Tóm tắt cán cân thanh toán của quốc gia
TÓM TẮT : CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA QUỐC GIA I. GIAO DỊCH QUỐC TẾ 1. Khái niệm a) Giao dịch là gì ? Là quá trình trao đổi, mua bán, chuyển giao được thực hiện giữa các bên. Có mấy loại giao dịch ? + Giao dịch song phương (hai chiều): Mang tính chất đổi chác. + Giao dịch đơn phương (một chiều): Cho, tặng,… b) Kinh tế là gì ? Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình. Vậy tài sản là gì ? Tài sản bao gồm bất động sản, nhà cửa, đất đai,…(tất cả những gì có giá trị và khan hiếm). Giao dịch kinh tế là tất cả các giao dịch mang tính trao đổi hay đơn phương liên quan đến tài nguyên kinh tế khan hiếm. "Giao dịch kinh tế" là các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập về đầu tư, chuyển giao vãng lai một chiều, chuyển giao vốn một chiều, chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ giữa Người cư trú với Người không cư trú (theo Nghị định 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về quản lý cán cân thanh toán ở Việt Nam). Phân loại tài sản + Tài sản thực: Được hình thành từ quá trình sản xuất, giá trị của nó là sự kết tinh giá trị sức lao động, phản ánh giá trị đó thông qua giá cả thực của nó. Hàng hoá và dịch vụ là những dạng tài sản thực phổ biến nhất. Ví dụ: Bàn ghế, dịch vụ đào tạo, dịch vụ vận chuyển, … + Tài sản tài chính: Bao gồm tất cả các tài sản không phải là tài sản thực: tiền, trái phiếu, cổ phiếu,…Tài sản tài chính là sự thoát li giá trị thực sự khỏi giá trị lao động kết tinh trong nó, hay nói cách khác, giá trị của các tài sản tài chính do quy ước mà có. Vd: Giá thành làm ra một tờ cổ phiếu khoảng 10 nghìn đồng, nhưng giá trị thực sự của nó có thể lên đến hàng chục triệu đồng. Là có sự giao dịch thực hiện giữa các quốc gia với nhau. Hoặc đồng tiền sử dụng trong giao dịch kinh tế là ngoại tệ đối với một trong hai bên cũng mang tính chất quốc tế. Giao dịch kinh tế quốc tế là giao dịch kinh tế mang tính quốc tế. 2. Phân loại Tài sản thực Song phương (trao đổi): Đơn phương (một chiều): Tài sản tài chính Giao dịch thương mại (Hàng hoá & Dịch vụ) Giao dịch tài chính: Đầu tư và tài trợ Chuyển giao đơn phương (Hàng hoá & Dịch vụ) Chuyển vốn đơn phương a/ Giao dịch thương mại Vd : Vietnam Airline mua 4 máy bay của hãng sản xuất máy bay Boeing. b) Giao dịch tài chính b.1) Đầu tư: Đầu tư có thể được chia thành 2 dạng: + Đầu tư trực tiếp: Mục tiêu của hoạt động đầu tư là nhằm kiểm soát, điều hành đối tượng mình đầu tư. Vd: Công ty X của Nhật Bản đầu tư tiền, công nghệ vào Việt Nam mở công ty sản xuất linh kiện điện tử. Đầu tư trực tiếp thường được áp dụng đối với các tập đoàn lớn, các công ty nhà nước. + Đầu tư danh mục (đầu tư tài chính/đầu tư gián tiếp): Mục tiêu của hoạt động đầu tư nhằm hưởng lời từ sự chênh lệch giá (chủ yếu là hoạt động đầu cơ). Vd: Công ty Y đã chia số vốn của mình thành 3 phần theo tỷ lệ 4:3:3 để đầu tư lần lượt vào công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk, cổ phiếu ngân hàng ACB, và vào vàng nhằm phân tán rủi ro. Đối với những nhà đầu tư nhỏ như cá nhân, có số vốn ít nên áp dụng phương pháp đầu tư danh mục để phân tán rủi ro, ngoài ra, nếu đầu tư trực tiếp thì thời gian thu hồi vốn thường khá dài. b.2) Tài trợ: Vd: Ông B mua cổ phiếu của công ty A, vậy đối ông B đây là hoạt động đầu tư, còn đối với công ty A là hoạt động tài trợ. c) Chuyển giao đơn phương Vd: Công ty X của Nhật Bản tài trợ cho công ty dệt may Y của Việt Nam 300 máy may công nghiệp. d) Chuyển vốn đơn phương Vd: Đức xoá khoản nợ trị giá 500 triệu Euro cho Myanmar Ngoài giao dịch trao đổi và đơn phương, còn có giao dịch dự trữ, đây được coi là một dạng hết sức đặc thù vì nó chỉ có thể do chính phủ thực hiện, liên quan đến tài sản dự trữ của quốc gia (thường là dự trữ vàng