1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong chi tiet mon hoc DO LUONG DIEN

10 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 191 KB

Nội dung

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo: Vôn mét, Ampe mét, Đồng hồ vạn năng, Mêgômmét, Terômét, Ampe kìm, Tần số kế, Cos mét, Rô-nha, Thớc pan-me, Máy stroboscope, Công tơ đo điện năng, Oá

Trang 1

chơng trình môN Học đo lờng điện

Mã số của môn học: MH 17

Thời gian của môn học: 120h; (Lý thuyết: 90h; Thực hành, Bài tập: 30h)

I Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Môn học đợc bố trí sau khi sinh viên đã học xong các môn học chung,

Vẽ kỹ thuật điện, Cơ sở kỹ thuật điện, Cơ ứng dụng, thực hành điện cơ bản, Vật liệu điện, Khí cụ điện, Máy điện, trớc các môn học/môđun chuyên môn nghề

- Tính chất của môn học: Môn học chuyên môn nghề bắt buộc

II Mục tiêu của môn học:

- Đo đợc các đại lợng điện cơ bản, các thông số của mạch điện, các đại lợng

không điện: nhiệt độ, tốc độ quay, từ d của cuộn dây máy điện

+ Đo các đại lợng điện bằng phơng pháp đo trực tiếp hoặc gián tiếp

+ Sai số của phép đo phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cho phép

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo: Vôn mét, Ampe mét, Đồng hồ vạn năng, Mêgômmét, Terômét, Ampe kìm, Tần số kế, Cos mét, Rô-nha, Thớc pan-me, Máy stroboscope, Công tơ đo điện năng, Oát mét, Cầu đo điện trở, máy biến dòng

điện, máy biến điện áp để đo và kiểm tra, phát hiện h hỏng của thiết bị/ hệ thống

điện

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại cơ cấu đo: Điện từ, từ

điện, điện động, tĩnh điện, cảm ứng

- Lựa chọn và lắp đặt các loại máy đo/thiết bị đo thích hợp cho từng trờng hợp đo

cụ thể

- Phân tích chính xác các khối của các dung cụ đo hiện số

III Nội dung môn học:

1 Nội dung và phân phối thời gian:

Số

Tổng

số thuyết Lý hành, Thực

Bài tập

Kiểm tra *

(LT hoặc TH)

1 Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật

1.2 Các đặc tính cơ bản của dụng cụ đo 01 01 00

2.1 Nguyên tắc cấu tạo chung của cơ

Trang 2

2.6 C¬ cÊu ®o c¶m øng 03 2.5 0.5

4.4 V«nmÐt tõ ®iÖn chØnh lu ®o ®iÖn ¸p

4.7 V«nmÐt ®iÖn tö dßng xoay chiÒu 05 03 02

4.8 V«nmÐt mét chiÒu dïng IC-opamp 04 02 02

5 ThiÕt bÞ ®o c«ng suÊt vµ ®o ®iÖn

5.1 ThiÕt bÞ ®o c«ng suÊt m¹ch ®iÖn

mét chiÒu vµ xoay chiÒu 1 pha 02 1.5 0.5

5.2 §o c«ng suÊt t¸c dông m¹ch ®iÖn

5.3 §o c«ng suÊt t¸c dông m¹ch ®iÖn

5.4 ThiÕt bÞ ®o c«ng suÊt ph¶n kh¸ng 04 3.5 0.5

5.6 §o ®iÖn n¨ng t¸c dông m¹ch ®iÖn

5.7 §o ®iÖn n¨ng t¸c dông m¹ch ®iÖn

5.11 §o c«ng suÊt vµ n¨ng lîng trong

6 ThiÕt bÞ ®o ®iÖn trë, ®iÖn c¶m, ®iÖn

6.1 §o ®iÖn trë b»ng ph¬ng ph¸p ®o

Trang 3

6.3 Mêgôm mét 02 1.5 0.5

6.9 Đo điện dung và góc tổn hao của tụ

6.10 Cầu vạn năng đo thông số mạch

7 Thiết bị đo hệ số công suất và tần số 06 05 01 1 7.1 Thiết bị đo hệ số công suất 03 2.5 0.5

8.2 Máy đo tốc độ quay stroboscope 01 0.5 0.5

8.3 Thiết bị đo từ d mạch từ máy điện

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành đợc tính vào giờ thực hành.

