PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG HUYỆN ÂN THINĂM HỌC 2015-2016
Căn cứ Hướng dẫn số 386/PGD&ĐT-THCS, ngày 05/ 9/ 2015 của phòng
GD&ĐT huyện Ân Thi V/v “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ
sở năm học 2015-2016";
Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 của nhà trường.Trên cơ sở đặc điểm tình hình nhà trường năm học 2015-2016, Ban giám hiệu nhàtrường xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động chuyên môn của nhà trường với nhữngnội dung cụ thể như sau:
PHẦN I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Năm học 2015-2016, năm học triển khai thực hiện Chiến lược phát triển giáodục 2011-2020, ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện sáng tạo, có hiệu quảcác cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành gắn với việc đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo đi đôi với rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lốisống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơ sở giáo dục;
"Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục"; tiếp tục thực
hiện tốt các cuộc vận động "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quảnlý tài chính"; Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh"; Cuộc vận động "Hai không"; Cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực"; Mỗi cán bộ giáo viên phải nâng cao tinh thần tráchnhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Tiếp tục đổi mớichương trình, nội dung, phương pháp giáo dục ở bậc học, từng bước nâng cao chấtlượng và hiệu quả giáo dục THCS Quán triệt nguyên lý giáo dục "Học đi đôi vớihành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dụcnhà trường gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội" đã được quy định tạiLuật giáo dục Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng,đạo đức cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp Tiếp tục đổi mớicủng cố nền nếp, kỷ cương, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực trong thi cử, đánh giá,dạy thêm, học thêm và tình trạng chạy theo thành tích trong công tác thi đua khenthưởng.
Những thành tựu của năm học này sẽ tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triểngiáo dục của xã nhà trong những năm đầu thế kỷ XXI Vì vậy, mọi tổ chức, đoàn thểtrong nhà trường nói chung và đặc biệt là hoạt động chuyên môn nói riêng phải được
Trang 2chú trọng hàng đầu, đây chính là điểm mấu chốt trong quá trình giảng dạy, học tậpcủa Thầy và Trò trong nhà trường, nhằm đáp ứng tốt nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhântài cho sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước.
Bước vào năm học 2015-2016, Trường THCS Hồng Quang có 26 cán bộ, giáoviên, công nhân viên Trong đó có:
- Cán bộ quản lý : 02 đồng chí,- Tổ Khoa học Tự nhiên : 11 đồng chí,- Tổ Khoa học Xã hội : 08 đồng chí,
- Văn thư thủ quỹ : 01 đồng chí,- Y tế học đường : 01 đồng chí,- Nhân viên thư viện : 01 đồng chí,- Nhân viên đồ dùng : 01 đồng chí.* Về trình độ đào tạo trường có :
- Trên chuẩn: 14 đ/c (01 Thạc sỹ; 13 Đại học).- Đạt chuẩn: 06 đ/c (Cao đẳng).
- Loại hình khác (nhân viên): 6 đ/c.
100% các thầy cô giáo có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, chuyên môn vữngvàng CBGV phần lớn tuổi đời còn trẻ, nhiệt tình công tác, có ý thức trách nhiệm cao.Đội ngũ nhân viên có đầy đủ các loại hình theo quy định rất thuận lợi cho việc phụcvụ các hoạt động dạy và học của thầy và trò nhà trường
* Mặt thuận lợi:
Nhìn chung đội ngũ giáo viên của nhà trường luôn có tinh thần đoàn kết, nhấttrí cao trong mọi mặt hoạt động Có tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luậtcao, tự giác chấp hành tốt mọi nền nếp, kỷ cương của nhà trường Luôn luôn có sựphấn đấu tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đápứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo Các đồng chí cán bộquản lý giầu lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, có tính năng động cao trongquản lý và điều hành công việc của nhà trường.
Cơ sở vật chất phụ vụ cho việc Dạy và Học tương đối đầy đủ, gồm 07 phònghọc kiên cố cao tầng và một khu văn phòng khang trang sạch đẹp với các phòng chứcnăng như: Phòng họp Hội đồng Giáo dục, Văn phòng tổ chuyên môn, phòng Thưviện, phòng đựng Trang thiết bị & Đồ dùng Dạy học, một phòng học bộ môn Tin vàmột phòng học máy chiếu đa năng.
Bên cạnh đó còn có Đảng uỷ, UBND và nhân dân địa phương rất quan tâm vàchăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo, luôn tạo điều kiện tốt nhất cho việc Dạyvà Học của Thầy và Trò của nhà trường Năm học này nhà trường đang được xâydựng 10 phòng học chức năng.
* Mặt khó khăn:
Trang 3Bên cạnh những mặt thuận lợi cơ bản trên, năm học 2015-2016 trường THCSHồng Quang còn gặp phải một số khó khăn trong công tác chuyên môn như sau:
Nhìn chung đội ngũ giáo viên trong nhà trường không đồng đều về trình độchuyên môn đào tạo, chưa phát huy tính hiệu quả cao trong việc thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo địnhhướng phát triển năng lực của học sinh; Chậm đổi mới trong việc sử dụng các phầnmềm hỗ trợ dạy học bằng công nghệ thông tin; Cơ sở vật chất phục vụ cho nhàtrường còn đang thi công; sân chơi bãi tập còn hạn chế, phòng đồ dùng còn chật hẹpnên việc mượn, trả đồ dùng dạy học còn gặp khó khăn, nên việc Dạy và Học củaThày và Trò nhà trường còn gặp không ít khó khăn.
* Về phía học sinh:
Năm học 2015-2016 trường THCS Hồng Quang có 07 lớp với 236 em, trongđó: nữ có 118 học sinh; có 01 học sinh con thương bệnh binh lớp 7A; Số học sinhthuộc diện hộ nghèo (08) và cận nghèo (06) tổng cộng có 14 học sinh Cụ thể nhưsau:
+ Khối 6 có 02 lớp với 64 học sinh, nữ có 29, nghèo và cận nghèo có 04.+ Khối 7 có 02 lớp với 58 học sinh nữ có 25, nghèo và cận nghèo có 03.+ Khối 8 có 02 lớp với 70 học sinh nữ có 39, nghèo và cận nghèo có 05.+ Khối 9 có 01 lớp với 44 học sinh nữ có 25, nghèo và cận nghèo có 02.
