chuyên đề vi khuẩn helicobacter pylori (hp)
NHÓM VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG 03 (CHIỀU THỨ 4) TIỂU NHÓM 6: THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: - NGUYỄN BẢO NGỌC – MSSV: B1200673 VÕ THỊ HUỲNH NHI – MSSV: B1200676 NGUYỄN TRẦN TRÂM ANH – MSSV: B1200653 TRẦN CHÚC LINH – MSSV: B1200667 HUỲNH NHƯ ĐẠM – MSSV: LT11637 Phần dành cho đơn vị Chuyên đề: VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI (Hp) *Vi khuẩn Helicobacter Pylori (Hp) là vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và có thể dẫn đến ung thư dạ dày. PHẦN 1:VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI (Hp) I. ĐẠI CƯƠNG: • Gần 100 năm trước người ta mô tả các vi khuẩn dạng hình xoắn trong dạ dày ở một số loài động vật. Mãi đến năm 1982 Marshall, Warren và cộng sự mới phân lập thành công xoắn khuẩn này. • Căn cứ vào hình dạng và đặc tính tăng trưởng, người ta đặt tên là vi khuẩn Campylobacter pyliridis, sau đó đổi thành Campylobacter pylori. • Do có cấu trúc chiên mao, tính chất sinh hóa và cấu trúc RNA ribosome 16s khác hẳn Campylobacter nên cuối cùng người ta xếp vi khuẩn vào một giống mới là Helicobacter Pylori. II. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HELICOBACTER PYLORI : 1. Ai phát hiện ra Hp? • Vi khuẩn Helicobacter Pylori do hai bác sĩ người Úc là bác sĩ chuyên gia về hệ thống tiêu hóa Barry J. Marshall và bác sĩ chuyên gia bệnh lí học J. Robin Warren phát hiện ra. Công trình nghiên cứu của họ có tầm vóc lớn và quan trọng cho thế giới. Và nhờ vào phát hiện này họ đã được trao giải thưởng cao quý Nobel y học vào năm 2005. Barry J. Marshall J. Robin Warren II. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HELICOBACTER PYLORI : 2.Hành trình khám phá vi khuẩn Helicobacter Pylori (Hp) của hai bác sĩ Marshall và Warren: • Khám phá của Marshall và Warren đã viết lại sách giáo khoa y học, và hành trình đi đến đỉnh cao của vinh quang là những chua cay và gay go. • Vào đầu thập niên 1980, bác sĩ Warren để ý thấy sự có mặt của vi khuẩn ở niêm mạc của dạ dày của khoảng phân nửa bệnh nhân có sinh thiết. • Sau đó, bác sĩ Marshall thành công trong việc cấy trồng được vi khuẩn này. II. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HELICOBACTER PYLORI : • Thế nhưng, dạo đó chẳng có ai trong giới y khoa tin vào thuyết vi khuẩn là nguyên nhân của bệnh loét dạ dày! • Đến năm 1982, để thuyết phục đồng nghiệp, bác sĩ Marshall (lúc đó mới 32 tuổi) quyết định làm thí nghiệm trên chính cơ thể của ông. • Bác sĩ Marshall đã nuốt ống soi dạ dày vào bụng để bác sĩ Warren có thể thấy dạ dày của ông và làm sinh thiết chứng minh vi khuẩn Hp là nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày. II. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN HELICOBACTER PYLORI : • Thí nghiệm độc đáo này thuyết phục Marshall và Warren rằng loét dạ dày là do vi khuẩn gây ra, chứ không phải do acid hay do tâm trạng căng thẳng mà ra như sách giáo khoa viết. III. NGUỒN GỐC CỦA HELICOBACTER PYLORI: • Vi khuẩn Helicobacter Pylori có nguồn gốc từ Đông Phi. • Khi con người di cư khỏi châu Phi cách nay khoảng 58000 năm đã mang theo và phát tán chủng vi khuẩn Hp. • IV. NƠI TỒN TẠI TRONG TỰ NHIÊN CỦA Hp: Vi khuẩn Helicobacter pylori tồn tại ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. Đặc biệt, những nơi dơ bẩn, mất vệ sinh, đông đúc Hp càng dễ tồn tại, sinh sôi và phát triển. I/ Cấu tạo của helicobacter pylori 1/ Phân loại khoa học 2/ Hình thể 3/ Các bộ phận chính 4/ Hệ gen 1/ Tính chất nuôi cấy: II/ Tính chất sinh học của helicobacter pylori SP. Sinh 01_ K38 2/ Tính chất sinh hóa: 3/ Sức đề kháng V. Cấu tạo của helicobacter pylori 1/ Phân loại khoa học Phân loại khoa học • Giới :Vi khuẩn • Ngành:Proteobacteria • Lớp:Epsilonproteobacteria • Họ :Campylobacterales • Bộ:Helicobacteraceae • Chi:Helicobacter • Loài:H. pylori 2/ Hình thể • H.pylori là vi khuẩn Gram âm • H.pylori có hình chữ S (hoặc cánh chim hải âu) hay hình xoắn. 0,3 − 1µm x 1,5 − 5µm • Kích thước: • Không có vỏ. • Hình thể đa dạng ở những môi trường khác nhau: • + Trong bệnh phẩm có hình cong, mảnh, hoặc hình dấu hỏi, hình chữ S. • + Trên môi trường nuôi cấy lâu ngày có thể hình cầu. 3/ Các bộ phận chính • Flagenlla( 3-5 chiên mao): Giúp vi khuần chui sâu và sống được trong lớp nhầy bao phủ trên niêm mạc dạ dày. • Double membrane : hai màng bao bọc bên ngoài. • Circular chromosome: nhiễm sắc thể vòng. 4/ Hệ gene H. pylori có một số gen liên quan đến tính độc của nó như urease, cagA, vacA, iceA và babA…. đã được xác định có vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của vi khuẩn này.Để sống được trong dạ dày, xoắn khuẩn này phải tiết ra enzyme urease để trung hòa acid và do đó dạ dày lại phải tiết nhiều acid hơn và đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến viêm, loét dạ dày. Bên cạnh đó, một số gen độc khác của vi khuẩn còn làm biến đổi các tế bào niêm mạc dạ dày, dần dần dẫn đến mất chức năng của các tế bào này và phát sinh ung thư. VI/ Tính chất sinh học của helicobacter pylori 1/ Tính chất nuôi cấy: • H.Pylori là vi khuẩn hiếu khí : mọc ở môi trường có các khí 5% O2, 10% CO2, 85% N2. • Phát triển ở nhiệt độ từ 300C – 400C, nhưng tốt nhất là ở 370C, chịu pH từ 5,5-8,5. • Do vi khuẩn phát triển chậm nên phải ủ 3-7 ngày mới cho khuẩn lạc nhỏ có kích thước 0,5-1mm, màu xám trong. • Vi khuẩn chỉ mọc được trên môi trường thạch máu chọn lọc hoặc môi trường Skirrow’s có chứa những kháng sinh như Trimethoprin, Nalixilic acid, Polymyxin B, Amphotericin B. Huyết thanh bào thai bò kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn. 2/ Tính chất sinh hóa: • H.Pylori có hệ thống enzym rất hoạt động: catalase, oxidase, phosphatase kiềm và nhất là urease dương tính mạnh. • Vi khuẩn không khử được nitrat, không phân giải hydrate carbon và hippurat. 3/ Sức đề kháng • Vi khuẩn có khả năng sống lâu ở môi trường có độ acid cao ở dạ dày nhờ vào khả năng bài tiết urease mạnh. • Ở nhiệt độ thường, vi khuẩn chỉ sống được 2 giờ nhưng ở -700C nó có thể sống được vài tháng. • Các hóa chất thông thường có thể dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn. VII. ĐẶC TÍNH THÍCH NGHI CỦA VI KHUẨN Helicobacter pylori • HP sống được trong môi trường axit ở dạ dày vì nó đòi hỏi ôxy ở mức độ rất thấp và sản xuất ra nhiều urease, Hp còn có khả năng tiết ra men urease làm thủy phân urê thành CO2 và amoniac (NH3) tạo nên một lớp có tính kiềm bao bọc xung quanh vi khuẩn. Khi gặp môi trường không thuận lợi, vi khuẩn có thể biến đổi thành dạng hình cầu, tạm ngưng hoạt động và ngưng tiết men urease. Đến khi gặp điều kiện thích hợp, nó sẽ hoạt động trở lại. • H. pylori vi khuẩn xâm nhập cơ thể qua miệng và chuyển vào hệ thống tiêu hóa. Dạ dày và acid dạ dày tự nó làm cho một môi trường không thuận lợi đối với nhiều vi khuẩn. Nhưng vi khuẩn H. pylori đặc biệt thích nghi để tồn tại trong dạ dày. Nó tạo ra một enzyme, thông qua một loạt các quá trình sinh hóa, tạo ra một vùng đệm có độ acid thấp cho chính nó. Đây là những đặc tính thích nghi khá độc đáo giúp vi khuẩn tồn tại được trong môi trường acid dạ dày. VIII. DỊCH TỂ HỌC: • Nhiễm Hp là một trong những nhiễm khuẩn mạn tính thường gặp nhất ở người. Tần suất nhiễm Hp thay đổi tùy theo tuổi, tình trạng kinh tế-xã hội và chủng tộc. Người ta ước tính có hơn nửa dân số trên thế giới đã bị nhiễm Hp chủ yếu ở các nước đang phát triển với tần suất nhiễm rất cao từ 50-90% ở lứa tuổi > 20 và hầu hết trẻ em bị nhiễm ở độ tuổi từ 2- 8 Việt Nam cũng thuộc vùng có tỷ lệ nhiễm Hp cao, vào khoảng 70%. Trong khi đó, ở các nước phát triển, tuổi bị nhiễm thường > 50 tuổi, chiếm hơn 50% dân số. Tần suất này tăng thêm 10% mỗi năm.Ở những nơi có điều kiện vệ sinh kém, nước và thức ăn bị nhiễm là nguồn lây lan quan trọng ban đầu. Ăn uống chung mâm dễ nhiễm chung bệnh IX. NHIỄM HELICOBACTER VÀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN • Hp có một thời kỳ nhiễm tiềm ẩn lâu dài chưa có biểu hiện lâm sàng nhưng vẫn gây tổn thương trên niêm mạc dạ dày IX. NHIỄM HELICOBACTER VÀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN • Mỗi chủng Hp có khác biệt nhau về khả năng gây bệnh. Người ta ghi nhận nhiễm Hp xảy ra > 90% loét tá tràng và 70% loét dạ dày. • Trong khi đó, 90% viêm dạ dày và 50% chứng khó tiêu không do loét cũng có sự hiện diện của Hp IX. NHIỄM HELICOBACTER VÀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN • Viêm dạ dày mạn tính do nhiễm Hp có thể làm teo niêm mạc dạ dày và chuyển sản ruột, rồi thành loạn sản, nguy cơ dẫn đến ung thư biểu mô tuyến ở dạ dày. IX. NHIỄM HELICOBACTER VÀ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN • Ngoài các bệnh lý nêu trên, nhiễm Hp còn liên quan đến một số bệnh khác như: 1) Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản (GERD) 2) Bệnh tim thiếu máu cục bộ 3) Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (ITP) 4) Thiếu máu, thiếu sắt không rõ nguyên nhân có thể gặp ở BN nhiễm Hp mạn tính PHẦN 2: BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY I. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH: • Lúc HP vào dạ dày, nếu hàng rào chống đỡ thành dạ dày yếu đi thì nó sẽ chui vào dưới lớp nhày, “đánh chiếm” và xâm nhập dễ dàng vào lớp niêm mạc dạ dày. Sau đó phá hủy bằng việc tiết ra các men và độc tố tế bào, làm tổn thương lớp niêm mạc dạ dày, gây viêm loét. • HP còn sản xuất ra catalase, protease, ngoại độc tố, các chất này gây bệnh cho niêm mạc dạ dày, làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây viêm dạ dày hoặc loét dạ dày tá tràng. Ở một số người nếu vi khuẩn ở trong dạ dày thời gian dài nhiều năm có thể gây ung thư dạ dày. • Nhiễm H.p hiện nay đang được nghiên cứu, một số chủng của H.p có thể gây ung thư • Vi khuẩn thủy phân biến nitrat của thực phẩm thành nitrite, nitrte kết hợp những chất có trong thực phẩm thành nitrosamine. Hóa chất này gây nghịch sản, phát triển thành ung thư. Phát hiện sớm ung thư mang ý nghĩa dự phòng cấp 2 hay 3. NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY VIÊM TÁ TRÀNG? • Bình thường khi chúng ta ăn, gastrin được tiết ra và tác động trực tiếp lên tế bào thành làm tăng tiết acid • H. pylori can thiệp vào cơ chế phản hồi bình thường khiến gastrin tăng một thời gian dài dẫn đến tăng tiết acid. Điều này cũng ảnh hưởng đến mô tá tràng. Chuyển sản dạ dày được thành lập trong tá tràng hoặc do phản ứng lại tình trạng tăng acid hoặc do những yếu tố khác chưa rõ. Vi khuẩn tới cư trú ở mô chuyển sản, quá trình viêm lại xảy ra đưa đến viêm tá tràng. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh viêm loét. Vậy tác nhân nào mới thật sự là tác nhân chính? • Người ta nhìn nhận bản chất đa yếu tố của tính sinh loét, cho nên vi khuẩn, acid, thói quen hút thuốc lá và những yếu tố khác điều là những tác nhân tham gia. Nhưng cũng giống như acid, H. pylori được coi là tác nhân chính. II. Con đường lây nhiễm Viêm loét dạ dày do helicobacter pylori lây lan theo đường tiêu hóa bao gồm: Đường miệng-miệng: HP lây chủ yếu qua đường ăn uống như trong những gia đình có thói quen ăn uống chung, dùng chung chén, đũa, muỗng,…chấm chung nước chấm. II. Con đường lây nhiễm Hoặc lây trực tiếp qua nước bọt, cao răng của người bệnh do hôn trực tiếp hay do người mẹ dùng miệng thổi thức ăn còn nóng, nhai mớm cơm cho con, nước bọt sẽ văng vào thức ăn làm lây bệnh. II. Con đường lây nhiễm Đường dạ dày –miệng: trào ngược dạ dày ( thực quản đưa HP từ dạ dày lên miệng, bám vào mảnh cao răng gây lây nhiễm qua đường miệng. II. Con đường lây nhiễm Ngoài những đường lây trên vi khuẩn HP còn lây qua phân người do không rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, hoặc qua trung gian côn trùng như ruồi, gián… khi thức ăn không được đậy kỹ II. Con đường lây nhiễm Ở những nơi có điều kiện vệ sinh kém: nước và thức ăn bị ô nhiễm cũng là nguồn lây lan vi khuẩn…Sự lây nhiễm có thể xảy ra khi dùng thức ăn, nước uống không sạch có chứa vi khuẩn HP, đặt biệt là nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh như nước sông, hồ.. II. Con đường lây nhiễm