window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Hầu hết các bà nội trợ đều nắm rất rõ các mẹo giặt quần áo hay đánh bay các vết bẩn cứng đầu trên từng loại vải. Tuy nhiên điều đáng buồn lá chúng ta thường bỏ quên mất chăm sóc áo lót đúng cách. Vậy khi nào thì nên giặt áo trong của mình? 1. Không nên giặt áo lót sau mỗi lần mặc Vì các chất hóa học tẩy rửa, giặt áo ngực quá thường xuyên có thể gây hại nhiều hơn lợi. "Giặt rửa nhiều quá có thể làm hỏng tính đàn hồi, đó là điều cần thiết để áo lót hỗ trợ nâng đỡ bầu ngực của bạn", Lexie Sachs, chuyên gia phân tích sản phẩm của Viện Dệt may cho biết. Carolyn Forte, giám đốc của Viện vệ sinh cũng đồng tình: "Khi một chiếc áo ngực bị mất phom dáng thì chẳng còn tí tác dụng nào." 2. Trừ khi đổ mồ hôi quá nhiều, nếu không chỉ nên giặt sau khi đã mặc 3-4 lần "Cứ mặc vài lần thì mới nên giặt áo lót nhưng nó cũng phụ thuộc nhiều vào mức độ hoạt động của bạn", chuyên gia Lexie Sachs nói. "Ví dụ, nếu bạn vận động ngoài trời quá nhiều vào ngày nóng và cuối cùng đổ quá nhiều mồ hôi thì nên giặt áo ngực sớm hơn. Mặt khác, nếu bạn chỉ mới mặc vài giờ và đi loanh quanh trong phòng máy lạnh thì không tính là 'mặc'. Giặt áo lót giúp loại bỏ các loại dầu và vi khuẩn tích tụ, vì vậy nên khi vi khuẩn và dầu tích tụ nhiều, bạn mới cần phải vệ sinh áo lót". Vì vậy, chiếc áo ngực ren mặc đi dự tiệc có thể ở trên mắc sau khi mặc xong nhưng chiếc áo ngực thể thao thì nên giặt sau mỗi lần vận động. 3. Đừng ngại mặc lại "Bạn nên có vài chiếc áo ngực khác nhau để thay đổi nhưng mặc một chiếc áo ngực trong hai ngày liên tiếp không phải là vấn đề", Lexie nói. "Cởi áo ra vào ban đêm và treo lên mắc để chúng phục hồi hình dạng và độ đàn hồi. Ban đêm là lúc bạn nên để cho ngực của mình thoáng và có thời gian để 'thở'. Sau khoảng tám đến mười hai giờ, bạn hoàn toàn có thể mặc lại chiếc áo ngực của ngày hôm qua". 4. Luôn luôn chú ý đến tem giặt Nói chung, khi áo ngực cần nhẹ nhàng để giữ phom dáng của chúng nhưng cũng không nên 'nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa; mà nên đọc hướng dẫn theo tem giặt. "Nếu bạn quyết định giặt máy thì nên để áo ngực trong túi giặt. Chúng giữ bộ đồ lót khỏi xoắn làm mất phom. Túi giặt cũng giúp móc áo ngực khỏi mắc sang bộ quần áo khác". 5. Không dùng máy sấy "Tôi đề nghị bạn đặt áo ngực phẳng trên mặt phẳng", Lexie Sachs khuyên. "Sức nóng và vòng quay của máy sấy có thể làm hỏng tính đàn hồi và hình dạng của áo ngực. Phơi áo ngực trên mắc cũng có thể kéo dãn các vòng dây áo." Trước khi bạn phơi áo ngực, dùng một chiếc khăn để thấm hết nước dư thừa (không vắt hoặc xoắn áo ngực). Sachs nói rằng phương pháp này thậm chí còn dùng được cho cả áo ngực thể thao. 6. Cất giữ cẩn thận Hãy giữ gìn áo lót như cất được trưng bày trong cửa hàng. Vò nát, vứt bừa bãi trong ngăn kéo có thể tàn phá chiếc áo lót của bạn nhanh chóng.