+ Mặt ưu điểm:
Nhìn chung các em học sinh của nhà trường THCS Hồng Quang đều chămngoan, có ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện hạnh kiểm, luôn chấp hành tốtmọi nề nếp nội quy của của nhà trường, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và
rèn luyện để cùng nhau phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác
Hồ, tương lai sẽ là nguồn nhân lực dồi dào góp phần cho sự nghiệp Công nghiệp hoá
và Hiện đại hoá đất nước.
+ Mặt nhược điểm:
Nhìn chung tỷ lệ học sinh có ý thức cao trong học tập thực sự chưa được nhiều,chưa tự giác tích cực trong học tập và rèn luyện hạnh kiểm, chất lượng học tập củacác khối chưa đồng đều nhau Một số ít học sinh chưa thật sự cố giắng trong học tậpvà rèn luyện, còn mải chơi, nô nghịch, lười học, vi phạm nội quy của nhà trường Sĩsố học sinh luôn biến động (do học sinh phải chuyển trường theo Bố mẹ đi làm ăn ởcác nơi xa) Một số em do bố mẹ làm ăn xa hoặc mải làm ăn buôn bán, nên việc giámsát học tập của các em còn nhiều hạn chế, việc quản lý các cháu còn buông lỏng dovậy chất lượng học tập của các em học sinh này còn chưa cao Cá biệt có em còn bịlưu ban, học lực hạnh kiểm yếu,
Vì thế, cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập và mục tiêu Giáodục của nhà trường Từ những đặc điểm tình hình nêu trên, cho nên trong năm học2015-2016 Ban giám hiệu Nhà trường đã đề ra Phương hướng hoạt động chuyên mônvà các chỉ tiêu phấn đấu cùng những biện pháp thực hiện cụ thể như sau:
Trang 4PHẦN II - NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:
Năm học 2015 - 2016, là năm học đầu tiên “Toàn ngành tập trung triển khai Kếhoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” và từ những đặc điểm tình hìnhcủa nhà trường và nhiệm vụ của ngành học, năm học 2015-2016, Ban giám hiệu nhàtrường cần tập trung thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chínhtrị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 46 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng cho ngành Giáodục và tổ chức; tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động các phongtrào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, gắn với việc đổi mớihoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống củacán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiếp tục thực hiện một số nhiệm vụtrọng tâm cơ bản sau đây:
1 Tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 19/5/2014 củaUBND tỉnh Hưng Yên thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thiđua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địaphương, gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chấtchính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗicơ quan quản lý và trường trung học
2 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà trường.Chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dụctheo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạyhọc theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảochuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học phù hợp với điều kiện thực tếcủa nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức vàgiá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.
3 Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa các hình thức học tập,chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh Đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
4 Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kếtquả đánh giá trong quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của
Trang 5giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh; đánh giá của nhà trường vớiđánh giá của gia đình và của xã hội.
5 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về năng lựcchuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổchức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyênmôn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyênmôn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, giađình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.
6 Làm tốt công tác tham mưu với Đảng, chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể ngày càng quan tâm đến giáo dục, đặc biệt tiếp tục củng cố, tăng cường xây dựng cơ sở vất chất nhà trường theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của tập thể cá nhâncó lòng hảo tâm, tập trung đầu tư CSVC phục vụ cho dạy và học ngày một tốt hơn phấn đấu đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2016.
PHẦN III.
NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH
Thực hiện tốt chương trình và kế hoạch giảng dạy.
A) Kế hoạch về thời gian:
- Ngày khai giảng: 05/ 9/ 2015
- Học kỳ I, bắt đầu từ 24/8/2015 (19 tuần) kết thúc vào ngày 09/01/2016.
- Học kỳ II, bắt đầu từ 11/01/2016 (18 tuần) kết thúc trước ngày ngày25/5/2016.
- Ngày kết thúc năm học: Ngày 31/5/2016
- Xét công nhận tốt nghiệp THCS xong trước ngày 15/6/2016.
- Thời gian nghỉ tết Nguyên đán ít nhất là 7 ngày (thời gian cụ thể do Gám đốcsở quy định), các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động,nếu ngày nghỉ lễ, tết trùng vào ngày nghỉ cuối tuần thì được nghỉ bù vào ngày làmviệc kế tiếp.
B) Kế hoạch về chương trình, quy chế chuyên môn:
I/ CÔNG TÁC XÉT TUYỂN HỌC SINH VÀO LỚP 6:
Làm tốt công tác tuyển học sinh vào lớp 6 THCS ngay trong tháng 7 theo lịchchỉ đạo của Phòng GD&ĐT Huy động 100% học sinh có giấy chứng nhận hoànthành chương trình Tiểu học vào lớp 6 Các văn bằng trong hồ sơ của một học sinhphải đảm bảo đầy đủ, chính xác, đồng bộ và đúng quy chế {Học bạ chính + Giấy
Trang 6chứng nhận hoàn thành chương trình Tiểu học vào lớp 6 + Giấy khai sinh + Đơn xin
xét tuyển của học sinh + Giấy trúng tuyển vào lớp 6 và các giấy tờ khác (nếu có), }.
II/ TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ ĐẨY MẠNH VIỆC THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH-THEO CHUẨN KIẾNTHỨC, KỸ NĂNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI:
Thực hiện tốt Quy chế hoạt động chuyên môn của nhà trường đề ra.
Tiếp tục củng cố, ổn định và duy trì việc giảng dạy, học tập chương trình sáchgiáo khoa của các lớp thành nề nếp.
Ngay trong tháng 8,9/2015 Ban giám hiệu chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn tổchức các hội thảo, chuyên đề, đi sâu vào các loại hình, tiết dạy và đặc trưng của cácthể loại của từng môn học để rút ra mô hình bài soạn và thống nhất các bước của mộttiết lên lớp đúng theo đặc trưng riêng của từng bộ môn.
Cụ thể:
- PPCT theo PPCT ngày 31/10/2012 của sở GD&ĐT Hưng Yên, kết hợp vớichương trình giảm tải và tích hợp chương trình lồng ghép, kiến thức địa phương (nếucó),
- Trong PPCT phải thể hiện rõ cụ thể từng tiết kiểm tra từ 15 phút, thực hànhhệ số 1, thực hành hệ số 2 (nếu có), kiểm tra 45 phút đến học kỳ.