Vấn đề tái nhiễm: Tái nhiễm H.pylori chiếm tỉ lệ cao. Ở các nước Châu Âu tỉ lệ tái nhiễm hàng năm là 1-3. Tái nhiễm H.pylori có thể là nhiễm chủng H.pylori cũ nhưng cũng có thể nhiễm chủng H. pylori mới. III. Đối tượng bị nhiễm Tất cả mọi người điều có thể nhiễm HP, nhưng chiếm đa số là trẻ em, ở tuổi trưởng thành ít phổ biến hơn. III. Đối tượng bị nhiễm Trẻ em có thể lây cho nhau hoặc cho người tiếp xúc với trẻ nếu tiếp xúc với chất nôn ói của trẻ bị nhiễm vi khuẩn HP. III. Đối tượng bị nhiễm Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng H. pylori có liên quan đến điều kiện sống trong thời thơ ấu: Sống trong điều kiện đông đúc. III. Đối tượng bị nhiễm Sống mà không có một nguồn cung cấp đáng tin cậy của nước: III. Đối tượng bị nhiễm Sống tại một nước đang phát triển: III. Đối tượng bị nhiễm Sống với người nhiễm trùng HP IV. Triệu chứng – biến chứng Phần lớn bệnh nhân không có triệu chứng gì khi bị nhiễm HP. Một vài người có thể có đau bụng, buồn ói,….nhưng sẽ tự hết nhanh. Về lâu dài, khi có biến chứng viêm hay loét xảy ra. IV. Triệu chứng – biến chứng Ngoài ra còn có những dấu hiệu hay triệu chứng như: •Một cơn đau nhức hoặc nóng trong bụng •Cảm giác mệt mỏi, ăn không ngon, đầy bụng •rối loại tiêu hóa : đau, đầy hơi, chứng bụng, ợ chua, cảm giác nóng rát, đau vùng giữa bụng lên rốn, đau âm ĩ hoặc đau từng cơn, cơn đau có thể xuất hiện lúc đói hoặc no. IV. Triệu chứng- biến chứng • Những triệu chứng có thể năng hơn như: sụt cân không kiểm soát, da xanh xao giống mất máu, ói ra máu, đi cầu ra máu….viêm loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị đúng cách sẽ dể gây ra những biến chứng nguy hiểm như ung thư dạ dày – tá tràng. IV. Triệu chứng- biến chứng • Biến chứng: Đau (loét) trong dạ dày và ruột non: H. pylori gây nhiễm trùng phần lớn các vết loét. Viêm niêm mạc dạ dày: H. pylori nhiễm trùng có thể kích thích niêm mạc dạ dày, gây viêm (viêm dạ dày). Ung thư dạ dày: Căn bệnh này rất dai dẳng, gây khó chịu trong nhiều năm liền và có thể gây nên những đợt cấp tính rất nguy hiểm, thậm chí có thể phát triển thành ưng thư dạ dày. Phần lớn các ca viêm dạ dày-Tá tràng HP gây ra và có thể tiến triển thành ưng thư. Chúng có mặt trong cơ thể của một nửa dân số thế giới. V. Các cách xét nghiệm phát hiện bệnh: 1. Test thở: Phương pháp xét nghiệm này dựa vào cacbon đánh dấu: C13 hoặc C14. Khi cho uống C13 hoặc C14, nếu người đó có nhiễm H.P thì sẽ thu được CO2 có chứa cacbon đánh dấu trong khí thở ra. CO2 2. Nội soi dạ dày: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày và lấy mẫu bệnh phẩm từ niêm mạc dạ dày. 3. Xét nghiệm máu Bằng cách tìm kháng thể chống lại H.P trong máu cho phép xác định trong thời gian gần đây có bị nhiễm H.P hay không 4. Xét nghiệm phân Một thử nghiệm trong phòng thí nghiệm gọi là thử nghiệm tìm kháng nguyên phân protein (kháng nguyên) liên quan đến nhiễm H. pylori trong phân. VI. Điều trị bệnh: 1. Phác đồ tiêu chuẩn điều trị bộ 3 Kháng sinh chủ lực : Clarithromycin (KLACID FORTE) Kháng