NHÀ VĂN LÊ LỰU

41 546 0
NHÀ VĂN LÊ LỰU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ VĂN LÊ LỰU

1 Contents – TRAN NGOC HUAN – 7/11/2009 – THOI XA VANG – LE LUU Contents – TRAN NGOC HUAN – 7/11/2009 – THOI XA VANG – LE LUU .1 Nhà văn Lựu: Khi nhân vật .“bật” lại tác giả .1 Chân Dung và đối thoại 10 Bài 5 10 lựu .10 Cái nhìn mới về người lính và sự thay đổi quan niệm về đề tài của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 21 Cái Lựu có mà Sài không có .24 Lựu, người thế nào thì văn như thế .25 “Thời xa vắng” - một cách nhìn chân thực và cảm thông… 28 Thời xa vắng - Lựu 30 Dư luận .31 Thời xa vắng - bộ phim đã chắp cánh cho văn học thăng hoa 34 Nhân vật trong văn học và điện ảnh: 37 Nhà văn Lựu: Khi nhân vật .“bật” lại tác giả Nói nhân vật… "bật" lại tác giả có nghĩa là khi nhà văn muốn độc giả nhìn nhân vật của mình như thế này, nó lại ra thế nọ. Có khi tác giả tỏ thái độ bất ưng mà người đọc lại có cách nhìn thân thiện. Điều này chứng tỏ nhân vật đã có sức sống riêng, vượt ra ngoài ý muốn chủ quan của tác giả. Và đây là điều mà một số người sáng tác văn xuôi đã từng gặp. Tuy nhiên, "gặp" nhiều và hầu hết diễn ra với những nhân vật nổi cộm trong các tác phẩm chủ chốt của mình như trường hợp nhà văn Lựu, âu cũng là một điều … lạ. Trước tiên, xin kể về một số nhân vật trong tiểu thuyết "Thời xa vắng". Hẳn nhiều bạn đọc còn nhớ, khi viết về Tuyết (cô vợ đầu của Giang Minh Sài), Lựu đã không giấu được cái nhìn lạnh lùng, pha lẫn ác cảm. Sự thật, nếu phân tích một cách thấu đáo thì Tuyết cũng chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh xã hội. Chính bởi vậy mà khi một cây viết đặt câu hỏi, đại để: Giá như tác giả có thái độ ưu ái hơn đối với Tuyết, chắc giá trị nhân văn của tác phẩm sẽ cao hơn, Lựu đã thành thực trả lời: "Đúng là khi viết, tôi vẫn còn vương vấn nỗi niềm riêng tư của anh nông dân. Khi in tác phẩm ra, bình tĩnh đọc lại, tôi cũng thấy không nên xử sự với Tuyết như vậy". Và ông "tự dặn mình, nếu tác phẩm được tái bản, tôi sẽ sửa chữa đôi chút ở phần này" (Báo Văn nghệ, số ra ngày 27/12/1986). 1 Với nhân vật Giang Minh Sài, cũng trên số báo Văn nghệ ra tháng 12-1986, một bạn viết sau khi đưa ra nhận định: "Lê Lựu phê phán những "dư luận", những hoàn cảnh đã tạo nên một Giang Minh Sài như vậy, đồng thời, anh cũng phê phán cả nhân cách của Sài trong cuộc sống", đã tỏ ra không tán thành cách kết truyện của tác giả (cho Sài về quê làm chủ nhiệm hợp tác xã): "Chẳng lẽ ai cứ không hợp tạng với thành phố thì đều nên về quê làm chủ nhiệm hợp tác xã như Sài? Vả lại, Sài chỉ không gặp may mắn trong tình yêu đôi lứa, chứ trong công tác, học hành, Sài đâu phải là người không gặp may mắn ở thành thị. Trước đó, Sài còn đủ điểm thi để đi nghiên cứu ở nước ngoài cơ mà?". Nhà phê bình văn học Thiếu Mai, trong bài viết có tên gọi "Nghĩ về một "Thời xa vắng" chưa xa" cũng chung quan điểm này và cho rằng, hướng giải quyết nói trên của tác giả đối với Giang Minh Sài là "bất hợp lý", còn mang tính "áp đặt". Có thể nói, số người "bênh vực" nhân vật Sài trước giải pháp Lựu đưa ra ở hồi kết không phải là ít. Nhân vật Châu (vợ sau của Giang Minh Sài), mặc dù từng được tác giả dành cho những lời… đay đả, song với một số người đọc, cô vẫn để lại trong họ sự nể phục nhất định. Như tác giả bài viết trên báo Văn nghệ số ra tháng 12-1986 đã dẫn lời một anh bạn: "Cái cô Châu ấy, nhiều khi cũng quá đáng, quá thể nhưng mình phục cô ta ở chỗ, cô ta dám chịu trách nhiệm về hành động của mình, cuộc đời mình. Đã mấy người ở trước tòa, không khảo mà xưng, đã dám nói với tòa rằng để cô ta nuôi đứa con thứ nhất vì đứa con ấy "không phải là con của anh Sài". Cũng trong tiểu thuyết "Thời xa vắng" có một nhân vật phụ là gã thợ điện. Tác giả tạo dựng nên gã với một thái độ không mấy thiện cảm. Về mặt nào đó có thể nói đây là một tên… đểu giả. Ấy thế nhưng, theo như lời kể của nhà thơ Trần Đăng Khoa thì có một thiếu phụ đọc xong cuốn sách đã cho biết cô rất thích nhân vật này: "Đấy là nhân vật hay nhất trong tiểu thuyết Thời xa vắng. Hắn lưu manh, nhưng phải nói là rất tuyệt diệu. Đàn