và ngoại tệ mạnh). - Chủ thể cư trú: Để trở thành người cư trú của cần hội đủ đồng thời 2 yếu tố: + Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên. + Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú. - Chủ thể không cư trú: Là những người không hội đủ đồng thời 2 tiêu chí trên. Đối với Việt Nam, khái niệm người cư trú và người không cư trú được quy định tại Khoản 2 và 3 thuộc Điều 3 trong Nghị định 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về quản lý cán cân thanh toán ở Việt Nam. Vd: Peter là người có quốc tịch Mĩ, qua Việt nam sống và làm việc cho công ty Vinamilk đã được 2 năm. Như vậy, anh là người cư trú đối với Việt Nam. 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm BOP là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nước ngoài trả cho mỘt nước với những khoản tiền MÀ nước đó trả cho nước ngoài trong một thời kì nhất định. BOP là bảng tổng hợp, thống kê,ghi chép một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú trong một thời kì nhất định, thường là 1 năm. 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Kết cấu cán cân thanh toán quốc tế Tài khoản vãng lai-CA(current account): 1. Xuất khẩu hàng hóa 2. Nhập khẩu hàng hóa .Cán cân thương mại 1. 2. Chuyển giao thu nhập Chuyển giao vãng lai đơn phương .Cán cân vãng lai(CAB) .Tài khoản Vốn & Tài chính 1. 2. 3. 4. Tài khoản Vốn( chuyển vốn đơn phương Đầu tư trực tiếp Đầu tư danh mục Đầu tư khác .Cán cân Vốn và Tài chinh Sai xót thống kê: .Cán cân Tổng thể( =CAB+ KAB .Cán cân dự trữ chính thức . ) 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Cán cân Tài khoản vãng lai(CA) Cán cân vãng lai(current account) phản ánh các giao dịch về hàng hóa ,dịch vụ và các khoản chuyển dịch thanh toán giữa 2 nước. Bao gồm: Cán cân thương mại Xuất khẩu hàng hóa Nhập khẩu hàng hóa Cán cân dịch vụ Xuất khẩu dịch vụ Nhập khẩu dịch vụ Cán cân thu nhập Thu nhập trả cho người lao động Thu nhập từ vốn đầu tư Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Chuyển tiền tư nhân Chuyển tiền của chính phủ 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Hạng mục vốn KA Cán cân vốn(KA): phản ánh di chuyển tiền tệ trong hoạt động tín dụng đầu tư giũa hai nước. Bao gồm: Cán cân vốn ngắn hạn: • Tín dụng thương mại • Giao dịch giấy tờ có giá trị ngắn hạn. Cán cân vốn dài hạn: Đầu tư nước ngoài vào trong nước. Đầu tư trong nước ra nước ngoài. Chuyển giao vốn một chiều. 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Hạng mục dự trữ chính thức: Phản ánh mức độ thay đổi về lượng vàng/ngoại tệ/tài sản dự trữ mà các tổ chức tiền tệ nắm giữ. Thay đổi dự trữ ngoại hối của một nước. Tín dụng với IFM và các NHTW khác. Mức thay đổi nguồn dự trữ chính thức đo lường mức thâm hụt hoặc thặng dư của một nước về các giao dịch của Tài khoản vãng lai và Tài khoản vốn. 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Ghi chép cán cân than toán quốc tế: Xác định người cư trú và phi cư trú Cách lấy số liệu Đồng tiền ghi chép Nguyên tắc ghi chép Nguyên tắc 1:Bên có(tăng cung ngoại tệ) Bên nợ(làm tăng cầu ngoại tệ) Nguyên tắc 2 : Bút toán kép 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Nguyên tắc 1 Ghi có: những khoản thu từ người phi cư trúnhng giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ Ghi nợ: khoản chi cho những người phi cứ trúnhững giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ Nguyên tắc 2 : Bút toán kép Các giao dịch đều được ghi bằng 2 bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau và ngược dấu. Bút toán kép cũng là nguyên tắc căn bản trong hoạch toán kế toán nói chung BP ghi chép các luồng tiền:thu(+) và chi (-) nghĩa là : khoản thu(+) bao giờ cũng có bút toán đối ứng ghi(-) và ngược lại. 