1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Suýt tàn phế vì chủ quan

2 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,2 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Ngày 22-3, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM cho biết nơi đây vừa điều trị thành công cho bệnh nhân Lý Thị Ngọc Đ. (61 tuổi, ngụ Sóc Trăng) bị tắc động mạch chi dưới mạn tính phức tạp. Trước đó, bà Đ. được chuyển đến cấp cứu trong tình trạng cẳng chân phải đau nhức liên tục và hoại tử một phần ngón chân cái. Qua thăm khám, các bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị tắc nghẽn động mạch hai chân, đặc biệt chân phải nên tiến hành phẫu thuật nong, bắc cầu, đặt stent động mạch, ghép tĩnh mạch tự thân để đưa máu xuống nuôi chân. Sau mổ, bà Đ. hết đau chân, tình trạng hoại tử của ngón cái ngưng tiến triển... và thoát khỏi cảnh cắt cụt chân đến đùi.   Tắc mạch chi dưới nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ dẫn đến tàn phế. Khoảng vài năm nay, bà Đ. bị đau nhức và tê chân phải nhưng cứ nghĩ là đau cơ xương khớp thông thường nên không khám bệnh. Gần đây, tình trạng đau nhức chịu hết nổi, đồng thời ngón chân cái bắt đầu tím đen, bà đi khám thì mới phát hiện ra bệnh.   Một ca thuyên tắc mạch máu nuôi chi được thủ thuật điều trị Theo Th.S-BS Lê Thanh Phong, Trưởng đơn vị Phẫu thuật Mạch máu Bệnh viện Đại học Y dược, bệnh tắc động mạch mạn tính thường gặp ở những người lớn tuổi, hút thuốc lá, có bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu... Trong giai đoạn đau chân, bệnh thường bị nhầm lẫn với đau cơ xương khớp; trong giai đoạn loét, hoại tử ngón bàn chân thì thường bị cho là nhiễm trùng phần mềm. Nếu người bệnh được cắt ngón chân hoại tử thì vết mổ sẽ không thể lành được vì không có máu nuôi dưỡng và có thể bị cắt cụt chân gây tàn phế.

Ngày 22-3, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM cho biết nơi đây vừa điều trị thành công cho bệnh nhân Lý Thị Ngọc Đ. (61 tuổi, ngụ Sóc Trăng) bị tắc động mạch chi dưới mạn tính phức tạp. Trước đó, bà Đ. được chuyển đến cấp cứu trong tình trạng cẳng chân phải đau nhức liên tục và hoại tử một phần ngón chân cái. Qua thăm khám, các bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị tắc nghẽn động mạch hai chân, đặc biệt chân phải nên tiến hành phẫu thuật nong, bắc cầu, đặt stent động mạch, ghép tĩnh mạch tự thân để đưa máu xuống nuôi chân. Sau mổ, bà Đ. hết đau chân, tình trạng hoại tử của ngón cái ngưng tiến triển... và thoát khỏi cảnh cắt cụt chân đến đùi. Tắc mạch chi dưới nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ dẫn đến tàn phế. Khoảng vài năm nay, bà Đ. bị đau nhức và tê chân phải nhưng cứ nghĩ là đau cơ xương khớp thông thường nên không khám bệnh. Gần đây, tình trạng đau nhức chịu hết nổi, đồng thời ngón chân cái bắt đầu tím đen, bà đi khám thì mới phát hiện ra bệnh. Một ca thuyên tắc mạch máu nuôi chi được thủ thuật điều trị Theo Th.S-BS Lê Thanh Phong, Trưởng đơn vị Phẫu thuật Mạch máu Bệnh viện Đại học Y dược, bệnh tắc động mạch mạn tính thường gặp ở những người lớn tuổi, hút thuốc lá, có bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu... Trong giai đoạn đau chân, bệnh thường bị nhầm lẫn với đau cơ xương khớp; trong giai đoạn loét, hoại tử ngón bàn chân thì thường bị cho là nhiễm trùng phần mềm. Nếu người bệnh được cắt ngón chân hoại tử thì vết mổ sẽ không thể lành được vì không có máu nuôi dưỡng và có thể bị cắt cụt chân gây tàn phế. ...Tắc mạch chi không phát điều trị kịp thời dễ dẫn đến tàn phế Khoảng vài năm nay, bà Đ bị đau nhức tê chân phải nghĩ đau xương khớp thông thường nên không... phần mềm Nếu người bệnh cắt ngón chân hoại tử vết mổ lành máu nuôi dưỡng bị cắt cụt chân gây tàn phế

Ngày đăng: 18/10/2015, 17:07

w