ông như thế mới là đàn ông chứ". Với Lựu, đây quả là một ý kiến hết sức bất ngờ. Ở tiểu thuyết "Ranh giới", có một nhân vật nữ tên là Ngân. Lựu đã tỏ ra kỳ công khi tập trung khai thác các diễn biến tâm lý của cô gái này. Nhưng rồi, do diễn biến khách quan của câu chuyện, nhân vật cứ dần rời xa vòng tay cảm mến của người đọc. Tác giả Tất Cứ, trong bài báo "Lê lựu và Ranh giới" đã nhận xét: "Lê Lựu đã say mê với nhân vật Ngân do anh xây dựng đến mức cảm thấy như có một cô Ngân đang sống thật… Ngòi bút của anh chân tình và xúc động khi nói về hoạt động cao đẹp của Ngân đã dũng cảm cứu và đưa Xuân - chiến sĩ quân giải phóng bị thương hồi Tết Mậu Thân - về nhà tên đại tá ngụy chạy chữa cho khỏi, rồi đưa anh trở về đơn vị. Tình yêu của hai người nảy nở". 1 Nhưng rồi, thật bất ngờ, câu chuyện không phát triển theo chiều hướng ấy "Ngân có khoảnh khắc nào đấy là sự cảm phục của người đọc. Nhưng rồi càng về sau, cái đáng giận, sự khinh bỉ lẫn lòng thù ghét nữa cứ hiện ra với người đọc, ấy là khi dấu ấn của lối sống Mỹ hằn nét rất rõ trong Ngân. Ngân đi tìm những cái đáng yêu của kẻ thù cách mạng, rồi quan hệ với chúng như một tình nhân, một kẻ đồng hành". Như vậy, vấn đề được đặt ra trong tác phẩm đã trở nên đa diện và phức tạp hơn… Làng văn Việt Nam và thế giới từng chứng kiến không ít pha nhân vật "nổi loạn", hoàn toàn "bật" ra ngoài tầm kiểm soát của tác giả để phát triển theo lôgích tâm lý nội tại và các tình huống khách quan do cuộc sống đưa lại (chứ không theo áp đặt của người viết). Đã có nhiều tình huống như vậy xảy ra với Lựu. Điều ấy cho thấy ông là người rất kỳ công trong việc xây dựng nhân vật, là người luôn tạo dựng cho chúng một đời sống riêng mang đậm hơi thở cuộc sống. Nhà phê bình văn học Nguyễn Ngọc Thiện quả là có lý khi đưa ra khái quát sau khi đọc tiểu thuyết "Đại tá không biết đùa" của Lựu: "Chủ đích của tác giả, chính kiến của anh ta và của mỗi nhân vật là rõ ràng, như là muốn khơi lên trong độc giả sự tham gia tranh luận đúng/ sai; nên/ không nên vv…Chính ở đây, trong sự tự ấn định trước này lại là một cách mở rộng tính dân chủ trong tiếp nhận văn học đối với người đọc” Phạm Nhật Linh Nguồn: CAND Nhiều người, và ngay cả tác giả cũng coi Thời xa vắng là tiểu thuyết thành công nhất của tác giả. Trong bài phỏng vấn mới đây, nhà văn Lựu cũng đã bộc lộ sự bồn chồn của mình trước ngày ra mắt hình ảnh của đứa con tinh thần tâm đắc nhất của mình, một tác phẩm mà chỉ tháng trước mới được công chúng biết đến do có sự tham gia của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền. Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết là nhân vật Sài, Giang Minh Sài. Sài là hiện thân của một con người sống ở vùng quê: thật thà, cần cù, cầu thị, nhưng tự ti. Xuất thân trong một gia đình bần cố nông (mẹ làm nông nghiệp, bố là ông giáo làng), 4 đời đi chân đất, nhưng có ông chú (ông Hà) tham gia vào tiền khởi nghĩa, ông anh (anh Tính) đi theo chú Hà. Anh là nạn nhân của một hủ tục cũ: ép duyên. Từ khi còn bé lũn cũn, anh đã bị cha mẹ ép gả con gái của một gia đình địa chủ cỡ bự trong vùng, nhưng bị hạ bệ trong cải cách ruộng đất. Lúc đầu, tác giả dẫn dắt câu chuyện ép duyên ấy theo lối hành văn chậm rãi, bình thường, thiếu trọng tâm, nên có thể khiến độc giả có phán đoán rằng, sau này, anh Sài sẽ chấp nhận mối lương duyên ấy. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân ấy lại là mấu chốt, là điểm nhấn của câu truyện, và từ đó đã nảy sinh ra mọi việc. Khi lớn lên, với bản chất cần cù, cầu thị, Sài nhanh chóng đi lên trong học tập, lại cộng với những phẩm chất mà anh em Thái Bình mình vẫn hay hãnh diện rêu rao (cảnh vật hiền hoà và con người tốt bụng), Sài lọt vào mắt xanh của Hương, bạn cùng 1 lp, l gỏi th xó, tc l ụ th hn Si. Mi tỡnh thm kớn y c tỏc gi dn dt chm rói, nhng bc l chp nhoỏng, v khụng khin ngi c b gũ ộp. Ngi c cú th cm nhn c mi tỡnh y mt cỏch t nhiờn dng nh l nú vn cú, ch khụng b c cu theo ý tỏc gi nh nhiu mi tỡnh khỏc (nh ca Lara v Iuri trong Bỏc s Zhivago, hay mi tỡnh oan nghit trong i giú hỳ v Thng gự Nh th c B, l tụi ly vớ d minh ho nh th, vỡ tụi din t khụng hay lm). Bi cnh bc l tỡnh yờu cng mang tớnh thi th, ngha l trong trn lt; v t õy phỏt sinh rc ri: cú ngi nhỡn thy cnh tỡnh t (chớnh xỏc l anh Sai ang y cụ Hng, nhng vn cha n mc .Z). Vic ny lỳc u gõy xụn xao d lun (cỏi ny ngy xa sao ging bõy gi th, bn buụn chuyn honh hnh khp ni), sau nh ti ng x khộo lộo ca ụng H m dp i c. Si qun chớ, b hc v xin gia nhp quõn i. Nhp ng, anh vn cn cự nh th, mit mi nh th, nhng ch mc mi ti l khụng yờu v. Do cú trỡnh hc vn, nờn Si tr thnh giỏo viờn trong n v, sau c bt i hc tip trung hc (khụng nh rừ l i hc TH hay H). Anh cũn c xột kt np ng na, v vic ny gõy rc ri ln: Si b vn ng tõm lý l phi yờu v. Do khụng t ch c trc xụ y ca hon cnh, li cú thờm ụng bn Hng (thc ra l cp trờn trc tip) trong n v xỳi by, Si v "ng" vi v. Chớnh vỡ vic ny, m v anh cú bu, nờn khi Si c lờn HN hc, Hng khụng thốm gp anh na, coi anh l phn bi, l khụng xng vi suy ngh ca cụ v anh (l nn nhõn ca h tc c, khụng yờu gỡ v, sỏàn sng hy sinh cho true love). T õy Si v Hng xa nhau, Hng to hon cnh l mỡnh ó cú bn trai khin Si au kh. Si hc xong, li tr v n v v xin ra mt trn, cũn Hng, sau khi nhn ra sai lm, nh sa cha thỡ li cú hiu lm i vi Si, nờn quyt i ly chng, tr thự Si. Cõu chuyn cũn kộo di n phn Si ly d v, ly Chõu, v li ly d. Nhng tụi nghe núi phim ln ny ch dng li on trờn, nờn k tm nh th. Vy, Thi xa vng hp dn c gi im gỡ? Trc ht, l cỏch hnh vn cc lụgic ca tỏc gi. Cú th núi, Lờ Lu ó xõy dng tớnh cỏch cỏc nhõn vt mt cỏch rt khỏch quan, ngha l, mi nhõn vt cú mt lung suy ngh riờng, khụng b chi phi bi mc ớch ca tỏc gi i vi ct truyn v vi hnh x ca nhõn vt chớnh. c truyn, tụi li nh n nhng phõn tớch ca V. Hugo trong Nhng ngi khn kh: "khụng nhn c hi õm ca Si, Hng ngh mói. Nu cỏi anh Hng (ngi a tin) khụng núi li vi Si, thỡ cũn . Nhng anh Hng thỡ Hng bit ri, khụng i no anh y lm th. Nu Si i vng thỡ cng khụng sao, nhng cỏi anh lớnh va ny chng khng nh hựng hn l Si ang doanh tri l gỡ: khụng tin tụi a cụ n nhộ??? Vy thỡ rừ l Si khụng mun gp mỡnh ri, Si khụng th tha th cho nhng li lm 3 nm trc cụ mc phi, Si ó khụng vt c mc cm v ti h ca cỏi ngy y ri .". Hoỏ ra chớnh vỡ Hng khụng núi vi Si: "bõy gi l c hi tt nht cu y c bt. Gp Hng, cu y chc chn s khụng vut mt na, thỡ lm sao m cũn yờu v c, lm sao vo ng c na? .". Cỏch hnh vn cng gi m vi nhng cõu i loi nh "chớnh vỡ th m sau ny .", "iu ny ó c ghi vo trong . sau 1 đây 4 năm" . khiến độc giả lôi cuốn hơn, làm cốt truyện được bộc lộ từ từ cũng với những hoài nghi hợp lý. Tuy nhiên, chính cách gợi mở này đã làm tôi liên tưởng sai khá nhiều, trong đó, tôi có cảm tưởng là tác giả còn định xây dựng câu chuyên xa và rộng hơn thế, nhưng kết cục lại không phải. Từ một mâu thuẫn đơn giản do hủ tục cũ gây ra, cuộ sống của mọi nhân vật trong truyện bị thay đổi theo chiều hướng bất lợi, không tương thích với cái mà họ lẽ ra được hưởng, và đó chính là thực tại của cuộc sống khắc nghiệt. Tuy nhiên, câu chuện kết thúc trong một bối cảnh tối tăm, không phải vì sự giải phóng ở phần cuối, mà vì những khoảng không gian nhỏ hẹp trong cuộc sống gia đình như đôi đũa lệch giữa Sài- anh nông dân chính gốc và Châu- cô gái thành thị. Những câu chuyện, tình tiết rất nhỏ nhặt nhưng rất đời thường, rất thật, kéo độc về với những thực tại của cuộc sống, trăn trở và lo toan, tù túng và hẹp hòi. Nói chung, Thời xa vắng là một tác phẩm dễ đọc, dễ đồng cảm, vì đa số chúng ta mang bản chất ấy, bản chất cũng những người dân VN cần cù, có khát vọng nhưng luôn bị kìm hãm trong định kiến, trong khuôn khổ lề lối đạo đức xã hội. Hãy đọc truyện và xem phim để thấy cái triết lý sống ấy của Lựu, để cổ vũ cho nền điện ảnh thị trường non trẻ của chúng ta! Một đóng góp vào việc nhận dạng con người Việt Nam hôm nay 31.01.2006 Có những cuốn sách làm cho người đọc căm ghét cuộc sống( chẳng hạn; một số tác phẩm hiện thực phê phán); có những cuốn sách làm cho người đọc thêm yêu đời nhiều hơn. Còn qua những trường hợp như Thời xa vắng của Lựu, đọc xong, tự nhiên tôi cứ thấy tiếc đời. Có lẽ không chỉ nhân vật trong truyện mà không thiếu người trong chúng ta cũng có một đời sống trớ trêu vô lý thế chăng ? Vậy phải sống thế nào bây giờ để khỏi xót xa, ân hận ? Bạn tôi, một người cũng trạc tuổi như nhân vật Sài, sau khi gặp Sài qua những trang sách của Lựu,tâm sự như vậy. Mà không chỉ riêng anh .