1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Mang bầu: Da xấu đi “trông thấy”

2 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,78 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Mang thai là khoảng thời gian diễn ra rất nhiều thay đổi trong cơ thể người mẹ cả về thể chất lần tinh thần. Mẹ có thể cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ hơn vì mỗi ngày cảm nhận được con yêu lớn hơn lên nhưng cũng có những thay đổi không mong muốn sẽ tìm đến với bạn và kéo dài suốt 9 tháng này. Các hormone thai kỳ phát triển mạnh mẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của mẹ và thường là theo hướng xấu đi. Mẹ đừng quá buồn bởi sau khi sinh nở, các hormone cân bằng trở lại, chị em sẽ lấy lại được vẻ đẹp như thời con gái. Dưới đây là những vấn đề về da chị em thường gặp trong thai kỳ: Nám da Trong thời gian mang bầu, hầu hết chị em phụ nữ đều trải qua triệu chứng nám da này. Theo đó, những vết nám thường xuất hiện trên má và mũi, thường được gọi là độc khí. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng lượng hormone estrogen gây ra quá trình sản xuất melanin trên da.   Nguyên nhân gây mụn khi mang thai là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. (ảnh minh họa) Mụn Nguyên nhân gây mụn khi mang thai cũng là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. Mẹ bầu cần lưu ý, để hạn chế hiện tượng này, chị em nên làm sạch da với sữa rửa mặt từ thiên nhiên và tuyệt đối tránh sử dụng các loại kem trị mụn. Đây là triệu chứng phổ biến khi mang thai và thường sẽ giảm dần sau 3 tháng đầu. Quầng thâm ở mắt Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mắt mẹ có thể xuất hiện những vết quầng thâm do thiếu ngủ vì bụng bầu đã lớn, không tìm được tư thế ngủ thoải mái nhất. Để hạn chế, mẹ nên dùng vài lát khoai tây chà nhẹ dưới da mắt hàng ngày. Thêm nữa, mẹ bầu cũng nên tìm sự hỗ trợ với gối ôm và những thực phẩm giúp dễ ngủ để tránh bị mất ngủ. Da tay khô ráp Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. Mẹ có thể sử dụng những loại kem bôi da tay từ thiên nhiên trước khi đi ngủ để giữ làn da luôn mịn màng, tuy nhiên cần tránh những loại kem có chứa thành phần hóa học để an toàn nhất với thai nhi.   Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. (ảnh minh họa) Mắt sưng Thai nhi phát triển ngày một nhanh chóng sẽ đặt áp lực lên các mạnh máu vùng bụng và chân, kết quả là quá trình lưu thông máu và nước bị chậm lại, gây ra hiện tượng sưng phù ở mắt, chân, tay. Trong trường hợp này, mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh đứng một chỗ quá lâu để gây áp lực lên các mạch máu. Đây là hiện tượng khá phổ biến trong thai kỳ nên mẹ đừng quá lo lắng. Rạn da Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở vùng bụng, mông, ngực và đùi do mẹ bị lên cân quá nhanh và thai nhi phát triển mạnh trong thai kỳ. Mẹ có thể phòng ngừa ran da bằng cách bôi dầu ô liu, dầu dừa hoặc kem chống rạn từ thiên nhiên vào những vùng da dễ có nguy cơ bị rạn. Thêm nữa, chị em cũng cần kiểm soát cân nặng, tránh bị tăng cân quá nhiều sẽ hạn chế được vấn đề rạn da. Móng tay dễ gẫy Cùng với sự tăng trưởng thanh chóng của móng tay từ khoảng tháng thứ 4 thai kỳ, rất nhiều mẹ bầu than phiền rằng móng của họ dễ bị gẫy, xước do quá mềm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. Một mẹo nhỏ là mẹ có thể chà nhẹ tỏi lên móng tay, sẽ giúp chúng cứng hơn.   Nguyên nhân của hiện tượng móng tay bị gẫy, xước là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Môi khô, nẻ Đây có thể là dấu hiệu mẹ không uống đủ nước. Mẹ bầu được khuyên nên uống từ 2,5-3 lít nước mỗi ngày để phòng ngừa cơ thể bị mất nước. Xuất hiện nốt ruồi Nốt ruồi, mụn và vết sẹo do đã từng bị thương trước đó thường có xu hướng hiện lên rõ ràng, sẫm màu và lớn hơn, nổi bật hơn khi mẹ bầu bí. Đây là hiện tượng bình thường do mẹ bị tăng cân khi mang thai. Sau sinh, hiện tượng này sẽ giảm dần. Phát ban trên da Nguyên nhân là do trong thai kỳ, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu thường tăng cao, gây tiết mồ hôi và nổi mẩn đỏ trên da. Mẹ bầu nên uống nhiều nước để hạn chế tình trạng này. Nếu ngứa ngáy quá làm phiền đến bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được sử dụng những loại thuốc an toàn cho bà bầu.