- Bố cục cho từng loại tiết soạn: Lí thuyết; Luyện tập; Ôn tập; Thực hành vàKiểm tra.
- Thực hiện việc đổi mới quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá học sinh.Ban giám hiệu duy trì nội dung bồi dưỡng theo phương thức chuyên đề ở phạmvi tổ, nhóm chuyên môn và giao cho tổ trưởng, tổ phó chuyên môn cùng với nhómtrưởng của từng nhóm bộ môn đảm nhận, lập kế hoạch, soạn nội dung chương trìnhcủa chuyên đề và báo cáo với Ban giám hiệu duyệt trước khi tổ chức thực hiện
Ban giám hiệu bố trí dạy đủ, đúng các môn học theo đúng quy định, trên cơ sởphân phối chương trình, kế hoạch giáo dục mới (37 tuần) và Hướng dẫn số368/PGD&ĐT-THCS, ngày 05/ 8/ 2015 của phòng GD&ĐT huyện Ân Thi V/v
“Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở năm học 2015-2016";
Ban giám hiệu phân công và điều hành hợp lý giáo viên dạy 3 môn: Âm nhạc,Mỹ thuật, Công nghệ để đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
Ban giám hiệu có kế hoạch và lập chương trình mua sắm đầy đủ phương tiện,thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu của chương trình sách giáo khoa mới Đẩy mạnhphong trào cán bộ, giáo viên tự làm đồ dùng dạy học tạo điều kiện cho giáo viên và
học sinh sử dụng có hiệu quả thiết thực Tổ chức " Hội thi thí nghiệm - thực hành củahọc sinh"; "Hội thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên" ; "Ngày hội côngnghệ thông tin"; " Ngày hội sử dụng ngoại ngữ"; "Ngày hội Đọc", "Cuộc thi ViOlympic
giải toán trên mạng; IOE, GTTM,"; Thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi; Thi Giáo viên sửdụng thiết bị đồ dùng thí nghiệm giỏi, nhằm khuyến khích giáo viên và học sinhtăng cường sử dụng, khai thác tối đa tác dụng của thiết bị dạy học, phương tiện nghenhìn, phòng máy tính,
Trang 7Tiếp tục củng cố và phát triển thư viện trường học, xây dựng thư viện trườnghọc đạt chuẩn theo quy chế: Tổ chức và hoạt động thư viện trường học Đồng thờiđẩy mạnh việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công tác Thư viện.
Tập trung mạnh mẽ vào việc khai thác triệt để có hiệu quả cao nhất các loạitrang thiết bị và đồ dùng dạy học vào các tiết dạy, tuyệt đối không được để giáo viêndạy chay, Tăng cường việc bảo dưỡng bảo trì bảo toàn đồ dùng dạy học đã đượctrang bị Tham mưu và hướng dẫn nhân viên đồ dùng làm tốt chức năng nghiệp vụcủa mình
III/ SỬ DỤNG TỐT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN:
Nghiên cứu bố trí phân công giáo viên giảng dạy phù hợp theo đúng năng lực,trình độ đào tạo và tinh thần trách nhiệm của giáo viên Đặc biệt lưu ý đến đội ngũgiáo viên khối lớp 9 (Cuối cấp) Đảm bảo tính khoa học và mềm dẻo của tư duy sángtạo, hạn chế hiện tượng dạy chéo môn Có chế độ đãi ngộ khích lệ thỏa đáng đối vớinhững giáo viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao, có tinh thần tâm huyết vớinghề nghiệp nhằm phát huy có hiệu quả sức sáng tạo và lòng nhiệt tình công tác củamỗi giáo viên.
IV/ CHỈ ĐẠO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY:
Thực hiên nghiêm túc Quy chế hoạt động chuyên môn của nhà trường đề ra.
Năm học 2015-2016 là “Năm học thứ tư triển khai thực hiện chiến lược phát triển
giáo dục 2011-2020"; "Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục" là
năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động: "Hai không" và các cuộc vận động lớn
song cùng với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Đặc biệt là năm học là tiền đề để cán bộ giáo viên làm quen với việc đổi mới phươngpháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.Chính vì thế mà mỗi đồng chí cán bộ giáo viên của nhà trường phải nỗ lực hơn nữatrong việc thực hiện chương trình của Bộ giáo dục quy định và các văn bản hướngdẫn cập nhật kịp thời.
Tổ chức cho 100% cán bộ, giáo viên được tập huấn nghiệp vụ chuyên môn vàxem lại một số bài dạy thực nghiệm hiệu quả và chỉ đạo hai tổ chuyên môn, rút kinhnghiệm, thảo luận trong giảng dạy và soạn bài của giáo viên Yêu cầu mọi giáo viênphải nhất thiết phải thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình, thời khoá biểu, kếhoạch dạy học của BGD&ĐT đã quy định, đảm bảo tốt các yêu cầu dạy học của từngbộ môn Tuyệt đối không được cắt xén dồn nén bài, đảo lộn phân phối chương trình,hoặc thực hiện chương trình một cách tuỳ tiện, hình thức câu lệ cho xong Giáo viênphải ghi sổ đăng ký giảng dạy trước một tuần và sáng thứ 2 phải treo ở văn phòng tổchuyên môn.
Các bộ môn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, phải thực hiện đầy đủ, có các bàigiảng về Lịch sử, Địa lý địa phương, thực hiện các tiết ngoại khoá theo đúng quyđịnh chuyên môn (Thực hiện giáo dục địa phương theo hướng dẫn) Các bộ môn như:Giáo dục Công dân, Sinh học, phải thực hiện đầy đủ chương trình lồng ghép vềgiáo dục dân số, giáo dục môi trường, Y tế học đường, phòng chống các tai tệ nạn xãhội và an toàn giao thông
Trang 8Các môn: Toán, Lý, Hoá, phải thực hiện đúng phân phối chương trình, nhấtđịnh phải cho học sinh thực hiện các bài thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm thôngqua đầy đủ các bước quan sát, đo đạc, kẻ vẽ, gấp hình (thao tác vật chất), Để tựhọc sinh rút ra các kết luận (thao tác tư duy) mang tính quy luật, dấu hiệu, định luật,khái niệm, định lý, định nghĩa, tính chất, tương ứng qua những vấn đề cần truyền đạttrong bài dạy Không được bỏ các tiết thực hành và các bài tập lồng ghép giáo dụctổng hợp về đất nước, quê hương và các danh nhân,
*/ Về chế độ kiểm tra cho điểm:
Chỉ đạo cho cán bộ giáo viên nhà trường thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tracho điểm theo đúng quy định, vào sổ điểm và nhập vào phần mềm quản lí điểmthường xuyên Riêng các môn Thể dục, Âm Nhạc và Mĩ Thuật không cho điểm màxếp loại theo các mức độ đạt (Đ) và chưa đạt (Cđ).