2 Nội dung chi tiết:

Chơng 1: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lờng điện

Mục tiêu:

- Nêu đợc một số khái niệm về đo lờng điện và không điện

- Nêu đợc một số đặc tính và một số ký hiệu dụng cụ đo điện

Nội dung: Thời gian thực hiện: 04h (LT: 04h; TH, BT: 0h)

1.1 Khái niệm về đo lờng điện

1.1.1 Định nghĩa và phân loại đối tợng đo

1.1.2 Các phơng pháp đo

Thời gian: 01h

1.2 Các đặc tính cơ bản của dụng cụ đo

1.2.1 Sai số của dụng cụ đo và các biện pháp hạn chế sai số

1.2.2 Độ nhạy

1.2.3 Cấp chính xác

Thời gian: 01h

1.3 Một số ký hiệu dụng cụ đo

1.3.1 Một số ký hiệu khác

1.3.2 Cơ cấu đo

1.3.3 Dòng điện

1.3.4 Vị trí lắp đặt

1.3.5 Dụng cụ đo

Thời gian: 02h

Trang 4

Chơng 2: Các loại cơ cấu đo thông dụng

Mục tiêu:

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý một số loại cơ cấu đo.

- Trình bày đợc đặc điểm, ứng dụng của các loại cơ cấu đo

Nội dung: Thời gian thực hiện:17h (LT: 14.5h; TH, BT: 2.5h)

2.1 Nguyên tắc cấu tạo chung của dụng cụ đo kiểu cơ điện

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Những bộ phận và chi tiết chính của dụng cụ đo chỉ

thị cơ điện

Thời gian: 02h

2.2 Cơ cấu đo từ điện

2.2.1 Cấu tạo

2.2.2 Nguyên lý làm việc

2.2.3 Đặc điểm và ứng dụng

Thời gian: 03h

2.3 Cơ cấu đo điện từ

2.3.1 Cấu tạo

2.3.2 Nguyên lý làm việc

2.3.3 Đặc điểm và ứng dụng

Thời gian: 03h

2.4 Cơ cấu đo điện động

2.4.1 Cấu tạo

2.4.2 Nguyên lý làm việc

2.4.3 Đặc điểm và ứng dụng

Thời gian: 03h

2.5 Cơ cấu đo tĩnh điện

2.5.1 Cấu tạo

2.5.2 Nguyên lý làm việc

2.5.3 Đặc điểm và ứng dụng

Thời gian: 03h

2.6 Cơ cấu đo cảm ứng

2.6.1 Cấu tạo

2.6.2 Nguyên lý làm việc

2.6.3 Đặc điểm và ứng dụng

Thời gian: 03h

Chơng 3: Thiết bị đo dòng điện

Mục tiêu:

- Trình bày đợc nguyên lý làm việc, phơng pháp mở rộng và giới hạn đo của một số loại Ampe mét

- Trình bày đợc cách sử dụng của một số loại Ampe mét

Nội dung: Thời gian thực hiện: 07h (LT: 04h; TH, BT: 03h)

3.1 Ampe mét từ điện

3.1.1 Nguyên lý làm việc và mở rộng giới hạn đo

3.1.2 Cách sử dụng

Thời gian: 01h

Trang 5

3.2.1 Nguyên lý làm việc và mở rộng giới hạn đo.

3.2.2 Cách sử dụng

3.3 Ampe mét điện động

3.3.1 Ampe mét có giới hạn đo nhỏ hơn 0.5A

3.3.2 Ampe mét có giới hạn đo lớn hơn 0.5A

3.3.3 Cách sử dụng

Thời gian: 01h

Chơng 4: Thiết bị đo điện áp

Mục tiêu:

- Trình bày đợc nguyên lý làm việc, phơng pháp mở rộng và giới hạn đo của một

số loại Vôn mét

- Trình bày đợc cách sử dụng của một số loại Vôn mét

Nội dung: Thời gian thực hiện: 22h (LT: 13h; TH, BT: 09h)

4.1 Vôn mét từ điện

4.1.1 Nguyên lý làm việc và mở rộng giới hạn đo

4.1.2 Cách sử dụng

Thời gian: 01h

4.2 Vôn mét điện từ

4.2.1 Nguyên lý làm việc và mở rộng giới hạn đo

4.2.2 Cách sử dụng

Thời gian: 01h

4.3 Vôn mét điện động

4.3.1 Nguyên lý làm việc và mở rộng giới hạn đo

4.3.2 Cách sử dụng

Thời gian: 01h

4.4 Vônmét từ điện chỉnh lu đo điện áp xoay chiều Thời gian: 02h

4.5 Vônmét điện tử tơng tự số

4.5.1 Hoạt động của tranzito

4.5.2 Tranzito hiệu ứng trờng (FET)

Thời gian: 05h

4.7 Vônmét điện tử dòng xoay chiều Thời gian: 05h

4.8 Vônmét một chiều dùng IC-opamp Thời gian: 04h

Chơng 5: Thiết bị đo công suất và đo điện năng

Mục tiêu:

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số dụng cụ đo công suất tác dụng, công suất phản kháng trong mạch điện xoay chiều 1 pha và 3 pha

- Trình bày đợc cách sử dụng, phơng pháp đo công suất tác dụng, công suất phản kháng trong mạch điện xoay chiều 1 pha và 3 pha

Nội dung: Thời gian thực hiện: 39h (LT: 32h; TH, BT: 07h)

Trang 6

5.1 Thiết bị đo công suất mạch điện một chiều và xoay chiều

1 pha

5.1.1 Nguyên tắc chung

5.1.2 Oát mét điện động 1 pha

Thời gian: 02h

5.2 Đo công suất tác dụng mạch điện xoay chiều 3 pha 4

dây

5.2.1 Dùng 3 oát mét 1 pha

5.2.2 Dùng oát mét 3 pha 3 phần tử

Thời gian: 05h

5.3 Đo công suất tác dụng mạch điện xoay chiều 3 pha 3

dây

5.3.1 Dùng 1 oát mét 1 pha

5.3.2 Dùng 2 oát mét 1 pha

5.3.3 Dùng oát mét 3 pha 2 phần tử

Thời gian: 04h

5.4 Thiết bị đo công suất phản kháng

5.4.1 Đo công suất phản kháng trong mạch 3 pha 3 dây

5.4.2 Đo công suất phản kháng trong mạch 3 pha 4 dây

Thời gian: 04h

5.5 Công tơ điện cảm ứng 1 pha

5.5.1 Công dụng và cấu tạo

5.5.2 Nguyên lý làm việc

5.5.3 Cách sử dụng

Thời gian: 03h

5.6 Đo điện năng tác dụng mạch điện xoay chiều 3 pha 3 dây

5.6.1 Dùng 2 công tơ điện 1 pha

5.6.2 Công tơ 3 pha 2 phâng tử

Thời gian: 04h

5.7 Đo điện năng tác dụng mạch điện xoay chiều 3 pha 4 dây

5.7.1 Dùng 3 công tơ điện 1 pha

5.7.2 Công tơ 3 pha 3 phâng tử

Thời gian: 04h

5.8 Công tơ phản kháng 3 pha

5.8.1 Cấu tạo

5.8.2 Nguyên lý làm việc

5.8.3 Cách sử dụng

Thời gian: 03h

5.11 Đo công suất và năng lợng trong mạch cao áp Thời gian: 02h

Chơng 6: Thiết bị đo điện trở, điện cảm, điện dung

Mục tiêu:

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số dụng cụ đo điện trở, điện dung, điện cảm mạch điện

