đất mình thừa k ế hoặc trong phần 2,5 ha mà gia đình đã được giao hay không?). Vấn để này, hiện nay pháp luật thừa kể quyền sứ dựng đất vần chưa có quy định cụ thể. N hư vậy, trong mọi trường hợp, người thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trổng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản đều phải thoả mãn các điểu kiện ghi nhận tại Điểu 740 Bộ luật Dàn sự. Vậy cũng có nghĩa rằng người chưa thành 82 X em Điều 3 0 L uật Đ ất đui 1993 NGUYÊN V Ă N M ẠN H D Ạ I HỌC QUỐC G IA H À IMỌI 4 6 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ HHOA HỌC LUẬT THỬA KÉ OUYẼN SỪ DỤNG D AT niên không; có quyền thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuồi trồng thuỷ sản. Trong trường hợp Nhà nước giao đất nòng nghiệp dể trồng cây hàng năm. nuôi trổng thuỷ sản cho hộ gia đình, thì khi có một thành viên trong hộ gia đình chết, không làm phát sinh quan hệ về thừa kế mà các thành viên khác trong hộ được quyền liếp tục sử dụng đất do Nhà nước giao cho hộ đó; nếu trong hộ không còn thành vicn nào; thì Nhà nước thu hồi đất đ ó ”8\ Đối với đất nông nghiệp dược sử dụng vào mục đích Iiuôi trổng thuỷ sản, hiện nay pháp luật về đất đai không quy định một hạn mức cụ thể cho mỗi cá nhân, hộ gia dinh m à chỉ quy định việc sử dụng mặt nước nội địa để nuôi irổng, khai thác thuỷ sản nếu là ao, hổ, đầm mà không thể giao hết cho một hộ gia đình, một cá nhân thì giao cho nhiều hộ gia đình, nhiều cá nhân hoặc tổ chức kinh tế sử dụng. Đối với hồ, đầm thuộc địa phân nhiều xã thì việc sĩr dụng do Uỷ ban nhân dân huyện quy định; thuộc địa phận nhiều huyện do Uỷ ban nhân dân tính quy định. Đối với hồ chứa IIIĨỚ C thuộc địa phận nhiều tỉnh thì việc tổ chức nuôi trổng, bảo vệ, khai thác nguồn thuỷ sản do Chính phủ quy định. Việc sử dụng đất có mật nước ven biển để sản xuất nông nghiệp, nuôi trổng thuỷ sản phải đúng quy hoạch sứ dụng đất đai đã dược cơ quan nhà nước có thẩm quycn xét duyệt, phái báo vệ đát, làm tang sự bồi tụ đất ven biển; bảo vệ sinh thái và môi trường cũng như không được gây trở ngại cho việc bảo vệ an ninh quốc gia và giao thông ven biển S4. N hư vây, trong các chủ thể được quyền sử dung mãt nước nội đia để nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, quan hệ thừa k ế quyền sử dụng dất này cũng chỉ có thể phát sinh khi cá nhân là người sử dụng đất chết, người thừa kế trong nường họp này chỉ cán thoả mãn điều kiện là có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử dụng 85 Xem Điổu 744 Bộ Luật Dàn sự 84 X em c á t Đ iều 47, 4X Luài Đ ất đai 1993 NGUYÊN V Ă N M AN H Đ A I HOC GUÓC G Ià H À NÔI 47 LU ẬN V Ă N TH Ạ C SỸ KHOs Khoản 4 Đ iổu 6 5 1 Bỏ luật Dân sự. 99 Ván đẻ nà v sẽ trở nân phức lạp nếu có người thừa kế quycn sứ dụng đấl nòng nghiệp, dấl lam nghiệp vì khi này việc xác định giá trị phấn di sán râì khoá khăn. ,oơ Xem Đ iểu 674 Bọ luật Dân sự NGUYÊN V Ă N M ẠN H O Ạ I HỌC OUÕC GIA HÀ NỘI 5 5 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỬA KF OUYỀN s ử DỤNG D AT thừa k ế lại không thoả mãn các điều kiện được pháp luật C|iiy định đối với thừa kế quyền sử dụn g đất nông nghiệp đế trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản. Khi này quycn sử dụng dấl dược phân chia theo các quy định về thừa k ế theo pháp luật. 2.3.2. THỪA KẾ QUYỂN sử dụng đạt t h e o pháp luật Người sử dụng đất khi chết đi, di sản là quvền sử dụng đấi được phân chia iheo pháp luật trong các trường hợp sau : - Khòng có di chúc : đây là trường hợp người sử dụng đất không lập di chúc để định đoạt phần quyền sử dụng đất của mình hoặc không có điều kiện lập di chúc (do chết dột tử, chết đo tai nạn...) hoặc có lập di chúc nhưng di chúc bị thâỉlạc hoặc bị hư hại nặng đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di c h ú c 102 hoặc trong trường họp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau m à những người thừa k ế không nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì cũng coi như không có di chúc và quyển sử (lụng đất dược thừa k ế theo pháp lu ậtl0\ - Di chúc không hợp pháp : là di chúc được lập trong khi người sử dụng đất không còn minh mẫn, sáng suốt, bị lừa dối, đe doạ. cưỡng ép dẫn đến người sứ dung dất lập di chúc không đúng với ý chí của mình; trường hợp nội dung của di chúi' trái pháp luật, đạo đức xã hội và trường hợp hình thức của di chúc trái quy định của pháp luật. - Những người thừa kè theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điếm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế quyền su dụng đất không còn vào thời điếm m ở thừa ké "" X em các Đ iều 652,653,654,655 Bộ luật Dân sự 103 Đ iểu 6 6 9 Bộ luật Dan sự quy định “ kế lừ thời điềm m ở thừa kế, nếu di chúc bị thát lạc hoặc bị hư hại nặng Jen m ứt không thổ hiện được đáy đủ ý c h í của người lạp dị chúc và củng khỏng có bằng chứng nào chứng minh dirợc ý nguyện cùa người lập di chúc, ĩhì coi như không có di chúc và áp dụng các quy đinh vô thừa k ế theo pháp luật". 111 X em Diồu 676 Bộ luật Dân sư. NGUYÊN V à N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÔC G IA H Á NỘI 56 LU Ậ N VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỪA KÊ QUYỂN s ử DỤNG Đ ẤT - N hững người được chỉ định ịàm người thừa k ế quyền sử dụng đất theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quvén hưởng di sản. Trong trường hợp người sử dụng đất lập di chúc, thừa ké theo pháp luật cũng được áp dụng trong các trường hợp sau : - Phần quyền sử dụng đất không được định đoạt trong di chúc. Ví dụ : ông Lc Anh có 2 ngôi nhà, một ỏng mua ớ Quận Đ ông Đa, mội là ngôi nhà ông đang ớ tại huyện Từ Liêm, ông làm nghề ruộng và được Nhà nước giao cho 02 ha quyển sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuý sản. Khi chết đi, ông Anh chỉ lập di chúc định đoạt ngôi nhà ở Quận Đống Đa (quyén sử dụng đất ở), vì ông cho rằng ngôi nhà đó mới có giá trị và cắn phái chia cho các con. Trong trường hợp này, di sản là ngôi nhà ớ Quận Đống Đ a được phân chia theo di chúc, còn ngôi nhà ở huyện Từ Liêm cùng với quyền sử dụng đất ở đó và 02 ha quyén sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng ihuý san được thừa kê theo pháp luật. - Phần di sản là quyền sử dụng đất liên quan đến phẩn di chúc không hợp pháp - Phần di sản là quyền sử dụng đất có liên quan đến người được thừa kè theo di chúc nhưng họ không có quyền được hưởng di s ả « 104, từ chối quyền hưởng ii sản, chết trước hoặc chết cùng thời diêm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc nhưng không còn vào thời điểm n ở thừa kế. 104 Điều 616 Bộ luăi Dân sự quy định bốn trường hợp mà ihco dó, t á nha» không dược quyền hường di sán : người bị kết án về lành vi cố ý xâm phạm tính m ạng, sức khoe hoặc vồ hành vi ngưực dãi Ilghìẽm trọng, hành hạ người ilè lại di sản. xân phạm nghiCm Irọng danh dự, nhản phàm cùa người dó; ngưởi vi phạm nghiêm Irọng ntíhĩa vụ nuôi dường người dô ại di sán: người bị kết án về hành v i cố ý xâm phạm lính mạng naười thừa k ế khác nhằm hướng m ội plìãn hoặc toàn bộ di sán; ngưcti có hành vi lừa d ố i, cưdng ép hoặc ngàn càn ngưừi dê lại di sản (rong việc lập di chúc, giá m ạo chi CHÍC. sửa chữa di clu ìc, huy di chúc nhằm hưởng một phấn hoác loàn bộ di sán trái với ý c h í của người đc lại di sản. NGUYẺn V à N M Ạ N H O Ạ I HỌC QUỎC G IA H À NỘI 57 LUẬN V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LU ẬT THỪA KÊ P.UYẾN s ử OỤNG n  T Đối với đi sản là quyển sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, thừa