Môn GDCD ngoài việc đáng giá bằng hình thức cho điểm với thang điểm 10còn có phần ghi nhận xét về ý thức học tập môn học để cung cấp cho GVCN lớp ghivào học bạ của học sinh.
Hàng tuần, hàng tháng, tổ trưởng chuyên môn và Hiệu phó kiểm tra việc thựchiện chương trình qua giáo án, sổ ghi đầu bài và sổ đăng ký giảng dạy, sổ điểm cánhân và phần mềm quản lý điểm theo đúng quy định
Mỗi tuần tổ trưởng kiểm tra đối chiếu việc thực hiện quy chế chuyên môn và kýgiáo án của tổ viên một lần Hai tuần Phó hiệu trưởng kiểm tra, ký giáo án một lần.Trừ kiểm tra toàn diện hoặc chuyên đề theo kế hoạch của Hiệu trưởng
Giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn thông qua sổ ghi đầubài, lịch báo giảng, sổ ghi điểm điện tử và sổ ghi điểm cá nhân của giáo viên theođúng quy chế hoạt động chuyên môn.
V/ CHỈ ĐẠO NỀ NẾP SOẠN GIÁO ÁN:
Bám sát Quy chế hoạt động chuyên môn của nhà trường đề ra Bài soạn phảiđúng, đầy đủ các bước theo quy định của Sở GD&ĐT, đúng quy chế chuyên môn,đúng PPCT và phương pháp đặc trưng của từng bộ môn Đối với từng bộ môn, từngkiểu bài soạn, nhất thiết phải có sự thống nhất bằng nghị quyết, văn bản họp tổ theođúng tinh thần chỉ đạo chuyên môn của các lớp tập huấn.
Đặc biệt, đối với các nhóm chuyên môn phải thống nhất về bố cục bài soạn,mục tiêu và phương pháp đặc trưng bộ môn.
Thống nhất kiểu bài soạn ngay từ ngày đầu, tuần đầu của năm học, thông quacác đồng chí nghiệp vụ và các giáo viên đã được tập huấn báo cáo trước tổ cùng bànbạc thống nhất thực hiện và ghi vào nghị quyết có biên bản riêng từng môn học.
100% cán bộ, giáo viên phải có giáo án mới Trong bài soạn phải thể hiện đầyđủ các bước, các mục phải thể hiện rõ các hoạt động của Thày và của Trò Bài soạnphải nêu bật được kiến thức trọng tâm và phương pháp dạy học theo tinh thần đổimới mà Phòng và Sở giáo dục và Đào tạo đã quán triệt.
Chống hiện tượng soạn bài qua loa, sao chép không hoàn chỉnh sách giáo khoa,sách giáo viên, sách tham khảo bài giảng Các bài kiểm tra 15 phút và 45 phút phảisoạn thật cẩn thận thể hiện ma trận đề có ghi chuẩn kiến thức và kĩ năng, đề bài vàđáp án biểu điểm chấm, thời gian thực hiện trong giáo án và nhất định phải có sự
Trang 9thống nhất của tổ, nhóm chuyên môn lưu ý là đề kiểm tra phải đảm bảo đúng tỉ lệ
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN
Bài soạn phải soạn trước ngày dạy một tuần Trên cơ sở điều kiện thiết bị hiệncó và căn cứ vào yêu cầu kiến thức, kỹ năng, nội dung của sách giáo khoa đã đượcđiều chỉnh, giáo viên chủ động vận dụng các phương pháp soạn giảng phù hợp vớichương trình sách giáo khoa nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của học sinh Trong công tác soạn giảng:
Giáo viên phải chuẩn bị bài đầy đủ trước một tuần theo quy định Bài soạnphải theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy và phù hợp với chương trình,sách giáo khoa; Bài soạn phải có đủ các bước lên lớp, thể hiện các hoạt của Thàyvà Trò, có hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài học và khả năng tư duy củahọc sinh, có phương án hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc, tự tìm hiểu, giúp họcsinh chủ động tiếp thu kiến thức, đặc biệt xác định rõ trọng tâm của bài giảng.Không tự cắt xén nội dung bài dạy, phát huy tốt trí thông minh tạo của học sinh"
(Trích hướng dẫn số 954/THPT ngày 09/9/2005 của Sở giáo dục và Đào tạo HưngYên).
Đối với lớp 9 cần đầu tư nhiều thời gian cho công tác soạn giảng Với nhữnggiáo viên phải dạy chéo môn cần có kế hoạch tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu củamôn dạy Riêng đối với môn Giáo dục công dân: Các đồng chí giáo viên khôngchuyên cần đặc biệt chú ý kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm với sự theo dõi sựtiến bộ về thái độ hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh Saumỗi học kỳ và kết thúc năm học, giáo viên GDCD chuyển kết quả nhận xét đánh giácho GVCN ghi và nhận xét, xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong Học bạ.
Lập “Nguồn học liệu mở” (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, giáo án, tài liệu
tham khảo có chất lượng trên Website của nhà trường để giáo viên và học sinh có thểtham khảo.
Yêu cầu giáo viên thực hiện tốt quy định của phòng GD&ĐT: Trong năm họcmỗi giáo viên phải có tối thiểu 02 bài giảng điện tử bằng phần mềm MS PowerPoint,Violet hoặc E-learning Trên cơ sở đó nhà trường sẽ lựa chọn 10 sản phẩm (về câuhỏi, bài tập, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo, ) có chất lượng tốt nhất để cung cấp
cho “Nguồn học liệu mở” của phòng GD&ĐT.
VI/ CHỈ ĐẠO NỀ NẾP GIẢNG:
a Tổ chức tốt cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, coi trọngviệc giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.
- Thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kếtquả giáo dục theo hướng khoa học, hiện đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫnnhau giữa các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánhgiá trong quả trình dạy học - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.