- Trình bày đợc cách sử dụng, phơng pháp đo điện trở, điện dung, điện cảm mạch điện

Trang 7

Nội dung: Thời gian thực hiện: 21h (LT: 14.5h; TH, BT: 6.5h)

6.2 Đo điện trở bằng phơng pháp đo gián tiếp

6.2.1 Đo điện trở nhỏ

6.2.2 Đo điện trở trung bình

6.2.3 Đo điện trở lớn

Thời gian: 01h

6.2 Ôm mét

6.2.1 Cấu tạo

6.2.2 Nguyên lý làm việc

6.2.3 Cách sử dụng

Thời gian: 02h

6.3 Mêgômmét

6.3.1 Cấu tạo

6.3.2 Nguyên lý làm việc

6.3.3 Cách sử dụng

Thời gian: 02h

6.4 Terômét

6.4.1 Cấu tạo

6.4.2 Nguyên lý làm việc

6.4.3 Cách sử dụng

Thời gian: 02h

6.5 Cầu một chiều

6.5.1 Cầu đơn

6.5.2 Cầu kép

Thời gian: 02h

6.6 Cầu Myrray và cầu Warray

6.6.1 Cầu Myrray

6.6.2 Cầu Warray

Thời gian: 03h

6.7 Cầu xoay chiều

6.7.1 Cấu tạo

6.7.2 Nguyên lý làm việc

6.7.3 Cách sử dụng

Thời gian: 02h

6.8 Đo điện trở tiếp đất

6.8.1 Khái niệm

6.8.2 Đo điện trở tiếp đất bằng Terômét

6.8.3 Đo điện trở tiếp đất bằng phơng pháp Vôn - Ampe

Thời gian: 01h

6.9 Đo điện dung và góc tổn hao của tụ điện

6.9.1 Khái niệm về điện dung và góc tổn hao

6.9.2 Các loại cầu đo điện dung và góc tổn hao

Thời gian: 03h

6.10 Cầu vạn năng đo thông số mạch điện Thời gian: 03h

Chơng 7: Thiết bị đo hệ số công suất và tần số

Mục tiêu:

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số dụng cụ đo hệ số công suất, tần số lới điện

- Trình bày đợc cách sử dụng, phơng pháp đo hệ số công suất, tần số lới điện

Nội dung: Thời gian thực hiện: 06h (LT: 05h; TH, BT: 01h)

Trang 8

7.1 Thiết bị đo hệ số công suất.

7.1.1 Đo bằng phơng pháp gián tiếp

7.1.2 Tần số kế sắt điện động

Thời gian: 03h

7.2 Thiết bị đo tần số

7.2.1 Tần số kế lá rung

7.2.2 Đo bằng phơng pháp trực tiếp

Thời gian: 03h

Chơng 8: Thiết bị đo các đại lợng không điện

Mục tiêu:

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số dụng cụ đo các đại lợng không điện (Nhiệt độ, từ d trong các cuộn dây máy điện, tốc độ quay)

- Trình bày đợc cách sử dụng, phơng pháp đo các đại lợng không điện (Nhiệt

độ, từ d trong các cuộn dây máy điện, tốc độ quay)

Nội dung: Thời gian thực hiện: 04h (LT: 03h; TH, BT: 01h)

8.1 Thiết bị đo nhiệt độ

8.1.1 Nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu

8.1.2 Hoả kế quang học

8.1.3 Nhiệt kế điện trở

Thời gian: 02h

8.2 Máy đo tốc độ quay stroboscope Thời gian: 01h

8.3 Thiết bị đo từ d cuộn dây máy điện Rô-nha Thời gian: 01h

IV Điều kiện thực hiện chơng trình:

- Máy móc, dụng cụ và trang thiết bị:

+ Nguồn điện AC 1 pha, 3 pha điều chỉnh đợc

+ Nguồn điện DC điều chỉnh đợc

+ Bộ thí nghiệm về mạch điện DC

+ Bộ thí nghiệm về mạch điện AC 1pha, 3 pha

+ Project Board

+ Ampe mét các loại

+ Vôn mét các loại

+ Công tơ đo điện năng các loại

+ Oát mét các loại

+ Đồng hồ vạn năng các loại

+ Tần số kế các loại

+ Cos mét các loại

+ Máy biến dòng điện các loại

+ Máy biến điện áp các loại

+ Mêgômmét các loại

+ Terômét các loại

+ Ampe kìm các loại

+ Mỏ hàn xung công xuất nhỏ

Trang 9

+ Nỉa các loại.