ở nhiều người, ý hướng thiết tha nhìn lại đời mình cứ thấy rộn lên, sau khi đọc Thời xa vắng, người ta lấy Sài ra để soi vào đời mình, vận vào mình. Bởi vậy sau khi căn bản đồng ý với nhiều ý phát biểu đây đó về Thời xa vắng, tôi tưởng bàn thêm nữa về cuốn sách này, nhân vật này cũng không phải thừa. Không gì khác, đấy chính là một cách để " nối dài " văn học, đưa văn học trở lại với đời sống, như chúng ta hằng mong muốn. Hai mô-típ thường thấy trong văn học xưa nay là việc lập nghiệp của người ta trong cuộc đời và việc mưu caàu hạnh phúc ở tuổi thanh niên, nhiều khi hai viẹc ấy chi phối toàn bộ đời sống con người, nó là động lực để nhiều cá nhân trở lên hết sức năng động và có dịp bộc lộ hết mình. Có lẽ vì thế mà nhiều tiểu thuyết xưa nay hưóng vào miêu 1 tả hai việc đó, để trình bày " bức tranh thế sự ". Và những tác giả lớn cũng là những người mà qua mà qua việc miêu tả sự lập nghiệp,và mưu cầu hạnh phúc của con người, biết chỉ ra rằng : điều quan trọng ở đây là nhận thức ngày một sâu sắc hơn về đời sống và bản lĩnh của nhân cách - đấy mới là những nhân tố cơ bản để có thể có được sự nghiệp và hạnh phúc chân chính. Như Lựu đã bộc bạch ( Văn nghệ số 12,1986) khi miêu tả lại quãng đời Sài, anh không chủ tâm kể về công việc cụ thể mà chủ yếu đi vào tính cách nhân vật. Thành thử câu chuyện lập nghiệp của Sài nói chung cũng không được trình bày với tất cả sự đa dạng của nó. Nó chỉ được lòng vào chuyện hôn nhân của nhân vật lúc ban đầu. Song không phải vì thế mà phương diện này ở con người Sài không rõ. Sài đi bộ đội để được xa người vợ tảo hôn và có dịp tự do nghĩ ngợi hơn về một cô gái mà anh yêu và cũng được anh yêu lại. Nhưng chỉ có thế ! Do yêu cầu của sự phấn đấu trong bộ đội, anh không dám tiến xa hơn một bứơc trong mối tình chân chính của mình ; rồi trong một lần về phép, anh lại cầm lòng chung đụng với người vợ tảo hôn cũ để vừa lòng mọi người - cả hai việc đều cùng một mục đích là cốt giành ưu thế trong phấn đấu. Khi thuật lại chuyện này, Lựu đã cực tả cái cay đắng trong tâm lý người thanh niên và những trang trình bày lại lối áp đặt vưà thân ái vừa thô bạo của chung quanh đối với Sài là những trang thuộc loại hay nhất của tác phẩm. Bởi vậy, ai cũng thấy Sài chỉ bề ngoài làm theo ý muốn của mọi người, còn trong bụng, anh rất đau khổ, thậm chí thấy ghê tởm. Song dầu sao, Sài cũng đã chiều ý mọi người, sức khao khát lập nghiệp nơi anh vẫn mạnh hơn những buồn cá nhân. Chẳng thế mà, sau đấy khi, vì nhiều lý do khác, tạm thời chưa đạt được mục đích Sài lại sẵn sàng đi xa hơn ra tận mặt trận để lập công. Không mấy khi, văn học chúng ta miêu tả một nhân vật " ra đi " theo kiểu này. Song không phải vì thế mà Sài xa lạ với đông đảo bạn đọc. Phần lớn người ở vào cái tuổi như Sài, lớn lên trong những năm như Sài, đều sống, hành động như Sài và họ cũng đã thành công như Sài của Lựu. Có điều ý thức lập nghiệp ở đây rõ ràng chưa đi đôi với nhu cầu nhận thức về đời sống và cũng chưa tạo nên một sự trưởng thành trong nhân cách. Cũng vì thế mà sau khi yêu cầu lập nghiệp tạm gọi là xong. Sài lao vào việc mưu cầu hạnh phúc, thì lập tức thất bại. Ra khỏi cuộc chiến đấu, đồng thời Sài có cái may là được ly hôn, dứt hẳn quan hệ với người vợ cũ. Và anh ở vào tâm trạng kẻ bị giam hãm giờ được tháo cũi sổ lồng, kẻ bấy lâu thiệt thòi giờ có cơ đòi nợ. Anh không nhìn thấy gì khác ngoài những bất hạnh của bản thân. Quá cay cú vì chưa được nếm mùi sung sướng của mọi lạc thú trần gian, anh chạy thục mạng cốt săn tìm cho được chút hạnh phúc mà anh tưởng trừ mình còn ai cũng có.Con cá quá đói đớp mồi thế nào thì lúc tìm vợ Sài cùng bộp chộp như vậy ! Đứng ngoài nhìn, dễ thấy sao mà Sài cả tin, nông nổi, khinh suất, giản đơn ! Thậm chí, phải nói anh có những khía cạnh ích kỷ nữa ! Nhưng kệ ! Với Sài, trước mắt chỉ có mỗi một việc là truy lĩnh lại tuổi thanh xuân, bù đắp lại chỗ thiệt thòi mình đã phải chịu. Thêm nữa, có một lý do để Sài càng " thục mạng " trong việc mưu cầu hạnh phúc: anh đang là người thành đạt. Anh quá tự tin, thậm chí mê đi, tưởng là mình làm gì cũng được.