- Tiếp tục triển khai áp dụng việc: Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo
Hướng dẫn số 73/HD-BBVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.;
GD&ĐT Tổ chức và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoahọc kỹ thuật cho học sinh trung học và Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải
Trang 10quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học theo tinh thần chỉ đạo củaSở GD&ĐT, phòng GD&ĐT huyện Ân Thi.
- Đẩy mạnh việc dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trongcác môn học, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, vàđịnh hướng thái độ, hành vi của học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứngdụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học;
Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý cáchoạt động của giáo viên và học sinh; đảm bảo đáp ứng các đối tượng học sinh khágiỏi, trung bình, yếu kém; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; chútrọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏhọc và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gianhằm duy trì sĩ số.
Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh kỹ năng tự học, tự nghiên cứusách giáo khoa và tài liệu tham khảo; bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ; xây dựnghệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng; vận dụng sáng tạo kiến thức đãhọc, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất.
Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học để sửdụng hợp lý sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp; tránh tình trạng yêu cầu học sinhghi chép quá nhiều; chống tái lại cách dạy học theo lối mòn cũ; kết hợp nồng ghépvừa Dạy chữ, vừa Dạy người; chú trọng phát huy tính tích cực, hứng thú trong họctập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong tổ chức quá trình dạy học.
Giáo viên sử dụng thành thạo các kỹ thuật dạy học; ngôn ngữ chuẩn xác, trongsáng, sinh động, dễ hiểu; tác phong thân thiện Sử dụng hợp lý CNTT, tránh lạm dụngCNTT trong các bài giảng; khai thác tối đa các thiết bị dạy học, phương tiện nghenhìn, phòng học bộ môn; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyệnkỹ năng cho học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của Chương trình giáo dục phổthông; chú trọng liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học.Coi trọng thực hành, thí nghiệm;
- Đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp thực hành trong các môn học; bảođảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh; tăngcường liên hệ thực tế Tăng cường tổ chức: “Hội thi thí nghiệm - thực hành của họcsinh”, “Hội thi tự làm và sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên”, “Ngày hội côngnghệ thông tin”, “Ngày hội sử dụng ngoại ngữ”, “ngày hội đọc”,… nhằm khuyếnkhích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụng, khai thác tối đa tác dụng của thiết bịdạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; chủ động tự làm thiết bị dạy học.b Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptheo nội dung của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực",giáo dục truyền thống 50 năm xây dựng và phát triển của nhà trường nhằm đảm bảotính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ năngsống và kỹ năng hoạt động xã hội cho học sinh.
c Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng giáoviên và dự giờ thăm lớp của giáo viên; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổchuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, hội thi chọn giáo viên dạy giỏi cáccấp
Việc tổ chức chuyên đề, hội thảo phải được tổ chức thường xuyên và có hiệuquả thiết thực tránh cách làm hình thức Trong năm học, nhà trường chỉ đạo 02 tổ
Trang 11chuyên môn tổ chức được ít nhất là 04 chuyên đề về chuyên môn về đổi mới phươngpháp giảng dạy.
Bên cạnh đó nhà trường tiếp tục tổ chức các buổi hội thảo cấp trường theo từngchủ đề cụ thể xuất phát từ những vấn đề nảy sinh thực tế dạy và học.
d Chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,sáng kiến cải tiến; quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong mỗi bộ môn.Phát động giáo viên toàn trường tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm ngay từ đầunăm học để giáo viên có nhiều sự lựa chọn chủ đề, chủ động thời gian nghiên cứu vàcó tính khả thi trong việc ứng dụng, nhân rộng trong năm học
Lấy tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giảng dạy của Bộ GD&ĐT làm hướng phấnđấu Giáo viên lên lớp giảng bài phải dạy đủ, đúng phân phối chương trình, đúngphương pháp đặc trưng của bộ môn Phải thực hiện giảng theo đúng tinh thần đổi mớiphương pháp dạy học, tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ độngsáng tạo, độc lập suy nghĩ của học sinh, học sinh phải thực sự được làm việc nhiềutrong việc lĩnh hội, thể hiện tri thức mới, phù hợp với mục tiêu và đối tượng bài dạyvà lớp học.
Không được ra sớm vào muộn, dạy dồn ép hoặc cắt xén chương trình Kiếnthức giảng dạy phải được truyền đạt chính xác, đúng trọng tâm, tránh hiện tượng saochép hoặc giảng dạy máy móc, áp đặt không đúng phương pháp dạy học mới, khôngphù hợp với mục tiêu bài học và ý đồ của tác giả cuốn sách Giảng bài phải chú ý đếncác đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, thậm chí cả kém)
Thực hiện đầy đủ các bước, các bài thực hành thí nghiệm, đọc thêm trongchương trình bộ môn, sử dụng tốt các đồ dùng và trang thiết bị dạy học nhằm nângcao chất lượng bài giảng
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài, đặc biệt ứng dụng
“Bản đồ tư duy" để thể hiện tiết dạy và hệ thống mạch kiến thức trọng tâm cơ bản của
chương trình.
Thực hiện tốt chế độ dự giờ thăm lớp thường xuyên liên tục Đặc biệt, đối vớigiáo viên năm đầu đứng lớp và ngày đầu dạy chương trình thay SGK mới, từ đó rút rakinh nghiệm để nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên Nên bố trí một giáo viêndạy hai năm liền trên một khối lớp để giáo viên đó có thể tự rút kinh nghiệm trongviệc soạn, giảng chương trình sách giáo khoa mới thật hiệu quả nhất.
Tổ chức học tập đúc rút kinh nghiệm qua 4 đợt Hội giảng, phổ biến và áp dụngkịp thời các kinh nghiệm có giá trị.
Phải thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụcho giáo viên trực tiếp đứng lớp Tổ chuyên môn phải thường xuyên tổ chức thảoluận tổ nhóm về nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy để giáo viên kịp thờiđiều chỉnh và ứng dụng có hiệu quả thông qua thực tế giảng dạy.
Tổ chức tốt Hội học, Hội giảng theo lịch của Phòng Giáo dục để phát hiện vàbồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi theo quy định của Sở GD&ĐT Năm học 2014-2015 BGH chỉ đạo tốt 4 đợt hội giảng, hội học vào các đợt
15/10; 20/11; 03/02 và 26/3
a Tổ chức “Hội giảng - Hội học, hội thi chọn GVDG cấp trường” đợt I gồm các môn
Thể dục; Lịch sử và Địa lý.