+ Kính lúp

+ Bàn, giá thực hành ( Mặt bàn đợc làm bằng kính hoặc Mêca)

+ Kìm điện các loại (Kìm răng, kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm ép đầu cốt) + Tuốc-nơ-vít đa năng

+ Mô hình các cơ cấu đo; Điện từ, từ điện, điện động, tĩnh điện, cảm ứng

- Nguyên vật liệu:

+ Điện trở các loại

+ Tụ điện các loại

+ Cuộn cảm các loại

+ Dây dẫn điện các loại

+ Dây buộc/rút bằng nhựa các loại

+ Đầu cốt các cỡ

+ Thiếc dây

+ Gỉe lau bằng vải trắng

+ Cồn hoặc xăng A95

- Nguồn lực khác

+ PC

+ Phần mềm chuyên dùng

+ Projector

+ Overhead

+ Máy vi tính

+ Máy chiếu vật thể ba chiều

V Phuơng pháp và nội dung đánh giá:

- Về kiến thức:

Trong môn học sau mỗi chơng sẽ có một bài kiểm tra viết, trắc nghiệm nhằm

đánh giá:

+ Đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên về khái niệm, phơng pháp đo, sai số

và các phơng pháp hạn chế sai số

+ Đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của các cơ cấu đo: Điện từ, từ điện, điện động, tĩnh điện, cảm ứng

+ Đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên về cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách

sử dụng các dụng cụ đo dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, và các thông số của mạch điện

+ Khả năng tính toán, thiết kế các mạch đo cơ bản

- Về kỹ năng:

+ Đánh giá kỹ năng thực hành của các sinh viên trong bài thực hành đấu nối dây, sơ đồ mạch đo lờng điện và đếm điện năng (tổng hợp các dụng cụ đo) đạt yêu cầu

+ Vẽ đợc sơ đồ nối dây mạch đo lờng tổng hợp các dụng cụ đo

+ Đấu đúng sơ đồ mạch phụ tải mạch chiếu sáng và phụ tải động cơ điện

Trang 10

+ Đóng điện đạt yêu cầu các thiết bị, dụng cụ đo phải hoạt động tốt.

+ Sử dụng đợc một số thiết bị kiểm tra

- Về thái độ:

+ Cẩn thận

+ Tỉ mỷ, chính xác

+ Tự giác

VI Hớng dẫn chơng trình :

1 Phạm vi áp dụng chơng trình :

Chơng trình môn học đợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Đo lờng điện, làm tài liệu tham khảo cho các cấp trình độ và các ngành nghề liên quan

2 Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học :

Giáo viên trớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lợng giảng dạy

3 Những trọng tâm chơng trình cần chú ý :

- Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm và ứng dụng của các cơ cấu đo

- Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp mở rộng giới hạn đo, phơng pháp sử dụng của các ampe mét, vôn mét, oát mét, công tơ điện

- Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phơng pháp sử dụng của các dụng cụ đo điện trở,

điện dung, điện cảm

4 Tài liệu cần tham khảo:

- Hớng dẫn môn học Đo lờng điện

- Giáo trình lý thuyết

- Phiếu thực hành

- Bộ ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra

- Giáo trình thiết bị điện - Lê Thành Bắc - NXB KHKT

- Giáo trình đo lờng các đại lợng điện và không điện - NXB GD

- Kỹ thuật đo lờng các đại lợng vật lý - NXB GD

- Đo lờng và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diên Tập - NXB KHKT

Ngày đăng: 25/08/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w