1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

9 775 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:  Hệ số công suất cos là một trong các chỉ tiêu để đánh giá phân xưởng dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không..  Phần lớn các thiết b

Trang 1

CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN TỤ BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

I Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

 Hệ số công suất cos là một trong các chỉ tiêu để đánh giá phân xưởng dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không Nâng cao hệ số công suất cos là một chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng

 Phần lớn các thiết bị tiêu dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản khág Q Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng hoăc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công

 Truyền tải một lượng công suất phản kháng qua dây dẫn và máy biến áp sẽ gây ra tổn thất điện áp, tổn thất điện năng lớn và làm giảm khả năng truyền tải trên các phần tử của mạng điện Tổn thất điện áp, tổn thất điện năng càng tăng khi lượng công suất phản kháng truyền qua dây dẫn và máy biến áp tăng Do đó để có lợi về kinh tế kỹ thuật trong lưới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên hoặc đưa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cos làm giảm lượng công suất phản kháng nhận từ hệ thông điện

 Việc bù công suất phản kháng đưa lại hiệu quả là nâng cao được hệ số cos, việc nâng cao hệ số cos sẽ đưa đến các hiệu quả:

Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện

Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện

Nâng cao khả năng truyền tải năng lượng điện của mạng

Tăng khả năng phát của các máy phát điện

II CÁC BIỆN PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

1 Các biện pháp bù công suất phản kháng:

 Các biện pháp tự nhiên:

Dựa trên việc sử dụng hợp lý các thiết bị sẵn có như hợp lý hóa quy trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lý hơn

Trang 2

 Biện pháp nhân tạo:

Dùng các thiết bị có khả năng sinh công suất phản kháng bằng cách đặt các thiết bị bù như

tụ bù tinh

2 Các thiết bị bù trong hệ thống cung cấp điện:

2.1 Tụ tĩnh điện:

Nhược điểm :

 Rất khó điều chỉnh trơn

 Tụ chỉ phát ra công suất phản kháng mà không tiêu thụ công suất phản kháng

 Tụ rất nhạy cảm với điện áp đặt ở đầu cực (Công suất phản kháng phát ra tỉ lệ với bình phương điện áp đặt ở đầu cực)

 Điện áp đầu cực tăng quá 10% tụ bị nổ

 Khi xảy ra sự cố lớn tụ rất dễ hỏng

Ưu điểm :

 Nó không có phần quay nên vận hành quản lí đơn giản và không gây tiếng ồn

 Giá thành 1 kVA ít phụ thuộc vào tổng chi phí dễ dàng xé lẻ các đại lượng bù đặt ở các phụ tải khác nhau nhằm làm giảm dung lượng tụ đặt

ở phụ tải

 Tổn thất công suất tác dụng trên tụ bé (5/1000) kW/kVA

 Tụ có thẻ ghép nối song song hoặc nối tiếp để đáp ứng với mọi dung lượng bù ở mọi cấp điện áp từ 0,4 – 750 kV

2.2 Máy bù đồng bộ:

Ưu điểm :

 Có thể điều chỉnh trơn công suất phản kháng

 Có thể tiêu thụ bớt công suất phản kháng khi hệ thống thừa công suất phản kháng

 Công suất phản kháng phát ra ở đầu cực tỉ lệ bậc nhất với điện áp đặt ở đầu cực (nên ít nhạy cảm)

Nhược điểm :

 Giá thành đắt, có phần quay nên gây tiếng ồn

Trang 3

 Thường dùng với máy có dung lượng từ 5000 kVA trở lên.

 Tổn hao công suất tác dụng rơi trên máy bù đồng bộ là lớn 5% kW/kVA

 Không thể làm việc ở mọi cấp điện áp (Chỉ có từ 10,5 kV trở xuống)

 Máy này chỉ dặt ở phụ tải quan trọng và có dung lượng bù lớn từ 5000 kVA trở lên

2.3 Động cơ không đồng bộ được hòa đồng bộ hóa:

 Không kinh tế, giá thành đắt

 Tổn hao công suất lớn

Chỉ dùng trong trường hợp bất đắc dĩ

Qua những phân tích trên ta thấy để đáp ứng được yêu cầu bài toán và nâng cao chất lượng điện năng ta chọn phương pháp bù bằng tụ điện tĩnh

III TIẾN HÀNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

1 Xác định dung lượng bù:

Phần tính toán ở Chương II ta đã xác định được hệ số công suất trung bình của toàn phân xưởng là cospx = 0,842, hệ số cos tối thiểu do nhà nước quy định đối với các phân xưởng là

0,85  0,95, như vậy ta phải bù công suất phản kháng cho nhà máy để nâng cao hệ số cos Theo thiết kế của phân xưởng ta phải bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cos nên đến 0,9

1.1 Chọn thiết bị bù và vị trí bù:

Về nguyên tắc để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện năng cho đối tượng dùng điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ điện, tuy nhiên nếu đặt phân tán sẽ không có lợi về vốn đầu tư, lắp đặt và quản lý vận hành.Vì vậy việc đặt các thiết bị bù tập trung hay phân tán là tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp điện của đối tượng, theo kinh nghiệm ta đặt các thiết bị bù ở phía hạ áp của trạm biến áp phân xưởng tại tủ phân phối hoặc tại các tủ động lực Ta chọn vị trí đặt tụ bù là vị trí tại các tủ động lực của phân xưởng, và ở đây ta coi giá tiền đơn vị (đ/kVAR) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị (đ/kVA) tổn thất điện năng qua máy biến áp

