1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Điểm mặt ''''kẻ thù'''' khiến con kém khôn

4 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,41 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Theo các chuyên gia các, có rất nhiều cách để các mẹ có thể thúc đẩy sự phát triển trí não của trẻ ngay cả trước khi béo chào đời. Não của người bắt đầu phát triển từ tuần thứ nhất của thai kì. Do đó, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến những yếu tố có tác động tốt và xấu đến sự phát triển não bộ của bé trong toàn bộ quá trình mang thai để bé có thể phát triển thật khỏe mạnh và thông minh nhé. Những yếu tố có hại cho sự phát triển não bộ của thai nhi Theo những nghiên cứu khoa học mới nhất, mẹ bầu cần đặc biệt lưu tâm tránh những yếu tố tác động xấu tới sự phát triển của bé yêu sau: Tuổi của cha mẹ Nghiên cứu của một trường đại học ở Queensland, Úc đã cho thấy nếu bố có độ tuổi từ 40 trở lên sẽ khiến cho bé có nguy cơ cao hơn bị mắc các bệnh như tâm thần phân liệt, tự kỷ và hội chứng gây ra những bất thường trên khuôn mặt và hộp sọ. Họ cũng phát hiện ra rằng những bé có bố lớn tuổi đạt điểm thấp hơn trong các bài kiểm tra trí thông minh trên tiêu chí sự tập trung, trí nhớ, khả năng lý luận và kỹ năng đọc. Trong một nghiên cứu về bệnh tự kỷ, các chuyên gia cũng kết luận rằng độ tuổi của mẹ góp phần không nhỏ gây ra căn bệnh này cho trẻ. Nghiên cứu cho thấy rằng cứ mỗi khi tuổi mẹ tăng thêm năm tuổi, nguy cơ đứa trẻ mắc chứng tự kỷ tăng mười tám phần trăm. Công việc của bố Theo nghiên cứu của trường đại học North Carolina, công việc của bố có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh ở trẻ. Những người nằm trong nhóm có thể gây nguy cơ cao cho trẻ bao gồm các nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia, thợ cắt tóc, nhà toán học và nhân viên trợ lý văn phòng. Một vài giả thuyết cho rằng chính những tiếp xúc về mặt hóa học cũng như vật lý học trong những ngành nghề này mà khả năng những ông bố làm việc ở ngành đó sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển của chính con mình sau này.   Những trẻ được sinh ra ở tuần thứ 37 và 38 có điểm về kỹ năng đọc thấp hơn đáng kể so với những trẻ được sinh ở tuần thứ 39, 40 hoặc 41. (ảnh minh họa) Sinh sớm Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Pediatrics, những trẻ được sinh ra ở tuần thứ 37 và 38 có điểm về kỹ năng đọc thấp hơn đáng kể so với những trẻ được sinh ở tuần thứ 39, 40 hoặc 41. Điểm toán của những bé sinh ra trong tuần thứ 37, 38 cũng thấp hơn hẳn. Chính vì vậy, những chuyên gia trong nghiên cứu này rất phản đối việc tiêm thuốc giục đẻ cho sản phụ. Một bác sỹ nhấn mạnh: “Bạn cần đặc biệt ghi nhớ rằng một đứa trẻ được sinh ra lúc 36 tuần, 6 ngày có kích thước não chỉ bằng hai phần ba của một trẻ được sinh ra đủ ngày tháng. Khi bạn sinh sớm, chắc chắn việc này sẽ làm giảm sự phát triển não bộ cho bé, dù ít dù nhiều.” Không đủ chất dinh dưỡng Thiếu canxi, sắt, iốt và các loại vitamin sẽ khiến khả năng học hỏi của bé giảm đi đáng kể, chưa kể bé sẽ có khả năng bị chậm phát triển ngôn ngữ, các vấn đề về hành vi, khả năng vận động chậm đi, và chỉ số IQ thấp. I- ốt rất cần thiết cho hormone tuyến giáp, yếu tố vô cùng cần thiết cho sự phát triển não bộ của con người. Sắt lại giúp cho các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy đến cho bé, ảnh hưởng trực tiếp đến não và sự phát triển cơ thể của bé. Chính vì vậy, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu để bé được vừa mạnh khỏe, vừa thông minh hơn. Thiếu hụt acid folic Việc mẹ bầu không bổ sung đủ acid folic trong suốt thai kỳ có thể khiến cho ông thần kinh của bé không được đóng lại một cách chuẩn xác. Ống thần kinh là các mô từ đó bộ não và tủy sống được phát triển. Việc ống thần kinh không được đóng lại chuẩn xác sẽ dẫn đến dị tật nghiêm trọng ở não và tủy sống. Vì vậy, acid folic là chất các mẹ bầu đặc biệt cần chú trọng trong thời gian mang bầu. Chất này có rất nhiều trong các loại rau lá xanh, bông cải xanh, đậu , trái cây và gan. Thiếu hụt Vitamin D Nếu các bé được sinh ra chậm phát triển hơn các bạn và mắc phải bệnh hen suyễn, rất có thể lỗi là tại mẹ đã không cung cấp đủ vitamin cho bé lúc mang bầu. Theo Viện Nghiên cứu Telethon về sức khỏe trẻ em, con của các bà mẹ có lượng hấp thụ vitamin D thấp trong quá trình mang thai sẽ khó khăn gấp đôi trong việc học ngôn ngữ tại nhà trường sau này. Thuốc Chắc chắn phụ nữ mang thai được khuyên không nên uống bất cứ loại thuốc nào, đặc biệt là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Một loại thuốc thông thường như aspirin có thể gây ra chảy máu não cho bé vì khả năng ngăn chặn máu đông. Căng thẳng Một nghiên cứu cho rằng nếu mẹ bị căng thẳng trong khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương não bẩm sinh ở thai nhi. Nếu mẹ bầu gặp phải những vấn đề gây ra căng thẳng thần kinh nặng nề ở những tháng đầu thai kỳ sẽ ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển thần kinh của bé, dẫn đến việc nguy cơ tâm thần phân liệt sau này của bé bị tăng lên đáng kể. Sự căng thẳng được nhắc đến ở đây không phải là do những lo lắng thông thường trong cuộc sống hàng ngày mà là những vấn đề nghiêm trọng như những cú sốc tinh thần hoặc việc người thân trong gia đình qua đời.   Thai nhi rất nhạy cảm và có thể bị ảnh hưởng bởi trạng thái tinh thần của người mẹ. (ảnh minh họa) Tâm trạng của mẹ Thai nhi rất nhạy cảm và có thể bị ảnh hưởng bởi trạng thái tinh thần của người mẹ. Theo nghiên cứu của trường Đại học California, Irvine, trẻ sơ sinh phát triển tốt nhất khi mẹ hoàn toàn không bị trầm cảm trong lúc mang thai. Mọi tín hiệu cảm xúc của mẹ sẽ được chuyển ngay và tác động trực tiếp đến bé. Tâm trạng của mẹ không tốt thì làm sao bé có thể phát triển tốt được. Thiếu ánh nắng mặt trời Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia Australia cho thấy nếu trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ không tiếp xúc đủ lâu với ánh nắng mặt trời, bé sẽ bị nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng cao hơn. Vitamin D trong ánh nắng mặt trời rất quan trọng cho sự phát triển hệ thống thần kinh trung ương của thai nhi. Thuốc lá Chất nicotine từ khói thuốc sẽ gây co thắt mạch máu, làm giảm lưu lượng máu và dinh dưỡng trong nhau thai. Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Turku ở Phần Lan phát hiện ra rằng những bé tiếp xúc với thuốc lá trước khi sinh có nguy cơ phát triển các vấn đề tâm thần cao hơn trẻ nhỏ và trẻ ở tuổi trưởng thành vì sự tiếp xúc với nicotine trước khi sinh sẽ gây trở ngại cho sự phát triển của các tế bào não của thai nhi, một yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển nhận thức bình thường. Rượu Rượu có thể được truyền qua nhau thai và đầu độc bé yêu của bạn. Nếu mẹ bầu uống rượu trong khi mang thai sẽ khiến cho bé có chỉ số IQ thấp, khả năng tập trung kém, kỹ năng nhận thức kém, trí nhớ kém, khó tập trung, chú ý, hành vi bốc đồng, kém suy luận, và khuyết tật chức năng vận động. Uống nhiều rượu trong thời gian mang cũng có thể dẫn đến những bất thường cho thai nhi, chẳng hạn như đầu của bé bị nhỏ đi với bộ não kém phát triển, và hệ thống thần kinh trung ương bị tổn hại vĩnh viễn. Ô nhiễm Trẻ em tiếp xúc với ô nhiễm giao thông khi mẹ mang bầu hoặc trong năm đầu chào đời có nguy cơ cao mắc bệnh tự kỷ. Trẻ tự kỷ có khả năng đã tiếp xúc nhiều hơn 2-3 lầnvới khói xe, khói bụi , và những ô nhiễm không khí khác trong những ngày đầu đời so với những đứa trẻ khác. Thuốc trừ sâu Ngày nay dường như với bất cứ một loại thực phẩm nào, đặc biệt là trái cây và rau quả, chúng ta đều lo lắng về hàm lượng thuốc trừ sâu trong đó. Việc đó sẽ lại càng khiến mẹ bầu đau đầu vì nếu tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bé sẽ kém thông minh đi rất nhiều. Vì vậy, những người đang chuẩn bị làm mẹ nên ngâm rửa thật kỹ các loại trái cây, hoa quả, hoặc cân nhắc việc mua sản phẩm hữu cơ để tránh tiếp xúc với thuốc trừ sâu từ thức ăn. Những yếu tố có lợi cho sự phát triển não của bé Chỉ cần chú ý đến một vài yếu tố sau đây, bạn đã có thể giúp cho bé yêu sau này thông minh, lanh lợi hơn rất nhiều: Yêu thương và chăm sóc bé Chớ nên nghĩ rằng bé hãy còn trong bụng mẹ thì bạn chưa cần phải thể hiện tình yêu quá “nồng nhiệt” với bé vì bé đã hiểu hết được đầu. Thật ra, những bà mẹ chăm thể hiện tình yêu với bé ngay từ lúc bé chưa được sinh ra sẽ giúp bé yêu sau này khỏe mạnh hơn, vui vẻ hơn và yêu đời hơn. Giao tiếp với thai nhi và nói chuyện với bé một cách nhẹ nhàng và tràn đầy yêu thương sẽ có tác động tích cực đến trí nhớ và cảm xúc của bé. Nói chuyện với bé ngay từ trong bụng mẹ cũng rất có vì lúc này bé đang bắt đầu hình thành những nền tảng của ngôn ngữ.   Những bà mẹ chăm thể hiện tình yêu với bé ngay từ lúc bé chưa được sinh ra sẽ giúp bé yêu sau này khỏe mạnh hơn, vui vẻ hơn và yêu đời hơn. (ảnh minh họa) Tăng đủ trọng lượng Nếu mẹ tăng cân quá nhiều sẽ khiến cho bé quá to và quá trình sinh đẻ của mẹ gặp nhiều khó khăn và làm gia tăng nguy cơ ảnh hưởng đến não của bé. Ngược lại, nếu mẹ bầu tăng quá ít cân, bé sẽ có não và đầu nhỏ đi, chỉ số IQ thấp hơn. Trọng lượng tăng lên lý tưởng cho mẹ bầu, theo bác sĩ sản khoa, là từ 25 đến 35 kg. Dầu cá Omega-3 Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trẻ được sinh ra từ bà mẹ có nồng độ axit béo omega-3 docosahexaenoic acid (DHA) trong máu cao, sẽ có khả năng phát triển trí não tốt hơn. Trong sáu tháng đầu đời, những đứa trẻ này sẽ phá triển tốt hơn so với chị mình hay nh. FDA khuyến nghị mẹ bầu nên ăn đến ~ 4o kg một loạt các loài cá và động vật có vỏ có ít thủy ngân, chẳng hạn như tôm, cá ngừ trắng đóng hộp, cá hồi , cá minh thái và cá da trơn . Tập thể dục vừa phải Tập thể dục khi mang thai có thể có lợi cho việc cải thiện động tác thở của thai nhi và cũng để phát triển hệ thống thần kinh tự trị. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bé sẽ càng thông Minh hơn nếu mẹ chăm chỉ thực hiện 1 vài động tác thể dục nhẹ nhàng thôi.