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Đằng thức cơ bản của BOP CAB+KAB=0 CAB+KAB=-ORB 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Cán cân bộ phận của BOP Cán cân Thương mại(Trade Balance) Cán cân vãng lai CAB Cán cân vốn và Tài chính KAB Cán cân Thanh toán Tổng thể(overall BOP) Cán cân Dự trữ chính thức ORB 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá 3.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange Rate ) 3.2 Tỷ giá hối đoán thực (Real Exchange Rate) 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá 3.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange Rate ) 3.1.1 Tỷ giá hối đoán danh nghĩa song phương • 3.1.2 Tỷ giá danh nghĩa đa phương ( NEER nominal Efective Exchange rate) • là giá cả của một đồng tiền so với một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến chênh lệch lạm phát giữa hai nước. NEER không phải là tỷ giá, nó là một chỉ số được tính bằng cách chọn ra một số loại ngoại tệ đặc trưng ( rổ tiền tệ) và tính tỷ giá trung bình các tỷ giá danh nghĩa của các đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ trọng tỷ giá tương ứng. Tỷ trọng của tỷ giá song phương có thể lấy trọng thương mại của nước có đồng nội tệ đem tính NEER so các nước có đồng tiền trong rổ được chọn. 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá 3.2 Tỷ giá hối đoán thực (Real Exchange Rate) 3.2.1 Tỷ giá thực đa phương hay tỷ gia thực hiện lực ( REER) 3.2.1 Tỷ giá thực song phương (RER) • là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước, nó là chỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ. Vì thế có thể xem tỷ giá thực là thước đo sức cạnh tranh trong giao dịch quốc tế của một quốc gia so với một quốc gia khác. • Tỷ giá thực song phương chỉ cho chúng ta biết được sự lên giá hay xuống giá của đồng tiền nội tệ so với một đồng ngoại tệ. Ngày nay, quan hệ thương mại là đa phương, một nước có quan hệ buôn bán với rất nhiều nước trên thế giới 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá 3.4 Ảnh hưởng của tỷ giá lên cán cân thương mại 3.4.2 Hiệu ứng tăng tỷ giá 3.4.1 Hiệu ứng phá giá lên cán cân thương mại • • phá gia tiền tệ là làm giảm giá trị đồng nội tệ so với các ngoại tệ khác. Phá giá sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa kéo theo tỷ giá thực tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Khi tỷ giá tăng lên thì hàng hóa sản xuất trong nước sẽ đắt tương đối so với hàng hóa sản xuất bên ngoài làm tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu => cán cân thương mại thâm hụt hơn 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá 3.3 Các giao dịch thương mại 3.3.1 Thương mại song phương • là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa hai bên ( phía ), hai quốc gia trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận song phương. 3.3.2 Thương mại đa phương • là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhiều bên ( phía), nhiều quốc gia. Việc trao đổi mua bán đa phương phải tuân thủ những thỏa thuận chung của tổ chức ( hiệp hội ) đa phương đó 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá • Hiệu ứng giá cả : Khi tỷ giá tăng ( phá giá), giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo đồng nội tệ tăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷ giá giảm làm nhập khẩu tính theo đồng nội tệ tăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Hiệu Ứng • Hiệu ứng số lượng : Khi tỷ giá làm giá hàng xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng khối lượng xuất khẩu trong khi hạn chế khối lượng nhập khẩu. Hiện tượng này gọi là hiện ứng khối lượng 3. Cán cân thanh toán & tỷ giá 3.5 Nguyên nhân của hiệu ứng số lượng • Trong ngắn hạn, khi tỷ giá tăng trong lúc giá cả và tiền lương trong nước tương đối cứng nhắc sẽ làm giá hàng hóa xuất khẩu rẻ hơn, nhập khẩu trở đắt hơn : các Một hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết với tỷ giá cũ, các doanh nghiệp trong nước chưa huy động đủ nguồn lực để sẳn sàng tiến hành sản xuất nhiều hơn trước nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tăng lên, cũng như nhu cầu trong nước tăng lên. • Hai Ngoài ra, trong ngắn hạn, cầu hàng nhập khẩu không nhanh chóng giảm còn do tâm lý người tiêu dùng. Khi phá giá, giá hàng nhập khẩu tăng lên, tuy nhiên, người tiêu dùng có thể lo ngại về chất lượng hàng nội hay trong nước chưa có hàng thay thế xứng đáng hàng nhập làm cho cầu hàng nhập khẩu chưa thể giảm 4. BOP và NỀN KINH TẾ Thặng dư và thâm hụt của BP BP được lập theo nguyên tắc hạch toán kép, do đó các bút toán ghi có đúng bằng các bút toán ghi nợ, nhưng có dấu ngược nhau. Nghĩa là về tổng thể thì Bp lúc nào cũng cân bằng, tuy nhiên từng cán cân bộ phận trong BP thì không nhất thiết lúc nào cũng cân bằng Khi nói đến cán cân thanh toán là thặng dư hay thâm hụt, các nhà kinh tế đang nói đến thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BP Phương pháp xác định thặng dư hay thâm hụt của BP Xác định thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ phận thuộc BP Xác định thặng dư hay thâm hụt của BP theo phương pháp tích lũy Thặng dư và thâm hụt của cán cân thương mại Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) Cán cân thương mại được xác định: TB=(X-M)= - ( S +I +T +K +K + E C R L S R) - Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) khi: (X-M)>0 - Cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) khi: (X-M)0 - Cán cân vãng lai thâm hụt khi: (X-M+ SE+IC+TR)0, KL quốc qia chịu rủi ro thanh khoản • Nếu: KS0 => cần xem xét chiến lược nợ nước ngoài của quốc gia Trong ngắn hạn(KL=0): • Nếu: KS>0, R lãi suất cao, tiền nóng chạy vào làm tăng dự trữ • Nếu: KS0 => dấu hiệu khủng hoảng ngoại hối, chịu sức ép phá giá nội tệ Nếu CA=0, =>không chịu rủi ro thanh khoản • Nếu BB < 0, =>chịu rủi ro thanh khoản Nếu CA>0, quốc gia là chủ nợ. Cần xem xét: • Nếu BB>=0, =>không chịu rủi ro thanh khoản Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của NHTW trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế OB= ( X – M + SE+IC+TR + KL+KS) -Nếu thặng dư (+), nó cho biết số tiền có sẵn của một quốc gia có thể sử dụng để tăng mua vào dự trữ ngoại hối - Nếu thâm hụt (-), nó cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả bằng cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối là như thế nào 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế BOP: Nhân tố ảnh hưởng BOP Hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế Chính sách Chính phủ 5.1 Các nhân tố tác động hoạt động thương mại quốc tế: - Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu. - Thị hiếu tiêu dùng: Xu hướng ham thích, ưa chuộng(thường của số đông người trong một thời kì nhất định) sản phẩm nào đó trong cuộc sống hằng ngày. - Năng lực sản xuất. - Lạm phát (sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế làm mất giá thị trường hay giảm sức mua đồng tiền): Nếu tỉ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tương đối so với các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó dự kiến sẽ giảm đi, xuất khẩu sụt giảm. 5.1 Các nhân tố tác động hoạt động thương mại quốc tế: - Thu nhập và tăng trưởng kinh tế: VD: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao hơn hẳn các quốc gia đối tác thương mại chủ chốt:thu hút nguồn đầu tư quốc tế đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế. - Tỷ giá hối đoái: Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của nước đó sẽ trở nên đắt hơn đối với các nước nhập khẩu. Kết quả là nhu cầu đối với hàng hóa đó sẽ giảm sút. 5.1 Các nhân tố tác động hoạt động thương mại quốc tế: VD: Cục thống kê Hoa Kì vừa công bố chỉ số CPI quý I/2009 giảm so với CPI quý