Mang thai là khoảng thời gian diễn ra rất nhiều thay đổi trong cơ thể người mẹ cả về thể chất lần tinh thần. Mẹ có thể cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ hơn vì mỗi ngày cảm nhận được con yêu lớn hơn lên nhưng cũng có những thay đổi không mong muốn sẽ tìm đến với bạn và kéo dài suốt 9 tháng này. Các hormone thai kỳ phát triển mạnh mẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của mẹ và thường là theo hướng xấu đi. Mẹ đừng quá buồn bởi sau khi sinh nở, các hormone cân bằng trở lại, chị em sẽ lấy lại được vẻ đẹp như thời con gái. Dưới đây là những vấn đề về da chị em thường gặp trong thai kỳ: Nám da Trong thời gian mang bầu, hầu hết chị em phụ nữ đều trải qua triệu chứng nám da này. Theo đó, những vết nám thường xuất hiện trên má và mũi, thường được gọi là độc khí. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng lượng hormone estrogen gây ra quá trình sản xuất melanin trên da. Nguyên nhân gây mụn khi mang thai là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. (ảnh minh họa) Mụn Nguyên nhân gây mụn khi mang thai cũng là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. Mẹ bầu cần lưu ý, để hạn chế hiện tượng này, chị em nên làm sạch da với sữa rửa mặt từ thiên nhiên và tuyệt đối tránh sử dụng các loại kem trị mụn. Đây là triệu chứng phổ biến khi mang thai và thường sẽ giảm dần sau 3 tháng đầu. Quầng thâm ở mắt Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mắt mẹ có thể xuất hiện những vết quầng thâm do thiếu ngủ vì bụng bầu đã lớn, không tìm được tư thế ngủ thoải mái nhất. Để hạn chế, mẹ nên dùng vài lát khoai tây chà nhẹ dưới da mắt hàng ngày. Thêm nữa, mẹ bầu cũng nên tìm sự hỗ trợ với gối ôm và những thực phẩm giúp dễ ngủ để tránh bị mất ngủ. Da tay khô ráp Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. Mẹ có thể sử dụng những loại kem bôi da tay từ thiên nhiên trước khi đi ngủ để giữ làn da luôn mịn màng, tuy nhiên cần tránh những loại kem có chứa thành phần hóa học để an toàn nhất với thai nhi. Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. (ảnh minh họa) Mắt sưng Thai nhi phát triển ngày một nhanh chóng sẽ đặt áp lực lên các mạnh máu vùng bụng và chân, kết quả là quá trình lưu thông máu và nước bị chậm lại, gây ra hiện tượng sưng phù ở mắt, chân, tay. Trong trường hợp này, mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh đứng một chỗ quá lâu để gây áp lực lên các mạch máu. Đây là hiện tượng khá phổ biến trong thai kỳ nên mẹ đừng quá lo lắng. Rạn da Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở vùng bụng, mông, ngực và đùi do mẹ bị lên cân quá nhanh và thai nhi phát triển mạnh trong thai kỳ. Mẹ có thể phòng ngừa ran da bằng cách bôi dầu ô liu, dầu dừa hoặc kem chống rạn từ thiên nhiên vào những vùng da dễ có nguy cơ bị rạn. Thêm nữa, chị em cũng cần kiểm soát cân nặng, tránh bị tăng cân quá nhiều sẽ hạn chế được vấn đề rạn da. Móng tay dễ gẫy Cùng với sự tăng trưởng thanh chóng của móng tay từ khoảng tháng thứ 4 thai kỳ, rất nhiều mẹ bầu than phiền rằng móng của họ dễ bị gẫy, xước do quá mềm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. Một mẹo nhỏ là mẹ có thể chà nhẹ tỏi lên móng tay, sẽ giúp chúng cứng hơn. Nguyên nhân của hiện tượng móng tay bị gẫy, xước là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Môi khô, nẻ Đây có thể là dấu hiệu mẹ không uống đủ nước. Mẹ bầu được khuyên nên uống từ 2,5-3 lít nước mỗi ngày để phòng ngừa cơ thể bị mất nước. Xuất hiện nốt ruồi Nốt ruồi, mụn và vết sẹo do đã từng bị thương trước đó thường có xu hướng hiện lên rõ ràng, sẫm màu và lớn hơn, nổi bật hơn khi mẹ bầu bí. Đây là hiện tượng bình thường do mẹ bị tăng cân khi mang thai. Sau sinh, hiện tượng này sẽ giảm dần. Phát ban trên da Nguyên nhân là do trong thai kỳ, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu thường tăng cao, gây tiết mồ hôi và nổi mẩn đỏ trên da. Mẹ bầu nên uống nhiều nước để hạn chế tình trạng này. Nếu ngứa ngáy quá làm phiền đến bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được sử dụng những loại thuốc an toàn cho bà bầu. ... tượng bình thường mẹ bị tăng cân mang thai Sau sinh, tượng giảm dần Phát ban da Nguyên nhân thai kỳ, nhiệt độ thể mẹ bầu thường tăng cao, gây tiết mồ hôi mẩn đỏ da Mẹ bầu nên uống nhiều nước để... dầu dừa kem chống rạn từ thiên nhiên vào vùng da dễ có nguy bị rạn Thêm nữa, chị em cần kiểm soát cân nặng, tránh bị tăng cân nhiều hạn chế vấn đề rạn da Móng tay dễ gẫy Cùng với tăng trưởng chóng... biến thai kỳ nên mẹ đừng lo lắng Rạn da Hiện tượng chủ yếu xảy vùng bụng, mông, ngực đùi mẹ bị lên cân nhanh thai nhi phát triển mạnh thai kỳ Mẹ phòng ngừa ran da cách bôi dầu ô liu, dầu dừa kem

Ngày đăng: 19/10/2015, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w