k ế theo pháp luật cũng được áp dụng trong trường hợp người thừa k ế được chỉ định ưong di chúc không thoả mãn các điều kiện do pháp luật quy định tại Điểu 740, 741 Bộ luật Dân sự. Thừa k ế quyến sử dụng đất theo pháp luật là thừa k ế theo hàng thừa kế. Nhìn chung, căn cứ vào các m ối quan hệ về hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, người thừa kế theo pháp luật quyển sử dụng đất được quy định theo các hàng thừa kế sau : - Hàng thừa k ế thứ nhất : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con dẻ, con nuôi của người sử dụng đất chết - Hàng thừa k ế thứ hai : ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruộl, em ruột của người sử dụng đất chết. - Hàng thừa k ế thứ ba : cụ nồi, CỊI ngoại của người chết, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột. Những người thừa k ế đứng cùng hàng được hưởng phẩn quyền sử dụng đất bằng nhau, nhĩm c người ở hàng thừa k ế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa k ế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. Trong trường họp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu được hưỏng phần di sản m à cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống, nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản thì chắt được hướng phần di sản mà cha hoặc mẹ chắl được hương nếu còn số n g 105. lC5 Xem D iếu 680 Bộ luật Dàn s ự : Thừa kè liié vị NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HẢ NỘI 58 LU Ậ N VÃlN THẠC SỸ KHOA HỌC LU Ậ T T H Ử A KẼ QUVỂN s ử D ỤN G OẤT Luật Ihực định không xếp cháu, chắt trực hệ vào bất kỳ h àn g thừa k ế nào. Nói cách khác : cháu, chắt không phải là người thừa kế theo pháp luật của người có di sản. Ngoài khả năng thế vị con hoặc cháu chết trước, họ không thể là người nhận di sản theo pháp luật và do đ ó không bị ràng buộc bứi quy dinh về những trường hợp không cổ quyến hưởng di sả n 106. N h ư . vậy, cha chết trước óng; sau đó cháu có hành vi xâm phạm vào các trường hợp luật quy định không được hưởng di sản và rồi cũng chết Irước ồng, thì chắt có quyền th ế vị cháu để nhận phần di sản m à cháu có thể được hưởng nếu còn sống (do th ế vị cha chết trước)107. Đối với thừa kế quyền sử dụng đất m à di sản là quyền sử dụng đất nỏne; nghiệp để trồng cây hàng năm , nuôi trồng thuỷ sản, người thừa k ế theo pháp luật ngoài việc phải ớ trong diộn những người thừa k ế được phân thành các hàng thừa k ế như trên còn phải thoả m ãn các điều kiện được quy định tại Điểu 740 Bộ luật Dân sựi08. 2.4. THỦ TỤC THỤC HIỆN VIỆC THỪA KẾ QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT. Trong trường họp người sử dụng đất chết mà có nhiều người được thừa kế quyền sử dụng đất thì những người được thừa k ế quyền sử dụng đất nộp bản di chúc hoặc bicn bản phân chia thừa k ế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kê" quyển sử dụng đất của T oà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất đó. ,tft X em K hoán 1 Đ iều f>46 Bô luật Dản sự 107 Vấn đ£ này xem ra có lẽ không đúng với đạolv truyền th ố n g dàn tộc,nhung trong khu n g cảnh CÙM luột ihực định, dường như khỏng có giái pháp nào khác. N én chăn g cán áp d ụ n g Đ iều 14 Bộ luãt Dân sự vc n g u y ên tác áp d ụ n g lập quán đố giải quyết. 18 Các diổLi kiện này dã dược phân tích tại m ục ?,2.1 NGUYÊN V à N M A N H Đ A I HOC QUÕC GIA H A IMỎI 59 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LUẬT THỪA KÊ OUYỂIU s ử DỤNG D AT T rong trường hợp người được thừa kế quyền sử dụng đất là người duy nhất được hưởng thừa k ế thì chi cần m ang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thừa k ế đến u ỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn kê khai đăng ký quyền sử dụng đất. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được các giấy tờ trên, u ỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thẩm tra hồ sơ, xác nhận quyền thừa k ế quyển sử dụng đất và đãng ký vào sổ địa chính. Luật thực định Việt Nam không thiết lập một chế độ thuế riêng biệt cho các trường hợp chuyển giao tài sản bằng con đường thừa kế. Thực tiễn áp dụng luật cho thấy, không phải việc xuất trình giấy tờ mà chính việc đăng ký quvền sở hữu tài sán mới là căn cứ đổ thu lệ phí trước bạ. Bời vậy, việc ấn định mức thu iệ phí dựa trẽn tính chất, đặc điểm cua tài sản chứ không phải của giao dịch (thừa kế). T heo Điều 4 Nghị định 193/CP ngày 29/12/1994 của Chính phủ, lệ phí trước bạ tính theo tỷ lệ phần trăm trên trị giá tài sản theo thòi giá lúc trước bạ, được quy định như sau : - Nhà, đất, tàu thuyền các loại : 2% - Ô tô, xe gắn máy, súng săn, súng thể thao : 4% K hống ch ế mức lệ phí trước bạ không quá 500 triệu đồng cho một tài sản. Ớ góc độ luật thừa kế, chúng ta có thể nhận ihấy không phái tất cá những người liưỏng di sản đều chịu lệ phí trước bạ. Sau khi thanh toán di sản, chỉ những người nào nhận các tài sản mà việc đăng ký quyền sở hữu lệ thuộc vài việc hoàn thành thủ tục trước bạ mới phái nộp ]ệ phí (quyền sứ dụng đất luôn luôn ở trong tình trạng này). V í dụ : A có hai con là B và c. Khi A chết, di sản để lại là 01 căn nha và một số tài sản là động sản không phải đăng ký quyền sỏ hữu có giá trị ngang nhau. B NGUYÊN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỎC G IA H À N Ộ i 60 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT nhận nhà, c nhận THƠA KẾ OUYFN s ử DỤNG OAT các độne sản khác. Vảy B phải nộp lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất lw. T rong trường hựp không có người thừa k ế theo di chúc, theo pháp luật hoạc có nhưng không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản hoặc không cỏ đủ cúc điều kiện để nhận di sản, thì di sản khỏng có ngươi nhận thừa k ế thuộc về nhà nước. Đối với các loại đất do cơ quan nhà nước có ihẩm quyền cấp giấy chứng nhân quyền sử đụng đất (hoặc phân đất) sẽ do cơ quan nhà nước đó ra quyết định thu hồi lại. 1(19 T rong Ihực tiẻn. B vil NGUYÊN V à N M Ạ N H c thườnẹ sẽ có thoá Ihuân vá việc phãn chia mức dóng góp và việc trả lệ phi trước bạ. D Ạ I HỌC QUỎC G IA HÀ NỘI ỏi LU Ậ N V à N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LU Ậ T THỪA KẺ QUYÊN s ử DỤNG D A T CHƯƠNG 3 THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ QUYỂN S Ữ D Ụ N G ĐÂT VÀ NHŨNG VÂN ĐỂ ĐẶT RA 3.1. TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP VỀ THỪA KẾ QUYỂN s ử DỤNG ĐÂT TRONG NHŨNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1.1. T hực trạng và diễn biến của tình hình giải quyết các tranh chấp vê thừa kế qu yển sử dụng đất trong những nãm gần đáv (1995 -1999) Thực liễn giải quyết các tranh chấp về dàn sụ' của ngành Tơà án trong những n ă m gần đây cho thấy các tranh chấp về thừa k ế nói chung chiếm một tỷ trọng lớn, chiếm khoảng 40% các tranh chấp dân sự. Phần lớn các tranh chấp về thừa kế đó đều có liên quan đến đất đai. Việc giải quyết các tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất gặp rất nhiều phức tạp, quá trình chứng minh để ỉàm rõ sự việc hết sức khó khàn. Sự phức tạp này thể hiện ngay từ việc xác định thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân. Hiện nay, pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến đất đai nói chung (trong đó có thừa kế) quy định : Toà án nhân dân chỉ thụ lý giải quyết các tranh chấp về đất đai trong hai trường hợp: - Trường hợp 1: có giấy chứng nhận quyền sử dụníỉ đất hợp pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp - Trường hợp 2 : Nếu c h ư a có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì ph ai có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Ưỷ ban nhân dân xã, phường, thị trán) xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai năm I9 9 3 n °. 