Sơ đồ không phân đoạn: Mỗi mạch nối với TG bằng 1MC và 2 DCL - Sơ đồ đơn giản rẻ tiền - Tính đảm bảo cung cấp điện không cao - Không linh hoạt trong vận hành - Chỉ dùng cho một nguồn...
Trang 2NỐI ĐIỆN
1- Khái niệm chung:
Sơ đồ nối điện là sơ đồ nối các khí cụ điện, thiết bị điện, dây dẫn, thanh góp theo một trật tự nhất định nhằm thỏa mãn các yêu cầu vận hành
điệnvà trạm biến áp
- Sơ đồ nối điện của TBPP
2- Yêu cầu của sơ đồ nối điện
a Tính đảm bảo của sơ đồ: Tùy thuộc hệ
phụ tải
b Tính linh hoạt : Khả năng thích ứng với các
trạng thái khác nhau
c Tính kinh tế: Quyết định bởi hình thức, số
lượng thiết bị
d Tính an toàn: Sơ đồ nối phải đảm bảo an
toàn
Trang 31- Sơ đồ một hệ thống thanh góp
a Sơ đồ không phân đoạn:
Mỗi mạch nối với TG bằng 1MC và 2 DCL
- Sơ đồ đơn giản rẻ tiền
- Tính đảm bảo cung cấp điện không cao
- Không linh hoạt trong vận hành
- Chỉ dùng cho một nguồn
Trang 41- Sơ đồ một hệ thống thanh góp
b Sơ đồ phân đoạn bằng 2 DCL
TG được chia làm hai hay nhiều phần và chúng được nối với nhau bằng 2 dao cách ly
CL1 CL2
Trang 5CL1 CL2
- Phương thức vận hành độc lập: CL1 đóng, CL2 mở
+ Tính cung cấp điện cao hơn
+ Dòng điện ngắn mạch nhỏ hơn
+ Mất nguồn gây mất điện phân đoạn nối với nguồn đó
Trang 71- Sơ đồ một hệ thống thanh góp
c Sơ đồ phân đoạn bằng máy cắt và 2 DCL
Giữa các phân đoạn TG được nối với nhau bằng một máy cắt và 2 dao cách ly
CL1 MC CL2
Trang 8- Phương thực vận hành độc lập: MCPĐ mở,
CLPĐ mở
+ Giảm dòng điện ngắn mạch+ Khi mất nguồn sẽ ảnh hưởng đến phân đoạn, do đó thường có thêm thiết bị TĐD
CL1 MC CL2
Trang 9- Phương thức vận hành song song: MCPĐ, CLPĐ đóng
+ Tính cung cấp điện cao hơn+ Dòng điện ngắn mạch lớn+ Vận hành kinh tế hơn vì công suất phân bố đều cho hai phân đoạn
CL1 MC CL2
Trang 101- Sơ đồ một hệ thống thanh góp
d Sơ đồ một HTTG có TGĐV
Ngoài thanh góp chính sơ đồ còn xây dựng 1 TG khác để nối TG chính với các mạch bởi 1MC
V
TGLV
MCV
Trang 11Mục đích:
- Nâng cao tính cung cấp điện
- Tính linh hoạt cao hơn, thay thế MCV cho 1 MC
bất kỳ để sửa chữa mà không bị mất điện
TGV
TGLV
MCV
Trang 12Trình tự thay thế MCV
+ Kiểm tra TGV bằng mắt
+ Kiểm tra TGV bằng cách đóng MCV
+ Đóng CLV của mạch MC cần thay thế
+ Mở máy cắt thay thế và cách ly của nó
TGV
TGLV
MCV
Trang 132- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
- Hai thanh góp được nối với nhau bằng một MC và 2DCL
- Mỗi mạch gồm 1MC và 3DCL nối với 2 TG
Trang 142- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
Trang 152- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
Trang 162- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
a Sơ đồ không phân
đoạn
- Phương thức vận
hành song song 2TG:
2TG cùng làm việc,
Trang 172- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
để sửa chữa và bị