ở anh không phải chỉ có cái hèn như trước đó tác giả phân tích, mà còn 1 có chút hợm. Hợm hĩnh, kiêu căng, hoắng lên vì khả năng của mình, cho rằng mình đi đánh nhau còn được, thì bây giờ làm gì cũng được. Về sống ở thành thị, nhưng Sài không hỏi thành thị là gì, mình cần làm gì để phù hợp với đời sống nơi đó. Bước vào xây dựng gia đình lần thứ hai,nhưng anh không bao giờ ngẫm nghi xem mình sẽ có một gia đình như thế nào, hạnh phúc của mình sẽ ở dạng như thế nào, trong thời buổi này thế nào thì là một thứ hạnh phúc vừa phải mà loại người như mình có thể có được. Lý tưởng sống của Sài đơn giản, nếu không muốn nói là tầm thường. Thế thì làm sao mà anh không thất bại được ? Suốt phần hai của cuốn sách, chỉ thấy nhân vật Sài miên man trong hành động, hét cuống lên vì yêu lại cấp tốc cưới vợ, rồi lo vợ đẻ, rồi cãi nhau với vợ, rồi trông con ốm v.v .Tất cả những trang này đã được tác giả dựng lại tỉ mỉ nhưng chỉ là tả hành động ; đâu có lúc nào anh cho nhân vật rỗi rãi để ngẩng đầu lên mà nghĩ rộng ra về sự đời một chút. Thế thì làm sao có được khát vọng bây giờ ! chỗ bi đát của Sài hình như là chỗ bi đát của nhiều người chúng ta ; tham bát bỏ mâm ; mải làm việc vặt mà quên cái đại thể. Sau một thời gian khổ hạnh nay ai cũng sống chết lo làm một việc gì đó kiếm lợi thêm cho gia đình tưởng rằng thế là hạnh phúc.Còn hạnh phúc thật sự mặt ngang mũi dọc là như thế nào thì không ai biết ! Rồi mục đích thực dụng liền đẻ ra cách nhìn thiển cận. Đời sống là gì, ý nghĩa của đời sống là gì, những câu hỏi ấy chúng ta thường lảng tránh, ta bảo nó là siêu hình, trừu tượng, nghĩ về nó là mất thì giờ, vô bổ, ai băn khoăn về nó là những kẻ ấm đầu dại dột. Ta cứ nhắm mắt bước liều, để rồi đến lúc thấy thua thiệt, thấy lỗi lầm thì đã muộn, và không hiểu sao cả, ta lại hoặc kêu trời hoặc đổ cho số phận. Tóm lại, nói sống vụng còn là nhẹ, hình như ta không biết sống, đấy mới là điều đau hơn, đáng tiếc hơn.Và toàn bộ Thời xa vắng là tiếng kêu của cả một lớp người cho tuổi trẻ của mình, cuộc đời mình; ngay khi thành đạt trong lập nghiệp nữa, họ vẫn bất hạnh, vì không biết sống. Có thể bản thân Lựu chưa hoàn toàn tâm đắc với điều này và một người như nhân vật Sài càng không bao giờ nhận ra điều này. Nhưng theo tôi, chính nó mới là cái ý toát ra qua sự miêu tả của Lựu trong Thời xa vắng. Do đấy, tác phẩm mới gợi lên ở nhiều người chút động lòng và sự nuối tiếc, như từ đầu chúng tôi đã nói. Sự nuối tiếc ở đây là cái hích đầu tiên,để người ta nghĩ tiếp và tìm ra cho mình cách sống xác đáng. Song nghĩ rộng hơn một chút phải thấy nếu như có cách nào đó để làm cho những người như Sài kia tỉnh táo sớm hơn, nhận ra tình cảm của mình nhanh chóng hơn và có cách sống hợp lý hơn, sự hỗ trợ của xã hội cho cá nhân như thế mới gọi là hoàn toàn. Có một khía cạnh nữa của cuốn sách người ta cũng hay bàn là đoạn kết, khi Lựu cho nhân vật về nông thôn lo việc hợp tác xã. Đối chiếu với xu hướng chính của tác phẩm là ca ngợi sự trở về mình, thì đoạn kết đó là có lý. Hôm qua Sài không dám lấy Hương mà bấm bụng chịu thiệt, chẳng qua là " không dám là mình ",rồi lúc lấy Châu nữa, anh lại bất hạnh vì không biết mình là ai, 1 vơ quàng vơ xiên, chạy theo những cái mình không có. Đi theo đường hướng như thế, cả hai phần đầu cuốn sách dường như đã chuẩn bị sẵn để mở ra cách giải quyết mà Lựu viết trong đoạn cuối. Nhưng đó mới là cách hiểu, cách cắt nghĩa của chính người viết. Nếu ta có thể mạn phép tác giả, qua trường hợp của Sài rút ra những bài học khác , thì đoạn cuối ấy lại chưa chắc đã là hợp lý. Thật vậy, như trên vừa nói, sở dĩ Sài thất bại trong việc mưu cầu hạnh phúc với Châu vì ở anh không có sự rút kinh nghiệm thường xuyên về đời sống của mình, không có sự tự ý thức cần thiết. Tình yêu là lĩnh vực không thể dối trá. Và Sài cũng không dối trá. Ấy vậy mà trong khi yêu Châu say đắm và sẵn sàng tha thứ cho Châu tất cả thì Sài vẫn bất hạnh, sự yêu chiều của anh là một