110 K hoản 2 M ục I T hông tư liên tịch 0 2 / r n . T ngày 28/07/1997 của T A N D T C V KSNDTC hướng đàn thẩm quyổn giải quv ếi tranh chấp quyền sỉí dụnu đất. N G U YỄN V Ă N M A N H — — — D A I HOC Q U ỗC GtA HA NÔI 'O LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬ A KẼ OUYFN s ử DỤNG OÂT Mật khác, việc thẩm định giá trị di sản để lại là quyền sử dụng đất cũng gặp nhiểu khó khăn, nhất là írong trường hợp di chúc không định đoạl rõ phần của từng người ihừa k ế hoặc là trong trường hợp di sản chưa dược phân chia do ý chí cua người lập di chúc hoặc do sự thoả thuận của lất cà những người thừa k ế mà đi sản (quyền sử dụng đất) chỉ được phân chia sau một thời hạn nhất định và do đó giá trị của quyển sử dụng đất thay đổi không còn như tại thời điểm m ở thừa kế. Chính vì vạy, tình hình tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất rất phức tạp và việc giải quyết các tranh chấp thuộc diện này của ngành toà án nhân dân chỉ chiếm m ột phần nhất định trong cả quy trình giải quyết tranh chấp về quyền sứ dụng đất nói chunc và tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng ITico số liệu thống k ế của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, trong giai đoạn từ nám 1995 đến nav, trên địa hàn thành phố (bao gồm các quận, huyện nội nà ngoại thành Hà Nội, số vụ việc tranh chấp về quyền sử dụng đất (nhà đất) là 785 vụ ( tính đến ngày 3 ỉ tháng 12 năm 1999). Nếu lấy năm 1995 làm gốc và gọi tổng số các vụ việc thừa k ế quyén sứ dụng đất cần giải quyết trong năm là 100% thì tình hình tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất trong các năm tiếp sau sẽ diễn biến như sau : ii 100% 75,77% 80% 45,4% 60% \Ị3 % 40% / 20% 0% 13,75% 1995 1996 1997 1998 --------------------► 1999 Biểu đổ I : Tinh hình tranh chấp thừa kế quyển sử dụng đất 1995-1999 NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUOC GIA HÀ NỘI 63 LU ẬN V ĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỬA KÊ ÍÌU Y Ề N s ử OỤNG Đ ẤT Nhìn chung, lình hình tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đấl Irong những năm gần đây (từ nãm 1995 đến 31/09/1999) diên biên rấl phức lạp, tâng giám thái thường do tác động của các vãn bản pháp luật quy định về quản lý và giải quyếl tranh chấp đất đai. Cụ thể, các Toà án nhân dân trên địa bàn Hà Nội năm 1995 đã thụ lý 293 vụ tranh chấp về thừa k ế nhà đất, năm 1996. thụ lv 222 vụ (ít hơn năm 1995 là 71 vụ); năm 1997, thụ lý 126 vụ (ít hơn năm 1995 là 167 vụ); năm 1998, với Nghị quyết 08/ƯBTVQH tạm dừng giải quyết các vụ việc tranh chấp về quyền sử dụng đất, số vụ việc các Toà án quận huyện và thành phố Hà Nội thụ lý là 11 vụ (ít hơn năm 1995 : 282 vụ), tuy nhicn, trong chín tháng đầu năm 1999, các toà án nhân dân trên địa bàn Hà Nội đã tiếp tục thụ lý giải quyết các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất thì số vụ việc Toà án thụ lý trên địa bàn dã lãng lên là 133 vụ (tính đến ngày 31/09/1999). Do tính chất phức lạp của các vụ tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất nên mặc dù đã rất cố gắng nhưng việc xét xử của ngành toà án còn chậm, các vụ án còn kéo dài, tỷ lệ vụ việc được dưa ra xét xử còn thấp, mất nhiều thời gian và công sức để xác minh tính chân thực của vụ việc. Theo số liệu thống kê của Toà án nhân dân thành phô Hà Nôi, số lượng các tranh chấp về thừa k ế quyển sử dụng đất được đưa ra xél xử trong giai đoạn 1995 - 1999 như sau : Năm 1995 1996 1997 1998 1999 (31/09/99) Số vụ thụ íý 293 222 126 18 133 Sô' vụ giải quyết 178 188 114 17 74 (xét xử sơ thẩm) Bảns 2: Số liệu thống kè các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất (1995 - 1999) NGUYÊN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỎC G IA HÀ NỌI 6-1 IU Ặ N V Ă N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỞA Kẽ OUYỂN SỞ DỤNG OÂT N ếu lấy năm 1995 làm gốc thì tình hình giải quyết (xét xử sử thẩm) các vụ việc tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất được biểu hiện như sau; Biểu đổ 3 : Tình hình giải quyết (xét xử sơ thẩm) các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất (1995 -1999) Q u a biểu đổ trên, nhận thấy, nhìn chung trong các năm gần đây, các toà án nhân dân trên địa bàn Hà Nội đã cố gắng giải quyết một số lượng tương đối lớn các vụ việc tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, mặc đù cho đến hiện nay, số lượng cán bộ to à án, đặc biệt là thẩm phán còn thiếu rất n h iều111. Tuy nhiên, trong chín tháng đầu năm 1999, số iượng vụ việc tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất được giải quyết theo trình tự sơ thẩm chỉ chiếm hơn m ột nửa số vụ thụ lý (55,64%). Điều đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân quan trọng là thời điểm nàv, các ngành toằ án bắt đầu thụ lý lại các tranh chấp liên quan đến đất đai, trong đó có thừa k ế quyền sử dụng đất, nên số lượng thụ lý tăng lên nhiều, các văn C hánh á n T o à án nhân dân tối cao Trịiìh Hồng Dương : trà iời chất ván cú» dại hieu quốc hội lại Ký họp lán (hứ VIII ngày 2 5 /0 5 /2 0 0 0 NGUỸẾN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI ^ LU Ậ N V Ă N T H Ạ C 5 Ỹ KHOA HỌC LU ẬT THỬA Kê QUYỂN SỪ DỤNG D A T bản hướng dẫn giải quyết lại thiếu và không cụ thể gáy nhiều khó khăn trong quá trình giải q u y ế t112. T rong quá trình giải quyết các tranh chấp về thừa kế quyên sứ dụng đất, do tính chất phức tạp của vụ việc cũng như do hậu quả pháp lý của bản án tác động trực tiếp vào tài sán của các bẽn trong quan hệ thừa kế. Vì vậy, số lượng các vụ án thuộc diện này bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thám chiếm một tỷ trọng lớn trên tổng số các vụ việc đã được giái quyết theo thu tục sơ thấm. Cụ ihế như sau: Năm 1995 1996 1997 1998 1999 (31/09/99) ' Thụ lý phúc thẩm Tỷ lệ án phúc 141 151 78 1] 59 48,12% 68,02% 61,9% 61,11% 44,36% thám Bảng 4 : Số liệu thống kê các vụ án tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất được thụ lý theo thủ tục phúc thẩm (1995-1999) T ổng số các vụ án thừa k ế quyền sử dụng đất được thụ lý theo thủ tục phúc phẩm từ năm 1995 đến ngày 31/09/1999 là 440 vụ, các toà án nhân dân quận, hu vện và thành phố Hà nội đã xét xử phúc thẩm dược 358 vụ, chiếm 81,36%. Trong đó, năm 1995 xét xử được 105 vụ; năm 1996 xét xử được 111 vụ, năm 1997 xét xử được 74 vụ, năm 1998 xét xử được 10 vụ và chín tháng đầu năm 1999 đã xét xử được 27 vụ. 112 Trường lìcrp : cá c tranh chấp liên quan đốn quyền sớ hữu nhà dái trước ngày 01/07/1991 có Nghị quyỂi 58/199X /N Q 2-U B TV Q H /10 quy định, đến ngày 25/01/1999 có T hòng tư Iién tịch số O i/T T L T cùa T ò a án nhân dàn lói cao, V iện kiếm sál nhăn dân tối cao hướng dân áp dụng N ghị quyết nhưng khổng cụ ihc, rõ ràntỊ. NGUYỀN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÔC G IA HÀ NỘI 6 6 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LU ẬT THỪA Ké' OƯYẾN sử QỤNG DAT Trong SỐ các bản án được xcl xử lại theo thú tục phúc thẩm, số bán án giữ nguycn án SƯ tham là 42 án; số bản án phúc thẩm sửa lại một phần án sơ thẩm là 197 án; số bản án phúc thẩm sửa lại toàn bộ án sơ thẩm là 25 án; số án phúc thẩm huỷ bán án sơ thẩm, tiến hành xét xử lại theo thủ lục sơ thẩm là 30 án; số án phúc ■ thẩm huỷ án sơ thẩm và xếp lại vụ án, đình chí tố tụng là 10 án; số han án phúc thẩm hu ỷ án SƯ thẩm và chuyển sang cơ quan hành chính là 05 án. Nếu lấy năm 1995 làm gốc, tỷ trọng các bản án xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm trong các năm tiếp theo như sau : Biểu đ ổ 5 : T ỷ lệ c á c b ả n á n p h ú c t h ẩ m g i ữ n g u y ê n á n s ở t h ẩ m Như vây, có thể thấy rằng, tỷ lệ án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm trong các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đấtlà rất thấp. Bén cạnh tình hình thực tế là các vụ việc này hết sức rắc rối, tình tiết khó điều tra thì vấn đề cũng cần phải xem xét là phương pháp làm việc của các toà án xử sơ thẩm chưa được cẩn thận, chu NGUYÊN V Ă N M A N H O A I HOC QUỐC G IA H À NỎI 6 7 LU ẬN V Ă N TH Ạ C SỸ KHO A HỌC LU ẬT THỬ A KỀ QUYỂN SỪ DUNG D AT dáo. chưa tìm hiểu thật kỹ nội dung vụ việc dẫn dến việc áp dụng pháp luật thiếu tính thuyết phục. C ũ n g lấy năm 1995 làm gốc, tình hình các bản án sơ thẩm bị Toà án cấp phúc thẩm sửa lại toàn bộ hoặc một phần như sau : B i ể u đ ồ 6 : T ỷ l ệ ( % ) c á c b ả n á n s ơ t h ẩ m b ị T o à á n c ấ p p h ú c t h â m s ử a lạ i t o à n b ộ h o ặ c một phẩn án (1995-1999) T oà án cấp phúc thẩm có thể hu ỷ án so thẩm để xét xử sơ thẩm lại trong các trường h ạ p : - V iệc điêu tra của toà án cấp sơ thẩm không đáy đù m à Toà án cấp phúc thẩm klìông thể bổ sung được - T h àn h phần của Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng quy định của pháp luật hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng N ếu lấy nám 1995 làm gốc thì diễn biến của tình hình các bản án sơ thẩm bị bán án phúc thẩm huỷ án xét xử lại trong các năm tiếp theo như sau : NGUYÊN V Ă N M A N H Đ A I HOC QUÕC GIA HẢ N ỗ i 68 LU ẬN V à N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT B iế u đ ồ 7: T ỷ lộ ( % ) c á c b ả n á n s ơ T H ĨÍA Kẽ QUYẾN s ử DỤNG ĐẤT thẩm bị T o à án c ấ p p h ú c th ẩ m h u ý án đ ể xét x ử s ơ t h ẩ m lạ i ( 1 9 9 5 - 1 9 9 9 ) Toà án cấp phúc thẩm trong phạm vị quyền hạn của mình cũng có thể huý án sở thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án trong các trường hợp : - Đương sự chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; các đưong sự đã tự hoà giải, người khởi kiện rút đơn khởi kiện, Viện kiểm sát rút Quyết định khởi lố vụ án trong trường hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn không yêu cầu giải quyếl vụ án. - Nguvên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 m à vẫn vắgn mặt không có lý do chính đáng - Thời hiệu khởi kiện đã hết - Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - 1,5 Đicu Sự việc không thuộc thẩm quyền của Toà ấ n " 3 Khoán 4; Đ iều 46, Đ iều 36 Pháp lệnh Thủ tục gĩái quyếl các vạ án dân sụ ngày 29/11/1989 NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUÒC GIA HÀ NỘI 09 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA Kẽ QUYÊN s ử DỤNG OÀT Nếu cũng lấy năm 1995 làm gốc, diễn biến của tình hình các bản án sơ thẩm bị Toà án phúc thẩm huỷ án sơ thẩm và đình chí việc giải quyết trong các năm tiếp theo như sau : Biểu đồ X : Tỷ lệ (%) các bàn án sơ thẩm bị Toà án cấp phúc thẩm huỷ án và đình chỉ giải quyết vụ án. Qua nghiên cứu, phân tích 785 vụ tranh chấp về thừa kế quyên sứ dụng dái lừ nám 1995 đến ngày 31 tháng 09 nãm 1999 trên toàn địa bàn Hà nội, bao gồm các quận, huyện nội ngoại thành cho thấy lỷ lệ các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất ở nông thôn ngang bằng với số lượng các tranh chấp ở thành phố, thị xã, thị trấn (chiếm 50,08% ), tuy nhiên số vụ tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trổng rừng, đâì ỏ' lại chiếm tý trọng lớn trong sô các tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất, số lượng các án này chiếm tới 94,73% . Điéu đó cho ihày, do đặc tính của loại di sán là quyền sứ đụng đất và do c h ế độ pháp lý dối với ihừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp trổng cây hàng nám, nuôi trổng thuỷ sản rất chặt chõ, bị hạn chế nhicu hơn so vrÝi chế độ phííp lý về thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm , đất lâm nghiệp đế NGUYỀN V Ă N M Ạ N H O Ạ I HỌC Q U ồC G IA HÁ NỘI 70 LU Ậ N V ĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬ A KÊ QUYỀN s ử DỌNG Đ Â T trồng rừng, đất ở. Vì vậy, thực tiễn xảy ra tranh chấp về thừa k ế quyển sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở rất lớn. 3.1.2. N gu y ên n h à n và d ự báo T hông qua quá trình nghiên cứu về lình hình giải quyếl tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất trong những năm gần đây, chúng tôi nhận thấy rằng : việc các tranh chấp về thừa k ế clâì đai không Ihc giải quyết trọn vẹn, tỷ lệ án sơ thám bị loà án cấp phúc ihẩm sửa án thậm chí hưỷ án sơ thẩm đẻ xét xứ sơ thấm lại hoặc huý án và đình chỉ giải quyết còn cao, tỷ lệ án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tương đối íớn cũng như việc giải quyết một vụ việc thừa k ế liên quan đến thừa k ế quyền sử dụng đâì còn kéo dài, mất nhiều thời gian và cônu sức vì có nhiều nuuvêri nhân, trong dó nổi lên một số nguyên nhân sau : T h ứ nhâít : trình độ hiểu biết về pháp luật của nhãn dàn còn thấp , đặc biệt là trong quan hệ thừa kế lài sản nói ricng và thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng. Ngay ở các huyộn ngoại thành Hà Nội, còn nhiều nơi mà chịu nhiều ảnh hưởng của các phong tục tập quán lạc hậu, đất đai thuộc di sản của người chếl thương đo người con trai trưởng quản lý, trong tâm khảm của mọi người, người đó đương nhiên sẽ thừa kế tất cả đất đai do cha mẹ, để lại, những người con gái dã lập gia đình hoặc chưa lộp gia đình họ không có một ý niệm gì về quyền thừa k ế của họ, hay nói khác đi họ không biết họ là người đứng cùng hàng thừa kế với người anh trai hoặc em trai và được hưởng phần di sản như nhau, Vì vậy, sau 11ÌỘI thời gian rất dài, bốn năm, năm năm hoặc thậm chí hơn mười năm, họ mới khởi kiện yêu cầu phàn chia thừa k ế 114. Khi này giá trị quyền sử dụng đất đã thay đổi so với thời điểm m ớ thừa kế vì vậy dễ xảy ra tranh chấp, đối với đất ở, trong khoáng thời gian này, rãi nhiêu 114 T rong m ột số trường hợp khi khởi kiện vố quvòii ihừa kc m ặc dù vưựi quá thời hiệu khừi kiộn, Toa án vải[ iliụ K vã giúi quyết — Juận văn dã phàn tích lại Chương 2 NGUYÊN V Ă N M AN H D A I HOC QUỐC GIA H À NÔI 7I LU Ậ N V Ă N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LU ẬT í rường THỬA KẾ QUYỂN s ử DUNG D  T hợp người thừa kế đang sử dụng quyền sử dụng đâì dó đã sửa chữa, cai tạo mảnh đất đó (ví dụ : san lấp để xây nhà, cải tạo đ ấ t ...) nên việc xác định giá trị của quyền sử dụng đất để phân chia rất khó khăn, thời gian giải quyết bị kéo đài. Thứ h a i : bản chất của quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất là mội quá trình dịch chuyển tài sản (ở đây là quyền tài sản) từ người chết sang cho những người thừa kế theo trình tự di chúc hoặc pháp luật. Một trong những điểm khác biệt so vói các quan hệ thừa k ế tài sản thông thường khác, người thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng nãm, nuôi trổng thuỷ sản phải là nsười đứng trong các hàng thừa k ế do pháp luật quy đ ịn h 115. Mặt khác, di sán là quyén sứ dụng đất thường là có giá Irị [ớn, nén Irong thực tiễn, thông thường quyền sử dụng đất được chuyển giao cho những người thân thích đímg irong hàng thừa kế. Trong cả hai trường hợp đều dẫn đến hệ quả là giữa những người thừa k ế quyền sử dụng