window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Âm đạo được thiết kế cho việc “vượt cạn” như thế nào? Đối với những bà mẹ mang thai lần đầu, thật khó tưởng tượng làm thế nào để cả một đứa trẻ nặng 3-4kg đi qua vững âm đạo nhỏ hẹp như thế. Đôi khi, hình dung ra viễn cảnh ấy có thể khiến nhiều mẹ bầu... hoảng sợ. Đừng lo lắng, cơ thể người phụ nữ đã được thiết kế sẵn để thực hiện thiên chức này. Thực ra, cơ thể đã chuẩn bị cho giây phút sinh nở kể từ khi quá trình mang thai bắt đầu bằng việc tiết ra những hooc môn mang thai sau: Estrogen: gia tăng lưu thông máu đến vùng âm đạo để các mô liên kết đàn hồi ở đó có khả năng co duỗi tốt hơn, giúp quá trình đẩy em bé ra ngoài được thuận lợi. Relaxin: giúp cơ thể co duỗi, thả lỏng các khớp và dây chằng vùng xương chậu dễ dàng, tạo chỗ, dọn đường cho em bé có lối ra. Đừng lo lắng vì âm đạo người phụ nữ đã được thiết kế sẵn sàng cho việc "vượt cạn" (Ảnh minh họa) Mức độ kéo giãn âm đạo của bạn khi sinh nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: kích cỡ em bé, gen di truyền của mẹ, mức độ thường xuyên của việc tập luyện vùng xương chậu khi mẹ còn mang thai, đặc thù của ca sinh nở (mẹ có mất nhiều thời gian để “rặn” không, có phải dùng kẹp fooc xép hay hút chân không để kéo bé ra không...), số lần sinh nở của mẹ trước đó (dĩ nhiên, nếu mẹ đã từng trải qua sinh nở thì âm đạo đã mở rộng sẵn hơn so với người sinh lần đầu). Nếu bạn sinh thường và tầng sinh môn không bị rách Bạn sẽ cảm thấy đau và khó chịu ngay lập tức sau khi sinh. Kể cả khi tầng sinh môn của bạn hoàn toàn nguyên vẹn trong suốt quá trình “vượt cạn”, khu vực đó cũng sẽ bị giãn rộng ra và thâm tím. Hầu hết các chị em sẽ phải chịu cảm giác khó chịu từ nhẹ cho đến khá đau trong khoảng 3-5 tuần. Vết thương càng đau hơn nếu bạn ho hoặc hắt xì, thậm chí vài ngày đầu, ngồi cũng khiến bạn đau đớn nhưng yên tâm là vết đau sẽ giảm dần qua từng ngày. Nếu bạn bị rách tầng sinh môn trong lúc sinh hoặc bạn dùng phương pháp rạch tầng sinh môn Bạn sẽ thấy đau và phải trải qua cảm giác bỏng rát do vết rách (thông thường vết rách này sẽ được khâu lại bằng chỉ). Vết thương cần 7-10 ngày để liền lại và sẽ trở nên rất nhạy cảm trong vòng vài tuần, vì thế bạn phải hoạt động hết sức nhẹ nhàng và cẩn thận. Nếu các vết khâu nhanh liền, cơn đau sẽ biến mất sau khoảng 6 tuần. Nếu bạn chọn sinh mổ Nếu trước khi dùng biện pháp sinh mổ, bạn chưa hề “rặn” thì sau sinh, âm đạo của bạn cũng không bị giãn. Nhưng nếu bạn đã “rặn” trước đó, vùng cổ tử cung, tầng sinh môn và toàn bộ khu vực âm đạo sẽ bị thai nhi đặt một áp lực lớn lên đó. Vì thế mà âm đạo của bạn sẽ bị ép căng khi bạn “rặn” – đặc biệt là khi em bé đã được đẩy gần ra ngoài – và cảm giác âm đạo kéo dãn, khó chịu sau sinh là tất yếu. Tuy nhiên, vì nếu đầu em bé không đi qua âm đạo thì độ kéo dãn là rất nhỏ, không đáng kể. Dù bạn có sinh theo cách nào thì bác sĩ cũng sẽ yêu cầu bạn “kiêng” quan hệ khoảng 6 tuần sau sinh. Ngoài ra bạn cũng cần tránh dùng tampon hoặc đưa bất cứ vật thể bên ngoài nào vào âm đạo (vì dễ gây viêm nhiễm) cho đến khi đã khám lại với bác sĩ sau 6 tuần sinh và được bác sĩ cho phép. Bài tập Kegels cực kì hữu ích cho việc lấy lại kích cỡ và hình dáng âm đạo ban đầu (Ảnh minh họa) Âm đạo của tôi có thể trở lại như cũ được không? Đó là câu hỏi hàng triệu phụ nữ sau sinh trên thế giới này đều thắc mắc. Mặc dù câu trả lời không dễ chấp nhận cho lắm nhưng đúng là: không hoàn toàn như cũ được. Tuy nhiên, nếu biết cách, bạn vẫn có thể làm cho âm đạo trở về gần như giống hệt lúc đầu. Một trong