window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Trong những năm gần đây, xu hướng các mẹ chọn đẻ mổ không ngừng gia tăng. Theo số liệu thống kê tại các bệnh viện phụ sản lớn trên toàn thế giới, số lượng sản phụ chọn đẻ mổ chiến từ 10-30%. Ngoài những yếu tố giúp bớt đau, không ảnh hưởng đến “vùng kín”, chủ động trong ca sinh thì rất nhiều trường hợp bắt buộc phải chọn đẻ mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và em bé. Các mẹ thường lo lắng sinh mổ không tốt bằng sinh thường? Đúng là nếu mẹ có thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì đẻ thường vẫn là tốt nhất tuy nhiên nếu thai kỳ có bất cứ vấn đề gì hoặc trong một số trường hợp đặc biệt thì đẻ mổ có thể cứu được mạng sống của người mẹ cũng như em bé. Sinh mổ là một ca phẫu thuật không hề đơn giản. Nếu mẹ cũng đang có ý định sinh mổ hoặc được chỉ định đẻ mổ, có thể tham khảo trước các bước một ca sinh mổ dưới đây: Sau khi khám sức khỏe tổng thể và được phép sinh mổ, bác sĩ sẽ vệ sinh vùng lưng và tiến hành gây tê màng cứng cho sản phụ. Sau đó là vệ sinh bụng bằng thuốc sát trùng, đặt ống thông tiểu ở bàng quang để giảm áp lực cho bàng quang. Khi thuốc gây tê có hiệu quả, bác sĩ sẽ rạch một đường ở phần bụng dưới. Nếu mẹ đủ tỉnh táo thì sẽ cảm nhận dược vết dao rạch nhưng không hề thấy đau đớn. Trong quá trình mổ đẻ, ekip sẽ có thể dùng mảnh vải để che trước mặt mẹ, giúp mẹ không nhìn thấy cảnh máu me khi phẫu thuật. Sau khi rạch qua các lớp: da, cân cơ, bác sỹ bộc lộ mặt trước tử cung của sản phụ. Và nhanh chóng sau đó, đầu em bé sẽ được đưa ra ngoài đầu tiên. Sau đó là toàn bộ cơ thể. Tỷ lệ thành công của phương pháp đẻ mổ là rất cao. Với phương pháp này, người thân hoàn toàn được quyền có mặt trong phòng sinh nếu muốn. Sau khi em bé được đưa ra ngoài, các bác sĩ tiếp tục tiến hành khâu vết mổ đẻ. Sau sinh nở tử 8-10 ngày, vết mổ sẽ lành và phục hồi dần.
Trong những năm gần đây, xu hướng các mẹ chọn đẻ mổ không ngừng gia tăng. Theo số liệu thống kê tại các bệnh viện phụ sản lớn trên toàn thế giới, số lượng sản phụ chọn đẻ mổ chiến từ 10-30%. Ngoài những yếu tố giúp bớt đau, không ảnh hưởng đến “vùng kín”, chủ động trong ca sinh thì rất nhiều trường hợp bắt buộc phải chọn đẻ mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và em bé. Các mẹ thường lo lắng sinh mổ không tốt bằng sinh thường? Đúng là nếu mẹ có thai kỳ khỏe mạnh bình thường thì đẻ thường vẫn là tốt nhất tuy nhiên nếu thai kỳ có bất cứ vấn đề gì hoặc trong một số trường hợp đặc biệt thì đẻ mổ có thể cứu được mạng sống của người mẹ cũng như em bé. Sinh mổ là một ca phẫu thuật không hề đơn giản. Nếu mẹ cũng đang có ý định sinh mổ hoặc được chỉ định đẻ mổ, có thể tham khảo trước các bước một ca sinh mổ dưới đây: Sau khi khám sức khỏe tổng thể và được phép sinh mổ, bác sĩ sẽ vệ sinh vùng lưng và tiến hành gây tê màng cứng cho sản phụ. Sau đó là vệ sinh bụng bằng thuốc sát trùng, đặt ống thông tiểu ở bàng quang để giảm áp lực cho bàng quang. Khi thuốc gây tê có hiệu quả, bác sĩ sẽ rạch một đường ở phần bụng dưới. Nếu mẹ đủ tỉnh táo thì sẽ cảm nhận dược vết dao rạch nhưng không hề thấy đau đớn. Trong quá trình mổ đẻ, ekip sẽ có thể dùng mảnh vải để che trước mặt mẹ, giúp mẹ không nhìn thấy cảnh máu me khi phẫu thuật. Sau khi rạch qua các lớp: da, cân cơ, bác sỹ bộc lộ mặt trước tử cung của sản phụ. Và nhanh chóng sau đó, đầu em bé sẽ được đưa ra ngoài đầu tiên. Sau đó là toàn bộ cơ thể. Tỷ lệ thành công của phương pháp đẻ mổ là rất cao. Với phương pháp này, người thân hoàn toàn được quyền có mặt trong phòng sinh nếu muốn. Sau khi em bé được đưa ra ngoài, các bác sĩ tiếp tục tiến hành khâu vết mổ đẻ. Sau sinh nở tử 8-10 ngày, vết mổ sẽ lành và phục hồi dần. ...Sau em bé đưa ngoài, bác sĩ tiếp tục tiến hành khâu vết mổ đẻ Sau sinh nở tử 8-10 ngày, vết mổ lành phục hồi dần