đất thường có mối quan hệ thân thuộc (hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng) với nhau, vì vậy sau khi người sử dụng đất chết, di sán là quyền sứ dụng đất thường không được những người thừa k ế llioả thuận phân chia ngay như các di sản khác mà thường để lại cho người cha hoặc mẹ hoặc người anh (em) trai còn sống sử dụng. Sau một thời gian thậm chí gần mười năm, khi phát sinh mâu thuẫn mới yêu cầu toà án phân chia di sản thừa kế ià quyền sử dụng đất, do đó toà án gạp nhiều khỏ khán trong việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để lại, xác định người thừa k ế (đặc biệt là xác định các điều kiện của người thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản), xác định tính hợp pháp của di chúc, đặc biệt đối với hình thức di chúc miệng. T hứ ba : Do điếu kiện tác động của nền kỉnh tế thị trường tạo ra những mật trái của nó, khiến con n^ười ngày càng coi trọng giá trị của đổng tiền hơn, điều đó tác 115 Vấn dề này d ã dược phàn lích tại Chương 2. NGUYỄN V Ă N M A N H D A I HOC QUÔC GIA H Ả NÔI 7 2 LUẬN V Ă N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT THỬA KẾ QUYẾN s ử DỤNG OÂT động tới các quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất, vì giá trị của quyền sử dụng đất lớn. nên khi Toà án cấp sơ thẩm đưa vụ án ra xét xử, bủn án hoặc quyết định của toà án cỏ ánh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của những người thừa kế, do dó trong các đương sự bị ảnh hưởng xấu do bản án hoặc quyết dinh của Toà án rấi dẻ kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm tạo ra tình Irạng các bản án sơ thẩm về thừa k ế quyền sử dụng đất ngày càng tăng. T h ứ tư : Thực trạng quản lý đất đai ở Việt Nam hiện nay rất phức tạp, I1ÌỘI mặt chúng ta không có một hệ thống lưu trữ hoàn chỉnh, mặt khác do điều kiện ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh mà tài liệu lưu trữ đất đai bị thất lạc, trong vòng mấv chục năm, đất nước lại chịu sử cai trị của nhiều chính quyền khác nhau, phương thức quản lý của các chính quyển lại khác nhau, các giấy tờ do các chính quyền dó cấp nhiều trường hợp chồng chéo nhau hết sức phức tạp, do vậy, có những vụ việc thừa k ế quyền sử dụng đất mà các đương sự trình đủ mọi loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đất của mình do nhiều chính quyền cấp trong nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau . Ánh hưởng của chiến tranh dẫn đến những người trong gia đình bị ly tán, kẻ Bắc, người Nam, việc phân định di sản thừa k ế trong đó có quyển sử dụng đất không có sự tham gia đầy đủ của những người thừa kế, dẫn đến họ phải khcd kiện yêu cầu toà án giải quyết khiến cho ngành Toà án gặp rất nhiều khó khán trong việc giải quyết. T h ứ n ă m : Trình độ thắm phán của ta hiện nay, đặc biệt là các Tơà án cáp quạn, huvện, thị xã, thị trấn còn thấp, lại thiếu nhiều nên việc điều tra vụ việc thừa kế quyền sử dụng đất không được chặt chẽ, cẩn thận, sâu sắc, nên việc giải quyết vụ việc không có tính thuyết phạc, dẫn đến số lượng án xử sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chiếm tỷ trọng lớn. NGUYÊN V à N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÒC GIA HÀ NỘI V- I.U Ä N V Ä N 1 MAC SY KHOA HOC LU ÄT T h ü sa u : T H l/A KE QUYEN SLf DUNG D AT he thöng phäp luät dieu chinh cäc quan he thüa ke nöi chung vä thira ke quyen sü dung dät hien nay can thieu vä cd nhieu hat cap , ton tai kha nhieu cäc t|uan he xa hoi phat sinh trong lTnh virc näy nhirng khöng cö quy pham dieu chinh, dieu do tao cho cäc toä an gäp rat nhieu kho khän trong vißc giäi quyet cäc tranh chäp v6 thira ke nöi chung däc biet lä cäc quail he thira ke cö lien quan den quySn sü' dung dät. Trong nhCrng nam töi däy, theo chung löi, so luo'ng cäc vu an iranh chäp ve thira ke quyen sir dung dat ngäy cäng täng, ly trong cäc vu an näy ö nöng tliön se läng hon a thänh phö vi nhAn thüc cüa ho v^ quyen thira ke ngäy cäng duoc näng cao vä döi ttrong de tranh chäp cung rong hem (ty le sinh san ö nöng thön cao hon Ihänh thi, di sän cö lh6 lä quyen sir dung dät nöng nghiep de tröng cäy häng näm, nuöi tröng thuy sän cung nhu cäc loai dät khäc), ty le cäc an bi phüc tham vftn se täng cao nhung ty le cäc bän an so thäm bi toä an cäp phüc thäm sira toän bö, bi huy de xet xu so thäm lai hoäc bi huy vä dinh chi’ giäi quyei se ngäy cäng giäm vi irinh de) tham phän ngäy cäng duoc näng cao cung nhir he thöng quy pham phäp luät dickt chinh quan he thira ke quyCn sir dung dät se ngäy cäng hoän thien. 3.2. MOT SO VAN DE DAT RA QUA THlfC TI^N AP DUNG PHÄP LUÄT THÜA KE QUYEN SÜ DUNG DAT Qua hon näm näm äp dung he thöng phäp luät thira k£ quyCn sir dung dät u-ong thtre tiln , quy6n vä loi ich cüa ngiröi sü dung dät cung nhu nhumg ngiröi cö lien quan khäc da duac bäo ve vä dam bäo thuc hien; qua dö da göp phän ön dinh cäc quan he xä hoi lien quan den dät dai nöi chung. Tuy nhien, thöng qua thirc ti6n äp dung näy, chung töi nhan thä'y mot sö van de cäp bäch dät ra cän phäi duoc nghien cüru thäu däo vä dua ra phiromg hiröng giäi quyet triet de nhäm phäi huy hon NGUYEN V Ä N M A N H D A I HOC QUÖC G IA HÄ NÖI 7 4 LUẬT) V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC IU Ậ T THỪ A KÊ Q U Y ỀN s ử DỰNG D A T nữa vai trò của các quy phạm pháp luật về thừa ké quyên sư đụng dát trong tlới sống. 3.2.1. V ấn đ é xác đ ịn h di sản là qu yền sử d ụ n g đ ấ t Khi giải quyết các tranh chấp vé thừa kế quyền sứ dụng đất mà gặp trường hợp diện tích đất thực tè rộng hơn hoặc nhỏ hơn so với diện tích đấl có trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì Toà án cần phân biệt các trường hợp cụ (hể và giái quyêl như s a u '16 : - Trong trường hợp diện tích đất thực tế rộng hơn hoặc nhó hơn diện tích đất có trong giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, nhưng nếu theo số địa chính thì diện tích dát thực tế theo đúng mốc và chi giói giao đất thì Toà án giải quyết theo diện lích thực tế của đất đó. - Trong trường hợp điện tích đất thực tế rộng hơn hoặc có thế nho hơn diện tích đất có trong giấy chứng nhận quyền sứ dụng đất nhưng nếu llieo sổ địa chính thì diện tích đất thực tế có một phẩn ngoài 1Ĩ1ỐC và chí giới giao đất, thì Toà án chỉ giai quyết theo diện tích đất thực tế trong mốc và chỉ giới giao đất. Phán diện tích nằm ngoài mốc và chỉ giới giao đất mà chưa có giấy chứng nhận qiivén sử dụim đất thuộc thẩm quyền giải quyết của u ỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền. Trong thực tế, những tranh chấp vé thừa k ế quyền sử dụng đất do Toà án gidi quyết trong những năm gần đây liên quan đến đất ở chiếm tỷ trọng lớn. Việc xác định di sản là đất ở khi nguồn gốc đất à là của ông , bà, cha, mẹ nhưng một hay một số người con hoặc cháu đã đứng tên kè khai trong cải cách ruộng đất khi thực hiện Chỉ thị 229... và đã dược ghi tên trong sổ địa chính, có trường hợp đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì việc giải quyết hiện nay chưa NGUYÊN V à N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÓC G IA HÁ NỘI 7 5 LUẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC L l'Ậ T THỬA KỄ QUVÉN s ử DỤNG Đ Â T được thông nhất. Trong Báo cáo tổng kết ngành Toà án nãm 1995 có nêu những tranh chấp về di sản thừa k ế là đất đai nếu đất đó không còn đứng tên người đê lại di sản thì không coi đất đó là di sẩn của người chết đ ể lại”. Hướng dãn này chưa được cụ thể. Do đó, khi giãi quyết các tranh chấp di sản là đất ớ, các ioà án vẫn