Trang 1Hầu hết các bà nội trợ đều nắm rất rõ các mẹo giặt quần áo hay đánh bay các vết bẩn cứng đầu trên từng loại vải Tuy nhiên điều đáng buồn lá chúng ta thường bỏ quên mất chăm sóc áo lót đúng cách Vậy khi nào thì nên giặt áo trong của mình?
1 Không nên giặt áo lót sau mỗi lần mặc
Vì các chất hóa học tẩy rửa, giặt áo ngực quá thường xuyên có thể gây hại nhiều hơn lợi "Giặt rửa nhiều quá có thể làm hỏng tính đàn hồi, đó là điều cần thiết để áo lót hỗ trợ nâng đỡ bầu ngực của bạn", Lexie
Sachs, chuyên gia phân tích sản phẩm của Viện Dệt may cho biết
Carolyn Forte, giám đốc của Viện vệ sinh cũng đồng tình: "Khi một chiếc áo ngực bị mất phom dáng thì chẳng còn tí tác dụng nào."
2 Trừ khi đổ mồ hôi quá nhiều, nếu không chỉ nên giặt sau khi đã mặc 3-4 lần
"Cứ mặc vài lần thì mới nên giặt áo lót nhưng nó cũng phụ thuộc nhiều vào mức độ hoạt động của bạn", chuyên gia Lexie Sachs nói "Ví dụ, nếu bạn vận động ngoài trời quá nhiều vào ngày nóng và cuối cùng
đổ quá nhiều mồ hôi thì nên giặt áo ngực sớm hơn Mặt khác, nếu bạn chỉ mới mặc vài giờ và đi loanh quanh trong phòng máy lạnh thì không tính là 'mặc' Giặt áo lót giúp loại bỏ các loại dầu và vi khuẩn tích tụ, vì vậy nên khi vi khuẩn và dầu tích tụ nhiều, bạn mới cần phải vệ sinh áo lót".
Vì vậy, chiếc áo ngực ren mặc đi dự tiệc có thể ở trên mắc sau khi mặc xong nhưng chiếc áo ngực thể thao thì nên giặt sau mỗi lần vận động
3 Đừng ngại mặc lại
"Bạn nên có vài chiếc áo ngực khác nhau để thay đổi nhưng mặc một chiếc áo ngực trong hai ngày liên tiếp không phải là vấn đề", Lexie nói "Cởi áo ra vào ban đêm và treo lên mắc để chúng phục hồi hình dạng và độ đàn hồi Ban đêm là lúc bạn nên để cho ngực của mình thoáng và có thời gian để 'thở' Sau khoảng tám đến mười hai giờ, bạn hoàn toàn có thể mặc lại chiếc áo ngực của ngày hôm qua".
4 Luôn luôn chú ý đến tem giặt
Nói chung, khi áo ngực cần nhẹ nhàng để giữ phom dáng của chúng nhưng cũng không nên 'nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa; mà nên đọc hướng dẫn theo tem giặt
"Nếu bạn quyết định giặt máy thì nên để áo ngực trong túi giặt Chúng giữ bộ đồ lót khỏi xoắn làm mất phom Túi giặt cũng giúp móc áo ngực khỏi mắc sang bộ quần áo khác".
5 Không dùng máy sấy
"Tôi đề nghị bạn đặt áo ngực phẳng trên mặt phẳng", Lexie Sachs khuyên "Sức nóng và vòng quay của máy sấy có thể làm hỏng tính đàn hồi và hình dạng của áo ngực Phơi áo ngực trên mắc cũng có thể kéo
Trang 2dãn các vòng dây áo."
Trước khi bạn phơi áo ngực, dùng một chiếc khăn để thấm hết nước dư thừa (không vắt hoặc xoắn áo ngực) Sachs nói rằng phương pháp này thậm chí còn dùng được cho cả áo ngực thể thao
6 Cất giữ cẩn thận
Hãy giữ gìn áo lót như cất được trưng bày trong cửa hàng Vò nát, vứt bừa bãi trong ngăn kéo có thể tàn phá chiếc áo lót của bạn nhanh chóng