sinh hỗ trợ Amoxicillin hay Metronidazol Thuốc có tác dụng ức chế tiết acid mạnh để làm tăng hiệu quả diệt khuẩn của kháng sinh: Omeprazole, Esomeprazol 2. Các quan điểm hiện nay - Đồng thuận Maastricht III Điều trị đầu tay (7–10 ngày) 2. Các quan điểm hiện nay - Đồng thuận Maastricht III Điều trị hàng 2 (10–14 ngày) 2. Các quan điểm hiện nay - Đồng thuận Maastricht III Phác đồ cứu nguy Khi sử dụng phác đồ điều trị Helicobacter pylori bạn cũng có thể gặp một số những khó chịu như cảm giác đắng miệng, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi... VII. Phòng chống bệnh: Vì vi khuẩn lây qua đường tiêu hóa. Nên sử dụng nguồn nước sạch, tuân thủ những nguyên tắc vệ sinh trong ăn uống như ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi VII. Phòng chống bệnh: Tránh dùng đũa gắp thức ăn chung, hay dùng chung nước chấm. Tránh thói quen mớm, đút cơm cho con (thổi hơi bằng miệng để làm nguội cơm khi đút cho con ăn). Hút thuốc lá và uống rượu cũng có khả năng phát triển nặng thêm bệnh viêm loét dạ dày. Thực phẩm tốt cho người viêm loét dạ dày. Mật ong Sữa chua Ngũ cốc Bắp cải Chuối Khoai tây Tỏi [...]... HIỆN HELICOBACTER PYLORI : • Thí nghiệm độc đáo này thuyết phục Marshall và Warren rằng loét dạ dày là do vi khuẩn gây ra, chứ không phải do acid hay do tâm trạng căng thẳng mà ra như sách giáo khoa vi t III NGUỒN GỐC CỦA HELICOBACTER PYLORI: • Vi khuẩn Helicobacter Pylori có nguồn gốc từ Đông Phi • Khi con người di cư khỏi châu Phi cách nay khoảng 58000 năm đã mang theo và phát tán chủng vi khuẩn. .. mạnh • Vi khuẩn không khử được nitrat, không phân giải hydrate carbon và hippurat 3/ Sức đề kháng • Vi khuẩn có khả năng sống lâu ở môi trường có độ acid cao ở dạ dày nhờ vào khả năng bài tiết urease mạnh • Ở nhiệt độ thường, vi khuẩn chỉ sống được 2 giờ nhưng ở -700C nó có thể sống được vài tháng • Các hóa chất thông thường có thể dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn VII ĐẶC TÍNH THÍCH NGHI CỦA VI KHUẨN Helicobacter. .. Sinh 01_ K38 2/ Tính chất sinh hóa: 3/ Sức đề kháng V Cấu tạo của helicobacter pylori 1/ Phân loại khoa học Phân loại khoa học • Giới :Vi khuẩn • Ngành:Proteobacteria • Lớp:Epsilonproteobacteria • Họ :Campylobacterales • Bộ:Helicobacteraceae • Chi :Helicobacter • Loài:H pylori 2/ Hình thể • H .pylori là vi khuẩn Gram âm • H .pylori có hình chữ S (hoặc cánh chim hải âu) hay hình xoắn 0,3 − 1µm x 1,5 − 5µm... Hp: Vi khuẩn Helicobacter pylori tồn tại ở khắp mọi nơi trên Trái Đất Đặc biệt, những nơi dơ bẩn, mất vệ sinh, đông đúc Hp càng dễ tồn tại, sinh sôi và phát triển I/ Cấu tạo của helicobacter pylori 1/ Phân loại khoa học 2/ Hình thể 3/ Các bộ phận chính 4/ Hệ gen 1/ Tính chất nuôi cấy: II/ Tính chất sinh học của helicobacter pylori SP Sinh 01_ K38 2/ Tính chất sinh hóa: 3/ Sức đề kháng V Cấu tạo của helicobacter. .. H pylori vi khuẩn xâm nhập cơ thể qua miệng và chuyển vào hệ thống tiêu hóa Dạ dày và acid dạ dày tự nó làm cho một môi trường không thuận lợi đối với nhiều vi khuẩn Nhưng