những điểm tuyệt vời của âm đạo là ngoài khả năng kéo dãn vô cùng cho sinh nở, nó còn có thể co lại nữa. Âm đạo có trở lại gần như cũ được hay không phụ thuộc vào lúc bạn sinh, nó đã bị dãn đến mức nào và phụ thuộc vào chế độ tập luyện vùng khung sàn xương chậu của bạn. Ông xã của bạn liệu có nhận thấy sự thay đổi này? Trừ phi ca sinh nở của bạn đặc biệt khó khăn làm tầng sinh môn của bạn rách quá nhiều, nếu không, anh ấy sẽ không nhận ra điều đó. Thực tế, việc có em bé còn khiến nhiều cặp vợ chồng yêu thương nhau hơn và chuyện gối chăn còn mặn nồng hơn trước. Làm thế nào để giúp âm đạo quay lại kích cỡ ban đầu? Cách hữu hiệu nhất là bạn hãy bắt đầu tập các bài tập vùng sàn xương chậu (Kegels) ngay từ khi còn mang thai để giúp các cơ ở vùng đó có độ đàn hồi, co dãn tốt. Điều này sẽ giúp bạn tránh nguy cơ rách tầng sinh môn lúc “lâm bồn” và các cơ cũng dễ quay lại trạng thái ban đầu sau khi bạn sinh xong. Ngoài ra, mát xa vùng xương chậu vào tháng cuối thai kì cũng rất hữu ích. Sau sinh, hãy bắt tay vào tập Kegels ngay khi bạn cảm thấy thoải mái, khỏe khoắn trở lại. Tập càng sớm thì âm đạo càng có cơ hội quay lại kích cỡ và hình dạng ban đầu. Tập Kegels ngoài ra còn trị được chứng tiểu không kiểm soát ở phụ nữ sau sinh và giúp chuyện “yêu” thêm phần nồng nhiệt hơn. Một bài tập Kegels nên dài khoảng 5 phút mỗi lần, 3 lần một ngày, trong suốt quá trình mang thai và sau sinh. Nếu quá bận rộn, bạn có thể kết hợp làm các việc khác khi tập như cho con bú hoặc trả lời email,...
Âm đạo được thiết kế cho việc “vượt cạn” như thế nào? Đối với những bà mẹ mang thai lần đầu, thật khó tưởng tượng làm thế nào để cả một đứa trẻ nặng 3-4kg đi qua vững âm đạo nhỏ hẹp như thế. Đôi khi, hình dung ra viễn cảnh ấy có thể khiến nhiều mẹ bầu... hoảng sợ. Đừng lo lắng, cơ thể người phụ nữ đã được thiết kế sẵn để thực hiện thiên chức này. Thực ra, cơ thể đã chuẩn bị cho giây phút sinh nở kể từ khi quá trình mang thai bắt đầu bằng việc tiết ra những hooc môn mang thai sau: Estrogen: gia tăng lưu thông máu đến vùng âm đạo để các mô liên kết đàn hồi ở đó có khả năng co duỗi tốt hơn, giúp quá trình đẩy em bé ra ngoài được thuận lợi. Relaxin: giúp cơ thể co duỗi, thả lỏng các khớp và dây chằng vùng xương chậu dễ dàng, tạo chỗ, dọn đường cho em bé có lối ra. Đừng lo lắng vì âm đạo người phụ nữ đã được thiết kế sẵn sàng cho việc "vượt cạn" (Ảnh minh họa) Mức độ kéo giãn âm đạo của bạn khi sinh nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: kích cỡ em bé, gen di truyền của mẹ, mức độ thường xuyên của việc tập luyện vùng xương chậu khi mẹ còn mang thai, đặc thù của ca sinh nở (mẹ có mất nhiều thời gian để “rặn” không, có phải dùng kẹp fooc xép hay hút chân không để kéo bé ra không...), số lần sinh nở của mẹ trước đó (dĩ nhiên, nếu mẹ đã từng trải qua sinh nở thì âm đạo đã mở rộng sẵn hơn so với người sinh lần đầu). Nếu bạn sinh thường và tầng sinh môn không bị rách Bạn sẽ cảm thấy đau và khó chịu ngay lập tức sau khi sinh. Kể cả khi tầng sinh môn của bạn hoàn toàn nguyên vẹn trong suốt quá trình “vượt cạn”, khu vực đó cũng sẽ bị giãn rộng ra và thâm tím. Hầu hết các chị em sẽ phải chịu cảm giác khó chịu từ nhẹ cho đến khá đau trong khoảng 3-5 tuần. Vết thương càng đau hơn nếu bạn ho hoặc hắt xì, thậm chí vài ngày đầu, ngồi cũng khiến bạn đau đớn nhưng yên tâm là vết đau sẽ giảm dần qua từng ngày. Nếu bạn bị rách tầng sinh môn trong lúc sinh hoặc bạn dùng phương pháp rạch tầng sinh môn Bạn sẽ thấy đau và phải trải qua cảm giác bỏng rát do vết rách (thông thường vết rách này sẽ được khâu