cái cớ để Châu coi thường anh, sự nép mình chịu đựng là một thứ lửa đổ thêm dầu phá vỡ hạnh phúc gia đình anh. Một động cơ tốt có thể đẻ ra một kết quả tồi tệ không mang lại lợi lộc cho ai ; tác giả đã tỏ ra rất thấu hiểu tình đời khi làm toát ra từ nhiều tình tiết trong truyện một kết luận như thế. Nhưng thử hỏi ở phần cuối Lựu cho Sài về nông thôn với cái gì? Không gì khác, cũng lại một chút ảo tưởng về sự chân thành của mình, một cái gọi là thuộc "đồng đất con người quê hương " và những thói quen cố hữu của người nông dân mà hôm nay anh vẫn giữ được. Rồi trong không khí vội vã của đoạn kết, nhà văn cho biết là Sài đạt nhiều kết quả, trong ba năm anh đã làm thay đổi bộ mặt làng Hạ Vị và chính anh cũng trở lên khoẻ khoắn hơn, sôi nổi hơn. Đọc đoạn này, chắc bạn không nhận ra ngòi bút Lựu như phần trước nữa. Vâng nghĩ lại thì thấy nông thôn mà Sài trở về đó tưởng là nơi nào khác chứ không phải là làng quê rất đáng yêu, nhưng cũng rất lạc hậu, con người bị cầm tù trong tư tưởng làm thuê và lối sống cổ hủ như nhà văn đã tả. Hình như Sài đã quên. Chính trong vòng tay của những người thân yêu đó, mà Sài bị ép lấy vợ tảo hôn và chịu nhiều đau khổ khác. Sau khi nhìn nông thôn thông hôm qua, Lựu sâu sắc thấu đáo, mà nhìn hôm nay, ngòi bút của anh dễ dãi thế đấy! Đấy là một lẽ. Một điều nữa phải tính là bản thân con người Sài. ở trên, phần hai của cuốn sách, tác giả chỉ tập trung khắc hoạ những bất hạnh của Sài trong quan hệ vợ chồng mà không đả động gì đến công việc Sài làm. Vậy mà, bây giờ, theo như tác giả miêu tả,Sài tự nhiên như có phép tiên nghĩa là nhìn mọi vấn đề ở quê hương rất sáng tỏ, làm đâu trúng đấy, thành công của anh không hề dựa trên một chuyển biến nhận thức nào như thế thì làm sao mà bạn đọc tin được? Cũng là hình thành lên trong cơn say (lần này là say sưa " trở lại chính mình"), chắc gì "mối tình" của Sài với làng quê khác mối tình của anh với Châu, nghĩa là mới thoạt đầu thì rất yên ấm, nhưng sau đầy rẫy lôi thôi, khốn khó! Mặc dù Sài đã lớn tiếng tuyên bố " đến bây giờ mới biết là mình như thế nào ." (thời xa vắng tr 319), nhưng chúng ta cứ cảm thấy nhân vật này chưa tiêu hoá hết những đau khổ trong việc lập nghiệp và mưu cầu hạnh phúc hôm qua, chưa rút đúc nó thành 1 kinh nghiệm sống chắc chắn. Bởi ở Sài ảo tưởng còn nặng nề, nên những đau khổ vẫn còn chờ ở phía trước,dù anh quay về nông thôn hay ở lại thành thị cũng vậy. Xét bề ngoài, phải nhận tập tiểu thuyết này của Lựu là một sách yếu về tay viết về tay nghề : câu chuyện nhiều chỗ không mạch lạc, tác phẩm thiếu sự cân xứng tối thiểu, hình như lúc viết, tác giả chỉ cắm cúi dồn hết ý mình có lên trang giấy, nên chữ nghĩa lủng củng, câu cú rối rắm, ý nọ nhằng sang ý kia rất khó theo dõi. Song tại sao Thời xa vắng vẫn có sức cuốn hút ghê gớm ? Lý do có lẽ ở cái chất sống tươi ròng nơi tác phẩm.Cách viết cách trình bày hết mình của tác giả khiến cho người ta có cảm tưởng rằng có lẽ đúng là có một anh Sài như thế " với câu chuyện như thế " trong văn học, đấy là đầu mối làm nên sức hấp dẫn. Khi ta nhận ra ở Sài có rất nhiều nhược điểm của con người hôm nay ( chẳng hạn " duy ý chí ", "quá nhiều tham vọng ", "thiển cận,thiếu sự hỗ trợ cần thiết của văn hoá " ) cũng là lúc ta cảm thấy rất gần với nhân vật này. Từ ấy, sự đọc sách có được sự hào hứng, y như được nhìn vào kiếp sống của một người khác rồi rút kinh nghiệm cho chính mình. Khi nhà văn đã đủ sức làm cho bạn đọc tin, thì mọi biện pháp kỹ thuật nghề nghiệp có yếu một chút, cũng sẽ được bỏ qua. " Câu chữ là quan trọng, nhưng trong văn học, yếu tố hàng đầu vẫn là tâm huyết "- lại một lần nữa,chân lý nghệ thuật đó được khẳng định. Bằng cách đi sâu vào cuộc đời một cá nhân, Thời xa vắng đồng thời là một tác phẩm có tính thời sự rõ rệt. Để tạo ra hiệu quả thời sự cho những trang sách của mình, lâu nay ở một vài tác giả thường thấy có lối viết đi vào các vấn đề xã hội - kinh tế cấp thiết, nhờ đó gợi được sự chú ý của một lớp bạn đọc nào đó. Lựu không làm thế, Lựu chỉ nói riêng về con người, những mối quan hệ giữa người với người. Một vấn đề muôn thuở, mà cũng là vấn đề chúng ta đã nói đi nói lại rất nhiều.