vi khuẩn H pylori đặc biệt thích nghi để tồn tại trong dạ dày Nó tạo ra một enzyme, thông qua một loạt các quá trình sinh hóa, tạo ra một vùng đệm có độ acid thấp cho chính nó Đây là những đặc tính thích nghi khá độc đáo giúp vi khuẩn. .. phải tiết nhiều acid hơn và đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến vi m, loét dạ dày Bên cạnh đó, một số gen độc khác của vi khuẩn còn làm biến đổi các tế bào niêm mạc dạ dày, dần dần dẫn đến mất chức năng của các tế bào này và phát sinh ung thư VI/ Tính chất sinh học của helicobacter pylori 1/ Tính chất nuôi cấy: • H .Pylori là vi khuẩn hiếu khí : mọc ở môi trường có các khí 5% O2, 10% CO2, 85% N2... từ 5,5-8,5 • Do vi khuẩn phát triển chậm nên phải ủ 3-7 ngày mới cho khuẩn lạc nhỏ có kích thước 0,5-1mm, màu xám trong • Vi khuẩn chỉ mọc được trên môi trường thạch máu chọn lọc hoặc môi trường Skirrow’s có chứa những kháng sinh như Trimethoprin, Nalixilic acid, Polymyxin B, Amphotericin B Huyết thanh bào thai bò kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn 2/ Tính chất sinh hóa: • H .Pylori có hệ thống... khuẩn VII ĐẶC TÍNH THÍCH NGHI CỦA VI KHUẨN Helicobacter pylori • HP sống được trong môi trường axit ở dạ dày vì nó đòi hỏi ôxy ở mức độ rất thấp và sản xuất ra nhiều urease, Hp còn có khả năng tiết ra men urease làm thủy phân urê thành CO2 và amoniac (NH3) tạo nên một lớp có tính kiềm bao bọc xung quanh vi khuẩn Khi gặp môi trường không thuận lợi, vi khuẩn có thể biến đổi thành dạng hình cầu, tạm ngưng... chiên mao): Giúp vi khuần chui sâu và sống được trong lớp nhầy bao phủ trên niêm mạc dạ dày • Double membrane : hai màng bao bọc bên ngoài • Circular chromosome: nhiễm sắc thể vòng 4/ Hệ gene H pylori có một số gen liên quan đến tính độc của nó như urease, cagA, vacA, iceA và babA… đã được xác định có vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của vi khuẩn này.Để sống được trong dạ dày, xoắn khuẩn này phải... trường acid dạ dày VIII DỊCH TỂ HỌC: • Nhiễm Hp là một trong những nhiễm khuẩn mạn tính thường gặp nhất ở người Tần suất nhiễm Hp thay đổi tùy theo tuổi, tình trạng kinh tế-xã hội và chủng tộc Người ta ước tính có hơn nửa dân số trên thế giới đã bị nhiễm Hp chủ yếu ở các nước đang phát triển với tần suất nhiễm rất cao từ 50-90% ở lứa tuổi > 20 và hầu hết trẻ em bị nhiễm ở độ tuổi từ 2- 8 Vi t Nam cũng thuộc ... dành cho đơn vị Chuyên đề: VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI (Hp) *Vi khuẩn Helicobacter Pylori (Hp) vi khuẩn gây vi m loét dày dẫn đến ung thư dày PHẦN 1 :VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI (Hp) I ĐẠI CƯƠNG:... HIỆN HELICOBACTER PYLORI : 2.Hành trình khám phá vi khuẩn Helicobacter Pylori (Hp) hai bác sĩ Marshall Warren: • Khám phá Marshall Warren vi t lại sách giáo khoa y học, hành trình đến đỉnh cao vinh... khoa vi t III NGUỒN GỐC CỦA HELICOBACTER PYLORI: • Vi khuẩn Helicobacter Pylori có nguồn gốc từ Đông Phi • Khi người di cư khỏi châu Phi cách khoảng 58000 năm mang theo phát tán chủng vi khuẩn