1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 4 sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp

30 2,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 869 KB

Nội dung

1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn. Sau khi sửa chữa xong MC1 ta tiến hành đưa MC1 vào làm việc như sau: - Mở nối đất an toàn...  Nhược điểm:- Khi sửa chữa thanh góp hoặc

Trang 1

4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP.

4.1.1- Khái niệm chung:

 Sơ đồ nối điện là tập hợp tất cả những thiết bị điện chính như máy phát, máy biến áp, đường dây, máy cắt, thanh góp, các thiết bị thao tác v.v Được nối với nhau theo một thứ tự nhất định

 Sơ đồ nối điện rất đa dạng

Trang 2

4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

4.1.1- Khái niệm chung:

CHƯƠNG 4

SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN

VÀ TRẠM BIẾN ÁP

1- Vị trí, vai trò các nhà máy điện và trạm biến áp:

2- Cung cấp điện liên tục:

Trang 3

4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

a- Theo số pha:

Trang 4

4.1- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

4.1.2- Phân loại sơ đồ nối điện chính:

- Mỗi mạch được bảo vệ bằng 1 máy cắt (sơ đồ 1 hệ thống TG )

- Mỗi mạch được bảo vệ bằng 2 máy cắt (sơ đồ tam giác )

Trang 7

- Mỗi mạch được nối vào thanh góp qua một

máy cắt (MC) và hai dao cách ly (DCL).

- DCL nối giữa MC và thanh góp gọi là DCL

thanh góp: CL11, CL21, CL31, CL41, CL51.

- DCL nối giữa MC và đường dây (ĐZ) gọi là DCL ĐZ:

CL12, CL22, CL32, CL42, CL52.

Trang 8

- Thực hiện các biện pháp an toàn để đưa

máy cắt MC1 ra sửa chữa

4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

Trang 9

1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn.

 Sau khi sửa chữa xong MC1 ta tiến hành

đưa MC1 vào làm việc như sau:

- Mở nối đất an toàn

- Đóng các DCL CL11, CL12

- Đóng máy cắt MC1

Trang 10

 Kiểm tra sửa chữa ĐZ:

Sửa chữa ĐZ D1 Các bước thao tác:

Trang 11

 Sau khi sửa chữa xong tiến hành đóng điện

lại cho ĐZ D1 theo trình tự ngược lại

Trang 12

- Khi có ngắn mạch xảy ra trên ĐZ:

Ngắn mạch tại N1

- BVRL sẽ đưa tín hiệu đến cắt máy cắt MC2

Sau đó nhân viên vận hành sẽ tiến hành xử

Trang 13

- Thao tác sửa chữa TG

Trang 14

c- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:

Ưu điểm:

- Sơ đồ đơn giản, giá thành không lớn, thời

gian lắp đặt nhanh

- DCL chỉ làm nhiệm vụ tạo khoảng cách an

toàn nhìn thấy được không dùng để thao tác

Trang 15

Nhược điểm:

- Khi sửa chữa thanh góp hoặc DCL thanh góp

của bất kỳ mạch nào cũng dẫn đến mất điện

toàn bộ

- Khi sửa chữa MC bất kì mạch nào thì mạch

đó sẽ bị mất điện trong suốt thời gian sửa

chữa

- Khi ngắn mạch trên thanh góp hoặc DCL

thanh góp thì toàn bộ sơ đồ cũng bị mất điện

1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn

c- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:

Trang 16

Phạm vi sử dụng:

- Sử dụng cho thanh góp hạ áp các TBA

công suất nhỏ

- Sử dụng trong các sơ đồ tự dùng của nhà

máy điện, nhưng khi đó phải có nguồn dự

phòng

1 thanh góp không phân đoạn người ta tiến

hành phân đoạn thanh góp

1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn

c- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:

Trang 17

Đối với sơ đồ này khi cần kiểm tra sửa chữa

phân đoạn nào thì chỉ có phân đoạn đó bị

ngừng làm việc

- Thao tác sơ đồ:

Sửa chữa phân đoạn PĐ1

Sửa chữa phân đoạn PĐ1

2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn

a- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 1 DCL CLpđ

Trang 18

Sửa chữa dao cách ly phân đoạn:

2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn

a- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 1 DCL CLpđ

Trang 19

Sửa chữa DCL phân đoạn CLpđ2

2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn

b- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 2 DCL CLpđ

Trang 20

- Ưu nhược điểm

Vận hành độc lập:

Ưu điểm: Khi có ngắn mạch trên phân đoạn

hoặc dao cách ly thanh góp của phân đoạn

nào thì chỉ có phân đoạn đó bị mất điện

Nhược điểm: Công suất nguồn không được

phân bố đều cho các phụ tải nên vận hành

không kinh tế

4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

4.3.1- Sơ đồ một hệ thống thanh góp

2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn

b- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 2 DCL CLpđ

Trang 21

Vận hành song song:

Ưu điểm: Công suất nguồn được phân bố

đều cho các phụ tải nên vận hành kinh tế

Nhược điểm: Khi có ngắn mạch trên bất kỳ

phân đoạn hoặc DCL thanh góp của phân

đoạn nào thì đều dẫn đến mất điện toàn bộ

 Để khắc phục các nhược điểm của các trạng

thái vận hành trên ta tiến hành phân đoạn

2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn

b- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng 2 DCL CLpđ

Trang 22

 Đối với sơ đồ này, ở chế độ vận hành

bình thường máy cắt phân đoạn ở

trạng thái đóng

 Khi có ngắn mạch trên bất kỳ phân

đoạn nào thì máy cắt phân đoạn MCpđ

và máy cắt của các mạch có nguồn nối

với phân đoạn đó cắt Phân đoạn còn

lại vẫn làm việc bình thường

4.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

Trang 23

2- Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn.

c- Sơ đồ một hệ thống TG phân đoạn bằng MCpđ

Trang 24

MC4 CL4

Td4

MC td4

CL td4

F3

MC td1

CL td1

F2

MC2 CL2

CL51

MC6 CL62

CL61

4.3.2- Sơ đồ hệ thống một thanh góp phân đoạn nối mạch vòng

a- Mô tả sơ đồ:

thường lớn, nếu chênh lệch điện áp lớn hơn giới hạn cho phép có thể khắc phục bằng cách:

- Nối các phân đoạn thành mạch vòng như trên hình 4-7

Trang 25

MC4 CL4

Td4

MC td4

CL td4

F3

MC td1

CL td1

F2

MC2 CL2

cho chênh lệch điện áp giữa các phân đoạn bé

Trang 26

3.3.2- Sơ đồ hệ thống một thanh góp phân đoạn nối mạch vòng

MC4 CL4

Td4

MC td4

CL td4

F3

MC td1

CL td1

F2

MC2 CL2

CL51

MC6 CL62

CL61

- Cắt các MC: MC1, MCpd1, MCtd1 và các MC đường dây

- Cắt các DCL: CL11, CL1, CLpd12, CLtd1, CLpd42

Trang 27

Sau khi sửa chữa xong, trình tự khôi phục lại sơ đồ:

MC4 CL4

Td4

MC td4

CL td4

F3

MC td1

CL td1

F2

MC2 CL2

CL51

MC6 CL62

CL61

Trang 28

- Đóng máy cắt: MC1 (chú ý hoà đồng bộ).

- Đóng các máy cắt đường dây

3.3.2- Sơ đồ hệ thống một thanh góp phân đoạn nối mạch vòng

MC4 CL4

Td4

MC td4

CL td4

F3

MC td1

CL td1

F2

MC2 CL2

CL51

MC6 CL62

CL61

Trang 29

- Khi có ngắn mạch sau kháng điện đường dây: (N1)

- BVRL sẽ tác động cắt các máy cắt: MC1, MCpd1, MCtd1 và các máy cắt đường dây mà phía cuối đường dây có nguồn Sau đó nhân viên vận hành xử lý sự cố như sau:

MC4 CL4

Td4

MC td4

CL td4

F3

MC td1

CL td1

F2

MC2 CL2

CL51

MC6 CL62

CL61

Trang 30

- Cắt tất cả các MC liên quan đến điểm ngắn mạch mà BVRL chưa cắt.

CL51

MC6 CL62

CL61

N1

Ngày đăng: 18/10/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w