window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Một bàn làm việc ngăn nắp sẽ khiến bạn hứng thú hơn với công việc. 1. Dọn dẹp tất cả mọi thứ Bạn cần dọn dẹp tất cả mọi thứ vốn có trên và dưới bàn làm việc. Đầu tiên, lôi hết đồ từ trong ngăn kéo ra, lấy hết các tệp tài liệu từ trên tủ xuống. 2. Phân loại Sau đó, phân loại chúng thành 3 phần: giữ lại, ném đi và đợi xử lý. Những vật thuộc vào “đợi xử lý” cứ để đấy đến sau này xem xét. Đống tài liệu và đồ vật thuộc loại “giữ lại” phần thành: giấy rời, tệp tài liệu, đồ dùng và vật dụng cá nhân. Mỗi một loại đặt ở một góc riêng biệt trong ngăn kéo hoặc trên bàn, đừng quên vị trí đặt của chúng cần phù hợp với thói quen làm việc của bạn. Mỗi một loại đặt ở một góc riêng biệt trong ngăn kéo hoặc trên bàn, đừng quên vị trí đặt của chúng cần phù hợp với thói quen làm việc của bạn. 3. Quyết định Quyết định xem tài liệu nào quan trọng. Tìm trong đống “giữ lại” nhưng vật cần sử dụng hàng ngày. Cần đảm bảo những vật này được đặt ở một nơi tiện lợi, dễ dàng lấy và cất giữ. Các đồ dùng như dao kéo, keo, thước đặt ở một ngăn kéo, đồ dùng cá nhân đặt ở ngăn kéo khác. Những vật không mấy khi dùng đến cất ở trong một chiếc hộp và đặt ở nơi ít tiếp xúc. 4. Sử dụng “năng lực sắp xếp” Sử dụng những tệp tài liệu và ký hiệu màu để sắp xếp lại bàn làm việc. Lúc này là lúc bạn cần xử lý đống “đợi xử lý”, bởi vì trong khi bạn đang tạo ra những phân mục mới, hãy dùng năng lực phán đoán của bạn để phân loại đống đồ này. 5. Hạ quyết tâm Mỗi một ngày sau khi kết thúc công việc, nên có ý thức thu dọn bàn làm việc, đặt đồ ở đúng nơi vốn có. Theo thời gian, điều này sẽ trở thành thói quen của bạn, và quá trình thu dọn cũng dần được hoàn thiện để phục vụ nhu cầu của bạn.
Một bàn làm việc ngăn nắp sẽ khiến bạn hứng thú hơn với công việc. 1. Dọn dẹp tất cả mọi thứ Bạn cần dọn dẹp tất cả mọi thứ vốn có trên và dưới bàn làm việc. Đầu tiên, lôi hết đồ từ trong ngăn kéo ra, lấy hết các tệp tài liệu từ trên tủ xuống. 2. Phân loại Sau đó, phân loại chúng thành 3 phần: giữ lại, ném đi và đợi xử lý. Những vật thuộc vào “đợi xử lý” cứ để đấy đến sau này xem xét. Đống tài liệu và đồ vật thuộc loại “giữ lại” phần thành: giấy rời, tệp tài liệu, đồ dùng và vật dụng cá nhân. Mỗi một loại đặt ở một góc riêng biệt trong ngăn kéo hoặc trên bàn, đừng quên vị trí đặt của chúng cần phù hợp với thói quen làm việc của bạn. Mỗi một loại đặt ở một góc riêng biệt trong ngăn kéo hoặc trên bàn, đừng quên vị trí đặt của chúng cần phù hợp với thói quen làm việc của bạn. 3. Quyết định Quyết định xem tài liệu nào quan trọng. Tìm trong đống “giữ lại” nhưng vật cần sử dụng hàng ngày. Cần đảm bảo những vật này được đặt ở một nơi tiện lợi, dễ dàng lấy và cất giữ. Các đồ dùng như dao kéo, keo, thước đặt ở một ngăn kéo, đồ dùng cá nhân đặt ở ngăn kéo khác. Những vật không mấy khi dùng đến cất ở trong một chiếc hộp và đặt ở nơi ít tiếp xúc. 4. Sử dụng “năng lực sắp xếp” Sử dụng những tệp tài liệu và ký hiệu màu để sắp xếp lại bàn làm việc. Lúc này là lúc bạn cần xử lý đống “đợi xử lý”, bởi vì trong khi bạn đang tạo ra những phân mục mới, hãy dùng năng lực phán đoán của bạn để phân loại đống đồ này. 5. Hạ quyết tâm Mỗi một ngày sau khi kết thúc công việc, nên có ý thức thu dọn bàn làm việc, đặt đồ ở đúng nơi vốn có. Theo thời gian, điều này sẽ trở thành thói quen của bạn, và quá trình thu dọn cũng dần được hoàn thiện để phục vụ nhu cầu của bạn.