Đúng thế. Nhưng chẳng phải là vào những ngày này, sau khi nhận ra không biết bao nhiêu chuyện thiết yếu và đòi hỏi được giải quyết cấp bách, thì chúng ta đều nhận thấy vấn đề chiến lược này lại càng nổi lên hàng đầu, nó là mẫu số chung của hàng loạt hiện tượng, nó là khâu cơ bản từ đó đóng góp phần gỡ dần ra các khâu khác. Mà trong việc miêu tả, nhận diện con người, văn học có những ưu thế lớn lao, không nghành nào so sánh được. Làm thế nào để giúp con người nhận thức về chính mình đầy đủ hơn, từ đó tìm được cách sống hợp lý hơn, đấy vẫn là một nhiệm vụ thiêng liêng mà mọi nền văn học chân chính xưa nay muốn đảm nhận. Theo nghĩa ấy, Thời xa vắng nên được xem là cuốn sách biết làm đúng nhiệm vụ một tác phẩm văn học cần làm. Vương Trí Nhàn 1 Chân Dung và đối thoại Bài 5 lựu Cứ xem cái tướng mạo, cái hình dáng, kiểu cách bề ngoài thì chẳng ai nghĩ Lựu là một nhà văn. Trông anh nhôm nhoam, luộm thuộm và lúc nào cũng tất tả, nhếch nhác như một gã thợ cày vừa từ một thửa ruộng ngấu bùn nào đó bước lên. Gương mặt, đầu tóc, quần áo và toàn bộ con người anh như đang toả ra mùi bùn đất, mùi nắng gió, bụi bặm của một vùng đồng bãi châu thổ sông Hồng. Con người ấy có đắp com-lê, cà vạt, mũ phớt, kính gọng vàng, giày Mô-ka, nghĩa là tất cả những trang bị, phụ tùng tối tân nhất của đời sống đô thị, thì trông anh vẫn chẳng ra anh trí thức, cũng chẳng ra người thành phố. Mặc dù Lựu sống ở Hà Nội, lấy vợ đẻ con ở đất kinh kỳ này, đã từng nện gót trên nhiều đường phố lớn thế giới, lại ba lần sang Mỹ, nhưng anh vẫn là gã lực điền của vùng đất bãi Khoái Châu, Hưng Yên. Lựu như hòn gạch xỉ, hay nói đúng hơn - như một tảng đá hộc. Đó là một tảng đá nguyên khối, xù xì của thiên nhiên hoang dã mà đời sống hiện đại đô thị và nền văn minh thế giới không thể đẽo gọt được, eũng không thể tác động vào được. Cái chất quê kiểng đặc sệt này là cái duyên riêng của Lựu, cũng là cái Lựu hơn người. Tiếp xúc với anh, người ta mến ngay. Mà đâu phải chỉ mến, còn mê nữa. Lựu thông minh, hóm hỉnh, nói chuyện có duyên và có sức lôi cuốn. Người ta săn đón anh, mời anh đi nói chuyện ở khắp các cơ quan, xí nghiệp, trường học. Buổi nào cũng đông nghịt. Người nghe như bị bỏ bùa, bị thôi miên, bị đánh thuốc lú. Trước hiện tượng ấy, không biết một nhà kinh tế ma mãnh nào đó đã bí mật kinh doanh Lựu và trúng quả đậm. Buổi nói chuyện được ghi âm, rồi in ra hàng loạt. Băng Lựu bán chạy không thua bất cứ một thứ nhạc Rốc, nhạc Pốp, nhạc Điscô, hay nhạc thời thượng nào. Giá bán đắt khét lẹt. Một vài băng đã tràn sang đất Nga. ở ký túc xá Môgiaixkôiê, có một anh chủ hàng đã quát tôi với giá 1800 rúp. Không chát đâu ông anh ạ! Có hai đô-la thôi mà. Bằng một gói mì chính cánh. Cứ nghe đi, rồi ông anh sẽ thấy mì chính cánh rất nhạt. Tôi đã mua sự tò mò với giá 1.800 rúp, không thể bớt được một xu. Gớm, ông anh cứ làm như chó Nhật ấy. Loại hàng này đâu có xuống giá mà ông anh đòi bớt . Quả thật, Lựu có biệt tài trả lời những câu hỏi, phỏng vấn của đồng nghiệp và các hãng thông tấn nước ngoài. Khi hỏi cảm giác của anh tới Liên Xô và Mỹ, anh cười:Tôi rất ngạc nhiên. Ngạc nhiên đến kinh ngạc. ở Liên Xô tôi lại tưởng Liên Xô là Mỹ, và khi ở Mỹ thì tôi cứ nghĩ Mỹ là Liên Xô. Còn hỏi về chuyến đi Mỹ của anh thì anh cười hề hề: Chẳng có gì to tát, và nghiêm trọng cả. Mình với Mỹ như hai anh láng giềng, có một thời xích mích, gây ra cãi cọ, dẫn tới choảng nhau, rồi thì rào kín cổng ngõ, không thèm nhìn mặt. Bây giờ cơn nóng giận qua rồi, cả hai đều muốn ngồi lại với nhau, chơi với nhau, nhưng anh nào cũng sĩ diện, không muốn làm lành trước, đành nghĩ ra một cái mẹo, là xua chó gà sang nhà nhau, rồi lấy cớ ấy mà hỏi với qua hàng rào: Này bác ơi, bác có thấy con gà, [...]