lại bằng chỉ). Vết thương cần 7-10 ngày để liền lại và sẽ trở nên rất nhạy cảm trong vòng vài tuần, vì thế bạn phải hoạt động hết sức nhẹ nhàng và cẩn thận. Nếu các vết khâu nhanh liền, cơn đau sẽ biến mất sau khoảng 6 tuần. Nếu bạn chọn sinh mổ Nếu trước khi dùng biện pháp sinh mổ, bạn chưa hề “rặn” thì sau sinh, âm đạo của bạn cũng không bị giãn. Nhưng nếu bạn đã “rặn” trước đó, vùng cổ tử cung, tầng sinh môn và toàn bộ khu vực âm đạo sẽ bị thai nhi đặt một áp lực lớn lên đó. Vì thế mà âm đạo của bạn sẽ bị ép căng khi bạn “rặn” – đặc biệt là khi em bé đã được đẩy gần ra ngoài – và cảm giác âm đạo kéo dãn, khó chịu sau sinh là tất yếu. Tuy nhiên, vì nếu đầu em bé không đi qua âm đạo thì độ kéo dãn là rất nhỏ, không đáng kể. Dù bạn có sinh theo cách nào thì bác sĩ cũng sẽ yêu cầu bạn “kiêng” quan hệ khoảng 6 tuần sau sinh. Ngoài ra bạn cũng cần tránh dùng tampon hoặc đưa bất cứ vật thể bên ngoài nào vào âm đạo (vì dễ gây viêm nhiễm) cho đến khi đã khám lại với bác sĩ sau 6 tuần sinh và được bác sĩ cho phép. Bài tập Kegels cực kì hữu ích cho việc lấy lại kích cỡ và hình dáng âm đạo ban đầu (Ảnh minh họa) Âm đạo của tôi có thể trở lại như cũ được không? Đó là câu hỏi hàng triệu phụ nữ sau sinh trên thế giới này đều thắc mắc. Mặc dù câu trả lời không dễ chấp nhận cho lắm nhưng đúng là: không hoàn toàn như cũ được. Tuy nhiên, nếu biết cách, bạn vẫn có thể làm cho âm đạo trở về gần như giống hệt lúc đầu. Một trong những điểm tuyệt vời của âm đạo là ngoài khả năng kéo dãn vô cùng cho sinh nở, nó còn có thể co lại nữa. Âm đạo có trở lại gần như cũ được hay không phụ thuộc vào lúc bạn sinh, nó đã bị dãn đến mức nào và phụ thuộc vào chế độ tập luyện vùng khung sàn xương chậu của bạn. Ông xã của bạn liệu có nhận thấy sự thay đổi này? Trừ phi ca sinh nở của bạn đặc biệt khó khăn làm tầng sinh môn của bạn rách quá nhiều, nếu không, anh ấy sẽ không nhận ra điều đó. Thực tế, việc có em bé còn khiến nhiều cặp vợ chồng yêu thương nhau hơn và chuyện gối chăn còn mặn nồng hơn trước. Làm thế nào để giúp âm đạo quay lại kích cỡ ban đầu? Cách hữu hiệu nhất là bạn hãy bắt đầu tập các bài tập vùng sàn xương chậu (Kegels) ngay từ khi còn mang thai để giúp các cơ ở vùng đó có độ đàn hồi, co dãn tốt. Điều này sẽ giúp bạn tránh nguy cơ rách tầng sinh môn lúc “lâm bồn” và các cơ cũng dễ quay lại trạng thái ban đầu sau khi bạn sinh xong. Ngoài ra, mát xa vùng xương chậu vào tháng cuối thai kì cũng rất hữu ích. Sau sinh, hãy bắt tay vào tập Kegels ngay khi bạn cảm thấy thoải mái, khỏe khoắn trở lại. Tập càng sớm thì âm đạo càng có cơ hội quay lại kích cỡ và hình dạng ban đầu. Tập Kegels ngoài ra còn trị được chứng tiểu không kiểm soát ở phụ nữ sau sinh và giúp chuyện “yêu” thêm phần nồng nhiệt hơn. Một bài tập Kegels nên dài khoảng 5 phút mỗi lần, 3 lần một ngày, trong suốt quá trình mang thai và sau sinh. Nếu quá bận rộn, bạn có thể kết hợp làm các việc khác khi tập như cho con bú hoặc trả lời email,... ... cho sinh nở, co lại Âm đạo có trở lại gần cũ hay không phụ thuộc vào lúc bạn sinh, bị dãn đến mức phụ thuộc vào chế độ tập luyện vùng khung sàn xương chậu bạn Ông xã bạn liệu có nhận thấy thay đổi. .. có nhận thấy thay đổi này? Trừ phi ca sinh nở bạn đặc biệt khó khăn làm tầng sinh môn bạn rách nhiều, không, anh không nhận điều Thực tế, việc có em bé khi n nhiều cặp vợ chồng yêu thương chuyện... bạn tránh nguy rách tầng sinh môn lúc “lâm bồn” dễ quay lại trạng thái ban đầu sau bạn sinh xong Ngoài ra, mát xa vùng xương chậu vào tháng cuối thai kì hữu ích Sau sinh, bắt tay vào tập Kegels