Trang 4

 Chọn thiết bị bù : Như đã phân tích ở trên và từ các đặc điểm trên ta có thể lựa chọn thiết bị bù là các tụ điện tĩnh Nó có ưu điểm là giá đầu tư 1 đơn vị công suất bù không phụ thuộc vào dung lượng tụ bù nên thuận tiện cho việc chia nhỏ thành nhóm và đặt gần các phụ tải Mặt khác tụ điện tĩnh tiêu thụ rất ít công suất tác dụng từ 0,003  0,005 (kW) và vận hành đơn giản, ít sự cố

1.2 Tính toán phân phối dung lượng bù:

 Tính toán bù tại TĐL1:

Do cos1.N1 = 0,9 nên ta không phải dùng tụ bù cho nhóm 1 nữa

 Tính toán bù tại TĐL2:

cos1.N1 = 0,89  tg1.N1  0,512 (Bảng 1.4 – Chương 1)Bảng 1.4 – Chương 1)

Qbù.N1 = Ptt.N1.( tg1.N1 – tgφ2)

= 121,9.(0,512 – 0,484)  3,41 (kVAR)

Vậy ta chọn tụ bù KM1 – 0,38 có thông số kĩ thuật :

Bảng 5.1 - Thông số kỹ thuật của tụ KM1 – 0,38

(Bảng 1.4 – Chương 1)Tra Phụ luc B – Bảng 40.pl)

Vốn đầu tư do dung tụ bù:

1 110.10 3, 41 0,375.10

bu N

Tính toán bù tương tự tại các TĐL khác, ta có kết quả được thể hiện trong bảng 4.1

Bảng 5.2: Kết quả tính toán phân phối dung lượng bù

Vị trí đặt

tụ bù

(kVar) sau bù

V

Trang 5

Tổng 282,17 51,89 76,57 5,705

Bảng 5.3 – Bảng chọn tụ bù cho các TĐL

)

(kVar) Đơn giá( đ/ bộ) Số bộ

235,953 12,96

px

ttpx

c

P

2 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng:

2.1 Tính toán cho Nhóm 2 là:

 Công suất biểu kiến của nhóm 2 sau khi bù:

S =P +jQ =86,17+j40,71 kVA

 Tổn thất điện năng trên đoạn TPP – TĐL1 là:

6 2

2 U

.0,73 .2886, 21.10

2 0,38

1264, 27 kWh

-+

+

=

=

 Tổn thất điện năng trước khi bù bằng: 1304,5 kWh

 Số tiền tiết kiệm được do giảm tổn thất điện năng trên đường dây bằng:

N1

C (1304,5 1264, 27).1500 60345 ( đ )

Tổn thất điện năng trên tụ bù:

Trang 6

tb.N1 bu.N1 b

A Q P 6.0,0025.2886, 21 43, 29 kWh

 Vốn đầu tư tụ bù nhóm I: Vtb.N1=0,375.10 ( )6 đ

 Chi phí quy đổi:

6

tc

119310 ( đ )

D

=

2.1 Tính toán cho các nhóm khác:

Tính toán tương tự như Nhóm 2 ta có:

Trang 7

Bàng 5.4: Kết quả đánh giá hiệu quả bù của từng nhóm

(kVar) sau bù

trước bù sau bù (. )

TPP-TĐL2

TPP-TĐL3

TPP-TĐL4

Trang 8

2.2 Tính toán cho đoạn TBA – TPP:

Ta có:

P 266,912 ( kW ); cos 0,9 tg 0, 484

Q P tg 129,18( kVAr )

 Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù:

S =P +jQ =266,912+j129,18 kVA

 Tổn thất điện năng trên đoạn TBA – TPP sau khi bù là:

6 2

2 U

266,912 129,18 1, 45 0,04 .2886, 21.10

2 0,38

50,97 kWh

-+

+

=

=

 Tổn thất điện năng trước khi bù bằng: 58,2 kWh

 Số tiền tiết kiệm được do giảm tổn thất điện năng trên đường dây bằng:

TBA TPP

C - (58, 2 50,97).1500 10845 đ ) (

2.3 Tính toán cho đoạn Nguồn - TBA: (bỏ qua tổn thất công suất trong MBA)

 Tổn thất điện năng trên đoạn TBA – TPP sau khi bù là:

6 2

2 U

.0,524 .2886, 21.10

2 22

20, 6 kWh

-+

+

=

=

 Tổn thất điện năng trước khi bù bằng:23,53 kWh

 Số tiền tiết kiệm được do giảm tổn thất điện năng trên đường dây bằng:

TBA TPP

C - (23,53 20,6).1500 4395 ( đ )

Tổng số tiền tiết kiệm được do giảm tổn thất điện năng trong một năm:

(4359 10845).10 2,087 2,1.10 ( đ )

Trang 9

Vậy tổng số tiền tiết kiệm khi đặt tụ bù hàng năm là:

∑ - = 2,1 – 1,325 = 775000( đ)

Vậy đặt tụ bù đem lại hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 17/10/2015, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w