Theo các chuyên gia các, có rất nhiều cách để các mẹ có thể thúc đẩy sự phát triển trí não của trẻ ngay cả trước khi béo chào đời. Não của người bắt đầu phát triển từ tuần thứ nhất của thai kì. Do đó, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến những yếu tố có tác động tốt và xấu đến sự phát triển não bộ của bé trong toàn bộ quá trình mang thai để bé có thể phát triển thật khỏe mạnh và thông minh nhé. Những yếu tố có hại cho sự phát triển não bộ của thai nhi Theo những nghiên cứu khoa học mới nhất, mẹ bầu cần đặc biệt lưu tâm tránh những yếu tố tác động xấu tới sự phát triển của bé yêu sau: Tuổi của cha mẹ Nghiên cứu của một trường đại học ở Queensland, Úc đã cho thấy nếu bố có độ tuổi từ 40 trở lên sẽ khiến cho bé có nguy cơ cao hơn bị mắc các bệnh như tâm thần phân liệt, tự kỷ và hội chứng gây ra những bất thường trên khuôn mặt và hộp sọ. Họ cũng phát hiện ra rằng những bé có bố lớn tuổi đạt điểm thấp hơn trong các bài kiểm tra trí thông minh trên tiêu chí sự tập trung, trí nhớ, khả năng lý luận và kỹ năng đọc. Trong một nghiên cứu về bệnh tự kỷ, các chuyên gia cũng kết luận rằng độ tuổi của mẹ góp phần không nhỏ gây ra căn bệnh này cho trẻ. Nghiên cứu cho thấy rằng cứ mỗi khi tuổi mẹ tăng thêm năm tuổi, nguy cơ đứa trẻ mắc chứng tự kỷ tăng mười tám phần trăm. Công việc của bố Theo nghiên cứu của trường đại học North Carolina, công việc của bố có thể làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh ở trẻ. Những người nằm trong nhóm có thể gây nguy cơ cao cho trẻ bao gồm các nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia, thợ cắt tóc, nhà toán học và nhân viên trợ lý văn phòng. Một vài giả thuyết cho rằng chính những tiếp xúc về mặt hóa học cũng như vật lý học trong những ngành nghề này mà khả năng những ông bố làm việc ở ngành đó sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển của chính con mình sau này. Những trẻ được sinh ra ở tuần thứ 37 và 38 có điểm về kỹ năng đọc thấp hơn đáng kể so với những trẻ được sinh ở tuần thứ 39, 40 hoặc 41. (ảnh minh họa) Sinh sớm Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Pediatrics, những trẻ được sinh ra ở tuần thứ 37 và 38 có điểm về kỹ năng đọc thấp hơn đáng kể so với những trẻ được sinh ở tuần thứ 39, 40 hoặc 41. Điểm toán của những bé sinh ra trong tuần thứ 37, 38 cũng thấp hơn hẳn. Chính vì vậy, những chuyên gia trong nghiên cứu này rất phản đối việc tiêm thuốc giục đẻ cho sản phụ. Một bác sỹ nhấn mạnh: “Bạn cần đặc biệt ghi nhớ rằng một đứa trẻ được sinh ra lúc 36 tuần, 6 ngày có kích thước não chỉ bằng hai phần ba của một trẻ được sinh ra đủ ngày tháng. Khi bạn sinh sớm, chắc chắn việc này sẽ làm giảm sự phát triển não bộ cho bé, dù ít dù nhiều.” Không đủ chất dinh dưỡng Thiếu canxi, sắt, iốt và các loại vitamin sẽ khiến khả năng học hỏi của bé giảm đi đáng kể, chưa kể bé sẽ có khả năng bị chậm phát triển ngôn ngữ, các vấn đề về hành vi, khả năng vận động chậm đi, và chỉ số IQ thấp. I- ốt rất cần thiết cho hormone tuyến giáp, yếu tố vô cùng cần thiết cho sự phát triển não bộ của con người. Sắt lại giúp cho các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy đến cho bé, ảnh hưởng trực tiếp đến não và sự phát triển cơ thể của bé. Chính vì vậy, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu để bé được vừa mạnh khỏe, vừa thông minh hơn. Thiếu hụt acid folic Việc mẹ bầu không bổ sung đủ acid folic trong suốt thai kỳ có thể khiến cho ông thần kinh của bé không được đóng lại một cách chuẩn