còn nhiều lúng túng và đường lối giải quyết khổng thống nhất. Nhiều Toà án vẫn coi nhà đất do bố mẹ, ông bà để lại là di sản thừa kế, nhưng cũng có nhiều Toà án áp dụng Điều 4 Nghị định số 30/HĐBT ngày 23/03/1989 của Hội đổng Bộ trưởng (người đang sử dụng đất hợp pháp ỉà người được cấp giấy chứng nhận quyền s ừ d ụ n g đất; người có tên trong sổ địa chính), Điều 01 Luậl sửa đổi, bổ sung m ột số điều của Luật đất đai ngày 02/12/1998 và tham khảo các công vãn số 427 ngày 31/05/1995 và số 1427 ngày 13/10/1995 của Tổng cục địa chính để bác yêu cầu chia thừa kê quyền sử d ụ n g đất. Bên cạnh đó, có trường hợp con cháu của người đê íại đi sản đã làm nhà ớ trên nền đất cũ Iìhưng Toà án vẫn xác định cá nhà mới xâv và đất cũ đều là di sản đổ phân chia thừa kế. Ví dụ 1: Vụ iranh chấp di sán thừa kê giữa : Nguyên đơn : Bà Nguyền Thị Hằng và bà Nguyễn Thị Thái Bị đơn : Ông N guyễn Tiến Chức (đều ở Văn Điển, Hà Nội). Nội dung vụ án như sau : Cụ Nguyễn Tiến Phức chết năm 1959 có 03 con là ông Nguyễn Tiến Chức, bà N guyền Thị Hằng và bà Nguyễn Thị Thái. Tài sàn của cụ có một căn nhà ngói năm gian trên thủa đất 638m 2 ở thông Vãn Điển, Hà Nội. Sau khi cụ Phức chết, ỏng Chức quản lý toàn bộ nhà đất nói trên, còn bà Hằng và bà Thái đi ở nơi khác. Sau khi gia đình bà Hằng chuyển vào vùng kinh tế mới Lâm Đồng. nÃT tài sản chung của vợ chổng, còn quyền sử dụng đát vẫn là của hộ gia đìnlì, khi xây ra tranh chấp do cha, mẹ chết thì di sán chỉ được xác định là giá trị quyến sử dụne đất, nếu vợ hoặc chồng chết thì di sản được xác định là phần quyền sở hữu nhà và phần quyến sử dụng đất nếu người chết là con của cha,mẹ được giao đất để dãn h ộ 118. 'ITiực tiễn xcl xử cũng cho thấy, đối với quyền sử dụng đất chung của vợ chồng, người lập di chúc thường lập di chúc định đoạt cả phần tài sản không thuộc sở hữu của mình trong khối tài sản chung. Điều dó làm mất đi hiệu lực của một phần di chúc V í dụ : vụ tranh chấp về thừa kế giữa : N guyên dơn : Anh Đặng Quang Trung BỊ đơn : bà N guyễn Thị Dĩnh Nội dung vụ án : Ồng Trú và bà Dinh có tạo lập được một cân nhà ngói 04 gian trẽn diện lích 1.300ni2. Ông bà có chung 06 người con gái. Do khống có con trai ncn ông Trú có quan hộ với bà Mậu sinh được anh Trung. Do đó bà Dĩnh và ông Trú đã sống ly ihân lừ nũm 1972. K ể từ năm 1970 trỏ vồ Irưức, ỏng bù đà cùng nhau làm 04 gian nhà trên diện tích 1.300m2; ngoài ra ông bà còn được giao 666m 2 đấl canh lác. Nám 1972, bà DTnh được HTX cấp đất ở ngoài trại với diện tích đất 1,200m2. Nàm 1991, bà Dĩnh lại về sống cùng ỏng Trú và tiếp tục quản lý toàn bộ nhà cỉấl cho đến nay. Nám 1997, ông Trú chết, có lạp di chúc đê lại toàn bộ di san cho íinh Tnine. Anh Trung đã khởi kiện yêu cầu bà Dĩnh phải trả lại toàn bộ nhà đất cho mình theo di chúc của ông Trú. Các toà án sơ thẩm và phúc thẩm đều xác định di chúc cúa ông Trú chỉ hợp pháp m ột phần vì số tài sản trên được tạo lập do công sức của cả ông Trú và bà 118 Xem "G iải đ áp m ột số vấn đề về hình sự. dán sự, kinh lố, lao động, hành chính và tố lụng” - Toà án lìhân dân lối cao, ư 121. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H D Ạ I HỌC QUÔC G IA Hà NỘI 7 9 LU ẬN V à N TH ẠC SỸ KHOA HỌC LƯẬT THỬA KẾ QUYẾN s ử DỤNG D ÂT Dĩnh; ỏng Trú có chúc thư định đoạt toàn bộ lài sản cho anh Trung là vi phạm quyền lợi của bà Dĩnh. Tuy nhiên bán án phúc thẩm lại xác định diện tích dát 1,200m2 là tài sản riêng của bà Dĩnh vì toàn bộ thửa đất này do bà Dinh và con gái khai phá và trổng trọt, phía òng. Dĩnhlkhỏng có đóng góp gì. Đây là một quyếl định không có căn cứ pháp luật vì theo Điều 14 Luật hôn nhân, gia đình năm 1986 : "tài sản ch u n g của vợ chổng do vợ chồng tạo ra trong thòi kỳ hôn nhân", ờ dây, quan hệ hôn nhân giữa ông Tru và bà Dĩnh vẫn tồn tại và được phấp luật bảo vệ. Theo chúng tôi, nếu vào thòi điểm người sử dụng đất được đứng tên trong số địa chính hoặc xây dựng nhà ở, công trình kiên trúc khác mà do những nguyên nhàn khách quan {như thiên tại; chiến tranh; bị tiêu huỷ hoặc bị hư hỏng), trèn đất đó không còn di sản lả nhà ở} vật kiến trúc khác, cây làu năm... thì khòng cơi quyên sử dụng đất là di sấn để chia thừa kế. Ngưòi đang sử dụng đất được tiếp tục sử dụng. Trường hợp ngược lại, nêu vào thời điểm người sử dụng đất được đừng tên trong sổ địa chính mà trên đất đó damị còn di sàn là nhà ớ, vật kiến trúc khác, cày láu năm; hoậc tuy không còn các tài sàn này nhưng nguyên nhân không còn là do người sử dụng đất tự ý phá bỏ, thì nên coi quyền sử dụng đất là di sản đ ể chia thừa ké119. Tuy nhiên, đối với các diện tích đất ỉtỏng nghiệp đ ế trổng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sán (kể cả ao,hồ) không nằm trong thửa đất có nhà ở, vật kiến trúc khác, cây táu năm thì không gộp chung vào thửa đất đó để chia thừa k ế mà giải quyết theo quy định vê thừa k ế đất nông nghiệp đ ể trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản. 11 ’ T in h thđn nàv dược dề cíip tai Báo cáo tình hình giiii quyết tninh đu íp díii ctui và ilc Miấi (lườiiịỊ lói uiiii 1 |UVC| 1 1 : 1 1 1 1 1997 cúa T A N D T C . T uy nliiên T A N D TC kiến nghị là đê ổn định việc sử dụng đồ't, tìẽu irong thời lụm 10 nám kc lừ ngày người sứ đ ụ n ẹ đất lự ý phá bỏ các tài sàn Irén dất (nhưng khóng vượi quá ihừi hiệu khới kiện) mà các đồnii thừa kế khủng k h ò i kiện dế vêu cẩu chia di sàn, sau thòi hạn đó mới khởi kiện thì T o à án không coi quyén sứ dụng đất là di sán. T heo c h ú n g lôi, việc đề xuAt như vậy là khõng cán thiết vì ihời hiệu khới kiện quycn thừa k ế dư ợ t Bộ luật Dân sự quy định là 10 năm (Điểu 648 Bộ ¡uột Dủn sự), nên vé nguyên lắc Toà Ún chi giải q u y ết các Iranh chấp vé thừa kê trong thời hiộu khởi kiện . NGUYÊN V Ă N M AN H D A I HOC QUÓC GIA HÀ NÔI sõ LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LU ẬT THỪA K ế OUVỀM SỬ DỤNG Đ ẤT Một vấn đề nữa đặt ra là Khoản 3 Điểu 739 quy định r c á nhân có quyên sử dụng đất do được người khác chuyển quyển sử dụng đất phù hợp với các quy định của Bộ luật này và pháp luật vê đất đai". Vậy hiểu như th ế nào về cụm lừ “chuyển quyền sử dụng đất phù hợp”? Có những trường họp m ua hán đất (thổ cư, đất vườn, đất ruộng...) từ nhũng năm 80 và việc mua bán đất vào thòi điểm đó là bấl hợp pháp, đến nay họ mới chí kê khai trong sổ địa chính, có trường hợp đã được chính quyền cấp giấy chứng nhận theo Luật Đất đai năm 1987 hoặc theo Luật Đất đai năm 1993, vậy họ có được để thừa k ế kh ông?120. Trong thực tế, có nhiều trường hợp người sử dụng đất được Nhà nước tũy hoặc N hà nước cữ, hoặc nhà thờ giao đất, có trường hợp khai khẩn, lấn chiếm ‘đất công ” từ lâu , có trường họp thuê đất của N hà nước cũ, có trường hợp thuê đất t •> củ a tư nhân dưới tòi nguỵ; có trường hợp cơ quan không có thấm quyển giao đất nhưng họ đã giao đất; có trường họp công dân mượn đất của nhau sử dụng từ thời Nguỵ... Có khi người đang sử dụng đã kê khai trong sổ địa chính, có trường hợp chưa kê khai lẩn nào hoặc người cho thuê đất thì kê khai, người đang sử dụng đất từ lâu không kê khai... Vộy trường hợp nào được coi là Nhà nước giao đất, trường hợp nào k h ô n 2; được coi íà Nhà nước giao dất - nên không dược để ihừa kế 121. Đày là những vấn đề hết sức phức tạp, cần thiết phải ban hành văn bản quy phạm hoặc vân bản hướng dần của cơ quan nhà nước có thẩm quyển (trước m ắt có thế dưới dạng Thông tư hướng dẫn của TANDTC đ ể giải quyết 120 T rong k h ung cânlì cùíi kiâi thực định, chúng ta chưa tìm ra giải pháp đế giải quyết. V ân đề này cũng được tác giá Tường Rẳng Lượng dồ cập dến (rong T ap ch í T o à án nhân dán số 12/!999 ‘‘M ội số ý kiến vồ thừa kế quyển sứ dụng đài” , 11 6.7 121 Trong khung cảnh cùa hiAi llụíc (tịnh, chúng Ui cũng chưa lìtn lliấ v hiện pháp ụiiii quyết Vấn dề nàv cíina đươc lííc già Tường Bằng Lượng dổ cập đến n o n g Tạp chí T oà án nhân dân số 12/1999 "M ội sô ý kiến vé thừa k ế quyến sứ dụn g đất , tr 6,7. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H O Ạ I HỌC QUỐC G IA H À NỘI 81 L U Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT THỬA KẼ QUYỂN s ử DỤNG D AT Thừa k ế quyền sử dụng đất cũng được đặt ra nếu cá nhãn được thừa k ế quyền sử dụng đất đã trá trước tiền thuê đất trong nhiều năm, nếu thời hạn thuê đất đã được trả tiển còn lại dưới 5 năm. Đây thực chất là thừa kế quyền thuê quyển sử dụng đất. Người thừa kê quyền sử dụng đất được tiếp tục sứ dụng trong thời gian còn lại đã trả tiến thuc đất cho Nhà nước, hết thời hạn này, nếu có nhu cáu tiếp tục sử dụng thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất tiế p 122. Điểm a Khoản 2 Điều 22 Nghị định số 17/Ỉ999/NĐ-CP ngày 29/03/Ỉ999 của Chính phủ quy định " thành viên của hộ gia đỉnh sứ dụng đát nông nghiệp đ ể trổng cấy láu năm , đất lâm nghiệp đ ể trồng rừng , đất ở, đất chuyẻn dùng có quvén đ ể thừa k ế quyền sử dụng đất cho người khác". Như vậy, dối tượng cúa quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất được m ở rộng hơn so với quy định tại Bộ luật Dân sự , ngoài đất nỏng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở còn có loại đất chuyên dùng. Tuy nhiên, quá trình dịch chuyển quyền sử dụng loại đất này theo trình tự thừa k ế như th ế nào, cần phải có điều kiện gì, có chịu sự “hạn ch ế ” như đối với đất nông nghiệp đổ trổng cây hàng năm, nuôi trổng thuỷ sản hay không... hiện nay chưa có m ột văn bản quy phạm nào đề cập đến. Theo chúng tôi, xuất phát từ m ục đích, ý nghĩa của loại đất chuyên dùng123, việc thừa k ế đất chuyên dùng có th ể được áp dụng nhu đôi với đất nông nghiệp đ ể trồng cây lâu năm, đất làm nghiệp đ ể trồng rừng, đất ở. Một vấn đề nữa đặt ra khi xác định di sản là : pháp luật vê thừa k ế quyền sử dụng đất hiện hành đã quy địnỉt quyển tiếp tục sử dụng đất của các thành viên trong 122 T hông lư 1417/iyyy/T T -T C Đ C cùa T ổng cục địa chính ngày 1S/09/Ỉ999 hướng dản ihủ tục chuyến nhượng, tliô chấp, chuyển đổi, cho thuê, cho ihué lại, thừa k ế quyền sử dụng đất. I2,> Khái niộtn “đất chuyên d ù n g ” được đưa ra lại Đ iều 62 Luật Đ ất đai năm 1993 là đất dượt' sứ dụng vào mục đÍL'h kliônịỉ phĩii nôn g nghiệp, lăm nghiập, làm nhà ờ.. . NGUYÊN V Ă N M Ạ N H Đ Ạ I HỌC QUỔC G IA HA NỘI $2 LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC U *Ậ T THỪA KẼ OUVẾN SỬ DỤNG D A T hộ giữ đ ìn h '24. Tuv nhiên, luật chưa quy định rõ hình thức giao dấr như thê nào thì dược coi là giao cho hộ gia đình, irường họp nào thì được coi là giao cho thành viên của hộ gia đình; vì vậy, trong quá trình giải quyết các tranh chấp về thừa k ế quyén sử dụng đất gặp nhiều khó khăn trong việc xác định quyền sử đụne đất dỏ có phải !à di sản hay không. Ví dụ 1: trường hợp gia đình có nhiều thế hệ nhưng chỉ có m ột người (bố, mẹ hoặc con) dứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ví dụ 2: trường họp đã tách hộ nhưng các hộ đểu đồng ý để cho một người đúng tên toàn bộ diện tích đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm , nuôi trồng thuỷ sản (bao gồm diện tích của hộ bố, mẹ; hộ gia đình người anh, em...) Theo chúng tôi , trong trường hợp ở ví dụ / , vẫn phải coi đáy là hình thức giao dát cho hộ gia đình và do đó kh i có một thành viên trong hộ chét thì không giải quyết theo pháp luật vé thừa kế. Nhiúĩg đôi với trường hợp néu ra ở ví dụ 2 thi cấn thiết phải xác định phần quyền sử dụng đất thực tế của mỗi hộ đang sứ duỉĩgị đồng thời căn cứ vào hạn mức đất do pháp luật quy định đ ế xác định phấn quyền sử dụng đất hợp pháp của mỗi hộ và kh i một thành viên trong hộ chết thì có th ể được giúi quyết theo pháp luật về thừa ké125. 3.2.2. Về thẩm quyền giái quyết tranh chấp thừa kè quyền sứ dụng đất cúa Toà án Toà án nhân dân không giải quyết các tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất trong trường hợp trên cùng một diện tích đất mà Ưỷ ban nhân dân cấp giấy chứng nhận quyến sử dụng đất cho nhiều người. Trong trường hợp này, Toà án UJ Đ iểu 744 Bộ luật Dân sự - Luận vãn đã dẫn 125 Trường hựp này có th ể được hiểu là qưyổn sử d ụn g đất nông nghiệp để trổng cây hàng năm . nuôi Irồng Ihuv sản được cấp cho cho hở gia đình đã dược phfui chia cho các thành viên khi lách hộ. N G U Ỹ ÌN V Ẵ N M A N H O A I HOC QUÕC G IA HÀ NÔI LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC '-ƯẬT THỬA KẾ QUYẾN s ử DỤNG DAT hướng dần người thừa kế có tranh chấp khiếu nại đến Uỷ ban nhân dán có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo. Nếu sau khi Uỷ ban nhân dàn c ó thẩm quyền không giải quyết trong thời hạn luật định hoặc đã giải quyết nhưng họ không đồng ý thì họ có quyền khỏi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của Pháp lệnh Thú tục giải quyết các vụ án hành chính. Đỏi với những tranh chấp chia thừa kê quyền sử dụng đất (theo di chúc hoặc theo pháp luật) m à đất đó chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 1993, thì tuỳ từng trường hợp cụ thể m à viộc phân định thẩm quyển được giải quyết như sau : - Nếu chỉ có tranh chấp chia thừa k ế quyền sử dụng đất ( không có tài sản trên đất hoặc có tài sản nhưng đương sự không tranh chấp tài sản đó) thì tranh chấp đó thuộc thấm quyền giải quyết của Uỷ ban nhân dân. - Nếu tranh chấp chia ihừa kế vể tài sản gán liên với quyén sứ dụng dât thì tuỳ từng trường hợp Toà án thụ lý giải quyết. Trong trường hợp đương sự đã có vãn bàn của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyến xác nhận việc sử dụng đấl đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đốt đai 1993 thì Toà án giải quyết cả tranh chấp về tài sản và quyển sú' dụng đất. Trong trường hợp đương sự không có văn bản của u ý ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của của u ỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không thuộc phạm vi quy hoạch và thuộc trường hợp có thể được xem xét để giao quyền sử dụng đất thì T oà án giải quyết tranh chấp vế tài sản đ ồ n s thời phân định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó cho đương sự để Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền tiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất cho đương sự theo quy định cua pháp luật về đất đai và theo quyết định của Tòa án. Trong trường hợp u ỷ ban nhân dân cấp có thâm quyền có văn bản cho biết rõ việc sứ dụng đấl đó là khống hợp pháp, NGUYÊN V Ă N M A N H D A I HOC QUÔC GIA H À N Ó I 8 4 LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LU ẬT TH Ử A KẾ QUYỂN s ử DỤNG Đ Ấ T tài sán không được phép tồn tại trên đất đó, thì Toà án chí giải quyết tranh chấp về tài sán126. C húng tôi cho rằng, việc vận dụng của ngành Toà án n h ư trên có ưu điểm là đáp ứng được yêu cầu của nhân dân , bảo vệ quyền và lọi ích họp pháp của họ nhưng lại tạo cho quá trình gỉải quyết tranh chấp thừa k ế quyền sử dụng đất thêm phức tạp, thời gian giải quyết bị kéo dài; tỷ lệ các bản án, quyết định của Toà án bị kháng cáo, kháng nghị cao. Vì vậy, đ ể hiệu quả hơn việc áp dụng pháp luật thừa k é quyến sử dụng đất trong thực tiến, cần thiết phải thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình thẩm định và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. 