IV/2008 dẫn đến lạm phát giảm thiểu phát tăng sức cạnh tranh của hàng hóa ở Hoa Kì trên thị trường quốc tế khối lượng xuất khẩu tăng đẩy mạnh hoạt động thương mại. 5.2 Những nhân tố tác động hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế: Môi trường đầu tư/tài trợ Dựa theo môi trường chính trị - kinh tế của nước đầu tư mà các công ty nước ngoài quyết định có đầu tư vào nước đó hay không. VD: Tata Steel vừa rút khỏi dự án thép 5 tỷ USD tại VN sau 7 năm theo đuổi do chính sách đền bù đất của VN còn nhiều bất cập, dẫn đến chậm tiến độ đầu tư. 5.2 Những nhân tố tác động hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế: Thị hiếu đầu tư/tài trợ Các nhà đầu tư tổ chức lựa chọn môi trường để đầu tư dựa vào năng lực sản xuất, tốc độ tăng trưởng và tiềm năng của mỗi quốc gia,… VD: Các nhà đầu tư tổ chức quyết định mua, bán dựa vào biến Kỳ vọng thị trường động của lãi suất được dự đoán tại nhiều quốc gia khác nhau. 5.2 Những nhân tố tác động hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế: VD: Chỉ số niềm tin của giới đầu tư Mỹ vào khả năng hồi phục kinh tế đang dao động mạnh dẫn đến tình trạng trì trệ trong đầu tư. 5.3 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ: - Chính sách tiền tệ: (chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền) VD: Hoa Kì hiện đang sử dụng chính sách tổng hợp (1 dạng của chính sách tiền tệ) với mục tiêu dài hạn là kiềm hãm lạm phát, Hoa Kì bắt đầu sử dụng từ những năm 1980s theo đó đảm bảo lãi suất của FED, thay đổi thích ứng với các cú sốc lạm phát và sản lượng đầu ra. - Chính sách tài chính: (chính sách thu chi của chính phủ) VD: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, nhà nước tiến hành tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn đến đổ vỡ. 5.3 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ: - Chính sách thương mại quốc tế: Chính phủ đưa ra các hạn chế đối với nhập khẩu làm cản trở việc nhập khẩu từ quốc gia này sang quốc gia khác.Bằng cách áp đặt các hạn chế đó, chính phủ đã phá vỡ dòng chảy thương mại. Trong số các hạn chế thương mại, được sử dụng phổ biến nhất là thuế quan và hạn ngạch. - Chính sách quản lý đồng vốn quốc tế: VD: Trong thập niên 1990, trước những khó khăn về tiết kiệm và đầu tư, Malaysia tiến hành tự do hóa tài chính, cải cách, ổn định kinh tế vĩ mô và tư nhân hóa làm tăng nhanh đồng vốn nước ngoài từ đó thu hút dòng vốn vào ổn định dưới hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 5.3 Chính sách can thiệp BOP của Chính phủ: - Chế độ tỷ giá và Chính sách tỷ giá: Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể tác động đáng kể lên giá thanh toán cho hàng xuất khẩu, nhập khẩu,các tác động có thể được bù đắp bởi các yếu tố khác. VD: Vào mua thu năm 2008, tỷ giá hối đoái của các đồng tiền Châu Âu giảm đi đáng kể so với đồng đô la Mỹ, điều này làm cho giá cả của các sản phẩm nhập khẩu từ Châu Âu giảm đối với người tiêu dùng tại Mỹ. Ngoài ra, giá cả các sản phẩm ở Mỹ tăng đối với người tiêu dùng tại Châu Âu. Xu hướng này là một sự đảo chiều của biến động tỷ giá hối đoái vào năm 20062007 LIÊN HỆ THỰC TẾ: Ngày 17/9/2013, Ủy ban Chứng khoán nhà nước đã có buổi dự thảo về việc nới tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại doanh nghiệp niêm yết sẽ giúp tăng thanh khoản cổ phiếu, tăng huy động vốn cho thị trường, thay đổi cơ cấu sở hữu của doanh nghiệp theo hướng gia tăng nhà đầu tư tổ chức, tích dòng vốn nước ngoài từ các cổ đông nước ngoài, từ đó tác động tích cực đến BOP. Các thuật ngữ quan trọng • • • • • • BOP Cán cân thanh toán quốc tế: là bảng báo cáo thống kê tổng hợp giao dịch quốc tế của một nước trong một khoản thời gian nhất định . Cán cân vãng lai(current account) :phản ánh các giao dịch về hàng hóa ,dịch vụ và các khoản chuyển dịch thanh toán giữa 2 