xác. Ống thần kinh là các mô từ đó bộ não và tủy sống được phát triển. Việc ống thần kinh không được đóng lại chuẩn xác sẽ dẫn đến dị tật nghiêm trọng ở não và tủy sống. Vì vậy, acid folic là chất các mẹ bầu đặc biệt cần chú trọng trong thời gian mang bầu. Chất này có rất nhiều trong các loại rau lá xanh, bông cải xanh, đậu , trái cây và gan. Thiếu hụt Vitamin D Nếu các bé được sinh ra chậm phát triển hơn các bạn và mắc phải bệnh hen suyễn, rất có thể lỗi là tại mẹ đã không cung cấp đủ vitamin cho bé lúc mang bầu. Theo Viện Nghiên cứu Telethon về sức khỏe trẻ em, con của các bà mẹ có lượng hấp thụ vitamin D thấp trong quá trình mang thai sẽ khó khăn gấp đôi trong việc học ngôn ngữ tại nhà trường sau này. Thuốc Chắc chắn phụ nữ mang thai được khuyên không nên uống bất cứ loại thuốc nào, đặc biệt là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Một loại thuốc thông thường như aspirin có thể gây ra chảy máu não cho bé vì khả năng ngăn chặn máu đông. Căng thẳng Một nghiên cứu cho rằng nếu mẹ bị căng thẳng trong khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương não bẩm sinh ở thai nhi. Nếu mẹ bầu gặp phải những vấn đề gây ra căng thẳng thần kinh nặng nề ở những tháng đầu thai kỳ sẽ ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển thần kinh của bé, dẫn đến việc nguy cơ tâm thần phân liệt sau này của bé bị tăng lên đáng kể. Sự căng thẳng được nhắc đến ở đây không phải là do những lo lắng thông thường trong cuộc sống hàng ngày mà là những vấn đề nghiêm trọng như những cú sốc tinh thần hoặc việc người thân trong gia đình qua đời. Thai nhi rất nhạy cảm và có thể bị ảnh hưởng bởi trạng thái tinh thần của người mẹ. (ảnh minh họa) Tâm trạng của mẹ Thai nhi rất nhạy cảm và có thể bị ảnh hưởng bởi trạng thái tinh thần của người mẹ. Theo nghiên cứu của trường Đại học California, Irvine, trẻ sơ sinh phát triển tốt nhất khi mẹ hoàn toàn không bị trầm cảm trong lúc mang thai. Mọi tín hiệu cảm xúc của mẹ sẽ được chuyển ngay và tác động trực tiếp đến bé. Tâm trạng của mẹ không tốt thì làm sao bé có thể phát triển tốt được. Thiếu ánh nắng mặt trời Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia Australia cho thấy nếu trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ không tiếp xúc đủ lâu với ánh nắng mặt trời, bé sẽ bị nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng cao hơn. Vitamin D trong ánh nắng mặt trời rất quan trọng cho sự phát triển hệ thống thần kinh trung ương của thai nhi. Thuốc lá Chất nicotine từ khói thuốc sẽ gây co thắt mạch máu, làm giảm lưu lượng máu và dinh dưỡng trong nhau thai. Các nhà nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Turku ở Phần Lan phát hiện ra rằng những bé tiếp xúc với thuốc lá trước khi sinh có nguy cơ phát triển các vấn đề tâm thần cao hơn trẻ nhỏ và trẻ ở tuổi trưởng thành vì sự tiếp xúc với nicotine trước khi sinh sẽ gây trở ngại cho sự phát triển của các tế bào não của thai nhi, một yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển nhận thức bình thường. Rượu Rượu có thể được truyền qua nhau thai và đầu độc bé yêu của bạn. Nếu mẹ bầu uống rượu trong khi mang thai sẽ khiến cho bé có chỉ số IQ thấp, khả năng tập trung kém, kỹ năng nhận thức kém, trí nhớ kém, khó tập trung, chú ý, hành vi bốc đồng, kém suy luận, và khuyết tật chức năng vận động. Uống nhiều rượu trong thời gian mang cũng có thể dẫn đến những bất thường cho thai nhi, chẳng hạn như đầu của bé bị nhỏ đi với bộ não kém phát triển, và hệ thống thần kinh trung