... người khác, có thể sẽ gây nên sự khó chịu, nhưng ở Lựu, người ta lại thấy đáng yêu vì nó xuề xoà, tự nhiên và hợp lý như sự sắp đặt của Chúa Cũng theo Nguyễn Quang Thiều, ở cuộc hội thảo này, các nhà văn cựu chiến binh Mỹ chỉ biết Lựu, chỉ thích ông Lựu thôi Đối với họ, văn học Việt Nam ngoài ông Lựu ra, chẳng còn ai nữa: II Lựu thuộc lớp nhà văn quân đội, ra đời và trưởng thành trong cuộc kháng... trước Và đến Người về đồng cói thì Lựu đã là cây bút viết văn kỳ cựu Có thể coi Người về đồng cói là truyện đặc sắc nhất của Lựu trong thời kỳ chống Mỹ Bây giờ đọc lại vẫn còn thấy thú Và đến truyện này, văn Lựu đã có mùi tiểu thuyết Người đọc biết anh sẽ là nhà tiểu thuyết có tài Nghề văn cũng như ca hát Chỉ ớ lên một tiếng đã thấy cái giọng quý rồi Lựu có cái giọng quý ấy Người ta biết... nào với người mẹ là dự cảm của ông đã đúng Lựu vẫn là người trung thực 1 đúng như ông thường nói: “Sống thế nào thì ra văn thế, người thế nào thì văn như thế” Trước khi trở thành nhà văn nổi tiếng, ngay từ những ngày trong quân đội Lựu đã mơ ước được làm báo Nhưng cuối cùng ông lại không như nhiều nhà văn khác chọn cách lấy báo nuôi văn Mười bảy tuổi Lựu đứng trong hàng ngũ quân đội và làm báo... mẹ, Lựu đã nói: “Không sao mẹ ạ, thế là con được người ta quý người ta mới nói” Có lẽ vào thời điểm đó, câu nói này của nhà văn Lựu là câu nói không trung thực - câu nói dối hiếm hoi của một con người luôn lấy trung thực làm lẽ sống Cho mãi đến năm 1990 tiểu thuyết Thời xa vắng được nhận giải A của Hội Nhà văn Việt Nam và hơn 10 năm sau đó - năm 2001 Lựu được trao giải thưởng Nhà nước về Văn. .. Lựu đã dựng lên một loạt bức tranh nông thôn đặc sắc Có nhiều trang đạt tiêu chuẩn Nam Cao Có thể nói tắt từ Nam Cao, qua một chút Kim Lân, đến Nguyễn Khắc Trường và Lựu, chúng ta mới lại có nhà văn nông thôn thứ thiệt Lựu không nhìn người quê, cảnh quê bằng con mắt đô thị như một số nhà văn nổi tiếng khác Anh là người quê nói giọng quê, với cách cảm nhận của người dân quê Có một số mảng Lê. .. Nhiều người biết đến cái tên Lựu bởi những bản tin thắng trận được phát trên sóng truyền thanh Đến khi Lựu bắt đầu con đường viết văn và chuyển về Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1970 thì ông dừng hẳn việc làm báo Với Lựu, làm việc gì là làm chuyên tâm cho một việc Năm 2002 Lựu nghỉ công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội và sau đó đứng ra thành lập Trung tâm Văn hoá Doanh nhân Cũng kể từ... mấy ai nghi ngờ thợ cày Đối với người Mỹ, Lựu không chỉ là nhà văn dân tộc xuất sắc, mà còn có một giá trị có tính khảo cổ học Anh như một khu rừng nguyên sinh, một hang động hoang dã, họ chưa từng đặt chân tới Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, người phiên dịch cuộc hội thảo văn học Việt - Mỹ kể lại Có một lần, Lựu đến dự cuộc gặp gỡ, trao đổi với các nhà văn cựu chiến binh Mỹ, trong một biệt thự sang... ngày tràn vào văn học, tạo nên nhiều ngả rẽ, không chỉ là những cái thuộc về chiến tranh NGUYỄN TIẾN ĐỨC -1 Nhiều tác giả., Việt Nam nửa thế kỉ văn học (1945 - 1995), NXB Hội nhà văn, 1997, Tr 469 1 2 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996, Tr 140 Cái Lựu có mà Sài không có Có thể coi tiểu thuyết Thời xa vắng của nhà văn Lựu là một... nhẽ, Lựu thuộc từng trang tiẻu thuyết anh viết ra Thế thì Giang Minh Sài sánh sao được với Lựu? Phạm Tiến Duật Lựu, người thế nào thì văn như thế Lựu thuộc dạng nhà văn được trời cho năng khiếu viết văn Ngay từ ngày đầu cầm bút ông đã phát huy tối đa cái vốn đó, nhất là những chuyện xảy ra quê nhà - mảnh đất phủ Khoái quê ông Đó là một nơi nghèo vào loại bậc nhất của Hưng Yên Cái đói nghèo... Và ông cũng thành thật xác nhận sự tương đồng đó không mảy may Văn chương là thứ được hư cấu, nhưng với Lựu văn chương là nơi để gửi gắm sự chân thật mà ông được chứng kiến như cất giấu ở chốn thiêng cho riêng mình Đứng trước búa rìu dư luận, Lựu tỏ ra cứng cỏi bao nhiêu thì người mà ông sợ làm tổn thương nhất là mẹ Mẹ của nhà văn Lựu là người đàn bà hiền lành, chất phác thôn quê, luôn sợ va . Contents – TRAN NGOC HUAN – 7/11/2009 – THOI XA VANG – LE LUU Contents – TRAN NGOC HUAN – 7/11/2009 – THOI XA VANG – LE LUU...........1 Nhà văn Lê Lựu:. đố độc giả. Đây là chuyện của một thời mà Lê Lựu gọi nó là Thời xa vắng. Xa mà không xa. Nó vẫn ngự trị, vẫn treo lơ lửng đâu đó ở trên đầu mỗi người

Ngày đăng: 19/04/2013, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan