1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình lý thuyết hóa dược dược lý 1

155 3,7K 12
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Trang 1

/†

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG CẤP ÁNH SÁNG KHOA Y DƯỢC 2œ - ve, a we cd — wr Se oe ` <a? _ pe Ine sane Say `" :

ses nent Hat a nase eae! ane bs AG Sc ac es aa vn lead laac080004030Á0seAkloxs, SA Regeln:

SNES RE AEE ED TA CLIN ƯNZIGDSMDNIGIGU2NEIBANmySGes

ES NE EPI SRE RE TN Rheem naa

SS

Trang 2

Bài 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA DƯỢC - DƯỢC LÝ HỌC

MỤC TIỂU:

1 Trình bày được khái niệm về thuốc, quan niệm về cách dùng thuốc

phịng bệnh, chữa bệnh cho người

Kể được nội dung mơn học, sự liên quan giữa Hĩa được — Dược lý với các mơn học khác:

Xác định phương pháp học tập để cĩ khả năng hướng dẫn sử dụng

thuốc hợp lý, an tồn, kinh tế và gĩp phần chống lạm dụng thuốc NỘI DUNG

% Hố dược-dược lý là mơn học chuyên nghiên cứu về các hợp chất

hố học dùng làm thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể áp dụng vào cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh cho người

1 KHÁI NIỆM VỀ THUỐC

Thuốc là những sản phẩm cĩ nguồn gốc từ động vật, thực vật,

©

khống vật, sinh học được bào chế để đùng cho người nhằm mục

=

đích h phịn phịng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, đi nh u chính chức năng cơ 2 “ -

thể, làm giảm cẩm giác một bộ phận hay tồn thân, làm ảnh hưởng

đến quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể

Dược lý học chia thành:

+ Dược lực học: Nghiên cứu tác dụng của thuốc trên cơ thỂ sống + Dược động học: Nghiên cứu về tác động của cơ thể đến thuốc, đĩ là động học của sự hấp thu, phân bố, chuyển hĩa, thải trừ thuốc

2 QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC

Thuốc đĩng vai trị quan trọng trong việc phịng và chữa bệnh

Trang 3

| Ranh giới giữa thuốc và chất độc rất khĩ phần định vì chỉ khác

nhau về liều lượng, Ngồi tác dụng chữa bệnh phần lớn các thuốc

đều cĩ tác dụng phụ gây tác hại cho người sử dựng, Vì vậy chí dùng

thuốc khi thật cần thiết theo chỉ định của thầy thuốc để thu được - hiệu quá chữa bệnh tốt và phịng tránh các tại biến đo thuốc Đây ra,

Khi cần dùng thuốc để chữa hệnh nhải lựa chọn kỹ những loại

thuốc đặc hiệu với bệnh, it fay doc hai cho eo thé phai sit dụng

thuốc hợp lý và an tồn, |

Đổi với các thuốc cĩ độc tính cao hoặc cĩ tác dụng dược lý phức

tap nhu thuốc gây nghiện thuốc hướng thần, thuốc độc A-B cần cĩ

sự theo dõi rất chặt chẽ dé quản lý thuốc và xử lý tai biến khi dùng

thuốc

3 NOI DUNG MON HOC

+ Phần hố dược học nghiên cứu về cơng thức hố học, tính chất lý

học, hố học của các hợp chất hố học dùng làm thuốc

+ Phan dược lý học nghiên cứu về tác dụng của thuốc trong ¢ co thể, -

4 SU LIEN QUAN VỚI CÁC MON HOC KHAC

+ Liên quan y học: Bệnh lý học, giải phẫu học, Sinh lý học

+ Liên quan dược học: Hố học, Dược liệu, Bào chế, Quản lý dược,

bảo quản |

+ Sinh hĩa nghiên cứu sự biến hĩa của thuốc trong cơ thể

+ Đơng y nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc đơng dược theo y học cổ truyền

3 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MƠN HỌC

Muốn học tập mơn dược lý- hố dược học đạt kết quả tốt phải căn

cứ vào mục tiêu từng bài đế cĩ kiến thức chung về thuốc: ¬

ý - Tên thuốc

-_ Cơng thức hố học

Trang 4

I

Để cĩ khả năng hướng dẫn sử dụng

Tính chất ly, hod hoc

Tác dụng, tác dụng phụ của thuốc Dược động học Chỉ định, chống chỉ định Cách dùng, liều dùng Độc tính, cách giải độc ( nếu cĩ ) _ Bảo quản

thuốc an tồn, hợp lý, thơng hiểu các loại thuốc và các thuốc cĩ tác dụng tương tự để cĩ khả năng thay thế khi cần thiết

Trang 5

4) Vou tì “pS ———

WN

Bai 2

DUGC DONG HOC

MUC TIEU:

} Trình bày được gua mình hấp thu, phan hổ, chuyến hĩa thuốc trong ¡ the

t2 KẾ được vác dường thái ưừ thuốc ra Khối cơ thể và ý nghĩa của is

trong sử dụng thuộc |

3 Trình bày, được các thơng số của dược động học 4 Trình bày được những biến đổi của dược đơng học

NỘI DUNG

Dược động học nghiên cứu các quá trình vận chuyển của thuốc tific hấp thu vào cơ thể cho đến khi bị thải trừ hồn tồn Các quá trình đĩ là:

e Sự hấp thu

e Sự phân bố

e Sự chuyển hĩa « Su thai rv `

Để lãm được những quá trình thuốc cần phải vượt qua màng tế bào

1 Đặc tính lý hĩa của thuốc

> Thuốc là các phân tử cĩ trọng lượng phân tử P„ < 600 Chúng đều là

những acid hoặc base yếu

> Các phân tử thuốc tan được trong nước, hoặc tan trong lipid

Vì vậy để được hấp thu vào tế bào thuận lợi nhất, thuốc cần cĩ I tỷ lỆ tan

trong nước/ tan trong lipid thích hợp

Nĩi chung, | thuốc phần tán tốt dễ được hấp thu khi:

Trang 6

e©_ Dễ tan trong dịch tiêu hĩa

e Tan được trong mỡ của màng tế bào

2 Vận chuyển thuốc bằng cách chọn lọc

a khơng tan trong lipid nhiều thuốc khơng vào được thần kinh trung ương Những thuốc cĩ trọng lượng phân tử thấp (100-200) tan được trong nước,

3 Vận chuyển bằng cách khuếch tán thụ động -

e_ Những thuốc tan trong nước/ lipid sẽ chuyển qua màng từ nơi cĩ

nồng độ cao sang nơi cĩ nồng độ thấp

e© Điều kiện của sự khuếch tán thu động là thuốc ít bị ion hĩa và cĩ nồng độ cao ở bể mặt màng Chất ion hĩa dé tan trong nước, chất khơng ion hĩa sẽ tan trong mỡ dé hấp thu qua màng

4 Vận chuyển tích cực

Vận chuyển tích cực là tải thuốc từ bên này sang bên kia màng sinh học

nhờ 1 chất vận chuyển cĩ sẵn trong màng sinh học

Cĩ 2 cách vận chuyển: |

ˆ + Vận chuyển thưận lời: Khơng cần nắng lượng

+ Vận chuyển tích cực thực thụ: Vận chuyển đi ngược bậc thang néng

độ từ nơi cĩ nơng độ thấp sang nơi cĩ nơng độ cao, địi hỏi cĩ năng lượng

? + CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC

TW 1 Sự hấp thu:

Hấp thu là sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm ) vào máu : rồi đi khắp cơ thể tới nơi tác dụng Sự hấp thu phụ thuộc vào:

ˆ # Độ hịa tan của thuốc (dạng dung dịch nước dễ hấp thu hơn dung

dịch dầu) |

®#® Độ PH tại chỗ hấp thu * Nơng độ của thuốc

s* Tuần hồn tại vùng hap, thu

ˆ _- Để “hun tare

Ho ther uz Uti háp ZRa ™ manga eiuig lời dâu 9 “Tân , > : — Coch Voluyie Fur a an ae ave ba Ligh fata pháa hỦ ` tứ < 469 #4 \ AER Org A t2 4ụ, đầo: “Tuất A AL nat’ ng Ae cae 2M ng

yor! aks Guth ` elu’ ating (Wen athe ): Tus! A NT nang abt Thấp“ các 7

Trang 7

¬ ae’ mt hed rk Ta tt

gu th hie’ Ba WN hay < ~ ' cfg nee ~

ựt Đ2^ Mỹ GE TA Wasnt Mbp Aur (Hap! tar nui 0” ator tune

\ Thế? đợt đai nÃO hay’ shu

BK tai wd) Aep_ Thar

\ Tho > Tad Fire,

s* Diện tích vùnQhấp tu me

: 2 , Ề ky

tường hấp:thu thuốc -

ae KRY OO) Ge

4 al 1.1] Qua duting=tt @: Dc ding vì là đường hấp thu tự nhiên

Nhung dé bi enzyme phá hủy và đơi khi gây kích thích niêm mặt

tiêu hĩa gây viêm loét, °

© Qua nic¢mimac micne: nedim dui let

Ở niêm mạc miệng (nhất là vùng dưới lưỡi) cĩ hệ thống mao mạch

đày đặc nên cĩ khá năng hấp thu 1 số thuốc rất nhanh Khi đặt thuốc ở dưới lưỡi, thuốc sẽ được hấp thu thẳng vào tuần hồn — sả chung trước khi qua gan do đĩ hiệu lực tác dụng rất mạnh Thuốc

hấp thu qua niêm mạc miệng sẽ khơng bị chuyển hĩa trước khi phát huy tác dụng va khơng hị phá hủy bởi dịch tiêu hĩa, Nhược

điểm của cách dùng này là giữ thuốc lâu trong miệng do đĩ khơng

áp dụng được đơi với các thuốc cĩ mùi vị khĩ chịu hoặc thuốc cĩ

tính chất kích ứng niêm mạc miệng,

s - Qua đường uống: Thuốc qua dạ dày và ruột với các đặc điểm

+ C dạ dày: ¬ -

- Ít hấp thu thuốc vì í mach máu

_~_ Khi đĩi hấp thu nhanh hơn nhưng đễ gây kích ứng dạ dày +0 ruỘi non:

- Là nơi hấp thu chủ yếu vì cĩ diện tích hấp thu rất rộng,

được tưới máu nhiều

+ Ở niêm mạc ruột già: khả năng thuốc hấp thu qua niêm mạc ruột già rất hạn chế

se Đặt trực tràng: Khi khơng dùng đường uống được (nơn, hơn

_ mê ) thuốc khơng bị cnzym phá hủy, khoảng 50% sẽ qua gan chịu chuyển hĩa ban đầu - Khi đưa thuốc qua trực tràng cĩ 3 ưu điểm:

Trang 8

iI

+ Thude dat néng d6 cao trong máu

+ Thuốc hấp thu ngay vào máu khơng qua gan

+ Tránh được sự phân hủy bởi dịch tiêu hĩa:

Trong điều trị người ta thường đưa thuốc qua trực tràng để chữa viém tric trang, tr, hoặc dùng thuốc cho những người khơng u uống

được (nơn, hơn mê, trẻ em quá nhỏ ) hay cần cĩ hiệu quả nhanh 1.2 Qua đường tiêm : Người ta cĩ thể đưa thuốc vào cơ thể qua đường

- tiêm bằng nhiều cách: |

e« Tiêm dưới da (SC): Thuốc hấp thu chậm và đau vì ở đĩ ít

mạch máu và tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác

e Tiêm bap (IM): Là đưa thuốc thẳng vào cơ Thuốc hấp thu

nhanh hơn tiêm dưới da vì tuần hồn máu trong cơ phát triển,

Khắc phục được nhược điểm của tiêm dưới da nhưng 1 số thuốc

cĩ thể gây hoại tử cơ như Ouabain, Calci chlorid khơng tiêm

bắp được ` |

¢ Tiém tĩnh mạch (IV): Thuốc được đưa trực tiếp vào tuần hồn

nên tác dụng nhanh (sau khi tiêm 30 giây), mạnh, tiêm tĩnh mạch cĩ ưu điểm là liều dùng rất chính xác

Tuy nhiên khơng áp dụng rộng rãi vì dễ gây tai biến, dùng tiêm

nh mạch các dung dịch nước, khơng tiêm các dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc những chất làm tan hồng cầu vì gây nguy hiểm đến tính mạng

1.3 Qua đường ngồi đã

Phần lớn các thuốc khơng được hấp thu qua da Khi bơi thuốc trên

đa và niềm mạc, thuốc sẽ xuất hiện tác dụng tại chỗ Nhưng cĩ l số thuốc khi Đơi trên da sẽ cĩ khả năng thấm qua lớp biểu bì của đa và

gây tác dụng ví dụ : mỡ kháng sinh

Trang 9

we

2

Nĩua búp da khi bội thuốc sẽ piúp hấp thu thuốc tốt hơn khi hơi thuốc trên vane da bi tn thường thuốc sẽ hấp thú nhanh và cĩ thể av tác dựng toạn thần

[2a trẻ sơ sinh mĩng và cĩ tính thâm cao khi bơi thuốc trên da cĩ thể gây tốn thương và gây tác dụng tồn thân do đĩ tránh hơi các thuốc cĩ tinh kích ứng

® Thấm qua niễm mặc ; bĩi, nhà giọt vào niềm mac mii hong « Qua da : Thuốc mỞ, cao xoa, cao dán, cĩ tác dụng nơng tại chỗ

để sát khuẩn chống nấm giảm đau 1.4 Hap-thu qua đường hơ hấp: -

Thuốc cĩ khả năng hấp thu qua đường hơ hấp ] cách nhanh chĩng Nhung dé hap thu được qua đường hơ hấp thì thuốc phải ở thể lỏng

dé hay hơi hoặc thể khí hay dạng khí dung Người ta thường áp

dụng cách đưa thuốc vào cơ thể qua đường hơ hấp với thuốc gây

mê dạng bay hơi hoặc để chữa các bệnh đường hơ hấp bằng phương pháp khí dung

SỰ PHÂN PHỐI THUỐC TRONG CƠ THỂ:

Sau khi thuốc được đưa vào cơ thể, thuốc sẽ phân bố tại các cơ quan,

tổ chức ở dạng với néng độ khác nhau

21 Trong máu ::

Trong máu, thuốc tồn tại dư ý Dạng tự do và dạng liên kết với protein huyết tương Khá năng gắn thuốc vào protein huyết tương mạnh hay yếu là tùy thuộc vào từng loại thuốc

Ví dụ : Thuốc cĩ tỷ lệ gắn với protcin huyết tương cao (75-98%) như Sulfamid chậm, Rifampicin, Diazcpam Thuốc cĩ tỷ lệ gắn với protcin huyết tương thấp (1-8%) như : Barbital, Strophanthin G

Giữa dạng thuốc liên kết với Protcin huyết tương và dạng tự do luơn ' luơn cân bằng

Trang 10

i

Thuốc ở dạng tự do mới cĩ tác dụng ngay Vì vậy, tỷ lệ thuốc ở dạng

tự do càng nhiều thì thuốc cĩ tác dụng càng mạnh,

Thuốc ở dạng liên kết với protein chưa cĩ tác dụng ngay Khi thuốc ở

dạng tự dọ giầm, thuốc ở dạng liên kết sẽ chuyển thành dạng tự do và

, ^“ /

ở dang LẮc ver pre tìm thr thuée k eo td

khi đĩ mới 66 tae dang eT ee eee eee abet heat)

Thuốc nào cĩ tỷ lệ liên kết nhiều với protein huyết tương thì thuốc đĩ sẽ tổn tại lâu trong cơ thể và tác dụng kéo dai-hon và sự đào thải cũng

chậm hơn oo |

Vi du:

- Digoxin liên kết với protein huyết tương 95%, thời gian

tác dụng 1-2 tuần, thời gian thải trừ hồn tồn 1-3 tuần

- Strophanthin G liên kết với protein huyết tương 0,5 %,

thời gian tác dụng 1-2 ngày, thời gian thải trừ hồn toan 1-

3 ngày

Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố : |

_ Tinh chat lý hĩa của thuốc

- Lita tuổi của người bệnh

- Trang thai bénh ly

2.2 Trong các tổ chức ˆ

Sau khi vào máu, thuốc sẽ được chuyển tới các tổ chức Phần lớn các thuốc cĩ sự phân hố chọn lọc ở một số tổ chức nhất định

Ví dụ : Digitalin phân bố nhiều ở cơ tim, Gardenal phân bố nhiều ở tế

bào thần kinh, gan, thận

Khả năng phân hố thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Lượng máu đưa tới tổ chức nhiều hay it

- - Đặc tính của các tổ chức khác nhạu -_ Tính thấm của hệ thống mao mạch

Trang 11

Ví dụ: Màng nhau thai cĩ cấu trúc mỏng manh, diện tích trao đổi rộng, lưu lượng n¡íu qua nhau thai rất cao, do đĩ khi me mang that dùng thuốc thì rất cĩ khả năng gây độc cho thai Vì vậy khi dùng thuốc cho mẹ đang mang thai nhái hết sức cẩn thận hay cầm sử dụng mội số

thuốc cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến thai nhỉ Ề = >

Hue đầu do đầx

Cloramphenicol Tetracyclin, Ergotamin

Ví dụ: Các thuốc như

ee ——

Hormon sinh duc

fA THUOC TRONG CO THE

Cĩ thuốc khi vàu cơ thỂ, gây tác dụng rồi được thải nguyên vẹn ra ngồi khơng qua chuyển hĩa, cĩ thuốc lại bị trung hịa ngay ở đạ dày khi gặp dịch vị trước khi hấp thu vào máu Nhưng đa số thuốc: sau khi

gây tác dụng sẽ được chuyển hĩa trước khi thải trừ ra khỏi cơ thể, Qua

chuyển hĩa thuốc thường mất tác dụng, giảm hoặc hết độc tính và dé

đào thải ra ngồi Trong cơ thể gán giữ vai trị quan trong trong quá trình chuyển hĩa thuốc Ngồi ra thận, ruột, não, phổi cũng tham gia vào quá trình chuyển hĩa thuốc ở mức độ nhất định Vì vậy những

người cĩ bệnh lý ở gan cần thận trọng khi dùng thuốc

Chuyển hĩa thuốc là quá (trình biến đối phức tạp, làm thay đổi tính

chất, cấu trúc và tác dụng của thuốc Chuyển hĩa thuốc xảy ra theo nhiều cơ chế

3.1 Các phản ứng chuyển hĩa chính

“ Phan ứng 6 pha I

Qua pha này thuốc đang ở dạng tan/ lipid sẽ trở nên cĩ cực hơn tan/ nước, nhưng thuốc cĩ thể mất hoạt tính hoặc giảm hoạt tính

hoặc tăng hoại tính

Các phản ứng chính ở pha này là :

Trang 12

{|

WW

vi

wh

e Phan ứng oxy hĩa : được xúc tác bởi các enzym của microsom

gan như cytocrom P450

© Phan ứng thủy phân do các enzyme esterase, protease

e Phản ứng khử |

s* Phản ứng ở pha II l

Các chất đi qua pha này để trở thành phức hợp khơng cịn hoạt tính, dé tan trong nước và bị thải trừ Các phản ứng Ở pha này đều là - phan ứng liên hợp

ˆeˆ Phản ứng liên hợp với acid glycuronic e Phan tng lién hợp với acid sulfuric : e Phản ứng liên hợp với acid amin (glycin) © Phản ứng acetyl hĩa

© Phản ứng metyl hĩa

Các phản ứng này địi hỏi năng lượng và cơ chất nội sinh

Ngồi ra cịn 1 số thuốc hồn tồn khơng bị chuyển hĩa đĩ là những chất cĩ cực cao như acid, base mạnh khơng thấm qua được lớp mỡ, phân lớn được thải trừ nhanh

Một số chất khơng cĩ cực cũng khơng bị chuyển hĩa nhu: barbital,

_ete, halothan

Cĩ thể trình bày sơ bộ quá trình chuyển hĩa thuốc theo hình sau: Thuốc > Phase I > Phase II

- Cac phan tng phase I: Các phản ứng phase II:

+ Oxy hoa : Liên hợp với:

+ Khử + Acid glucuronic

+ Thúy phân + Acid sulfuric

+ Glycin

+ “ Cảm Ứng cnzyme-va tc chế cnzyme

Trang 13

fer

peal Hầu hết các phản ứng chuyển hỏa thuốc xảy ra trong cơ thể, đặc

biệt là ở gan cod su tham eta cua enc enzyme khác nhau -Do do cic

yếu tố ánh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp hoặc ức chế cnzym© Ở gan sẽ ảnh hưởng đến chuyến hĩa thuốc Trong các cnzyme gan,

Cytocroni P450 fa Ì cnzym ưðxy hĩa thuốc qua miecrosom gan đồng

vai trị đáng kế đối với chuyển hĩa thuốc, |

| @ Cam ting enzyme : là hiện tượng tăng cường độ hoạt

dong cla enzyme chuyển hĩa thuốc dưới ảnh hướng của 1 chất nào đĩ Các chất gây tăng cường độ hoạt động cnzymc gọi là chất gây

cảm ứng cnzyme Kết quả của cảm ứng cnzymc làm tăng chuyển

hĩa, rút ngắn thời gian tát dụng và làm giảm tác dụng của thuốc;

Hiện tượng cảm ứng cnzyme cĩ ý nghĩa rất lớn trong điều trị Các

thuốc gây cảm ứng cnzymec gan cĩ khá năng làm giảm hoặc mất tác dụng và độc tính cúa thuốc dùng đồng thời

Mội số thuốc sau khi dùng nhắc đi nhắc lại 1 số lần sẽ gây

cảm ứng cnzynic chuyển hĩa của chính nĩ đĩ là hiện tượng “quen

thuốc ” do cắm ứng enzyme

® Ức chế enzymc: Là hiện tượng làm giảm mức độ

enzyme chuyển hĩa thuốc, Các chất làm giảm mức độ hoạt động

^“ ° 2

enzyme được gọi là chất gây ức chế enzyme Kết quả của chất ức

chế enzyme là làm giảm chuyển hĩa dẫn đến làm tăng tác dụng và

độc tính của thuốc.Những chất ức chế enzym cĩ tác động ngược lại

với chất gây cảm ứng, làm giảm quá trình chuyển hĩa thuốc dẫn

đến tăng tác dụng hoặc độc tính của thuốc dùng đồng thời

+ a’ ^“T1^ nls a’ A a , a’

Các yếu tổ làm thay đổi tốc độ chuyển hĩa của thuốc

% Tuổi *%* Ditruyền

Trang 14

% Yếu tố ngoại lai: chất gây cảm ứng enzyme chuyển hĩa, chất ức chế enzyme chuyển hĩa

‹+ Yếu tố bệnh lý

4 SỰTHẢITRỪ 2

Thuốc được thải trừ đưới dạng nguyên chất hoặc đã bị chuyển hĩa

4.1 Thải trừ qua thận - 4151 1ˆ |

e Đây là đường thải trừ quan trọng nhất của các thuốc tan trong nước, cĩ trọng lượng phân tử nhỏ hơn 300

e Kha năng thải trừ qua thận phụ thuộc vào các yếu tố: - _ Sức lọc qua mao mạch cầu thận

LZ Sy bai tiết và tái hấp thu ở ống thận

1 _/

NG Độ pH của nước tiểu ; +3 tre +

Trong 3 yếu tố trên, yếu tố pH nước tiểu là rất quan trọng Khi pH _của nước tiểu thấp, các thuốc cĩ tính kiểm dễ thải trừ, khi pH của

nước tiểu cao các thuốc cĩ tính acid nhẹ dễ thải trừ

Dực vào sự liên quan giữa pH nước tiểu và tốc độ thái trừ thuơc qua

thận người ia cĩ thể tăng hay giảm tốc độ thải trừ thuốc ra khỏi cơ

thể, —-

Ví dụ: Acid hĩa nước tiểu để tăng thải trừ quinine kiểm hĩa nước

tiểu để tăng thải trừ barbituric |

© Ý nghĩa lâm sàng:

+ I.àm giảm thải trừ để tiết kiệm thuốc

+ Làm tăng thải trừ để điều trị ngộ độc

+ Trường hợp suy thận, cần giảm liều dùng 4.2 Thải trừ qua mật

Trang 15

„i4

lãi

4.3 Thải trừ qua phối

|

Sau khi chuyến hỏa ở gan các chất chuyến hĩa sẽ thải trừ qua mat dé thee phan đí ngồi, Phần lớn sau khi bị chuyển hĩa €

ruột sẽ được tải hấp thu vào máu để thải trừ qua thận,

Một số thuốc cĩ chủ kỳ sản ruột tích lũy trong co thé lam ké: dai tac dung ¢ tetracycline morphin ) ~

Các chất khí (halothan NaO)

Cac chat dé bay hơi như rượu tỉnh đầu, 4.4 Thải trừ qua sữa

4.5 Thải trừ qua đường khác: Mồ hơi, nước mắt, lơng, tĩc, mĩng Y nghĩa của việc nghiên cứu các đường thải trừ thuốc

- Làm tăng hiệu quả chữa bệnh

- Tránh tại biến do dùng thuốc

- Gĩp phần tăng tốc độ thải trừ chất độc trong cấp cứu ngộ độc thuốc

CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐƯỢC ĐỘNG HỌC

1 Diện tích đưới đường cong

~ s

Liên quan đến sự hấp thu thuốc

Sink Kha dụng của thuốc: là tỷ lệ lượng thuốc vào được vịng

tuần hồn ở dạng cịn hoạt tính so với liều đã dùng

Ý nghĩa: Sự chuyển hĩa thuốc qua gan lần đâu là tỷ lệ thuốc bị loại trừ do chuyển hĩa trước khi vào đại tuân hồn (enzyme tiêu héa, enzyme thanh rudt.da day ) làm giảm diện tích dưới đường

cong, cần được cân nhắc để định liều

Các yếu tố làm thay đổi sinh khẩ dụng: Thức ăn, tuổi, bệnh lý tương tác thuốc,

Trang 16

2 Thể tích phân bố

© Thể tích phân bố biểu thị 1 thể tích biểu kiến (khơng cĩ thực) chứa tồn bộ lượng thuốc đã được đưa vào cơ thể để cĩ nơng độ - | bằng nồng độ thuốc trong huyết tương s

øe Ý nghĩa: Vd càng lớn thuốc càng gắn nhiều vào mơ Vd càng nhỏ thuốc ở huyết tương càng nhiều /

TWN 3 D6 thanh thai (Clearance - CL)

se Độ thanh thải biểu thị khả năng của 1 cơ ‘quan (gan, thận) trong

cơ thể cĩ thể thải trừ hồn tồn 1 thuốc ra khỏi huyết tương khi

máu tuần hồn qua cơ quan đĩ

e Độ thanh thải của thận CLạ: Khi qua thận thuốc cĩ thể được lọc qua cầu thận, được tái hấp thu và bài tiết ở ống thận Biết được

_ độ thanh lọc của thận ta cĩ thể suy ra số phận của thuốc tại thận

e Ý nghĩa: Thuốc cĩ CL lớn là thuốc được thải trừ nhanh, thời gian

bán thải ngắn, từ đĩ thiết kế 1 chế độ dùng thuốc hợp lý lâu dài, as

biết CL để hiệu chỉnh liểu trong trường hợp enh ly

TWN 4.Thờigianbánthải * HÀ, : x law dứt Tí |

rw 3- N ° Thời gian bán thải hấp thu: Là thời gian cần thiết để 1⁄2 lượng ba, cÈ thuốc đã dùng hấp thu được vào vịng tuần hồn

sinh, TỔ ° oan gian bán thải thải trừ: Là thời gian cần thiết để nồng độ

thuốc trong huyết tương giám cịn 1⁄2

se Ý nghĩa: suy ra khoảng cách dùng thuốc -

NHỮNG BIỂN ĐỔI CỦA DƯỢC ĐỘNG HỌC

+ NHỮNG BIẾN ĐỔI THEO TUỔI ©

1 Trẻ sơ sinh:

15

Trang 17

| vak 3 e Hap thu thuốc qua trực trăng tốt, qua đường tiêm chậm nên

tiêm tĩnh mạch dễ thấm qua da cần thận trọng với coricoil

tỉnh dầu long não

e- Bài xuất thuốc kém, liều thuốc cần giám và các lân dùng thưa

2 Người già

hú acid giậm CAsphimm) hấp thu hase tăng (Cafein); thuốc tan trong lipid bị giữ lầu, chuyển hĩa giám

s_ Thái rừ: Chức phận thận giảm những thuốc hài xuất nguyên vẹn > 65% dễ gây độc (Aminoglycosidsid Cephaiosporin )

+ BIEN DOL THEO BENH

1, Bệnh thận: suy giảm chức năng thận

se Hấp thu: Tiêm bắp và dưới da giám hấp thu, uống thuốc ở mắu

lang cĩc

e®_ Phân bố: nồng độ thuốc tự do tăng se Chuyển hĩa: íLảnh hưởng

« Thải trừ: những thuốc chuyến hĩa ở gan cĩ T 1⁄2 khơng đối,

' những thuốc thải qua thận T 12 tăng thải gần như nguyên chất se Nền chụn thuốc chuyển hĩa 100% ở gan khi suy thận

e©_ Chỉnh liều: Giảm liều từ từ, tăng khoảng cách giữa các lần dùng

thuốc

2 Bệnh gan: suy giảm chức năng gan

¢ Gidm kha năng chuyển hĩa thuốc, giảm sản xuất protein, giảm sẵn xuất và hài tiết mat

s® Hiệu chỉnh liều: khĩ thực hiện nên chọn những thuốc thả: trừ qua thận, tránh các thuốc bị chuyển hĩa nhiều ở gan

Trang 18

|

Cath each tld

TAC DUNG CUA THUỐC < tai bist de Bustos

MUC TIEU:

1 Trinh bày được các cách tác dụng của thuốc, tai biến do thuốc và

Tat che” + boan than

tương tác thuốc Td chin v dd g3

tod uc AA > Ic® ps | hr

I CÁC CÁCH TAC DUNG CUA THUỐC ja -dhoe loo > He’ dos 6iÊu

A hiệp đứng 3s tía đá là Khi vào cơ thể thuốc cĩ thể cĩ các bách tác dung sai: F 2.1 Tác dụng tại chỗ và tồn thân:

+ Tác dụng tại chỗ là tác dung ngay lại nơi thuốc tiếp xúc, khi thuốc

, nk đan eho hee am of

chưa được hấp thu vào máu như thuốc sát khuẩn ch tee fia da > 4 rat tides

+ Tác dụng tồn than là tác dụng xảy ra sau khi thuốc đã được hấp ‘hu vào máu qua đường hơ hấp, tiêu hĩa hay đường tiêm như thuốc mê,

thuốc trợ tim

2.2 Tác:dụng chính và:tác:dụng:phu:: + Tác dụng chính là tác dụng để điều trị

+ Tác dụng phụ: ngồi tác dụng điều trị thuốc cịn gây nhiễu tác dụng khác gây khĩ chịu (chĩng mặt, buồn nơn ), nhưng cũng cĩ thể gây

những phản ứng độc hại như xuất huyết, hạ huyết áp tư thế gọi là tác dụng độc hại

Trong điều trị thường phối hợp thuốc để tăng tác dụng chính và giảm tác dụng khơng mong muốn | |

2.3 Tác dụng hồi phục và khơng hổi phục

+ Tác dụng hồi phục là sau tác dụng thuốc bị thải trừ, chức phận của

cơ thể trở về bình thường (sau gây mê)

“+ Tac dung khong hoi phục: thuốc làm mất hồn tồn chức phận của tế -

- bào, cơ quan (thuốc chống ung thư)

2.4 Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc hiệu

Trang 19

+ Tác dụng chọn lọc: là tác dụng điều trị xây ra sớm nhất, rõ rệt nhất trên | cơ quan nhât định trong cơ thể như morphin cĩ tác dụng chọn lọc trên trung tâm đau Thuốc cĩ tác dụng chon Joc lam cho việc điều

trị trở nên để dàng hơn tránh được nhiều tác dụng khơng mong muốn

+ Tác dung đặc hiệu là tác dụng mạnh nhất đơi với một nguyên nhân

gây bệnh như quminc cĩ tác dung đặc hiệu đổi với ký sinh trùng sốt

rét

2.5 Tác dụng hiệp đồng và:tác dụng đốilập

Khi phối hợp hai thuốc A và B hoặc nhiều thuốc với nhau trong điều trị thì các thuốc này sẽ ánh hưởng đến tốc độ, cường độ, thời gian tác dung’

` - ^? 2 a

và cĩ thể xay ra:

© ø lẫn nhau

Ví dụ dùng Gardenal giải độc Strychnin dựa vào tác dụng đối lập của ae che” THTWN kithire® Tetw

haithuécnay, | S< At B

e Tác dụng hiệp đẳng:tăng:cường: tăng cường tác dụng lẫn nhau

S>A+B `

Ví dụ phối hợp sulfamethoxazol và trimethorim ˆ

e ; Tơng ảnh hưởng tác dụng lấn nhau nhưng cĩ

cùng hướng tác dụng ( bac clung fiểp deny cong )

S=A+B

Vi dụ phối hợp Rimifon và Streptomycin trong điều trị lao

Tác dụng hiệp đồng và tác dụng đối lập cĩ thể xẩy ra trực tiếp hoặc

gián tiếp: |

- — Quinin và Cloroquin cĩ tác động hiệp đồng trực tiếp vì cùng gắn vào AND của ký sinh trùng sốt rét,

x -

Trang 20

|

Atropin và Ádcrnalin cĩ tác dụng hiệp đồng gián tiếp vì cùng gây giãn đồng tử nhưng Atropin làm liệt cơ vịng, con Adrenalin lam co cơ

thẳng

_]I TAI BIẾN DO THUỐC (ADR) HAY TÁC DỤNG KHƠNG MONG

MUỐN | s oo

Tai biến do thuốc là phản ứng cĩ hại gây nên cho cơ thể người dùng

thuốc ADR cĩ thể đhe, cĩ thể rất nặng, cĩ thể biểu hiện ngay sau khi dùng thuốc, cĩ thể chỉ xuất hiện sau 1 thời gian dài đùng thuốc Các biểu

hiện của ADR cĩ thể là sốc quá mẫn, gây tổn thương da và niêm mạc,

gây tổn thong nhẹ hơ hấp, tiết niệu, sinh dục, thần kinh, tim mạch, hay nội tiết, tổn thương gan, mật, tiêu hĩa thính giác ,

+ biết £ kế 4

Sẽ ^

¢

¢

Các thuốc thường được dùng rộng rãi lặi hay gây nhiễu tai biến như:

kháng sinh, sulfamid, thuốc chống lao, thuốc chữa sốt rét, thuốc tim

mach, hormone, thuốc chống viêm, giảm đau, hạ sốt, vitamin

Để phịng ngừa các tai biến do thuốc cần áp dụng nhiều biện pháp Sau đây là 1 số nguyên tắc quan trọng cần tuân thủ nhằm phịng ngừa tai biến do thuốc:

- _ Phải hiểu rõ bệnh và thuốc trước khi dùng

-_ Phải hạn chế việc tự dùng thuốc

- Khơng bao giờ kê đơn cho bất kỳ thuốc nào mà khơng cĩ chỉ định rõ

- Người bệnh mang thai, han chế dùng thuốc

- Hỏi kỹ người bệnh về dị ứng thuốc để cĩ cơ sở dự đốn tai biến do thuốc

~ Hỏi người bệnh xem trước đĩ đã dùng thuốc nào chưa

-_ Tránh phối hợp các thuốc khi khơng thật cần thiết

-_ Hướng dẫn bệnh nhân kỹ càng về tác hại của thuốc cĩ thể xây ra, chỉ

cho họ cách nhận biết các triệu chứng của TBDT gây ra

Trang 21

ATE)

Phải dùng thuốc theo hướng dẫn cụ thể của thầy thuốc (dùng thco đơn)

Phải đặc biết chủ ý các đối tướng dễ mắc TBDT khi chỉ định dùng

thuốc (cĩ thai già trẻ cm, người nghiện rượu, người khuyết tật di truyền ) ˆ

20“

Trang 22

|

Bai 4

CAC YEU TO ANH H HƯỚNG TỚI TÁC DỤNG CUA THUOC

MỤC TIỂU:

FY

RS

Trình bày được những yếu tố ảnh huéng téi-tac dụng của thuốc

Phân biệt được hiện tượng quen thuốc và nghiện thuốc

Kẻ được những tác hại của hiện tượng quen thuốc và.nghiện thuốc

Vận dụng được những kiến thức đã học vào trong thực tế hoạt động nghề

nghiệp ¬

NỘI DUNG

Tác dụng của thuốc trong cơ thể chịu ảnh hưởng của rất nhiêu yêu tơ khác nhau và cĩ thể qui vào 2 nhĩm yếu tơ chính đĩ là: các yếu tố thuộc - về thuốc và các yếu tơ thuộc về người bệnh Ngồi ra, tác dụng của thudc cịn bị ảnh hưởng bởi thức ăn, nước uơng và thời điểm dùng

, , ^

thuộc : Cầu bru’ HH of 1Ruốớc

| -LÉu Tĩ THuọc vệ THuộC kiến là dưng

.1 Câu trúc: hĩa học của thuốc; Dang Hast’

Cầu trúc hĩa học quyết định tính chất lý, hĩa học của thuốc Do đĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến tác dụng của thuốc Trước hết, chúng quyết định mức

độ xâm nhập của thuốc vào cơ thể và tiếp đĩ quyết định quá trình

chuyên hĩa của thuốc trong cơ thể

Thơng thường các thuốc cĩ cầu trúc giống nhau thì tác dung tương tự

nhau `

Thi du: Cac muối bromid vơ cơ đều cĩ tác dụng an thần (NaBr, KBr ) Tuy nhiên cĩ những thuốc cấu trúc khác nhau, nhưng lại cĩ tác dụng

tương tự nhau Ví dụ: Dinitrogen, oxyd va Ether ethylic đều cĩ tác dụng gây mê mặc dù cầu trúc của chúng hồn tồn khác nhau

Đối với hầu hết các thuốc cĩ cầu tạo là các hợp chất hữu cơ khi cĩ ] thay đổi nhỏ vẻ cầu trúc, cĩ thể dẫn tới thay dỗi lớn vẻ tác dụng Ví dụ như

Trang 23

Liều tối:thiế

——H

Acid Benzoic cĩ tác dụng sát trùng, nẻu thay the mot nguyén tu Hydro cua nhom carboxy} bang | nguyén ur kim loại natt sé được Natr benzoafe cĩ tác dụng chữa ho long đảm

Liều lượng dùng cho bệnh nhân trone mơi lẫn mơi ngày: hay l đợt điểu trị Lượng thuốc đưa vào cơ thê sẽ anh hương đến cường độ tác dụng vá đơi khi ảnh hường đến cá kiểu tác dụng của thuốc, Nĩi chung, liều dùng cảng cao thị tác dụng thuốc cảng manh, Tuy nhiên qui luật này khơng thể áp dụng một cách may nĩc trong việc dùng thuốc Vì nếu khơng cần than sẽ gây tai biển hay tử vịng cho người dùng, đặc biệt là thuốc cĩ độc tính cao

Vì yậy trong thực tế người ta qui định liễu dùng thuốc rất chặt chẽ và cĩ

nhiễu cách định liễu Sau đây là 1 số loại liễu dùng thuốc thơng đụng:

0A

êư: là lượng thuộc nhỏ nhỏ nhất gây nên được I tác dụng điều trị nào đĩ Trong trường hợp nảy, dùng liễu rất nhỏ các thuốc, thường thuộc

nguồn gốc tự nhiên Với liễu lượng này thì khơng gây ra tác dụng phụ cỏ hại nào, nhưng hiệu quả điều trị chưa được xác định vì đang bản cãi nên

Ít áp dụng trong thực tế

La lieu gay ra tac dung và hiệu quá điều trị cao nhất

Liền tốt-đa: ; Là liêu tối đa cĩ thể dùng ma khong gây mm độc cho bệnh

nhân Đây là liều giới hạn cho phép người thay thuốc được phép kê đơn

cho bệnh nhân Trong trường hợp đặc biệt, nều muốn cho liều vượt quá liêu tối da thi người thây thuốc phải ký xác nhận chịu trách nhiệm pháp lý cùng với “* Tơi cho liều nảy” thì người dược sĩ mới được phép thực hiện

Bồ Là liêu làm xuất hiện những biểu hiện độc với người

š &+

22

tác dụng cĩ hai nhất cho người bệnh nên cịn gọi là liệu

Trang 24

\|

thiều:chết(LD): Là liều gây chết súc vật đùng thử nghiệm Liều này chỉ

được dùng thử trên súc vật thí nghiệm, tuyết đối khơng được thử trên

x tКU 4k chet S07 Sule var

người = N-tDiớ0 a4 1007 aN

Căn cứ vào thời gian dùng thuốc, cịn cĩ liễu:

paracet tamoh sự? mí, lên x3 $ƯNgeu x5 a9

Một lần (liều dùng vào 1 lần) ies TƠ an rage 4 Lhe ét

Một ngày (liều dùng trong một ngày), tùy trường hợp, liều một ngày dùng cả trong 1 lần hoặc chia lam nhiều lần

Một đợt ( liều dùng cho cả quá trình điều trị), liễu một đợt là tổng liễu cĩ thể chia ra nhiều ngày, ding hàng ngày và mỗi ngày dùng một hai hay

nhiều lần; hoặc dùng cách ngày hay vài ba ngày một lần (căn cứ vào phác đơ điểu trị)

Cần chú ý, nếu trong các tài liệu cĩ ghi liều dùng nhưng khơng cĩ chỉ dẫn nào khác thì phải hiểu đĩ là liều dùng cho người lớn

Ngồi các loại liêu trên, trong các tài liệu cịn cĩ các khái niệm liêu tần cơng, liều duy nh - cũng được sử dụng

om : U fa +? fien

1.3 Dan :.thuớc ‹ < ror : Adcp Hàu na m

Dang dùng của thuốc cũng ảnh hưởng đến cường độ tác dụng và kiêu tác

dụng của thuốc Dạng thuốc nảo giúp cho sự hấp thu thuốc cảng nhanh thì tác dụng của thuốc xuất hiện cảng sớm Cần lưu ý:

1.3.1 Trạng thái tần tại của hĩa dược:

snước? Do đĩ, muốn

Hĩa dược cĩ thể tổn tại đưới dạng khan: hay

chế phẩm cĩ hiệu lực như nhau khi dùng dạng khan phải sử r dụng lượng

nhỏ hơn dạng ngậm nước 13.2 Tá dược c&£t đệu

Tá dược khơng cĩ vai trị quyết định tác dụng của thuốc nhưng cĩ trường hợp tá dược cĩ thê gây ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

1.3.3 Dung mơi hịa tan các dược chất trong các đạng thuốc lỏng

Mỗi thuốc chỉ ồn định ở những mơi trường và điều kiện nhất định Sự

thay déi cua dung mơi (hoặc pH) cua no thị sẽ dẫn đến hiện tượng làm

giảm hoặc mất tác dụng của a thuộc

Trang 25

| Tuổi hae Trem k Đá hệ, ` dời hệnh Te Hct bán, hị

tị cự Quen thude £ nghiện thuse

1 Rpts C33

Mức độ cảm thụ thuốc tuỳ thco tuổi tác Thường trẻ em và nguoi gia nhạy

cảm với thuốc nhiều hơn,

¬ Hệ thống chuyền hố thuốc chưa hồn chính

~ Su gan vào protein huyết tưởng kém, số ca + sẽ cất k°ebs

~ Hàng rào máu não chưa hồn chỉnh Yoo Nao

~ Hệ thống đào thải thuốc qua thận cũng chưa hồn chỉnh nên thuốc được

đào thải chậm hơn so với người lớn, 1.20 ng

Cũng rất nhạy cảm với thuốc do nhiều nguyên nhân như khả năng chuyển

hố và đào thải bị suy giảm Cần thận trọng khi sử dụng thuốc làm tăng huyết áp

Liều dùng tuỳ thuộc

Liều của người lớn x trọng lượng trẻ em

Liều của trẻ em =

60

60 : Là trọng lượng trung bình của người lớn

;Đựa vào tuổi:

Quy tac Young ( dp dung cho trẻ cm#@ã

Tuổi (năm) x liều người lớn

Liễu trẻ cm -

Tuổi + I2

Trang 26

II

Quy tắc Fried (áp dụng cho trẻ em từ 2 tuổi trở xuống)

Liéu tré em =

Tuổi (tháng) x liều người lớn

150

Dựa trên diện tích bề mặt cơthể: đá Lenk, “~ Ted ° dl& h

Liều trẻ em =

VeRO EIS:

, ? r 7 _- itd dun

„ kha ch 4€ = 4 thu ang Ha)

Dién tich bể mặt cơ thể của trẻ em (m? ) x liều người lớn

1,73 m

Hoạt tính của dược phẩm biến đổi tuỳ theo phái Ví dụ tác động kích thích của morphin mạnh hơn đối với phái nữ

Ngồi đặc điểm là cơ thể nhỏ, nhẹ hơn nam ở phụ nữ cịn cĩ những thời

kỳ sinh lý cần lưu ý khi dùng thuốc, đặc biệt ở các thời kỳ cĩ các thay đổi

"

về sinh lý

- Thời kỳ kinh nguyệt: cẩn tránh dùng các thuốc làm tăng quá trình chẩy

máu | ~

- Thời kỳ mang thai: Thuốc cĩ thể gây hại đến thai nhi bất kỳ thời điểm

nào trong quá trình phụ nữ mang thai cĩ đùng thuốc

Trong thời kỳ từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 70, thuốc cĩ nguy cơ gây

khuyết tật bẩm sinh cho thai nhi rất cao Vì vậy trong giai đoạn này tỐt nhất là phụ nữ cĩ thai khơng nên dùng thuốc

- Thời kỳ cho con bú: Trẻ nhỏ cĩ thể bị nhiễm độc khi một lượng đủ lớn

thuốc vào sữa cĩ tác dụng dược lý Vì vậy phải cân nhắc thật kỹ khi kê

đơn bất kỳ một loại thuốc nào cho ba mẹ đang cho con bú, Tránh dùng các thuốc độc thải trừ nhiều qua sữa cĩ khả năng gây độc cho con Một số thuốc cấm dùng trong thời gian cho con bú như Metronidazol, Cimetidin,

25

Lom ding sti sua sĩi khấg v

horrner: SE2 roe

¡nh ea

ven:

Trang 27

|

Clorocid, Thuốc phiện, Hormone sinh dục, T&tracyclin cần được tuân thủ

ae ch AG hap vang ra

tuyệt đối ,

_ Trang thái hệnh lý cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến tác dụng của thuốc, Cơ thể ốm

thường nhạy cảm với thuộc hơn cơ thế khỏe mạnh Mat số thuốc chỉ cĩ tác dụng với trạng thái bệnh ¡ý (thuốc hạ sốU, |

—_ Mội số bệnh gây ánh hưởng dến tý lệ thuốc tự do.trong máu, do đĩ cũng ảnh hưởng đến tác dụng cuả thuốc, ( bank gar, yong Fos thêu)

Một số thuốc sẽ gây tai biến nếu dùng trong trường hợp đang mắc | sé

bệnh:

- Suy tìm khơng dùng các thuốc làm tăng huyết áp tạ

- Suy thận khơng dùng các thuốc kháng sinh họ Aminosid, Sulfamid kháng

khuẩn

- - Suy gan hạn chế dùng thuốc ngủ Barbituric

w thuốc -

en thudc va-nghi

5.1 Quen thuốc: | -

Quen thuốc là hiện tượng cơ thể đáp ứng giảm dẫn khi dùng lặp lại nhiều lần một thuốc nào đĩ Muốn cĩ đáp ứng như cũ thì phải tăng liều lên Qucn thuốc cĩ thể dẫn đến tình trạng khơng cịn đáp ứng nữa Đặc trưng của sự quen thuốc là: |

- Cĩ sự phụ thuộc về tâm lý nhưng chỉ ở mức độ là chỉ cĩ cắm giác muốn tiếp tục dùng để dễ chịu thơi |

- Mức độ thấp hơn nghiện thuốc

- Các thuốc thường dễ gây quen thuốc nhưng các thuốc gây nghiện dễ gây quen thuốc mạnh nhất

_ %2 Nghiện thuốc

Nghiên thuốc là một trạng thái đặc biệt làm cho người nghiện phụ thuộc

cả về tâm lý và thể chất vào thuấc với các đặc điểm sau:

Trang 28

i

ban

thes 7

- Thèm thuồng mãnh liệt nên xoay sở mọi cách để cĩ thuốc dùng - Cĩ khuynh hướng tăng liều

- Thuốc làm thay đổi tâm lý và thể chất

- Khi cai thuốc sẽ bị thuốc “ vật” hay lên cơn “ đĩi thuốc ”

2A

Người nghiên thuốc cĩ xu hướng tăng liều nhanh cĩ sự phụ thuộc về thể

chất, nếu ngừng thuốc sẽ xuất hiện những rối loạn rất nghiêm trọng cho cơ thể mà người ta gọi là “hội chứng cai thuốc” _ |

Hiện nay khơng cĩ phương pháp cai nghiện nào cĩ hiệu quả ngoại trừ ý chí của người nghiện Vì vậy, nghiện ma tuý là một tệ nạn xã hội phải được loại trừ

Các thuốc dễ gây nghiện thường gặp là:

Các chất ức chế thần kinh trung ương: thuốc phién, các opioat tổng hợp, rượu, thuốc an thần gay ngủ khác, dẫn chất BezodiaZepin

Các chất kích thích gây ảo giác: Amphetamin, ¢ cocain

1 HUONG CUA THUC AN, NƯỚC UỐNG TỚI TÁC DỤNG

thức ăn, nước uống trong quá trình dù ùng thuốc

se Nĩi chung, thuốc được hấp thu tốt nhất Ở đường tiêu hĩa là lúc

đĩi

e© Thuốc sẽ bị thay đối tốc độ hấp thu tùy theo độ pH của dịch vị

da day

e Chế độ ăn thiếu protcin, lipid sẽ làm chậm chuyển hĩa một số

thuốc ở gan / | |

s_ Một số thuốc tăng hấp thu nhờ thức ăn

e_ Nước uống là thịch hợp nhất cho mọi loại thuốc

e Sữa chứa caÌci caseinat nhiều: thuốc tạo phức với calci của sữa

sẽ khơng được hấp thu (tetracyclin)

Trang 29

tan ⁄

(re) | - ss

® Nước chè cafe chứa cafein lầm tăng tác dụng phụ mơi số thuốc -®: Rượu tường tác với nhiều loại thuốc đều gây bất lợi

Với những đặc điểm trên cần cĩ những biện pháp thích hợp trong việc

lựa chọn thức ăn, nước uống trong quá trình dùng thuốc làm lang kha

năng hấp thu thuốc và tránh tác hại trong sử dụng thuốc

Vị dụ:

Thuốc nào cĩ tác dụng phụ gây nơn hoặc gầy kích ứng ở dụ dày, khi

uống với sữa hoặc ống sau bữa ăn sẽ giám tác dụng phụ cúa thuốc

như: Aspirin Diclofenac | :

Khơng dùng sữa khi dùng pcnicillinV, khơng uống nước chè hoặc café khi đang dùng các thuốc là alkaloid :

e© Thuốc nên uống vào lúc đĩi (trước bữa ăn ⁄2-1h): thuốc học chữa loét dạ dày, các loại viên bao tan trong ruỘt, các thuốc phĩng thích chậm, các thuốc kém bên trong mơi trường acid (Erythromycin, letracyclin)

e Thudc nén uGng vao hic no (trong hode ngay sau bữa ăn): Thuốc tiểu đường loại ức chế glucosidase, thuốc kích thích dạ: dày gây

viêm loét đường tiêu hĩa, thuốc chống viêm NSAIDs, các Vitamin, Amoxcilin, Cephalexin

¢ Thudc_nén udng vao buổi sáng, ban ngày: thuốc lợi tiểu,

Corticoid

© Thuốc nên uống vào buổi tối, trước khi đi ngủ: Thuốc an thân, thuốc ngủ, thuốc kháng acid chống loét đạ dày, thuốc tri tang lipid huyết Nên uống thuốc với nhiều nước, khơng nên nằm ngay sau

khi uống thuốc để thuốc xuống được dạ dày

- 7 r 7

— “ca ` + ⁄ + “a ~p

lhuốớc fre youn San : nen uong i nme

Trang 30

Bài 5 ⁄ ` `

THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIẾN MẼ

MỤC TIỂU:

_« Ì, Trình bày được đặc điểm, tiêu chuẩn, phân loại, các tai biến khi dùng ˆ

thuốc mê và vai trị của thuốc tiển mê | c

2 Kể được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, liéu đùng và bảo quản các thuốc mê thơng dụng ©

I DAI CUONG

Thuốc mê là thuốc làm mất: ý thức cảm giác phản xạ mà khơng làm sáo trộn các chức năng hơ hấp và tuần hồn và hồi phục hồn tồn

I.1 Các giai đoạn của sự mề “

Dựa vào dấu hiệu lâm sàng chia làm 4 giai đoạn;

Giai đoạn I: Ức chế các trung khu trên vỏ não gây mất cảm giác

⁄ Giai đoạn 2: Ức chế vỏ não (trung tâm vận động dưới vỏ) khiến bệnh

; 2 — ^ ¬ 7 a

- nhân ở trạng thái kích thích, hung băng, -> bết 2 clch ở be ấp > di

\ “ee BREN 7 oc Bey

- Giai đoạn 3: Uc ché ving dưới vỏ và tuỷ sống gầy mất ý thức mất han

“0 0 p —

xa, = Bsa sẽ lãœo lạc gn qd ney

Giai đoạn 4: Ức chế trung khu hơ hấp và vận mạch ở hành tuỷ gây

ngừng thở, ngừng tim (sau 3 dén 4 phút Vì vậy sự mê khơng được vượt quá g1a1 đoạn 3 -

1.2 Các tiêu chuẩn của 1 thuốc mê đốt:

Khởi phát nhanh và êm dịu ¬

¿ khống cách an tồn rộng ._ kfe œ la d Fri 4 ine ase

; ghar Fri lita |

Giãn cơ thích hợp

- Khơng độc và khơng cĩ tác dụng phụ ở liều điều trị

Trang 31

TWN

baw Mint

sles

» Kaa gat re theo ae Rem ˆc trổ mê đ¿o Mã Rhee

the dg 1G tá,

2 Phân loại thuốc mê tú:c á ¢ chieh cy)

Can cứ đường đưa thuốc vào c7 thể chía làm 2 loại,

2.1 'PRuốc mêzdừng:heasđdờnduag shiấn

e Chuyển vận của thuốc mê

Trước tiên thuộc mê được hưa lộng trong khơng khí của phi san đĩ thuốc mẺ sẽ vào máu đã tới thần kinh trung Ung,

Tốc độ hấp thu phụ thuộc vào:

Tính thấm của màng phế nang, phối cĩ điện tích lớn.nhưng vì cĩ nhiều

dịch tiết nên tính thấm cũng bi giám đi

-_ Tốc độ tuần hồn trong phổi và sự khuếch tán của thuốc mê

- Độ hịa tan của thuốc mê : - Nồng độ của thuốc mê trong khơng khí thở vào

-_ Sự cung cấp máu cho trung tâm thần kinh |

Thuốc mê thải trừ chủ yếu qua đường hơ hấp ngồi ra cịn qua thận, gan e Đặc điểm:

- Thường ở thể lỏng đễ bay hơi hoặc thể khí - Đưa vào cơ thể qua đường hơ hấp

- Hấp thu nhanh dễ sử dụng dễ chỉnh liều

- Đào thải qua phổi, nên khi tai biến xảy ra đễ loại trừ

Một số thuốc mê đường hơ hấp:

Halothan, Enfluran, Nitrogen protoxid, Ether etylhc„, elo roicrm , Che tle

(ki) 5

2.2 Thuốc mê dùng đường chích (1V'iní raạcÊ)

® Đặc điểm:

- ThỂ rắn tan trong nước

- Đưa vào cơ thể bằng đường tĩnh mạch

- Tác ác dụng gây mê nhanh, thời gian gây mê ngắn => A a oh, Nite SA A Tuyến - Auy ds ty RE hop’ i me thee

~ ÍL cĩ tác dụng giảm đau và giãn co 30

Trang 32

- Dễ gây ngừng hơ hấp và khĩ chỉnh liễu lượng thuốc Một số thuốc mê đường chích

Thiopental Na, Ketamin, Fentanyl, Etomidat, Propofol 3 Tai biến khi-dàng thuốc: mê < h hệ Đ<É

e Hơ hấp:

- Tăng tiết dịch đường hơ hấp gây nghẹt thở

:

rm mach

- Co thắt thanh quản dơ phan xa © Tai bién vé tim mach

- Ngất do ngừng tim phản xạ

- Rung tâm thất cịn gọi là ngất adrenaln- cloroform, thường xảy ra với cloroform |

- Sốc do thuốc mê, phẫu thuật

4 Thuốc tiên mê la Huse ds sử dang nằm mác cốcP : a

4.1 Mục đích |

TN - Lam diu va giảm sự lo lắng của bệnh nhân - Phịng ngừa các tai biến của thuốc mê

- Tăng tác dụng của thuốc mê, giảm liều các thuốc gây mê, giảm tác dụng

j \ phụ

24.2 Các thuốc tiền mê thường ding

I - Nhĩm BZD Midazolam, Flunitrazepam, Diazepam Benzodiazepin: an Hiến q94 nạn”

TN - Nhĩm Barbittiric : Phenobarbital

tập - Nhĩm Phenthiazin : Clopromazin, Alimemazin

N NY a a 2

° yp Chat ligu déi giao cam : Atropin, (ea de duise )

- WC he neore

- Opioid | : Morphin, Pethidin

H.CÁC THUỐC MÊ THƠNG DỤNG

-* THUỐC MÊ THEO ĐƯỜNG HƠ HẤP

1 CLOROFORM (CHCE;) |

Trang 33

Ì

- Là chất lỏng khơng màu mùi đặc hiệt, vị nơng và ngọi, khơng gây cháy nd Dé bj anh sang phan huỷ nên phai bảo quản trong lọ màu nút kín

T/A - Tác động gây mê : Tương đối mạnh, thời kỳ kích thích Huấn giãn cơ tốt | T/A ya - Pac dong cé hại: Độc đối với cơ tim ngất do ngừng tim, ngấtadrenalin- To

vloroform, làm suy nhược khu hộ hấp và vần mạch - Khống an tồn rất hẹp hiện navy it ding

Ầ 2, HALOTHAN ( Fluothane, Narc '0tanƒ

ẤN h „ % bất du œ

2.1 Tinh chat

up , C4); ` A4 1n : a ` ^ - Poe ae

¬ 2

Tyr - Là chất lịng bay hơi khơng mau, khơng cháy nổ mùi giống cloroform ít VW ‘tan trong nude, tan trong cthnol, cthcr ra ánh sáng bị biến thành các acid

bay hơi ¬ hở

- 2.2 Tác dụng

- Tác động gây mê nhanh,mạnh (gấp 4 lần etc), giãn cơ tương đối tốt,

bệnh nhân tỉnh nhanh sau khi ngưng dùng thuốc khoảng 1 giờ, so với

thuốc mê khác halothan cĩ ưu điểm khơng gây cháy nổ, khơng gây kích

ứng đường hơ hấp

2.3 Tác dụng phụ:

= Loan nhip tim, ha huvét dp

~ Déc đối với gan đơi khi gây hoại tử tế bào gan

~ Suy hơ hấp 2.4 Chỉ định

Dung gây mê trong phẫu thuật phối hợp với thuốc giảm đau ,thuốc giãn

cơ Nên phối hợp với thuốc tiền mê như atrophin

2.5 Chống chỉ định

~ Gây mê trong sản khoa (trường hợp cần thiết phải giảm liều)

~ Suy tim, gan, than | |

Trang 34

TK Lặp lại halothan dưới 3 tháng (ví đề củ yo" )

2.6 Bao quan: |

— Thuốc độc bang B, dé noi mát tránh ánh sáng

3.ENELURAN (Ethrane) , la dan chat 0 Halothan 3.1 Tinh chat > bạn |

Chất lỏng bay hơi, linh động, khơng cháy nổ, khĩ tan trong nước, tan trong ethanol, ether, | ¬ cĩ |

3.2 Tac dung

Gây mê mạnh, giãn cơ tốt ít gây loạn nhịp tim, buồn nơn, ĩi.mửa, 3.3 Tác dụng phụ

Liều cao enfluran gay: ý Suy tuân hồn và hơ hấp

ý Động kinh (đặc biệt khi giảm CO; huyết) # Giãn cơ trơntửcung ` -

3.4 Chỉ định

Thay thế Halothan khi khơng muốn dùng lập lại thuốc này, hiện nay

Enfluran duge svt dụng rất phổ biến _

3.5 Bảo quản - |

Thuốc độc bảng B, để nơi mát tránh ánh sáng

4 NHEROGENOXYB:(N;O) Nitrogen protoxyd oan ly a + © nhopr

4.1 Tính chất

Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng gây cháy nổ tan nhiễu trong lipid, cthanol ít tan trong nứơc, dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao

4.2 Tác dụng

“Tác dụng gây mê yếu khơng-sâ giãn cơ Nơng độ gây mê hồn tồn là

90% Khơng khí lúc đầu”, do đớ đưa đến tình trang thiếu oxy gây chứng thanh bì nên N;O thích hợp cho phẫu thuật ngắn Là thuốc mê duy nhất

Trang 35

được xcm như khơng độc đời với cơ thể do an tồn ít cĩ tác dụng phụ

khong gay non kheéne lam suv ho hap tim mach 4.3 Chi dinh

Sứ dụng đơn thuần : chỉ thích hợp cho phẫu thuật ngắn hạn (phối hợp với

OXY: 80% N-O va 20% oxy) | -

- Sử dụng phối hợp: để gây mê duy trì: kết hợp với chất cĩ tác động mạnh

han (thiopental, enfluran )

5 KTHERETY

5.1 Tính chất

- (Dicthyl cther, Ether mê)

Chất lồng trong suốt, linh động khơng màu mùi đặc trưng, vị ngọt nĩng, |

bay hơi nhanh, dễ bất lửa Hỗn hợp hơi với khơng khí dễ nổ khi ma sát

BỊ oxy hố dưới tác dụng của ánh sáng, khơng khí ẩm tạo pcroxyd C;H;OOC;H: Ethcr tan trong 12 phần nước, tan trong ethanol, benzen,

cloroform, các dầu béo và tỉnh dầu Ether là dung mơi hồ tan được nhiều chất như tinh dầu, chất béo, hắc ín,

5.2 Tác dụng

Gây mê tương đối châm, tác dụng hồi phục kéo dài

on eas ` Aa Z2 2 2 36

ˆ

Ưu điểm : Giới hạn an tồn rộng ít ảnh hưởng đến tim

Nhược điểm : Dễ gây cháy nố nên sử dụng bị hạn chế 5.3 Tác dụng phụ

- Tăng tiết dịch hơ hấp, khĩ thở

- Buồn nơn ĩi mữa, giảm nhu động ruột thời kỳ hậu phẫu

5.4 Chỉ định

Dùng để gây mê trong phẫu thuật nhỏ thường phối hợp với thiopental Na,

N;O

5.5 Bao quan

Thuốc độc B để nơi mát tránh ánh sáng

34

Trang 36

UES

al

1 HIOPENTAL NATRI (Pentonal, Nesdonal)

1.1.Tính chất |

Bột kết tỉnh màu trắng hoặc màu vàng, hút nước mạnh, cĩ mùi khĩ chịu,

tan trong nước,cthanol, khơng tan trong dung mơi hữu cơ, để lâu dễ bị phân huỷ và kết tủa do vậy chỉ pha khi dùng

1.2.Tác dụng

-Tác dụng nhanh (1 phúi), thời gian tác dụng ngắn, hồi tỉnh 20- 30 phút

sau một liều tim tĩnh mạch Thời gian mê 5- 10 phút

1.3.Tác dụng phụ |

Làm suy nhược hệ hơ hấp và tim mạch, cĩ thé ; gay co that thanh quan va khí quản, buồn ngủ kéo đài

1.4.Chỉ định qay me

-_ Dùng một mình trong phẫu thuật ngắn hạn (mổ các phần mềm, xử lý vết: phỏng thường được sử dụng như chất làm mê căn bần trong gây mê phốt

hợp thường phối hợp với halothan, hay các thuốc mê đường hơ hấp khác 1.5.Chống chỉ định

“ Mẫn cẩm

~ Hen phé quan

x_ Trẻ em <7 tuổi, người già > 60 tuổi

1.6.Bảo quản

Thuốc độc bảng B, Tránh ánh sáng 2.KETAMIN (Kctalar, KetalesU

2.1 Tính chất

_ Tỉnh thể kết tinh tan trong nước ˆ 2.2 Tác dụng ST

Gay mê nhanh (sau ! phúU giảm đau mạnh ( kéo dài 40 phút,

Trang 37

2.3 Tác dụng phụ

Gay giana cơ kẽm và cĩ thể gay ao mong, áo giác cho bệnh nhân

2.4 Chỉ định |

- Gây mẻ: vác phẫu thuật ngắn như là phẫu thuật sản khoa, các phẫu thuật cấn cứu

- Giám đau : thay hãng vết phĩng cho trẻ om

2.5 Chống chỉ định |

- Mẫn cảm

~ Suy tim nặng, cao huyết áp - Tiền sử tai biến mạch máu não 2.6 Bảo quản

Thuốc độc bảng A, tránh ánh sáng

Su at al

POPOL (Diprivan) bitw ì é

3.PRt |

Là thuốc mê đường tinh mạch mới, được dùng 6 dang nhũ dịch 1% 3.1 Tác dụng

Gây mê tương tự thiopcntal nhưng hơồitỉnh:nhanh hơn, tác dụng tốt hơn các thuốc mê đường nh mạch khác

3.2 Tác dụng phụ Suy hơ hấp # Giảm huyết áp

3.3 Chỉ định

¥ Dung mot mình gây mê trong phẫu thuật ngắn

£_ Phối hợp thuốc mê đường hơ hấp trong phẫu thuật kéo dài 3.4, Bao quan

Thuốc độc A, tránh ánh sáng

36 ©

Trang 38

Bài 6

THUỐC TÊ

MỤC TIÊU:

1 Trình bày được cơ chế tác dụng, tiêu chuẩn, phân loại và độc tính của thuốc tê

2 Kể được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng và bảo quản các thuốc tê thơng dụng

I ĐẠI CƯƠNG `

Định nghĩa:

Thuốc tê là thuốc làm fđất cảm giác tạm thời nơi thuốc tiếp xúc, đặc biệt

là cảm giác đau, do sự ức chế tính cảm ứng và dẫn truyền của thân hay

a ` ° " A oye 9 cơ che’ kd Of 1⁄4£

ngọn tận cùng của giây thần kinh cảm giác,

Khác với thuốc mê thuốc tê làm mất cảm giác đau tại chỗ cịn thuốc mê ảnh hưởng đến chức phận của vỏ não làm mất cảm giác đau

II TIỂU CHUẨN CỦA MỘT THUỐC TÊ LÝ TƯỞNG 5 E/chudn Ở liều điều trị độc tính tồn thân thấp

Tan trong nước và ổn định trong dung dịch tự B8~) Khơng bị phân huý bởi nhiệt = ( a bao te T7)

Phải cĩ hiệu lực khi tiêm chích

Tác động gây tê phải hồi phục hồn tồn

HT TÁC ĐỰNG DƯỢC ĐƯỢC LÝ CHUNG CỦA THUỐC TÊ

⁄ 2 2

3.1Tée dungtaichd < t/d meng muse CHa ehink

ĐỂ cĩ tác dụng gây tê tại chỗ khi dùng thuốc tê, tùy theo mục đích lâm sàng mà người ta cĩ các cách dùng khác nhau như:

Gây tê bề mặt: bơi hay tẩm thuốc tại chỗ

Gây tê thấm: tiêm dưới da để thuốc ngấm vào chỗ tận cùng của dây thần

Trang 39

Cách dùng này thường được áp dụng khí nhằm mục dích: gây tê thân thần kinh, phong tơn hạch, gây LÊ ngồi màng cứng, gây tê tủy sống

3.2 Tác dụng toan thân © le td ựa

Tác dụng này của thuốc tê chỉ xuất hiện khi thuốc được đưa vào tuần hồn

re iy

với nồng đỏ cĩ tác dung Khi do thude té se cd tic dung sau:

- Ueché than kinh trung ương đối với ưung tầm ức chế, biểu hiện dầu hiệu kích thích như: bến chơn, lu âu, run cụ cĩ giật mất định hướng

-_ Ức chế dẫn tuyền thần kinh - cơ: sây hiện tượng nhược cơ, liệt hồ hấp

-_ Làm giãn cơ tron do tác dụng liệt hạch

-_ Với tìm mạch: thuốc tê sẽ lầm giám kích thích, giám dẫn truyền và sức co bĩp của tim Cĩ thể gây loạn nhịp tim, '-

IV.TÁC ĐỤNG KHƠNG MONG MUON CAN THAN TRONG

Néu thuéc vao tudn hean vdi néng dé cao, thuốc cĩ thể gây buồn nơn,

nơn, co giật, liệt hơ hấp, rối loạn dẫn truyền thần kinh tim

, liệt cả £enh „ oe

Cĩ thể gây hạ huyết áp, ngừng hơ hấp khi gây tÊ tủy sống hay gây tổn

tương thần kinh do tiêm |

Thude cá thể gÂv nhẳn ứng quá mẫn hay đi ứng tùy thuộc từng cá thỂ

V.TUGNG TÁC THUỐC |

- Các thuốc gây co mạch như Adrenalin, sẽ khắc phục được tác dụng giãn

mạch của thuốc tê nên kéo dài thời gian gây tê của thuốc

- Các thuốc giảm đau nhom opiate, thudc an thần, làm tăng tác dụng của

thuốc tê

- Một số thuốc làm tăng độc tính của thuốc tê (Quindin) „

¬ stb rep - Thuộc tê cĩ tác dụng hiệp đồng với tác dung cua cura

s7 , 44 rn ne » ra + a’

iV.CAC LOẠI THUOC TE các thuốc quan ce

1, THUOC TE THIEN NHEE}

Ệ a ^ 3 4

i hoc cho biểt Ị him ck su đụng

38

Trang 40

Là thuốc tê duy nhất cĩ nguồn gốc thiên nhiên, cocain là alcaloid được chiết suất từ lá cây Erythroxylon coca

I.1.ITác dụng “

; - Gây tê bể mặt mạnh và nhanh do dễ thấm qua niêm mạc Kế TẢ xay,

- Trên thần kinh trung ương gây hưng phấn các trung khu thần kinh Ở

liéu cao gay run ray Cĩ giật

Trên hơ hấp - tim mạch: kích thích trung khu hơ hấp và | dong mạch ở hành tuỷ, làm tê liệt các trung khu này ở liều mạnh

So với các thuốc tê khác, tác động của cocain cĩ điểm khác biệt chính là

s Cĩ hiệu lực gây sảng khối, đễ dàng đưa đến nghiện thuốc e Độc tính rất cao, bị giới hạn trong chỉ trị liệu

e Nhay cảm với Noradrenarin và Adrenarin

1.1.2 Chỉ định

Chỉ được dùng trong gây tê bể mặt, Dung dịch Cocain 1- 2% đùng trong

nhãn khoa va 5%- 10% trong khoa tai mii họng Tuy nhiên, do độc tính

- cao, cĩ thể làm trĩc giác mạc nên sử dụng bị hạn chế

2 THUỐC TÊ TỔNG HỢP

ẤN _2.LPROGA*N (NOVOCAIN)

x9 2.1.1.Tác dụng :

4E Procain khĩ thấm qua da, niêm mạc nên là thuốc tê bể mặt yếu Tuy

cele nhiên đây là thuốc tê dẫn:truyền xuyên thấnrtốt và là một trong cdc thude |

-tê thơng dụng, hấp thu đễ dàng khi dùng đường tiêm chích

Cĩ tính giãn mạch nhẹ

- Tác dụng trên tim: chống rung tim do làm ổn định màng tế bào, bị thuỷ

phân rất nhanh trong cơ thể nên sử dụng dạng amid là Drocainami id để trị

tung tim he d4 2dsák e oj precain

: ~ Cae ảnh - ` ở yt tXuuấn Ha

Ngày đăng: 17/10/2015, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w