3.2.3. Về thời hiệu khởi kiện "Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa k ế là mười năm, kể lừ thời điểm mỏ' thừa k c " i:7. Như vậy, tính tờ thời điểm người để lại đi sản chết, trong thời hạn 10 năm, người thừa k ế được quyền khởi kiện để yêu cẩu Toà án, cơ quan nhà nước có thám quyền bảo vệ quyền, lọi ích hợp pháp của mình trone vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất, nếu thời hạn đó kết thúc, thì mất quyền khởi kiện. Khi áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, có nhiều cách hiểu khác nhau về vấn đề này, nếu không có hướng dẫn cụ thể sẽ lạo tình trạng nhiều toà án ở địa phương áp dụng không thống nhất khi xét xử các vụ án tranh chấp về thừa kế, đặc biột ỉà thừa k ế quyền sử dụng đất. 136 Khoản 2 M ục I T hông tư tiôu lịch số 02/1T L T ngày 28/07/1997 cú a TA N D TC, VKSNDTC, T ỏng cục đ ịa chính "liưóf)iỊ> d ẫ n về Ih ẩ m q u y ề n CÍUI T o à án n hân đồn tro ng việc gịái q u y ết c á c tran!) c h ấ p vồ q u y ề n sứ đ u n g dât ilico quy định tiii K hoán 3 Đ iều 38 Luâi Đấl đai Iiãni 1993" và C òng vãn số 92/K H X X ngày 08/08/1997 cùa T A N D T C hưởng dãn thì hành T hông tư trên. NGUYÊN V Ă N M Ạ N H O Ạ I HỌC QUỐC G IA K À N ỗ i 8? LU Ậ N V Ă N TH ẠC SỸ KHO A HỌC CUẬT TH Ử A KẾ QUYỂN SỬ DỤNG D AT T h ứ n h ấ t ; về thòi điếm bắt đấu và kết thúc thời hiệu khới kiện Đ iều 165 Bộ luật Dân sự quy đinh "thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên và chấm dúi tại thời điểm kết ihúc ngày cuối cùng cua thời hiệu".Quy định này không rõ ràng dần đến nhiều cách hiểu khác nhau Ví dụ : ông A chếl hồi 15hOƠ ngày 01/01/1992. Vậy Ihời hiẹu khới kiện được tính như thế nào. Có 02 cách xác định như sau : Cách thứ n h ấ t : thời hiệu khởi kiện được xác định từ OhOO' ngày 02/01/1992 và kết thức vào 24h00' ngày 02/01/2002 (ngày 02/01/1992 là neày đầu tiên tiếp sau ngày xảy ra sự kiện ông A chết) Như vậy trong trường hợp này, thời điểm mờ thừa k ế được tính lùi là OhOƠ ngày 0 2 /0 1 /1 9 9 2 '28. Nếu như vậy, thì những níỊười thừa k ế của ông A chết sau 15hOO ngày 01/01/1992 đến trước 0h00'ngày 02/01/1992 đều có không có quyền huủng di sản của ồng A vì không bị coi là chết trong cùng một thời đ ic m i:[...]... phần đất đã giao sử dụng trong các trường hợp sau 25: + Tổ chức sử dụng đất bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm nhu cấu sử dụng đất mà khơng thuộc các trường hợp được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 30 Luật Đất đai 1993; cá nhân sử dụng đất chết mà khơng có người được quyền tiếp tục sử dụng đất đó + Người sử dụng đất lự nguyện trả lại đất được giao + Đất khơng được sử dụng. .. Thừa kê qun sử dụng đất còn được hiếu với tính chất là một quyến năng dân sự Ở khía cạnh này, thừa k ế quyền sử dụng đất là cách thức xử sự được phép của người sử dụng đất cũng như của người thừa kế trong việc định đoạt quyền sử dụng đất, phân chia di sản, nhận di sản là quyền sử dụng đất Trong các quan hệ pháp luật thừa k ế quyển sử dụng đất cụ thể, các chủ thể chủ động thực hiện những quyền năng đó... T THỪA KẺ QUN s ử DÜNG ỖT - Chu thể : người sử dụng đất (người để lại di sản); người thừa k ế quyển sử dụng đất và những người có liên quan khác - Khách thể : hành vi thực hiện quyền, nghĩa vụ của các chủ thế Ví dụ : hành vi lập di chúc của người sử dụng đất nhằm định đoạt quyền sử dụng đất của mình; hành vi nhận di sản (quyền sử dụng đất) , từ chối nlìận di sản (quyển sử dụng đất) của người thừa kế; ... tổng thổ các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự cua các chứ thế trong quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất do người để lại di sản xác lập hoặc do pháp luật quy định hoặc do sự thoả thuận của những níỊười thừa kế 1.1.2 Đ ặc đ i ể m của quan hệ thừa kê quyển sử dụng đất Do quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất cũng chỉ là mội dạng của quan hệ thừa kế tài sản nói chung nên thừa k ế quyền sứ dụng đất có những... 679 Bộ luật Dân sự mà đối với thừa k ế quyền sử dụng đất nơng nghiệp để trồng cây hàng năm , ni trồng thuỷ sản, người thừa k ế phải thoả mãn được hai điều kiện : + Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử đụng đất đúng mục đích + Chưa có đất hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đ a i11 1.2 Sơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN của phá p luật thừa k ê đ ấ t đai (THƯA KẾ QUYỂN... khơng phải bất cứ loại đất nào cũng có thể là đối tượng của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng dất Theo quy định của Bộ luật Dân sự, chỉ có những loại đất sau mới có thế là đơi tượng cua quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất (khi cá nhâíi là người sử dụng đất chết mới có thể làm phát Sinh quan hệ thừa k ế quyển sử dụng đ ấ t ) 22: + Đất nơng nghiệp để trồng cây hành năm, ni trồng thuỷ sản 4- Đất lâm nghiệp để... thành những quyền năng dân sự cụ thể, qua đó đáp ứng được nhu cầu lợi, ích của bản thân mình Thừa k ế quyển sử dụng đất cũng có th ể hiểu ỉà một quan hệ pháp luật dân sự Với nghĩa này, thừa k ế quyền sử dụng đất là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình dịch chuyển quyền sử dụng đất từ Iigưdi chết sang cho những người còn sống Với các hiểu nằy thì thừa k ế quyền sử dụng đất hao... giao đấl khơnsĩ thu tiền sử dụng đất và giao đất có thu tiền sử dụng đất Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân th đất Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân dược Nhà nước giao đất, cho thuc cìấụ dược chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ người khác gọi chung là người sử đụng đất Như vậy, đối tượng ihừa k ế của quan hệ thừa k ế này là quyền sử dụng đấl mộl tài sản đậc biệt (quyền về tài sản) Tuy nhiên,... DỤNG D A T CHƯƠNG 1 NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ■ THÙA KẾ QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỪA KẾ QUYỀN sử dụng đất 1.1.1 K h ái niệm th ừ a k ế qu yền sử d ụ n g đ ấ t Thừa k ế qun sử dụng đất là một tron« những hình thức thừa k ế tài sản, mang bản chất là một q ừình dịch chuyển tài sán từ người đã chết sang cho những người còn sống theo Irình tự thừa k ế theo pháp luột hoặc thừa. .. sử dụng đất đều được giải quyết theo trình tự Tồ án dựa trên các quy định của pháp luậl, trong đó có quan hẹ thừa ke quycn í>u dụng đất Tồ án chi thụ lý và giải quyếl các tranh chấp thừa k ế quyền sử đụng đất đối với các loại đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp (sổ đỏ) hoặc các loại đất gắn liền với những tài sản khác (nhà ở, cơng trình xây dựng k h á c )2ii - Trong quan hệ thừa k ế quyền ... tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất, chất đặc điểm quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất, từ xem xét vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất đề xuất... niệm thừa kế quyền sử đụng đất 12 ] Đặc điểm quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất 16 1.2 Sơ ỉược lịch sử phát iriển pháp luật thừa kế đấl đai 23 (thừa k ế quyền sử dụng đất) Việt Nam 1.2.1 Q uyền thừa. .. sử dụng đất mà khơng thuộc trường hợp chuyển quyền sử dụng đất theo quy định Điều 30 Luật Đất đai 1993; cá nhân sử dụng đất chết mà khơng có người quyền tiếp tục sử dụng đất + Người sử dụng đất

Ngày đăng: 20/10/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w