Trang 12b Chỉ đạo tổ chức “Hội giảng - Hội học cấp trường” đợt II các môn N.Văn, T.Anh, Sinh
và Công nghệ Các tổ chuyên môn tổ chức rút kinh nghiệm thông qua hội giảng đợt 15/ 10 ;
d Tổ chức “Hội giảng - Hội học” đợt IV, các môn Mỹ thuật, Thể dục, Tin học.
(Đề xuất: Môn Thể dục nên tổ chức Hội giảng sớm vào đợt 2)
Qua Hội giảng rút kinh nghiệm, trao đổi, nâng cao chất lượng chuyên môn chođội ngũ giáo viên Đồng thời tổ chức tốt Hội thi giáo viên sử dụng đồ dùng, thiết bịthí nghiệm giỏi cấp trường, trên cơ sở đó lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham dựHội thi giáo viên sử dụng đồ dùng, thiết bị thí nghiệm giỏi cấp Huyện.
Hội giảng phải thực hiện nghiêm túc, phải chọn được các bài khó để dạy và rútkinh nghiệm, tránh hiện tượng hình thức, phong trào, không thiết thực Các bài dạytrong Hội giảng cần được xây dựng chuẩn xác về mọi mặt sau hội giảng phải rút kinhnghiệm kỹ trong các tổ, nhóm chuyên môn và sơ kết đánh giá gửi báo cáo về tổchuyên môn Phòng Giáo dục kịp thời Ban giám hiệu và tổ chuyên môn có kế hoạchcụ thể trong việc chỉ đạo bồi dưỡng mũi nhọn giáo viên thực hành thí nghiệm giỏi,học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém một cách thường xuyên và có nề nếp ngay từđầu năm học nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà Chống dạythêm và học thêm tràn lan.
VII/ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH:
Giáo dục cho học sinh mục đích, thái độ, động cơ học tập đúng đắn, có ý thứcchuyên cần ham học hỏi, trung thực tự giác trong học tập, phấn dấu đạt kết quả ngàycàng cao trong học tập
Bồi dưỡng phương pháp học tập từng bộ môn cho học sinh đặc biệt là học sinh
khối 9: "Mắt nhìn, tai nghe, tay ghi, óc nghĩ một cách khoa học để kiến thức ngấm
Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh, đi học đúng giờ, chuẩn bị bài chu đáo,trật tự chú ý nghe giảng, chủ động sáng tạo trong học bài, làm bài, có thái độ nghiêmtúc, trung thực khi làm bài kiểm tra, bài thi Hưởng ứng có hiệu quả cuộc vận động
lớn: "Nói không với tiệu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", thựchiện nghiêm túc nội quy học tập của học sinh dưới mái trường XHCN.
Tổ chức học sinh giao lưu học hỏi kinh nghiệm học tập của các bạn học khá,giỏi qua các chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp, thi đố các trò chơi vui để học,
tiếp tục tổ chức tốt hoạt động: “Nhóm bạn cùng sở thích” các “Câu lạc bộ yêu Văn
đoàn thể xã hội cùng tham gia giáo dục và rèn luyện học sinh.
Trang 13VIII/ CÔNG TÁC TỰ BỒI DƯỠNG:
Để nâng cao chất lượng giáo viên, trường có kế hoạch cho giáo viên tự bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là đối với giáo viên chưa đạt chuẩn, giáo viêndạy chéo môn GDCD Cần yêu cầu tích cực tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ qua dự giờ thăm lớp, , để đáp ứng yêu cầAU Coi trọng đếncông tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên, 100% cán bộ giáo viênnâng cao việc tự học tự đào tạo ở nhà, có kế hoạch cụ thể và động viên giáo viên theohọc các lớp nâng chuẩn do tỉnh tổ chức Năm học 2015-2016 trường có 01 đồng chíđang theo học Đại học tại chức Tiếng Anh và 02 đồng chí có nguyện vọng xin đi họcđại học tại chức.
Cán bộ quản lý nhà trường tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý,cập nhật thông tin quản lý giáo dục, đồng thời tích cực tự học, tự rèn luyện về tưtưởng, đạo đức và năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục
Cần phát huy việc sử dụng các phềm mền ứng dụng công nghệ thông tin vàkhai thác mạng Internet vào soạn, dạy học một cách có hiệu quả thiết thực
IX/ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG, CHỌN HỌC SINH GIỎI:
Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch cụ thể ngày từ ngày đầu năm học về côngtác bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi và học sinh giỏi Ban giám hiệu kết hợp cùng vớicác tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên tổ chức tốt công tác động viên thích hợp vàtạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên giỏi và học sinh giỏi phát huy sức mạnhtrong hoạt động dạy và học Cụ thể là:
Ngay từ đầu năm học nhà trường có kế hoạch chọn tuyển và bồi dưỡng họcsinh giỏi Lựa chọn phân công giáo viên có năng lực và kinh nghiệm bồi dưỡng họcsinh giỏi theo kế hoạch trên cơ sở bám sát các cuộc thi:
1 Cấp quốc gia:
- Thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học,
- Thi vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các tình huống thực tiễn chohọc sinh trung học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp cho giáo viên trung học,
- Thi giải toán trên MTCT; thi Toán và Tiếng Anh qua mạng internet; giao lưutiếng Anh học sinh THCS,
- Hội khỏe Phù Đổng và một số cuộc thi khác.2 Cấp tỉnh:
- Thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học;- Thi chọn HSG các môn văn hoá lớp 9;
- Thi giải toán trên MTCT môn Toán 9;
- Thi giải Toán qua internet, thi Olympic Tiếng Anh qua internet;
- Thi giáo viên làm tổ trưởng chuyên môn giỏi; thi GVCN giỏi; thi giáo viêndạy giỏi các môn: Địa lý, Thể dục, Lịch sử.
- Giao lưu tiếng Anh học sinh THCS;- Hội khỏe Phù Đổng
3 Cấp huyện:
- Bao gồm các nội dung thi cấp tỉnh.