mất điện trong thời
gian thao tác
Trang 182- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
Trang 192- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
b Sơ đồ phân đoạn bằng máy cắt
Trang 202- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
b Sơ đồ phân đoạn bằng máy cắt
- Phương thức vận hành 1TG có phân đoạn bằng MCPĐ:
Các MCN mởTG1 không làm việcTGII là TG làm việcPhương thức vận hành hệ thống gần giống HT2TG không phân đoạn
- Phương thức vận hành song song các thanh góp (giống HT 2TG không phân đoạn):
Tính linh hoạt cao hơn
Tính cung cấp điện cao hơn
Vận hành phức tạp hơn
Trang 212- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
Trang 222- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
c Sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp đường vòng - Vận hành độc lập 2 thanh góp:
Nguồn N1 cấp TG1 và N2 cấp TG2MCN và MCV mở
-Vận hành một thanh góp - 1 thanh góp dự trữ
(giống HT1TG có TG đường vòng):
Các nguồn, đường dây nối với 1 thanh góp qua MC
MCN và MCV mở
- Vận hành song song hai hệ thống thanh góp:
Nguồn N1 cấp TG1 và N2 cấp TG2Máy cắt nguồn đóng, MCV mở
Trang 232- Sơ đồ hai hệ thống thanh góp:
c Sơ đồ 2 thanh góp có thanh góp đường vòngN1N2MCVTGV
+ Tính cung cấp điện của sơ đồ rất cao, không
bị mất điện trong bất kỳ trạng thái nào: SC, thay thế
+ Linh hoạt trong vận hành: Chuyển đổi các chế độ vận hành cho nhau và có thể thay thế MCV cho 1 máy cắt bất kỳ để sửa chữa mà không bị mất điện
Trang 24góp, sửa chữa TG,
sửa chữa MC bất kỳ
mà không bị mất
điện
- Thao tác sơ đồ đơn
giản
Trang 254 Sơ đồ đa giác:
Trang 264 Sơ đồ đa giác:
- Khi sửa chữa MC, DCL mạch
đa giác hở, dòng qua MC lớn,
nếu NM ở mạch không kề với
MC (DCL) sửa chữa thì đa giác
bị tách ra làm mất điện
đường dây hoặc BA
Hình b
Trang 275 Sơ đồ cầu: 4 mạch cần 3MC
a Sơ đồ cầu ngoài: Máy cắt cầu phía đường
dây, máy cắt mạch phía MBA:
- Dùng cho đường dây ngắn, xác suất sự cố ít
- Dùng cho trạm biến áp có phụ tải biến động lớn, thường xuyên đóng cắt MBA trong vận
hành
Trang 285 Sơ đồ cầu: 4 mạch cần 3MC
a Sơ đồ cầu ngoài:
* Đặc điểm cung cấp điện:
+ Khi sửa chữa (sự cố) MBA thì 2 đường dây
làm việc bình thường
+ Khi sửa chữa (sự cố) đường dây thì 1máy
biến áp
tạm thời mất điện
+ Rẻ tiền, vận hành đơn giản
Trang 295 Sơ đồ cầu: 4 mạch cần 3MC
b Sơ đồ cầu trong:
Máy cắt cầu phía MBA, máy
cắt mạch phía đường dây
- Dùng cho đường dây dài, xác
suất sự cố nhiều
- Dùng cho TBA có phụ tải ít
biến động
Trang 305 Sơ đồ cầu: 4 mạch cần 3MC
b Sơ đồ cầu trong:
* Đặc điểm cung cấp điện:
+ Khi sửa chữa (sự cố) MBA
thì 1 đường dây tạm thời mất
điện
+ Khi sửa chữa (sự cố)
đường dây thì 2 MBA vẫn làm
việc bình thường
+ Rẻ tiền, thao tác vận hành
đơn giản
+ Khả năng mở rộng kém
Trang 31Nguyễn V n ăn
Lân