ương bị tổn hại vĩnh viễn. Ô nhiễm Trẻ em tiếp xúc với ô nhiễm giao thông khi mẹ mang bầu hoặc trong năm đầu chào đời có nguy cơ cao mắc bệnh tự kỷ. Trẻ tự kỷ có khả năng đã tiếp xúc nhiều hơn 2-3 lầnvới khói xe, khói bụi , và những ô nhiễm không khí khác trong những ngày đầu đời so với những đứa trẻ khác. Thuốc trừ sâu Ngày nay dường như với bất cứ một loại thực phẩm nào, đặc biệt là trái cây và rau quả, chúng ta đều lo lắng về hàm lượng thuốc trừ sâu trong đó. Việc đó sẽ lại càng khiến mẹ bầu đau đầu vì nếu tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bé sẽ kém thông minh đi rất nhiều. Vì vậy, những người đang chuẩn bị làm mẹ nên ngâm rửa thật kỹ các loại trái cây, hoa quả, hoặc cân nhắc việc mua sản phẩm hữu cơ để tránh tiếp xúc với thuốc trừ sâu từ thức ăn. Những yếu tố có lợi cho sự phát triển não của bé Chỉ cần chú ý đến một vài yếu tố sau đây, bạn đã có thể giúp cho bé yêu sau này thông minh, lanh lợi hơn rất nhiều: Yêu thương và chăm sóc bé Chớ nên nghĩ rằng bé hãy còn trong bụng mẹ thì bạn chưa cần phải thể hiện tình yêu quá “nồng nhiệt” với bé vì bé đã hiểu hết được đầu. Thật ra, những bà mẹ chăm thể hiện tình yêu với bé ngay từ lúc bé chưa được sinh ra sẽ giúp bé yêu sau này khỏe mạnh hơn, vui vẻ hơn và yêu đời hơn. Giao tiếp với thai nhi và nói chuyện với bé một cách nhẹ nhàng và tràn đầy yêu thương sẽ có tác động tích cực đến trí nhớ và cảm xúc của bé. Nói chuyện với bé ngay từ trong bụng mẹ cũng rất có vì lúc này bé đang bắt đầu hình thành những nền tảng của ngôn ngữ. Những bà mẹ chăm thể hiện tình yêu với bé ngay từ lúc bé chưa được sinh ra sẽ giúp bé yêu sau này khỏe mạnh hơn, vui vẻ hơn và yêu đời hơn. (ảnh minh họa) Tăng đủ trọng lượng Nếu mẹ tăng cân quá nhiều sẽ khiến cho bé quá to và quá trình sinh đẻ của mẹ gặp nhiều khó khăn và làm gia tăng nguy cơ ảnh hưởng đến não của bé. Ngược lại, nếu mẹ bầu tăng quá ít cân, bé sẽ có não và đầu nhỏ đi, chỉ số IQ thấp hơn. Trọng lượng tăng lên lý tưởng cho mẹ bầu, theo bác sĩ sản khoa, là từ 25 đến 35 kg. Dầu cá Omega-3 Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trẻ được sinh ra từ bà mẹ có nồng độ axit béo omega-3 docosahexaenoic acid (DHA) trong máu cao, sẽ có khả năng phát triển trí não tốt hơn. Trong sáu tháng đầu đời, những đứa trẻ này sẽ phá triển tốt hơn so với chị mình hay nh. FDA khuyến nghị mẹ bầu nên ăn đến ~ 4o kg một loạt các loài cá và động vật có vỏ có ít thủy ngân, chẳng hạn như tôm, cá ngừ trắng đóng hộp, cá hồi , cá minh thái và cá da trơn . Tập thể dục vừa phải Tập thể dục khi mang thai có thể có lợi cho việc cải thiện động tác thở của thai nhi và cũng để phát triển hệ thống thần kinh tự trị. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bé sẽ càng thông Minh hơn nếu mẹ chăm chỉ thực hiện 1 vài động tác thể dục nhẹ nhàng thôi. ... folic Việc mẹ bầu không bổ sung đủ acid folic suốt thai kỳ khiến cho ông thần kinh bé không đóng lại cách chuẩn xác Ống thần kinh mô từ não tủy sống phát triển Việc ống thần kinh không đóng lại... qua thai đầu độc bé yêu bạn Nếu mẹ bầu uống rượu mang thai khiến cho bé có số IQ thấp, khả tập trung kém, kỹ nhận thức kém, trí nhớ kém, khó tập trung, ý, hành vi bốc đồng, suy luận, khuyết tật... Quốc gia Australia cho thấy tháng đầu thai kỳ mẹ không tiếp xúc đủ lâu với ánh nắng mặt trời, bé bị nguy mắc bệnh đa xơ cứng cao Vitamin D ánh nắng mặt trời quan trọng cho phát triển hệ thống thần

Ngày đăng: 19/10/2015, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w