1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu 5 bước để có bản đề án kinh doanh doc

2 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45,5 KB

Nội dung

Bạn ý thưởng đột phá trong kinh doanh? Thị trường đang cần gì, bạn muốn bán gì, cho ai và như thế nào? Bạn ý thưởng đột phá trong kinh doanh? Thị trường đang cần gì, bạn muốn bán gì, cho ai và như thế nào? Vậy thì tất cả những gì bạn cần bây giờ chính là một bản đề án kinh doanh. Rất nhiều người khi bắt tay vào thực hiện ý tưởng kinh doanh mình ấp ủ e ngại về một bản đề án kinh doanh. Họ cho rằng đó là những giấy tờ phức tạp và không mấy hữu ích, thậm chí chỉ làm cho con đường trở thành nhà kinh doanh tiên phong của họ thêm khó khăn. Thực tế không phải vậy. Một bản đề án kinh doanh là hết sức cần thiết vì khi đó bạn sẽ cái nhìn tổng thể về hoạt động kinh doanh bạn sẽ tiến hành. Thay vì những tưởng tượng mơ hồ về khách hàng bản hay lợi nhuận tiềm năng, bản đề án đề cập đến mọi vấn đề một cách rõ ràng, bạn sẽ phải suy nghĩ thấu đáo và hạn chế đến mức tối thiểu những sai sót trong kinh doanhbạn thể phải đánh đổi bằng cả sự nghiệp ấp ủ, cả những khoản tiết kiệm bấy lâu và đôi khi là cả sự nghiệp của bạn. Bên cạnh đó một bản đề án còn là công cụ để thu hút sự quan tâm của người khác vào ý tưởng của bạn. Một bản đề án kỹ lưỡng cho thấy sự nghiêm túc của bạn khi theo đuổi một ý tưởng chứ không phải chỉ đơn thuần là một ý tưởng không tưởng. Bản đề án còn nói lên sự chuyên nghiệp và hiểu biết của bạn trong khởi sự cũng như vận hành dự án. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn cần đến sự tài trợ về tài chính. Vậy tại sao bạn không bắt tay vào làm một bản đề án không quá phức tạp như bạn đã từng nghĩ với năm bước sau: Tóm tắt khái quát Đây là phần nên xuất hiện đầu tiên trong bản đề án, nhưng thực tế bạn nên viết sau cùng bởi lẽ như chính tên gọi của nó cho thấy đây là phần tổng hợp toàn bộ nội dung của bản đề án. Rất nhiều người đọc chỉ quan tâm đến phần này nên bạn phải chắc chắn rằng phần mở đầu này được viết cẩn thận và bao quát. Nghe vẻ như rất khó khăn nhưng thực tế không hề phức tạp. Bạn phải chắc chắn đã nắm rõ toàn bộ kế hoạch kinh doanh, lập một danh sách những thông tin mà bạn cho là quan trọng nhất hoặc bạn thực sự muốn thu hút sự chú ý của người đọc nhất và đưa nó vào phần khái quát. Tổng quan về công ty Đây là phần sẽ thay bạn nói lên những gì bạn đang ấp ủ và bạn sẽ lên kế hoạch cho nó như thế nào. Thông thường phần này sẽ bao gồm tầm nhìn, sứ mạng và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, những mục tiêu và chiến lược mà bạn đề ra cho công ty mình sắp thành lập. Sứ mệnh và tầm nhìn của doanh nghiệp thể nói ngắn gọn lại là trả lời cho những câu hỏi sau: Tôi sẽ bán cái gì? Bán cho ai? Và tại sao? Không nhất thiết là phải gói trong một câu, nhưng hãy cố gắng ngắn gọn nhất thể. Mục tiêu và chiến lược thường gây bối rối cho những người lần đầu cầm bút viết đề án. Chỉ cần ghi nhớ điều này bạn sẽ thấy mọi thứ dễ dàng hơn: Mục tiêu là những gì doanh nghiệp đặt ra để đạt được, còn chiến lược là làm thế nào để đạt được mục tiêu đó. Môi trường kinh doanh Phần này thường yêu cầu một vài bản khảo sát tìm hiểu những thông tin về ngành, thị trường và các đối thủ cạnh tranh. một cái nhìn khách quan về lĩnh vực mà bạn chuẩn bị tham gia, hãy chú trọng đến cấu trúc, xu hướng cũng như những rào cản thể trong ngành. Nếu đó là một lĩnh vực hoàn toàn mới thì phải chắc chắn rằng tồn tại nhu cầu cho mặt hàng của bạn và lượng cầu phải đủ để bạn tiến hành cung cấp. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh và quyết định xem bạn thể làm gì để cá biệt hóa so với họ. Bên cạnh đó tìm hiểu khách hàng tiềm năng để tìm mọi cách khai thác tối đa các nhu cầu của họ. Nếu bạn càng hiểu họ thì khả năng họ trở thành khách hàng của bạn càng lớn. Mô tả công ty Đã đến lúc bạn đưa một bức tranh chi tiết về công ty tương lai của mình. Không còn đơn thuần là bạn sẽ bán cái gì mà là bạn sẽ phục vụ những ai, bạn cần những nguồn lực nào, bạn sẽ tìm kiếm nguồn nhân lực ra sao, bạn xử dụng kênh phân phối nào, . Tất cả sẽ tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về công ty của bạn. Kế hoạch hành động Và bạn sang những trang cuối cùng của bản đề án, đó là những bước đi bạn sẽ bắt tay vào thực hiện ngay để bắt đầu dự án. Những sách lược này cũng thể hiện những mục tiêu và chiến lược mà bạn vừa vạch ra ở trên. Ngoài những nội dung bản trên, bản đề án cũng thể bao gồm chính sách tài chính, nhất là khi bạn muốn khai thác nguồn vốn bên ngoài. Mục này đòi hỏi đào sâu suy nghĩ và viết cẩn thận hơn vì bạn sẽ phải đưa ra lợi nhuận tiềm năng và chứng minh sự chắc chắn trong hoạt động tài chính của dự án. Điều quan trọng nhất là bạn phải dựa trên những tính toán và ước lượng thực tế chứ không phải đơn giản là những kỳ vọng quá lạc quan. Hãy chứng minh rằng ý tưởng kinh doanh của bạn khả thi và thể sinh lời. Bây giờ bạn thể tự tin viết một bản đề án cho ý tưởng của bạn ngay chứ? . thành nhà kinh doanh tiên phong của họ thêm khó khăn. Thực tế không phải vậy. Một bản đề án kinh doanh là hết sức cần thiết vì khi đó bạn sẽ có cái nhìn. hoạt động kinh doanh bạn sẽ tiến hành. Thay vì những tưởng tượng mơ hồ về khách hàng cơ bản hay lợi nhuận tiềm năng, bản đề án đề cập đến mọi vấn đề một cách

Ngày đăng: 21/12/2013, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w