1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sai lầm tai hại khi nấu cháo cho con gần như mẹ nào cũng mắc

2 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,25 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Nấu cháo cho con rất đơn giản và bất cứ bà mẹ nào cũng biết cách nấu cháo cho con. Tuy nhiên, nấu thế nào cho đúng, chuẩn, vừa ngon lại không mất chất thì không phải cha mẹ nào cũng biết. Rất nhiều người trong số chúng ta vẫn đang mắc phải những sai lầm cơ bản hàng ngày khi nấu cháo cho con. Những sai lầm này không chỉ khiến bát cháo mất đi nguồn dinh dưỡng mà thậm chí còn tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập, ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ nhỏ. Nấu cháo bằng gạo với nước lạnh Nấu cháo bằng gạo cùng nước lạnh là vô cùng phố biến, có tới 9/10 bà nội trợ sử dụng cách làm này. Nhưng ít người biết, khi sử dụng nước lạnh để nấu cháo thì những hạt gạo sẽ bị trương lên, các chất dinh dinh dưỡng bị nở ra, tan vào nước. Hơn nữa, cháo nấu bằng nước lạnh cũng thường sẽ không được ngon miệng, lại mất thời gian. Vì vậy, hãy thay đổi cách sử dụng nước nấu cháo bằng nước nóng để giữ lại dinh dưỡng trong gạo, có nồi cháo cho bé thơm, dẻo và ngon miệng hơn.                 Nấu một nồi cháo đun đi đun lại cả ngày   Cháo mới với rau tươi thịt tươi sẽ tốt hơn cho trẻ (ảnh minh hoạ) Một nồi cháo nấu mất khá nhiều thời gian, trẻ lại ăn mỗi lần ít một nên khá nhiều bà nội trợ thường có thói quen sáng nấu một nồi cháo rồi đun đi đun lại cho con ăn cả ngày. Tuy nhiên, mẹ nên biết rằng ở điều kiện nhiệt độ bình thường, cháo chỉ có thể để trong vòng 2 giờ đồng hồ là đã bắt đầu có dấu hiệu ôi thiu. Còn bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh, các vi sinh vật gây ôi thiu trong thịt sẽ tồn tại ở dạng bào tử để chờ đợi cơ hội phát triển lại, nên trước khi cho con ăn, mẹ nên đun sôi lại cháo để tiêu diệt những bào tử này. Nhược điểm thứ 2 của cách làm này, đó là nếu mẹ đã nấu một nồi cháo đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng gồm cháo + thịt heo + rau mồng tơi + dầu ăn. Khi bạn hâm lại lần 1 rồi lần 2, lượng vitamin trong rau sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Trẻ lại bị ngán vì ăn 3 bữa cùng một mùi vị. Cách hợp lý nhất là người mẹ chỉ nên nấu một nồi cháo trắng vừa đủ cho con ăn 3 bữa trong ngày. Cứ trước khi đến giờ ăn thì lấy từ tủ lạnh ra một phần, đun lại cùng rau, thịt tươi mới. Rửa thịt gà   Rửa thịt gà trước khi nấu có thể gây ngộ độc (ảnh minh hoạ) Một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học California (Mỹ) cho thấy khoảng 50% chị em  thường làm sạch thịt gà sống trong bồn rửa nhà bếp. Tuy nhiên, hành động này lại vô tình phát tán vi khuẩn gây bệnh. Bởi 30% thịt gia cầm có chứa salmonella và campylobacter, 2 loại vi khuẩn gây ra các bệnh đường ruột và bệnh tả. Rã đông thịt bằng nước nóng Trẻ nhỏ mỗi lần ăn thường ăn rất ít thịt nên nhiều chị em hiện đại ngày nay thường có thói quen mua thịt về cấp đông ăn dần. Đây là cách làm hiện đại, khoa học nhưng việc rã đông của một số bà mẹ thì lại hoàn toàn thiếu khoa học. Khi mẹ rã đông thực phẩm bằng nước nóng, nhiệt độ cao sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng. Mẹ có thể rã đông thịt an toàn bằng cách để chúng trong ngăn mát tủ lạnh, ngâm trong nước lạnh hoặc dùng lò vi sóng. Lưu ý nếu rã đông bằng lò vi sóng, mẹ cần phải chế biến ngay hoặc để vào ngăn mát tủ lạnh, nếu không vi khuẩn sẽ càng sinh sôi và phát triển. Bảo quản cà chua trong tủ lạnh Có thể nhiều mẹ sẽ ngạc nhiên: Trong các loại rau củ, cà chua là loại thực phẩm mẹ không nên bảo quản trong tủ lạnh. Tương tự như cà chua, những loại quả có nhiều nước cũng nên hạn chế cho vào tủ lạnh. Những loại quả này nếu để lạnh thời gian dài sẽ xuất hiện các chấm đen, mềm nát và thay đổi hẳn mùi vị của nó. Cất giữ cà chua trong tủ lạnh chỉ làm nó dần dần héo đi và không còn tươi ngon. Tốt nhất mẹ nên để cà chua ở nơi mát và dùng nấu cháo cho bé trong ngày

Nấu cháo cho con rất đơn giản và bất cứ bà mẹ nào cũng biết cách nấu cháo cho con. Tuy nhiên, nấu thế nào cho đúng, chuẩn, vừa ngon lại không mất chất thì không phải cha mẹ nào cũng biết. Rất nhiều người trong số chúng ta vẫn đang mắc phải những sai lầm cơ bản hàng ngày khi nấu cháo cho con. Những sai lầm này không chỉ khiến bát cháo mất đi nguồn dinh dưỡng mà thậm chí còn tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập, ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ nhỏ. Nấu cháo bằng gạo với nước lạnh Nấu cháo bằng gạo cùng nước lạnh là vô cùng phố biến, có tới 9/10 bà nội trợ sử dụng cách làm này. Nhưng ít người biết, khi sử dụng nước lạnh để nấu cháo thì những hạt gạo sẽ bị trương lên, các chất dinh dinh dưỡng bị nở ra, tan vào nước. Hơn nữa, cháo nấu bằng nước lạnh cũng thường sẽ không được ngon miệng, lại mất thời gian. Vì vậy, hãy thay đổi cách sử dụng nước nấu cháo bằng nước nóng để giữ lại dinh dưỡng trong gạo, có nồi cháo cho bé thơm, dẻo và ngon miệng hơn. Nấu một nồi cháo đun đi đun lại cả ngày Cháo mới với rau tươi thịt tươi sẽ tốt hơn cho trẻ (ảnh minh hoạ) Một nồi cháo nấu mất khá nhiều thời gian, trẻ lại ăn mỗi lần ít một nên khá nhiều bà nội trợ thường có thói quen sáng nấu một nồi cháo rồi đun đi đun lại cho con ăn cả ngày. Tuy nhiên, mẹ nên biết rằng ở điều kiện nhiệt độ bình thường, cháo chỉ có thể để trong vòng 2 giờ đồng hồ là đã bắt đầu có dấu hiệu ôi thiu. Còn bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh, các vi sinh vật gây ôi thiu trong thịt sẽ tồn tại ở dạng bào tử để chờ đợi cơ hội phát triển lại, nên trước khi cho con ăn, mẹ nên đun sôi lại cháo để tiêu diệt những bào tử này. Nhược điểm thứ 2 của cách làm này, đó là nếu mẹ đã nấu một nồi cháo đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng gồm cháo + thịt heo + rau mồng tơi + dầu ăn. Khi bạn hâm lại lần 1 rồi lần 2, lượng vitamin trong rau sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Trẻ lại bị ngán vì ăn 3 bữa cùng một mùi vị. Cách hợp lý nhất là người mẹ chỉ nên nấu một nồi cháo trắng vừa đủ cho con ăn 3 bữa trong ngày. Cứ trước khi đến giờ ăn thì lấy từ tủ lạnh ra một phần, đun lại cùng rau, thịt tươi mới. Rửa thịt gà Rửa thịt gà trước khi nấu có thể gây ngộ độc (ảnh minh hoạ) Một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học California (Mỹ) cho thấy khoảng 50% chị em thường làm sạch thịt gà sống trong bồn rửa nhà bếp. Tuy nhiên, hành động này lại vô tình phát tán vi khuẩn gây bệnh. Bởi 30% thịt gia cầm có chứa salmonella và campylobacter, 2 loại vi khuẩn gây ra các bệnh đường ruột và bệnh tả. Rã đông thịt bằng nước nóng Trẻ nhỏ mỗi lần ăn thường ăn rất ít thịt nên nhiều chị em hiện đại ngày nay thường có thói quen mua thịt về cấp đông ăn dần. Đây là cách làm hiện đại, khoa học nhưng việc rã đông của một số bà mẹ thì lại hoàn toàn thiếu khoa học. Khi mẹ rã đông thực phẩm bằng nước nóng, nhiệt độ cao sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng. Mẹ có thể rã đông thịt an toàn bằng cách để chúng trong ngăn mát tủ lạnh, ngâm trong nước lạnh hoặc dùng lò vi sóng. Lưu ý nếu rã đông bằng lò vi sóng, mẹ cần phải chế biến ngay hoặc để vào ngăn mát tủ lạnh, nếu không vi khuẩn sẽ càng sinh sôi và phát triển. Bảo quản cà chua trong tủ lạnh Có thể nhiều mẹ sẽ ngạc nhiên: Trong các loại rau củ, cà chua là loại thực phẩm mẹ không nên bảo quản trong tủ lạnh. Tương tự như cà chua, những loại quả có nhiều nước cũng nên hạn chế cho vào tủ lạnh. Những loại quả này nếu để lạnh thời gian dài sẽ xuất hiện các chấm đen, mềm nát và thay đổi hẳn mùi vị của nó. Cất giữ cà chua trong tủ lạnh chỉ làm nó dần dần héo đi và không còn tươi ngon. Tốt nhất mẹ nên để cà chua ở nơi mát và dùng nấu cháo cho bé trong ngày ... đại, khoa học việc rã đông số bà mẹ lại hoàn toàn thiếu khoa học Khi mẹ rã đông thực phẩm nước nóng, nhiệt độ cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng Mẹ rã đông thịt an toàn cách để... chế cho vào tủ lạnh Những loại để lạnh thời gian dài xuất chấm đen, mềm nát thay đổi hẳn mùi vị Cất giữ cà chua tủ lạnh làm héo không tươi ngon Tốt mẹ nên để cà chua nơi mát dùng nấu cháo cho. .. vi sóng, mẹ cần phải chế biến để vào ngăn mát tủ lạnh, không vi khuẩn sinh sôi phát triển Bảo quản cà chua tủ lạnh Có thể nhiều mẹ ngạc nhiên: Trong loại rau củ, cà chua loại thực phẩm mẹ không

Ngày đăng: 20/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w