Trang 14Riêng thi các môn văn hóa: Khối lớp 9 thi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh; cáckhối lớp 6,7, 8 thi cấp trường và cấp huyện:
+ Khối lớp 9 (Thi 08 môn): Ngữ Văn, Sử, Địa, Toán, Lý, Hoá, Sinh và Tiếng
+ Khối lớp 8 (Thi 5 môn): Ngữ Văn, Toán, Vật Lý, Hoá học và Tiếng Anh
+ Khối lớp 6, 7 (Thi 3 môn): Ngữ Văn, Toán và Tiếng Anh.
chọn đội tuyển tiếp tục bồi dưỡng tại trường.
+ Tháng 12/2015 tham dự thi chọn HSG cấp huyện đối với khối lớp 9, chọn 8
đội tuyển bồi dưỡng tại trường THCS Phạm Huy Thông để tham dự thi học sinh giỏicấp tỉnh vào tháng 3 năm 2016; tổ chức Hội khoe Phù Đồng các cấp và thành lập độituyển để tham dự Hội khoe Phù Đồng cấp tỉnh vào tháng 3 năm 2016.
+ Trung tuần tháng 4/2016 tham dự thi chọn học sinh giỏi cấp huyện các khối
6,7, 8
Tham dự thi (nếu có) giải toán trên máy tính cầm tay môn Toán lớp 9 (dotrường THCS Phạm Huy Thông và Đa Lộc thành lập, bồi dưỡng 02 Đội tuyển) sauđó chọn Đội tuyển chính thức của huyện dự thi cấp tỉnh vào tháng 02 năm 2016
X/ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KIỂM TRA CHO ĐIỂM:
Việc đánh giá xếp loại học sinh phải được thực hiện nghiêm túc theo Quy chếđánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông do Bộ GD& ĐT ban
hành kèm theo Quyết định số 58/2011/QĐ-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo; công văn Số: 1545/SGDĐT-GDTrH-GDTX V/v: Tiếp hướng dẫnĐGXL học sinh và thực hiện TT58/2011/TT-BGDĐT của Sở GD&ĐT ngày / /2012.
Ra đề kiểm tra phải có ma trận đề có ghi chuẩn theo đúng tinh thần đổi mới Nâng cao chất lượng các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra học kỳcả lý thuyết và thực hành
Chấm trả bài phải có nhận xét, rút kinh nghiệm, động viên sự cố gắng tiến bộcủa học sinh
Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự tiếnbộ của học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giánăng lực của mình.
Trang 15Thực hiện chế độ kiểm tra cho điểm theo đúng phân phối chương trình mộtcách công khai, chính xác, công bằng có tác dụng tốt
Tổ chức nghiêm túc các kỳ thi, kỳ kiểm tra theo đúng quy định trong phân phốichương trình và sự chỉ đạo của cấp trên Sau mỗi đợt thi, kỳ kiểm tra cần tổ chức rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
Nhập điểm vào sổ điểm điện thường xuyên đúng quy chế, đảm bảo chính xácvà đồng bộ, tránh nhầm lẫn, sai sót và sửa chữa
Bài kiểm tra của học sinh phải được lưu giữ tốt theo quy định, 100% học sinhphải có túi đựng bài kiểm tra
Chú trọng việc trả bài kiểm tra và đánh giá nhận xét, chữa sai sót của học sinhhay sai lầm ngộ nhận kết quả của bài kiểm tra,
Giáo viên uốn nắn kịp thời những lệch lạc và phải báo cáo cập nhật cho BGHnhững vấn đề bất cập xảy ra đối với môn, lớp mình phụ trách
Quản lý chặt chẽ việc kiểm tra cho điểm Tiếp tục đổi mới các hình thức kiểmtra đánh giá học sinh, kết hợp hình thức thi, kiểm tra theo đúng tỷ lệ: Trắc nghiệm
khách quan và tự luận theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
Đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng người học phải hiểu bài, vận dụngkiến thức, hạn chế lối học vẹt, ghi nhớ máy móc
Kiên quyết loại bỏ hiện tượng quay cóp, gian lận trong khi làm bài kiểm tra,bài thi Việc chấm bài cho điểm phải chính xác, có tác dụng thiết thực giúp học sinhcố gắng học tập
Sở Giáo dục và Đào tạo quy định đối với bài kiểm tra 15 phút sau kiểm tra mộttuần phải trả bài cho học sinh
Phải coi việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh là một biện pháp giáo dục.Cần xử lý nghiêm khắc các trường hợp đánh giá xếp loại sai quy định.
BGH thường xuyên giám sát việc kiểm tra cho điểm của giáo viên theo đúngquy chế, chế độ kiểm tra cho điểm và đánh giá xếp loại của giáo viên bộ môn để góp
phần thực hiện hiệu quả cuộc vận động: "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
tượng ngồi nhầm lớp đối với học sinh".
Đổi mới kiểm tra và đánh giá cần bám sát chỉ đạo của Phòng GD&ĐT cụ thể là:
Thực hiện nghiêm túc Công văn số 923/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày
09/7/2015 về việc không tổ chức khảo sát học sinh đầu năm học.
- Chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu rađề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thựcchất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ củahọc sinh.
- Tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực vàphẩm chất của học sinh Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học: đánh giá trênlớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá bằng nhận xét; bổ sung hình thức đánh giá thôngqua sản phẩm dự án, bài thuyết trình; kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáodục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Các hình thức kiểm tra, đánh giá đềuhướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh vềphương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá
Trang 16trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gìmà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không
- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận Đề kiểm trabao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu:
Nhận biết: nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học;
Thông hiểu: diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằngngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích,so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết cáctình huống, vấn đề trong học tập;
Vận dụng: kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyếtthành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học;
Vận dụng cao: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tìnhhuống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn;đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặctrong cuộc sống
Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từngkhối lớp, giáo viên và nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độyêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượnghọc sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụngcao.
- Việc ra các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đúng thay vì chỉ cócác câu hỏi 1 lựa chọn đúng như trước đây Tiếp tục nâng cao chất lượng việc kiểm tracả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; triển khai phần kiểm tra tự luận trong các bài kiểmtra viết đối với môn ngoại ngữ Tăng cường kiểm tra và thi thực hành đối với các mônVật lí, Hóa học, Sinh học
- Khi thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục, giáo viên cần coi trọng việcquan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát, đánh giá quá trình và kết quả hoạt độnghọc tập, rèn luyện của các em; nhận xét định tính và định lượng về kết quả hoạt động,qua đó đề xuất hoặc triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nângcao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh
- Chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tựluận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành trongcác bài kiểm tra Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thựctiễn, đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tăng cường ra các câu hỏi mở;gắn với thời sự quê hương, đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình vềcác vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội
- Khi chấm bài kiểm tra nhất thiết phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai,động viên sự cố gắng, tiến bộ của học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánhgiá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh Chú ý hướng dẫnhọc sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình.