nước Cán cân vốn và tài chính(Capital and financial account balance): phản ánh di chuyển tiền tệ trong hoạt động tín dụng đầu tư giũa hai nước Cán cân thanh toán tổng thể( overall BOP): là tổng cán cân của Cán cân vãng lai và Cán cân vốn và tài chính. Cán cân dự trữ chính thức ORB: Phản ánh mức độ thay đổi về lượng vàng/ngoại tệ/tài sản dự trữ mà các tổ chức tiền tệ nắm giữ. Cán cân thương mại : chênh lệch giữa giá trị hàng hóa dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu Các thuật ngữ quan trọng • Chuyển giao thu nhập: chuyển giao thu nhập từ hoạt động đầu tư dưới dạng tiền lãi, cổ tức giữa người cư trú và phi cư trú. • Chuyển vốn đơn phương: bao gồm hoạt động trao trả căn cứ quân sự và Xóa nợ khó đòi • IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ quốc tế. Các thuật ngữ quan trọng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange Rate ) : là tỷ giá được sử dụng (niêm yết) hàng ngày trong giao dịch trên thị trường ngoại hối, nó chính là giá của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng. Tỷ giá hối đoán thực (Real Exchange Rate) : là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền được điều chỉnh bởi chỉ số giá cả giữa hai nước. Tỷ giá thực phản ảnh tương quan sức mua hàng hóa và dịc vụ giữa hai quốc gia. Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. Nó cũng được coi là giá trị đồng tiền của một quốc gia đối với một tiền tệ khác Các thuật ngữ quan trọng Cán cân thanh toán: một bảng tóm tắt các giao dịch của một quốc gia cụ thể giữa người cư trú trong nước và người cư trú nước ngoài qua một thời kỳ nhất định. Tỷ giá hối đoái: là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ. Thị hiếu đầu tư: xu hướng, lĩnh vực, khu vực… các nhà đầu tư hướng đến để mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế. Kỳ vọng thị trường: sự mong đợi, hi vọng tích cực vào diễn biến của thị trường. Chế độ tỷ giá: tổng hợp các quy tắc xác định cơ chế điều tiết tỷ giá của một quốc gia. Mở rộng Giao dịch dự trữ Quốc gia nào có dữ trự lớn => có khả năng điều tiết tỷ giá => tuỳ vào mục đích kinh tế mà sẽ có chính sách tỷ giá phù hợp. Nếu quốc gia giảm dự trữ => không có khả năng điều tiết tỷ giá hiện tại. Ví dụ: Chính sách đồng nhân dân tệ yếu của Trung Quốc, nhờ có dự trữ ngoại hối lớn mà họ có thể để đồng nhân dân tệ yếu trong một thời gian dài. Điều này gây ra bất lợi với nhiều quốc gia, đặc biệt là Mĩ. Trung Quốc đã duy trì tỷ giá đồng nội tệ thấp, điều này tạo thuận lợi cho hàng hoá Trung Quốc xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hoá TQ sẽ trở nên rẻ hơn so với hàng hoá của các nước khác, do đó có lợi thế cạnh tranh => cán cân thương mại của TQ thặng dư. Nguồn: Bài viết “Dự trữ ngoại hối Trung Quốc vượt 3000 tỉ USD” (http://gafin.vn/20110414032351103p0c32/du-tru-ngoai-hoi-trung-quoc-vuot-3000-ty-usd.htm ) Đối với Mĩ - Việc Trung Quốc cố tình duy trì chính sách đồng nhân dân tệ yếu so với USD là nhằm hưởng lợi trong các giao dịch thương mại. - Hàng hóa của Trung Quốc sẽ rẻ hơn tại Mĩ trong khi hàng hóa có xuất xứ từ Mĩ sẽ trở nên quá đắt tại thị trường đông dân nhất thế giới => đây là lý do khiến Mĩ phải chịu mức thâm hụt kỷ lục trong quan hệ mậu dịch với Trung Quốc. - Khi Mĩ chịu thâm hụt triền miên với Trung Quốc, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quan trọng bị giảm nhiều => làm giảm số công việc được tạo ra. - Trong khi kinh tế Mĩ tăng trưởng chậm và thất nghiệp cao thì Trung Quốc được hưởng tác dụng ngược lại => Con Rồng Trung Quốc thăng lên, trong khi Mĩ thoái lui. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) cho biết dự trữ ngoại tệ của nước này đã tăng lên mức kỷ lục mới 3.820 tỷ USD vào cuối năm 2013. Tuy vậy, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã tăng chậm lại trong thời gian gần đây khi các thị trường xuất khẩu của nước này như châu Âu và Mỹ gặp khó khăn về kinh tế, trong khi đồng nhân dân tệ đã tăng giá đều đặn so với USD. Mở rộng Đường cong J • Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng cán cân vãng lai bị xấu đi trong ngắn hạn và chỉ cải thiện trong dài hạn Mở rộng • Theo kết quả nghiên cứu của Krugman (1991), người đã tìm ra hiệu ứng đường cong J khi phân tích cược phá giá đô la mỹ trong thời gian 1985-1987, thì ban đầu cán cân vãng lai xấu di, sau đó khoảng hai năm cán cân vãng lai được cải thiện. Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng giá cả có tính trội hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu đi cán cân thương mại, ngược lại trong dài hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện Mở rộng • Nguyên nhân đường cong J là :Năng lực sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu: đối với các nền kinh tế đang phát triển có một số hàng hóa các nền kinh tế này không thể sản xuất được hay có sản xuất được đi nữa thì chất lượng không tốt bằng hoặc giá cả có thể cao hơn. =>>>Vì vậy, mặc dù giá nhập khẩu có đắt hơn, người tiêu dùng cũng không thể lựa chọn hàng trong nước. Điều này làm kéo dài thời gian hiệu ứng giá cả. [...]... bao giờ cũng có bút toán đối ứng ghi(-) và ngược lại 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Đằng thức cơ bản của BOP CAB+KAB=0 CAB+KAB=-ORB 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Cán cân bộ phận của BOP Cán cân Thương mại(Trade Balance) Cán cân vãng lai CAB Cán cân vốn và Tài chính KAB Cán cân Thanh toán Tổng thể(overall BOP) Cán cân Dự trữ chính thức ORB 3 Cán cân thanh toán & tỷ gia 3.1 Tỷ giá hối... giao vãng lai ròng R K - luồng vốn ròng dài hạn L K - luồng vốn ròng ngắn hạn S Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản Cán cân cơ bản được biểu diễn: BB=CA+KL= - (KS+ R) Khi CA0, thì quốc gia không hề chịu rủi ro thanh khoản Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia so với cán cân vãng lai Tóm tắt trạng thái nợ nước ngoài Nếu CA = 0, quốc. .. đi nhập khẩu) Cán cân thương mại được xác định: TB=(X-M)= - ( S +I +T +K +K + E C R L S R) - Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) khi: (X-M)>0 - Cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) khi: (X-M)0 - Cán cân vãng lai thâm hụt khi: (X-M+ SE+IC+TR)không chịu rủi ro thanh khoản • Nếu BB < 0, =>chịu rủi ro thanh khoản Nếu CA>0, quốc gia là chủ nợ Cần xem xét: • Nếu BB>=0, =>không chịu rủi ro thanh khoản Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của NHTW trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế OB= ( X – M... khẩu dịch vụ Cán cân thu nhập Thu nhập trả cho người lao động Thu nhập từ vốn đầu tư Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều Chuyển tiền tư nhân Chuyển tiền của chính phủ 2.BOP Cấu trúc và đặc điểm Hạng mục vốn KA Cán cân vốn(KA): phản ánh di chuyển tiền tệ trong hoạt động tín dụng đầu tư giũa hai nước Bao gồm: Cán cân vốn ngắn hạn: • Tín dụng thương mại • Giao dịch giấy... chúng ta biết được sự lên giá hay xuống giá của đồng tiền nội tệ so với một đồng ngoại tệ Ngày nay, quan hệ thương mại là đa phương, một nước có quan hệ buôn bán với rất nhiều nước trên thế giới 3 Cán cân thanh toán & tỷ gia 3.4 Ảnh hưởng của tỷ giá lên cán cân thương mại 3.4.2 Hiệu ứng tăng tỷ giá 3.4.1 Hiệu ứng phá giá lên cán cân thương mại • • phá gia tiền tệ là làm giảm giá trị đồng nội ... cân Thương mại(Trade Balance) Cán cân vãng lai CAB Cán cân vốn Tài KAB Cán cân Thanh toán Tổng thể(overall BOP) Cán cân Dự trữ thức ORB Cán cân toán & tỷ gia 3.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa... R) - Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) khi: (X-M)>0 - Cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) khi: (X-M)