- Đối với môn Tiếng Anh theo chương trình thí điểm của Đề án “Dạy và học ngoạingữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”: Nghiêm túc triển khai kiểmtra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh theo hướng dẫn tại Công văn số1431/SGDĐT - GDTrH ngày 20/10/2014 của Sở GDĐT, đặc biệt chú trọng tới việc sửdụng các hình thức thực hành để đánh giá toàn diện quá trình học tập của học sinh.
Trang 17- Tăng cường lựa chọn và hoàn thiện các câu hỏi, bài tập kiểm tra theo địnhhướng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường Chỉ đạo cán bộquản lý, giáo viên và học sinh tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trangmạng "Trường học kết nối" về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn; đổimới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh theo hướng dẫn tại Công văn 1480/SGDĐT-GDTrH ngày 28/10/2014
của Sở GDĐT"
XI/ XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ DẠY VÀ HỌC:
Xã đang tiến hành xây dựng 10 phòng học chức năng cho nhà trường sử dụngngay trong năm học này, nên BGH có kế hoạch tổ chức chỉ đạo CBGVCNV và họcsinh nhà trường phải sử dụng có hiệu quả cao nhất các phòng học chức năng tránhlãng phí, hiệu quả thấp.
Củng cố và phát huy hiệu quả tối đa của thư viện đồ dùng dạy học, có kế hoạchmua sắm tài liệu SGK, sách giáo viên, sách tham khảo cho việc giảng dạy và học tập.Mua sắm trang thiết bị dạy học kịp thời Xây dựng và sử dụng tốt đồ dùng dạy học vàcơ sở vật chất của nhà trường
Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học trong cán bộ giáo viên, có kếhoạch đào tạo quy hoạch cán bộ thư viện, phụ trách đồ dùng dạy học, có chuyên mônnghiệp vụ tốt nhằm mục đích phát huy tối đa tác dụng giảng dạy của các đồ dùnggiảng dạy sẵn có nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của chương trình và thay SGK mới của Bộ GD&ĐT.
Quy hoạch xây dựng vườn thực nghiệm Sinh, Địa theo đúng yêu cầu nhằm tạođiều kiền thuận lợi cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh đạtkết quả cao nhất Xây dựng, củng cố tốt hoạt động của hai phòng tổ chuyên môn.Mua sắm trang thiết bị cần thiết để phục vụ tốt hoạt động chuyên môn của các phòngchức năng.
Để việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên được thường xuyên và có hiệu
quả Phó Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo hai tổ chuyên môn (TT, TP, nhóm
trưởng cùng với từng giáo viên bộ môn) lên danh mục thiết bị sử dụng ở từng bàitheo phân phối chương trình của từng tuần học Kiên quyết không để xảy ra hiệntượng dạy chay, có đồ dùng không sử dụng gây lãng phí tiền của nhà nước.
XII/ CÔNG TÁC QUẢN LÝ:
Thực hiện nghiêm túc Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT, ngày 07/5/2009 vềQuy chế thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc
dân Tham mưu với lãnh đạo thực hiện tốt “3 công khai”: (1) công khai chất lượng
đào tạo, (2) công khai các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, (3) công
khai thu, chi tài chính và “4 kiểm tra” là: (1) kiểm tra việc phân bổ và sử dụng ngân
sách giáo dục đào tạo (2) kiểm tra việc thu và sử dụng học phí trong các nhà trường,(3) kiểm tra việc sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của người dân và các tổchức cho nhà trường, (4) kiểm tra việc thực hiện chương trình kiên cố hoá trường
Trang 18lớp học và xây dựng nhà công vụ cho giáo viên để người học và xã hội giám sát,
đánh giá.
Hướng dẫn 2 tổ chuyên môn hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ, thực hiệnđúng kế hoạch tuần, tháng, học kỳ, năm học Chỉ đạo thực hiện tốt các chuyên đề cấptrường, cấp tổ, có nội dung thiết thực, có hiệu quả tích cực trong việc giảng dạy đểnâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Quản lý chặt chẽ việc sử dụng và bảo quản các loại hồ sơ chuyên môn của tổchuyên môn và của từng giáo viên như: Các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, sổsách, sổ đầu bài, sổ điểm lớp, sổ đăng ký giảng dạy, học bạ, bài thi, bài kiểm tra củahọc sinh,
Thường xuyên kiểm tra dự giờ, thăm lớp, đánh giá xếp loại giảng dạy và họctập của giáo viên và học sinh qua các đợt thi đua trong năm học
Động viên khen thưởng kịp thời đối với những cán bộ giáo viên và học sinh cónhững thành tích cao trong giảng dạy và học tập Kiên quyết xử lý kỷ luật đối vớinhững giáo viên và học sinh vi phạm quy chế chuyên môn theo đúng chức năng vàquyền hạn của người quản lý.
PHẦN IV - CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
* Đối với nhà trường:
- Nhà trường : Lao động tiên tiến-Trường đạt
chuẩn Quốc gia;
- Chi bộ Đảng: Trong sạch vững mạnh;
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh : Vững mạnh;
- Đội TNTP Hồ Chí Minh: Vững mạnh;
- Tổ Khoa học Tự nhiên : Tập thể Lao động tiên tiến;
- Tổ Khoa học Xã hội : Tập thể Lao động tiên tiến.
* Đội ngũ giáo viên:
- Chiến sỹ thi cấp cơ sở : 02 đồng chí;
- Giáo viên Lao đông tiên tiến: 15 đồng chí;
- Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh : 01 đồng chí;
- Giáo viên dạy giỏi cấp huyện : 05 đồng chí;
- Giáo viên dạy giỏi cấp trường : 16 đồng chí.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động và phong trào thi đua do cấp trên phát động
với chất lượng và hiệu quả cao:
- Có 02 sản phẩm để tham dự cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho
giáo viên THCS cấp Huyện
- Có 02 sản phẩm để tham dự cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống thực tiễn dành cho giáo viên THCS cấp Huyện.