1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thủy sản miền nam

205 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA INH T – QUẢN TRỊ INH O NH NGU ỄN HỮU NGH TO N T QUẢ C ĐỊNH INH O NH TẠI CÔNG T TR CH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N N M LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ổ gh p Mã số gà h: 52340301 Tháng 12 Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA INH T – QUẢN TRỊ INH O NH NGU ỄN HỮU NGH MSSV: 4114026 TO N T QUẢ C ĐỊNH INH O NH TẠI CÔNG T TR CH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N N M LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ổ gh Mã số gà h: 52340301 C N Ộ HƢỚNG ẪN TRƢƠNG THỊ TH H NG Tháng 12 Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Dù thời gian cộng tác chƣa gọi gì là dài mấy nhƣng với những kiến thức chuyên môn cùng những kỹ năng xã hội mà các tập thể các giảng viên tại Khoa Kinh tế - QTKD mà đặc biệt là các giảng viên ở Bộ môn Kế toán - Kiểm toán đã truyền dạy cho tôi nhƣ một phần động lực giúp tôi có đƣợc hành trang quý báu và hữu ích khi bƣớc chân vào đời. Nhƣ ngƣời xƣa đã để lại câu nói: “Không thầy đố mày làm nên”, quả thật công lao và tấm lòng của ngƣời thầy, ngƣời cô vô cùng to lớn và cũng là động lực để nâng cánh những ƣớc mơ cháy bổng đang muốn phục vụ hết mình cho xã hội. Với tất cả lòng tôn kính, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - QTKD cũng nhƣ những Thầy Cô Bộ môn Kế toán Kiểm toán lời cảm ơn trân thành và sâu sắc nhất. Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cô Trƣơng Thị Thúy Hằng đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện đề tài này. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo và các Anh Chị ở công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam, đặc biệt là anh Út đã tạo điều kiện tốt nhất và nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận cuối khóa của mình. Tuy nhiên, kiến thức là vô tận nhƣng sức ngƣời thì có hạn cho nên trong bài luận có thể còn những điểm bất cập hay những phần chƣa thực sự chính xác và có thể còn sai sót. Do đó, rất mong nhận đƣợc sự góp ý cũng nhƣ những chỉ dẫn thêm từ phía các Thầy Cô cùng các Anh Chị trong Công ty để bài luận đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối lời, tôi xin chúc quý Công ty làm ăn mỗi ngày mỗi phát đạt, chúc Công ty luôn hoàn thành tốt và vƣợt các chỉ tiêu đề ra, mở rộng quy mô cũng nhƣ thị trƣờng mang tên tuổi thƣơng hiệu hàng hóa Việt Nam đến bạn bè thế giới. Kính chúc các Thầy Cô cùng các Anh Chị trong Công ty luôn khỏe mạnh và thành công trong công việc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày....tháng....năm 2014 Ngƣời hực hiệ (Ký và ghi họ tên) Nguyễn Hữu Nghĩa i TRANG CAM K T Em xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của em và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Hữu Nghĩa ii NHẬN XÉT CỦ CƠ QU N THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. TP.Cần Thơ, ngày....tháng....năm 2014 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và đóng dấu) iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên ngƣời nhận xét:............................................Học vị:.................... Chuyên ngành: ................................................................................................. Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn Cơ quan công tác: ............................................................................................ Tên sinh viên:..................................................MSSV:................................ Lớp: Tên đề tài: ........................................................................................................ Cơ sở đào tạo: .................................................................................................. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù h p của đề tài với chuyê gà h đà ạo: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 3. Ý ghĩa kh a học, thực tiễn và tính cấp thi t của đề tài: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiệ đại của luậ vă : .................................................................................................................. .................................................................................................................. 5. Nội dung và k t quả đạ đƣ c (Theo mục tiêu nghiên cứu): .................................................................................................................. .................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ................................................................................................................. ................................................................................................................. 7. K t luận (Ghi rõ mức độ đồ g ý hay khô g đồng ý nội du g đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,...) ................................................................................................................. ................................................................................................................. TP.Cần Thơ, ngày....tháng....năm 2014 NGƢỜI NHẬN XÉT iv BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên ngƣời nhận xét:............................................Học vị:.................... Chuyên ngành: ................................................................................................. Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện Cơ quan công tác: ............................................................................................ Tên sinh viên:..................................................MSSV:................................ Lớp: Tên đề tài: ........................................................................................................ Cơ sở đào tạo: .................................................................................................. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù h p của đề tài với chuyê gà h đà ạo: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 3. Ý ghĩa kh a học, thực tiễn và tính cấp thi t của đề tài: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiệ đại của luậ vă : .................................................................................................................. .................................................................................................................. 5. Nội dung và k t quả đạ đƣ c (Theo mục tiêu nghiên cứu): .................................................................................................................. .................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ................................................................................................................. ................................................................................................................. 7. K t luận (Ghi rõ mức độ đồ g ý hay khô g đồng ý nội du g đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,...) ................................................................................................................. ................................................................................................................. TP.Cần Thơ, ngày....tháng....năm 2014 NGƢỜI NHẬN XÉT v BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên ngƣời nhận xét:............................................Học vị:.................... Chuyên ngành: ................................................................................................. Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện Cơ quan công tác: ............................................................................................ Tên sinh viên:..................................................MSSV:................................ Lớp: Tên đề tài: ........................................................................................................ Cơ sở đào tạo: .................................................................................................. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù h p của đề tài với chuyê gà h đà ạo: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 3. Ý ghĩa kh a học, thực tiễn và tính cấp thi t của đề tài: .................................................................................................................. .................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiệ đại của luậ vă : .................................................................................................................. .................................................................................................................. 5. Nội dung và k t quả đạ đƣ c (Theo mục tiêu nghiên cứu): .................................................................................................................. .................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ................................................................................................................. ................................................................................................................. 7. K t luận (Ghi rõ mức độ đồ g ý hay khô g đồng ý nội du g đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,...) ................................................................................................................. ................................................................................................................. TP.Cần Thơ, ngày....tháng....năm 2014 NGƢỜI NHẬN XÉT vi MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ........................................................................ 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.3.1 Không gian ........................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ........................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 3 2.1.1 Các vấn đề cơ bản về xác định kết quả kinh doanh và kinh doanh xuất khẩu .................................................................................................... 3 2.1.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh................................................ 8 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 29 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................... 29 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 29 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MIỀN NAM ....................................................... 30 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...................................................................... 30 3.1.1 Sơ lƣợc về công ty .......................................................................... 30 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 31 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA C NG T .................................................. 32 3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .......................................................... 35 3.4 TỔ CHỨC K TOÁN TẠI ĐƠN VỊ VÀ CÁC CH NH SÁCH K TOÁN MÀ ĐƠN VỊ ÁP DỤNG ................................................................. 36 3.4.1 Tổ chức công tác kế toán ................................................................ 36 3.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................. 38 vii 3.5 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 – 2013 VÀ GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ........................................................... 40 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ......... 44 3.6.1 Thuận lợi ......................................................................................... 44 3.6.2 Khó khăn ......................................................................................... 45 CHƢƠNG 4 TH C TRẠNG C NG TÁC K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI C NG T TNHH C NG NGHIỆP THỦ SẢN MIỀN NAM ....................................................... 48 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH TẠI ĐƠN VỊ ........................ 48 4.1.1 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh ...................................................... 48 4.1.2 Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm ...................................................... 48 4.1.3 Phƣơng thức thanh toán .................................................................. 48 4.2 K TOÁN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG HÓA VÀ CCDV ................... 49 4.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và CCDV .......................................... 49 4.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán ............................................................... 56 4.2.3 Kế toán chi phí bán hàng ................................................................ 62 4.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................ 70 4.3 K TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CH NH ................................................ 79 4.3.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ........................................... 79 4.3.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính ................................................ 82 4.4 K TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁC ......................................................... 86 4.4.1 Kế toán thu nhập khác .................................................................... 86 4.4.2 Kế toán chi phí khác ....................................................................... 89 4.5 K TOÁN THU TNDN HIỆN HÀNH ............................................... 92 4.5.1 Chứng từ và sổ sách ........................................................................ 92 4.5.2 Các nghiệp vụ phát sinh .................................................................. 93 4.5.3 Thực hiện kế toán tổng hợp ............................................................ 93 4.5.4 Thực hiện kế toán chi tiết ............................................................... 93 viii 4.6 K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI C NG T ............................................................................. 94 4.6.1 Chứng từ và sổ sách ........................................................................ 94 4.6.2 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ ......................................................... 95 4.6.3 Các nghiệp vụ phát sinh .................................................................. 96 4.6.4 Thực hiện kế toán tổng hợp ............................................................ 96 4.6.5 Thực hiện kế toán chi tiết ............................................................... 97 4.7 PHÂN T CH K T QUẢ HOẠT ĐỘNH KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 .................................................................................................. 98 4.7.1 Phân tích tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn năm 2011 - 2013 ............................................................................. 98 4.7.2 Phân tích tình hình chi phí giai đoạn năm 2011 – 2013 ............... 105 4.7.3 Phân tích tình hình lợi nhuận giai đoạn năm 2011 - 2013 ............ 111 4.7.4 Một số chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 ......................... 114 4.8 PHÂN T CH K T QUẢ HOẠT ĐỘNH KINH DOANH GIAI ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ...................... 116 4.8.1 Phân tích tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 ........................... 117 4.8.2 Phân tích tình hình chi phí theo khoản mục giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 ................................................ 121 4.8.3 Phân tích tình hình lợi nhuận trƣớc thuế theo hoạt động giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013. .............................. 124 4.8.4 Một số chỉ tiêu của lợi nhuận của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................................... 125 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH C NG NGHIỆP THỦ SẢN MIỀN NAM ............................. 129 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ C NG TÁC K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ KINH DOANH TẠI C NG T ...................................................... 129 5.1.1 Đánh giá chung về chế độ kế toán ................................................ 129 5.1.2 Đánh giá chung về công tác kế toán ............................................. 130 ix 5.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN C NG TÁC K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ KINH DOANH ....................................................................... 131 5.2.1 Giải pháp về chế độ kế toán .......................................................... 131 5.2.2 Giải pháp về công tác kế toán ....................................................... 131 5.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DOANH THU, CHI PH VÀ LỢI NHUẬN TẠI C NG T .......................................................................................... 131 5.4 CÁC GIẢI PHÁP NH M NÂNG CAO K T QUẢ KINH DOANH TẠI C NG T .......................................................................................... 132 5.4.1 Giải pháp về doanh thu ................................................................. 132 5.4.2 Giải pháp về chi phí ...................................................................... 133 CHƢƠNG 6 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ......................................... 134 6.1 K T LUẬN.......................................................................................... 134 6.2 KI N NGHỊ ......................................................................................... 134 6.2.1 Đối với Ngân hàng ........................................................................ 134 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc và Chính phủ ................................................... 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 136 PHỤ LỤC ............................................................................................. 137 x DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3. 1 Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 ..................................................... 41 Bảng 3. 2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam ........ 43 Bảng 4. 1 Doanh thu theo khoản mục giai đoạn 2011 - 2013 ......................... 99 Bảng 4. 2 Doanh thu bán hàng theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 ....................................................................................................... 103 Bảng 4. 3 Chi phí theo khoản mục của công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 – 2013 .......................................................... 106 Bảng 4. 4 Phân tích giá vốn hàng bán theo kết cấu mặt hàng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 2013 .......... 109 Bảng 4. 5 Lợi nhuận chia theo hoạt động của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn năm 2011 – 2013 .................................. 112 Bảng 4. 6 Hệ số lãi gộp của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 ............................................................................ 114 Bảng 4. 7 Hệ số lãi ròng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 ................................................................... 115 Bảng 4. 8 Suất sinh lợi của tài sản của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 ........ 115 Bảng 4. 9 Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................................................... 116 Bảng 4. 10 Bảng doanh thu theo khoản mục 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................... 117 Bảng 4. 11 Doanh thu theo mặt hàng cuả Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................................................... 120 Bảng 4. 12 Bảng chi phí theo khoản mục 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 ......................................................................................... 121 Bảng 4. 13 Phân tích giá vốn hàng bán theo mặt hàng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................... 123 xi Bảng 4. 14 Hệ số lãi gộp của Công ty 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 ......................................................................................... 126 Bảng 4. 15 Hệ số lãi ròng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 ......................................................................................... 127 Bảng 4. 16 Suất sinh lợi của tài sản của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................ 127 Bảng 4. 17 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 ......................................... 128 xii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2. 1 Trình tự nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền ........................................ 6 Hình 2. 2 Trình tự nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, ............................. 7 Hình 2. 3 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ............................................... 10 Hình 2. 4 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thƣơng mại ........................................... 11 Hình 2. 5 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại .................................................. 12 Hình 2. 6 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán ................................................. 13 Hình 2. 7 Sơ đồ hạch toán thuế xuất khẩu ....................................................... 14 Hình 2. 8 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán ................................................... 15 Hình 2. 9 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng .................................................... 17 Hình 2. 10 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp .............................. 18 Hình 2. 11 Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính .............................................. 20 Hình 2. 12 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính ................................................... 22 Hình 2. 13 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác ...................................................... 24 Hình 2. 14 Sơ đồ hạch toán chi phí khác ......................................................... 25 Hình 2. 15 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành ............................. 26 Hình 2. 16 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh ............................... 28 Hình 3. 1 Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam ....................... 30 Hình 3. 2 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam .................................................................................................................. 33 Hình 3. 3 Các sản phẩm chính của công ty...................................................... 35 Hình 3. 4 Các sản phẩm phụ của công ty ........................................................ 35 Hình 3. 5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy ........................ 37 Hình 3. 6 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán tại công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam ................................................................................................. 38 Hình 4. 1 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan đến kế toán doanh thu bán hàng hóa và CCDV .......................................................................................... 50 Hình 4. 2 Lƣu đồ kế toán giá vốn hàng bán.................................................... 58 xiii Hình 4. 3 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí bán hàng (Chi phí khấu hao TSCĐ) ................................................................................ 63 Hình 4. 4 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán bán hàng (Chi phí tiếp khách)........................................................................................................ 64 Hình 4. 5 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí bán hàng (Chi phí lƣơng và bảo hiểm) ............................................................................ 66 Hình 4. 6 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi phí khấu hao TSCĐ) .................................................................... 71 Hình 4. 7 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi phí tiếp khách) ............................................................................. 72 Hình 4. 8 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi phí lƣơng và bảo hiểm) ..................................................... 74 Hình 4. 9 Lƣu đồ liên quan kế toán doanh thu hoạt động tài chính (Thu lãi tiền gửi) ................................................................................................................... 79 Hình 4. 10 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí hoạt động tài chính (Chi phí lãi vay) ................................................................................ 83 Hình 4. 11 Lƣu đồ kế toán luân chuyển chứng từ liên quan kế toán xác định kết quả kinh doanh ........................................................................................... 95 xiv DANH MỤC TỪ VI T TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BHTN BHXH BHYT CCDC CCDV EU GD GTGT GTVT KPCĐ L/C TNCN TNDN TPP TSCĐ TT XDCB IMF ICC C.A.D FOB ROS ROE ROA NSNN VND USD : Bảo hiểm thất nghiệp : Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế : Công cụ dụng cụ : Cung cấp dịch vụ : Liên minh Châu Âu : Giao dịch : Giá trị gia tăng : Giao thông vận tải : Kinh phí công đoàn : Thƣ tín dụng : Thu nhập cá nhân : Thu nhập doanh nghiệp : Hiệp ƣớc kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng : Tài sản cố định : Điện chuyển tiền : Xây dựng cơ bản : Qũy tiền tệ quốc tế : Phòng Thƣơng mại quốc tế : Trả tiền lấy chứng từ : Giao hàng lên tàu : Hệ số lãi ròng : Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu : Suất sinh lợi của tài sản : Ngân sách Nhà nƣớc : Việt nam đồng : Đô la Mỹ : Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ : Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ : Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam UCP URR VASEP xv CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN Đ NGHIÊN CỨU Thời gian gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc tiến nổi bật. Với việc ký thỏa thuận mở cửa nền kinh tế với các quốc gia phát triển nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,...Và sắp tới đây là hiệp ƣớc kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đã góp phần khẳng định vai trò và vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Các quốc gia Đông Nam Á dự kiến sẽ xây dựng một cộng đồng các quốc gia này trong năm 2015 với mong ƣớc là việc giao lƣu văn hóa, việc làm và hàng hóa trở nên thuận tiện tối đa có thể đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức. Để thu hút đƣợc sự quan tâm từ các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc thì trƣớc tiên đó là kết quả hoạt động kinh doanh phải tốt. Đây đƣợc xem nhƣ trái tim tài chính của bất cứ đơn vị nào, để biết đƣợc kết quả kinh doanh của đơn vị thì việc phải làm đó là thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh. Đây là công việc định kỳ đƣợc chuẩn bị hết sức công phu và cũng đòi hỏi sự tỷ mỹ. Sự hội nhập cũng đồng nghĩa với việc phải cải tiến sản phẩm và các chiến lƣợc kinh doanh. Muốn xác định đƣợc bƣớc tiếp theo phải đi trên chặn đƣờng dài thì yêu cầu đặt ra là phải biết vị trí của bản thân đang ở đâu và hƣớng đi có phù hợp. Do đó, công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh đƣợc xem nhƣ là khâu đầu tiên để cung cấp các dữ liệu để những nhà quản trị có thể tham khảo và đƣa ra những giải pháp cũng nhƣ chiến lƣợc hữu hiệu và hiệu quả. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó nên công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam từ lâu đã đặc biệt quan tâm đến công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh. Những lợi ích khi thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty: Thứ nhất: Đánh giá một cách toàn diện tình hình thực hiện các kế hoạch về vật tƣ, lao động, tiền vốn. Thứ hai: Tình hình chấp hành các thể lệ và chế độ về quản lý kinh tế của Nhà nƣớc. Thứ ba: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Thứ tư: Khai thác và động viên mọi khả năng tiềm tàng, để phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. m Với những lý do nhƣ đã nêu nên tôi quyết định chọn đề tài: N N để nghiên cứu. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục iêu chu g Thực hiện kế toán và đánh giá công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh. Đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam. Đồng thời đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại đơn vị này. 1.2.2 Mục iêu cụ hể - Thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong quý I/2014 tại Công ty. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh cũng nhƣ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại đơn vị. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam. Địa chỉ: Lô 2.14, khu công nghiệp Trà Nóc II, phƣờng Phƣớc Thới, quận Môn, thành phố Cần Thơ. 1.3.2 Thời gia - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/2014 đến 17/11/2014; - Đối với số liệu về kết quả kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu của năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 cũng nhƣ 6 tháng đầu năm 2014; - Đối với số liệu thực hiện kế toán: Đề tài sử dụng số liệu của kỳ kế toán quý I/2014. 1.3.3 Đối ƣ g ghiê cứu Chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 C c vấ đề cơ bả về x c đị h k d a h xuấ khẩu quả ki h d a h và ki h 2111 Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kì kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã đƣợc thực hiện. Kết quả kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí). Thời điểm xác định kết quả kinh doanh: Các doanh nghiệp thƣờng chọn thời điểm cuối kỳ kế toán (tháng, quý hoặc năm) để thực hiện. Tuy nhiên, tùy vào yêu cầu quản lý và đặc điểm kinh doanh của đơn vị mà thực hiện cho phù hợp. 2.1.1.2 Vai - Vai trò của phân tích kết quả kinh doanh + Đánh giá một cách toàn diện tình hình thực hiện các kế hoạch về vật tƣ, lao động, tiền vốn. Tình hình chấp hành các thể lệ và chế độ về quản lý kinh tế của Nhà nƣớc. + Xác định các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. + Khai thác và động viên mọi khả năng tiềm tàng, để phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2113 a Khái ni m và vai tr c a inh doanh uất h u: - Khái niệm về xuất khẩu: Nhiều quan nhiệm cho rằng xuất khẩu là việc buôn bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ của một quốc gia sang quốc gia khác, đƣợc đảm bảo thanh toán bằng ngoại tệ. “Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thƣơng mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nƣớc ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh 3 toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nƣớc ngoài.” (Theo từ điển bách khoa toàn thƣ wikipedia) Căn cứ theo quy định tại Điều 1, Nghị định số 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, có thể hiểu ngắn gọn nhƣ sau: Hàng hóa, dịch vụ xuất ra khỏi cửa khẩu hoặc biên giới Việt Nam; xuất từ trong nƣớc vào khu phi thuế quan và các trƣờng hợp khác coi nhƣ xuất khẩu là các đối tƣợng chịu Thuế xuất khẩu theo quy định. Nhƣ vậy, quan niệm về xuất khẩu theo luật pháp đƣợc hiểu rộng hơn so với các quan niệm về xuất khẩu trƣớc đây, bao gồm các trƣờng hợp coi nhƣ xuất khẩu. - Vai trò của kinh doanh xuất khẩu: Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với kinh tế của một đất nƣớc, có thể kể đến các lợi ích từ việc xuất khẩu mang lại nhƣ: + Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nội địa. Có thể lấy ví dụ minh chứng: Đối với việc phát triển ngành may mặc thì các ngành khác phục vụ yếu tố đầu vào cho ngành may mặc cũng phát triển theo nhƣ: Sợi bông, nhuộm, k o sợi, tẩy,... + Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế. Thúc đẩy việc hợp tác trên nhiều phƣơng diện từ văn hóa đến kinh tế, xã hội của các quốc gia có hoạt động xuất khẩu mang lại. Các ngành nhƣ: Du lịch, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế,...cũng phát triển đi theo. + Tạo ra công việc cho ngƣời dân trong nƣớc nhằm giúp Nhà nƣớc ổn định trật tự xã hội. + Hoạt động xuất khẩu nhằm giúp Nhà nƣớc có thêm nguồn ngoại tệ để có thể nhập khẩu các máy móc, thiết bị hay các dụng cụ tiêu dùng,...tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đƣợc công nghệ sản xuất cao hơn trƣớc, ngƣời tiêu dùng hƣởng nhiều lợi ích từ đồ dùng chất lƣợng hơn, an toàn cho sức khỏe hơn. b T m hi u v đi u i n ncoterms 2010 Điều kiện thƣơng mại quốc tế (Incoterms) là bộ quy tắc ứng xử trong quan hệ thƣơng mại quốc tế, do phòng thƣơng mại quốc tế ICC ban hành lần đầu tiên vào năm 1936. Tuy có nhiều sửa đổi qua các phiên bản cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, phiên bản mới nhất là Incoterms 2010. 4 Các điều kiện thƣơng mại quốc tế phiên bản 2010 đƣợc chia làm 2 nhóm, đó là: nhóm áp dụng cho vận tải thủy – nội địa và nhóm áp dụng cho vận tải quốc tế đa phƣơng thức. Sau đây chỉ trình bày điều kiện thƣơng mại quốc tế FOB (Free On Board), đây là phƣơng thức đƣợc nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn khi ký hợp đồng ngoại thƣơng xuất khẩu. - Ngƣời bán: hoàn thành trách nhiệm giao hàng khi và phải làm thủ tục xuất khẩu lô hàng. - Ngƣời mua: có trách nhiệm ký kết hợp đồng vận tải, chỉ định tàu đến nhận hàng và thông báo cho ngƣời bán biết thông tin về con tàu đến nhận hàng. Ngƣời mua phải trả phí vận tải từ cảng bốc hàng, chịu mọi rủi ro và chi phí kể từ thời điểm hàng đƣợc giao và xếp xong trên tàu tại cảng bốc hàng. Ngƣời mua phải thu xếp việc bảo hiểm cho hàng hóa và có trách nhiệm làm thủ tục thông quan nhập khẩu cho lô hàng. c Phương thức thanh toán qu c t ph bi n Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thƣơng. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế phổ biến hiện nay: - Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền (TT: Telegraphic Transfer Remittance) hoặc bằng Thƣ chuyển tiền (MTR: Mail Transfer Remittance). - Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D: Cash Against Document). - Nhờ thu (Collection). - Tín dụng thƣ (L/C: Letter of Credit). Trong đề tài này, tôi chỉ trình bày về phƣơng thức thanh toán TT và L/C, vì hai phƣơng thức này đƣợc dùng trong hầu hết các hợp đồng ngoại thƣơng của các doanh nghiệp ở Việt Nam ký với các doanh nghiệp nƣớc ngoài.  Điện chuyển tiền – TT Ngân hàng chuyển tiền thực hiện việc chuyển tiền theo cách ra lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời hƣởng lợi. Tr nh t th c hi n nghi p v : 5 Ngân hàng Chuyển tiền (3) Ngân hàng đại lý (2) (4) Ngƣời chuyển tiền Ngƣời hƣởng lợi (1) (Ngu n: Thanh toán qu c t , Nguy n ăng ơn Hình 2. 1 Trình tự nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền (1) Giao dịch thƣơng mại; (2) Ngƣời chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thƣ hoặc điện) cùng Ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản tại ngân hàng); (3) Ngân hàng nhận chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý của nó ở nƣớc ngoài chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi; (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngƣời hƣởng lợi.  Tín dụng chứng từ - L/C Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong đó ngân hàng (ngân hàng mở thƣ tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (ngƣời xin mở thƣ tín dụng) cam kết hay cho ph một ngân hàng khác (ngân hàng ở nƣớc xuất khẩu) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của ngƣời hƣởng lợi với điều kiện ngƣời này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với điều kiện đã ghi trong thƣ tín dụng. Cơ sở pháp lý của phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ: + UCP 600: UCP là từ viết tắt tiếng Anh “The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits”, tiếng Việt là “Quy tắc th c hành th ng nhất v tín d ng chứng từ”, phiên bản mới nhất là phiên bản UCP600 (sửa đổi lần thứ 6) do ICC (International Chamber of Commerce: Phòng Thƣơng Mại Quốc Tế) ban hành ngày 25/10/2006, có hiệu lực vào ngày 01/07/2007; + URR 725: Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ (Uniform rules for bank to bank reimbursements under 6 documentary credit No.725-URR 725), do ICC ban hành có hiệu lực từ ngày 1/10/2008; + ISBP-681: ISBP là từ viết tắt tiếng Anh “International Standard Banking Practice for the Examination of Documents Under Documentary Credits”, tiếng Việt gọi là “Tập quán ngân hàng tiêu chu n qu c t dùng đ i m tra chứng từ trong phương thức tín d ng chứng từ” . Tr nh t th c hi n nghi p v : (2) Ngân hàng mở L/C (5) Ngân hàng thông báo L/C (6) (8) (7) (6) (1) Ngƣời nhập khẩu (5) (3) (4) Ngƣời xuất khẩu (Ngu n: Thanh toán qu c t , Nguy n ăng ơn Hình 2. 2 Trình tự nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng mở L/C đồng thời là ngân hàng thanh toán (1) Ngƣời nhập khẩu làm đơn xin mở thƣ tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một thƣ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu hƣởng; (2) Căn cứ vào đơn xin mở thƣ tín dụng, ngân hàng mở thƣ tín dụng sẽ lập một thƣ tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nƣớc ngƣời xuất khẩu thông báo việc mở thƣ tín dụng và chuyển thƣ tín dụng đến ngƣời xuất khẩu; (3) Khi nhận đƣợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngƣời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thƣ tín dụng đó, khi nhận đƣợc bản gốc thƣ tín dụng thì chuyển ngay cho ngƣời xuất khẩu; (4) Ngƣời xuất khẩu nếu chấp nhận thƣ tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thƣ tín dụng cho phù hợp với hợp đồng; 7 (5) Sau khi giao hàng, ngƣời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thƣ tín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thƣ tín dụng xin thanh toán; (6) Ngân hàng mở thƣ tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thƣ tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngƣời xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngƣời xuất khẩu; (7) Ngân hàng mở thƣ tín dụng đòi tiền ngƣời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu sau khi nhận đƣợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán; (8) Ngƣời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thƣ tín dụng thì hoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở thƣ tín dụng, nếu không thì có quyền từ chối trả tiền. 2.1.2 Các phần dƣới đây sẽ trình bày trong trƣờng hợp: Công ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và chế độ kế toán áp dụng là Quyết định 15. DV 2.1.2.1  h i iệm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc, hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Trƣờng hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ lệ giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ do liên ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.  Điều kiệ ghi hậ d a h hu b hà g h a Trong đoạn 10, chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” thì doanh thu bán hàng hóa đƣợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua; - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; 8 - Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; - Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.  Thời điểm ghi hậ d a h hu í h hu hời điểm xuấ h a đơ - Căn cứ Khoản 4, Điều 16 Thông tƣ số 219/2013/TT – BTC ngày 31/12/2013 (Hiện nay là Khoản 7, Điều 3 Thông tƣ số 119/2014/ TT – BTC): “Hóa đơn thƣơng mại. Ngày xác định doanh xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”. - Tại Khoản 2, Điều 14 Thông tƣ 64/2013/TT – BTC ban hành ngày 15/05/2013 của Bộ tài chính hƣớng dẫn về hóa đơn, chứng từ (Hiện nay là Khoản 2, Điều 16 Thông tƣ 39/2014/TT – BTC): “Ngày lập hóa đơn đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu do ngƣời xuất khẩu tự xác định phù hợp với thỏa thuận giữa ngƣời xuất khẩu và ngƣời nhập khẩu”.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.  Chứ g ừ sử dụ g + Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gởi + Hợp đồng ngoại thƣơng + Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn xuất khẩu hoặc hóa đơn thông thƣờng, tem, v , hóa đơn đặc thù + Tờ khai hải quan và phụ lục (nếu có) + Các chứng từ thanh toán: Thƣ tín dụng, giấy báo Có, phiếu thu, giấy nộp tiền vào NSNN, biên bản bù trừ công nợ,... Theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ 39/2014/TT-BTC và Công văn CV11352 BTC-TCHQ thì đối với hàng hóa xuất khẩu ra nƣớc ngoài, các doanh nghiệp dùng hóa đơn thƣơng mại thay thế cho hóa đơn xuất khẩu. Trƣờng hợp xuất vào khu phi thuế quan thì doanh nghiệp dùng hóa đơn tài chính (hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn thông thƣờng).  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký đặc biệt; - Sổ cái tài khoản 511, 131, 111, 112, 333,... 9 - Sổ chi tiết tài khoản 511, 131, 112, 333,...Các sổ mở theo yêu cầu quản lý nhƣ: Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết doanh thu theo mặt hàng, sổ nhật ký bán hàng,...  Sơ đồ hạch TK 3332, 3333 TK 511 TK 111, 112, 131 Kết chuyển thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Doanh thu bán hàng TK 3331 TK 521 TK 152, 153, 156 TK 131 Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại Bán theo phƣơng thức đổi hàng TK 531 Khi nhận hàng TK 133 TK 3387 Kết chuyển hàng bán bị trả lại TK 111, 112 Bán trả chậm TK 532 TK3331 Kết chuyển giảm giá hàng bán Thu nợ khách hàng TK 211 TK 911 Chuyển sản phẩm làm tài sản cố định Kết chuyển doanh thu thuần (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 3 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng ừ 2.1.2.2 10 Chiết khấu thƣơng mại là khoản giảm trừ cho khách hàng mua với số lƣợng lớn đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua bán.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 521 – Chiết khấu thƣơng mại  Chứ g ừ sử dụ g - Hợp đồng kinh tế - Hóa đơn cho khách hàng hƣởng chiết khấu thƣơng mại - Chứng từ thanh toán: Phiếu chi, giấy báo Nợ,...  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái các tài khoản 521, 333, 131, 111, 112,... - Sổ chi tiết tài khoản: 333, 112, 131,...  Sơ đồ hạch TK511 TK521 TK111,112,131 Chiết khấu thƣơng mại Kết chuyển CKTM Thuế GTGT TK3331 sang tài khoản doanh thu (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 4 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thƣơng mại  h i iệm Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ trên giá bán do hàng không đảm bảo các điều kiện đã ghi trong hợp đồng.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại  Chứ g ừ sử dụ g - Hóa đơn cho khách hàng hƣởng giảm giá hàng bán 11 - Chứng từ thanh toán (Phiếu chi, giấy báo Nợ,...) - Hợp đồng kinh tế  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái các tài khoản 531, 333, 131, 111, 112,... - Sổ chi tiết tài khoản: 333, 112, 131,...  Sơ đồ hạch TK511 TK531 TK111,112,131 Hàng bán bị trả lại Thuế GTGT Kết chuyển HBTL TK3331 sang tài khoản doanh thu (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 5 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại Hàng bán bị trả lại trong trƣờng hợp bên mua đã nhận hàng và đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán nhƣng đƣợc quyền từ chối mua vì hàng không đảm bảo các điều kiện đã ghi trong hợp đồng.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán  Chứ g ừ sử dụ g - Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại - Chứng từ thanh toán (Phiếu chi, giấy báo Nợ,...) - Hóa đơn hàng bán bị trả lại - Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái các tài khoản 532, 333, 131, 111, 112,... - Sổ chi tiết tài khoản: 333, 112, 131,... 12  Sơ đồ hạch TK511 TK532 TK111,112,131 Giảm giá hàng bán Kết chuyển GGHB Thuế GTGT TK3331 sang tài khoản doanh thu (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 6 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán  h i iệm Thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa, dịch vụ mậu dịch và phi mậu dịch đƣợc ph p buôn bán qua biên giới Việt Nam.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 3333 – Thuế xuất nhập khẩu phải nộp  Chứ g ừ sử dụ g - Tờ khai hải quan xuất khẩu; - Giấy nộp tiền vào NSNN hoặc Biên lai thu tiền của Hải quan;  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái các tài khoản 511, 333, 131, 111, 112,... - Sổ chi tiết tài khoản: 333, 112, 131,... 13  Sơ đồ k TK111, 112 TK3333 Nộp thuế xuất khẩu TK511 Thuế xuất khẩu phải nộp (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 7 Sơ đồ hạch toán thuế xuất khẩu 2.1.2.3 Giá vốn hàng bán là giá vốn thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thƣơng mại) hoặc là giá thành thực tế đã xác định tiêu thụ.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán  Chứ g ừ sử dụ g - Phiếu xuất kho - Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn thành phẩm, hàng hóa  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái các tài khoản 511, 632, 333, 131, 111, 112,... - Sổ chi tiết tài khoản: 632, 155, 156, 333, 112, 131,...  Sơ đồ hạch 14 TK 632 TK 154 Sản phẩm sản xuất xong tiêu thụ ngay TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 159 TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 155, 157 TK 155 Thành phẩm, hàng gửi đi bán đã tiêu thụ Trị giá vốn hàng bán bị trả lại TK 152, 153 Phản ánh khoản hao hụt bồi thƣờng TK 241 Chi phí tự xây dựng (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 8 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 2.1.2.4  hi phí bán hàng h i iệm Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng 15  Chứ g ừ sử dụ g - Bảng phân bổ lƣơng và BHXH - Bảng trích khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ CCDC, chi phí trả trƣớc - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài (Hóa đơn tiền điện, tiền nƣớc,...) - Chứng từ thanh toán (Phiếu chi, giấy báo Nợ,...)  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 641, 133, 111, 112, 131, 214,... - Sổ chi tiết tài khoản: 641, 133, 112, 131,...  Sơ đồ hạch 16 TK 334, 338 TK 641 TK 111, 152, 1388 Giá trị ghi giảm chi phí bán hàng Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng TK 152, 153 TK 911 Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kết chuyển chi phí bán hàng TK 331 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 111, 112 Chi phí bằng tiền TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 142, 242 Phân bổ chi phí trả trƣớc (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 9 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 2.1.2.5  ý h i iệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí dùng cho việc quản lý, điều hành cho toàn bộ doanh nghiệp.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 17  Chứ g ừ sử dụ g - Bảng phân bổ lƣơng và BHXH - Bảng trích khấu hao TSCĐ - Bảng phân bổ CCDC, chi phí trả trƣớc - Hóa đơn dịch vụ mua ngoài (Hóa đơn tiền điện, tiền nƣớc,...) - Chứng từ thanh toán (Phiếu chi, giấy báo Nợ,...)  Sơ đồ hạch TK 642 TK 334, 338 Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng TK 111, 152, 1388 Giá trị ghi giảm chi phí quản lý DN TK 152, 153 TK 911 Chi phí NVL, CCDC Kết chuyển chi phí quản lý DN TK 331 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 111, 112 Chi phí bằng tiền TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 142, 242 Phân bổ chi phí trả trƣớc (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 10 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 642, 133, 111, 112, 131, 214,... 18 - Sổ chi tiết tài khoản: 642, 133, 112, 131,... 2.1.2.6 ộ  h i iệm Doanh thu hoạt động tài chính phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác cho doanh nghiệp.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính  Chứ g ừ sử dụ g - Trái phiếu, cổ phiếu; - Các loại công cụ nợ và công cụ vốn khác; - Khế ƣớc vay hoặc hợp đồng tín dụng; - Biên bản góp vốn; - Chứng từ thanh toán (Phiếu thu, giấy báo Có,...).  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 515, 111, 112, 131,... - Sổ chi tiết tài khoản: 112, 131,...  Sơ đồ hạch 19 TK 911 TK 111, 112, 131 TK 515 Thu lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi tín phiếu, trái phiếu, cổ tức chuyển nhƣợng chứng khoán, cho thuê TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính TK 121, 128 Dùng lãi mua bổ sung trái phiếu, tín phiếu TK 221, 222, 223 Nhận cổ tức bằng cổ phiếu TK 331 Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng TK 413 Chênh lệch tỷ giá cuối kỳ (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 11 Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính 2.1.2.7 ộ  h i iệm Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…; khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, đầu tƣ khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ. 20  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 635 – Chi phí tài chính  Chứ g ừ sử dụ g - Khế ƣớc vay; - Biên bản góp vốn; - Chứng từ thanh toán (Phiếu chi, giấy báo Nợ,...).  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 635, 133, 111, 112, 131,... - Sổ chi tiết tài khoản: 112, 131,... - Sổ mở theo yêu cầu quản lý: Sổ chi tiết tiền vay,...  Sơ đồ hạch 21 TK 111, 112, 141 TK 635 TK 129, 229 Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán Chi phí đầu tƣ vốn TK 121, 128 TK 911 Lỗ về bán chứng khoán Kết chuyển chi phí tài chính TK 221, 222 Lỗ về hoạt động liên doanh TK 111, 112, 335 Trả tiền vay, lãi mua trả góp, lãi thuê TSCĐ TK 131 Chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua TK 129, 229 Bổ sung dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoáng TK 413 Chênh lệch tỳ giá cuối kỳ (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 12 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 22 2.1.2.8 K  ậ h i iệm Thu nhập khác là các thu nhập không phải hoạt động chính thƣờng xuyên tại đơn vị nhƣ: Thu nhập từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ; thu nhập từ đƣợc phạt hợp đồng kinh tế,...  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 711 – Thu nhập khác  Chứ g ừ sử dụ g - Biên bản thanh lý TSCĐ - Hóa đơn tài chính - Phiếu nhập kho - Chứng từ thanh toán (Phiếu thu, giấy báo Có,...)  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 711, 333, 111, 112, 131,... - Sổ chi tiết tài khoản: 112, 131, 333,...  Sơ đồ hạch 23 TK 711 TK 911 TK 111, 112, 131 Thu phạt khách hàng; thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ; thu nhập kinh doanh bị bỏ sót Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác TK 111, 112 Thu đƣợc khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ; tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng; thuế GTGT đã nộp đƣợc hoàn TK 334, 338 Thu phạt trừ vào ký quỹ, ký cƣợc TK 331, 338 Số nợ chủ nợ không đòi TK 3331 Thuế GTGT đƣợc giảm TK 222, 214 Chênh lệch tăng khi đánh giá lại TSCĐ (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 13 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 24 2.1.2.9 K  h i iệm Chi phí khác là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng tạo ra doanh thu nhƣ: chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, các chi phí do kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi ghi vào sổ,...  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 811 – Chi phí khác  Chứ g ừ sử dụ g - Biên bản thanh lý tài sản - Hóa đơn tài chính - Chứng từ thanh toán (Phiếu chi, giấy báo Nợ,...)  Sơ đồ hạch TK 811 TK 211, 213 Giá trị TSCĐ khi thanh lý, nhƣợng bán TK 911 Kết chuyển chi phí khác TK 214 Giá trị đã hao mòn TK 333, 338 Nộp phạt, nộp truy thu thuế TK 111, 112, 141 Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, chi phí khác (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 14 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 25  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 811, 133, 111, 112, 131,... - Sổ chi tiết tài khoản: 112, 131, 133,... 2.1.2.10 K NDN Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm thời phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành  Chứ g ừ sử dụ g - Tờ khai và quyết toán thuế TNDN kèm các phụ lục liên quan - Phiếu kế toán  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung; - Sổ cái tài khoản 821, 333, 911; - Sổ chi tiết tài khoản 821, 333.  Sơ đồ hạch TK 8211 TK 3334 Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ TK 911 Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành Chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp (Ngu n: Ch độ toán, 2006) Hình 2. 15 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành 26 2.1.2.11 K  Tài kh ả sử dụ g Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh  Chứ g ừ sử dụ g - Phiếu kế toán; - Tờ khai thuế GTGT; - Tờ khai thuế môn bài; - Tờ khai và quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN; - Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc ngắn hạn/dài hạn; - Các chứng từ kế toán khác có liên quan.  Sổ s ch sử dụ g - Sổ nhật ký chung; - Sổ cái tài khoản 821, 811, 511, 632, 515, 333, 911,...; - Sổ chi tiết tài khoản 821, 333, 511, 131, 331,...  Sơ đồ hạch 27 TK 632 TK 911 TK 511, 512 TK 521 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại TK 531 TK 641 Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển hàng bán bị trả lại TK 642 TK 532 Kết chuyển chi phí QLDN Kết chuyển giảm giá hàng bán TK 635 Kết chuyển doanh thu thuần Kết chuyển chi phí tài chính TK 811 TK 515 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển chi phí khác TK 821 TK 711 Kết chuyển chi phí thuế TNDN Kết chuyển thu nhập khác TK 421 TK 421 Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi (Ngu n: Ch độ toán, 2006 Hình 2. 16 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 28 2.2 PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 221P ậ - Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: thông qua việc quan sát, trao đổi với các nhân viên kế toán của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam. - Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ các sổ sách, các chứng từ, báo cáo liên quan đến bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. + Bảng cân đối kế toán; + Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; + Bản thuyết minh báo cáo tài chính; + Sổ tổng hợp và sổ chi tiết; + Các chứng từ mẫu cần thiết. 222P - Phương pháp mô tả: mô tả tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty, từ đó đánh giá việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty. - Phương pháp so sánh: thu thập số liệu tại Công ty, so sánh, đối chiếu giữa các năm, phân tích tình hình thực tế của Công ty nhằm xác định nguyên nhân, từ đó đề ra các giải pháp. Phƣơng pháp này gồm: phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối. + Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu (chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc). Từ đó tìm ra chênh lệch tăng giảm của kỳ cần phân tích so với kỳ gốc. + Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với kỳ gốc để thể hiện tốc độ tăng trƣởng. - Phương pháp tư duy logic: từ thực tiễn, so sánh đối chiếu với cơ sở lý luận và các quy định pháp luật, đánh giá tình hình thực tế của Công ty. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh tại Công ty. 29 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QU T V CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N N M 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.1.1 S (Ngu n:www.southvinafish.com) Hình 3. 1 Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam và logo của công ty Tên công ty: Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Tên tiếng Anh: Southern Fishery Industries Comany Limited. Tên viết tắt: Southvinafish. Địa chỉ trụ sở chính: lô 2.14, KCN Trà Nóc II, phƣờng Phƣớc Thới, quận Môn, thành phố Cần Thơ, Việt Nam Ngƣời đại diện theo pháp luật: Trần Văn Quang Điện thoại: 07103 744 150 Fax: 07103 844 154 Mã số EU: DL14 Mã số thuế: 1800594178, cấp ngày 23/06/2005 do cơ quan thuế Chi cục thuế thành phố Cần Thơ là cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Website: www.southvinafish.com 30 3.1.2 ì ì ể Căn cứ giấy ph p kinh doanh số 1800594178 do Phòng Đăng ký Kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tp.Cần Thơ cấp ngày 02/04/2004, Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam đƣợc thành lập vào năm 2005 và chính thức đi vào hoạt động vào năm 2007. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là chế biến và xuất khẩu thủy sản đông lạnh, nuôi trồng thủy sản và sản xuất con giống thủy sản. Công ty hoạt động với phƣơng châm: “Ni m tin – Uy tín – Chất lư ng là hàng đầu”. Về tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng, công ty áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng: + Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP), Danh sách các nƣớc đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào Châu Âu (EU CODE DL 14): Cục Quản lý chất lƣợng, An toàn vệ sinh và Thú y Thủy sản cấp ngày 29/12/2006 + Tiêu chuẩn thực phẩm cho ngƣời Hồi giáo (HALAL): Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang cấp ngày 04/07/2007 + Thực hành Nông nghiệp tốt toàn cầu (Global G.A.P ) cấp năm 2011 + Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (SQF 1000) cấp năm 2011 Và nhiều tiêu chuẩn khác nhƣ: Tiêu chuẩn hệ thống quản lý phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (ISO/IEC 17025), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000),... Từ khi thành lập đến nay công ty đã có những bƣớc đi và đạt đƣợc những danh hiệu: + Thƣơng hiệu của công ty đƣợc đăng ký Cục Bản quyền tác giả Văn học – Nghệ thuật ngày 31/08/2006; + Là Hội viên chính thức của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam ngày 04/05/2007; + Là Hội viên chính thức của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam; + Đạt giải thƣởng: Doanh nghiệp hội nhập và phát triển 2007. Công ty đƣợc xây dựng trên diện tích 13.000 m 2 , công nghệ áp dụng sản xuất theo Nhật Bản, Đức, Anh,...với các trang thiết bị, hệ thống máy móc hiện đại. Các thiết bị chính gồm: 4 băng chuyền fillet cá, 8 băng chuyền sửa cá, 2 máy rửa có băng chuyền tự động, 13 máy quay tăng trọng (trong đó: 4 máy có công suất 500kg thành phẩm/mẽ và 9 máy có công suất 300kg thành 31 phẩm/mẽ),...đây cũng là một lợi thế của công ty. Ngoài ra, với lực lƣợng lao động quy mô 1115 lao động và 1 chi nhánh là: Nhà máy Công nghệ thực phẩm Miền Tây, hơn hết là nằm trong vùng nguyên liệu cá tra nên hằng năm Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam cung cấp cho thị trƣờng khoảng 15.000 tấn sản phẩm. Đến nay thƣơng hiệu và các sản phẩm của công ty đã có mặt trên các thị trƣờng quốc tế là các quốc gia nhƣ: Nga, Balan, Trung Đông, Nam Mỹ, Canada, Úc, Hồng Kông, Châu Phi,...Thậm chí những thị trƣờng khó tính nhƣ: Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦ CÔNG T 32 GI M ĐỐC PH GI M ĐỐC THƢỜNG TRỰC PH NG TỔ CHỨC PH NG TO N PH GI M ĐỐC SẢN UẤT INH DOANH Ộ PHẬN CƠ ĐIỆN NƢỚC (Ngu n: Ph ng TỔ TỔ XÂY NGUYÊN ỰNG LIỆU toán – Công ty TN PHÂN ƢỞNG SẢN UẤT PH NG KINH DOANH UẤT NHẬP HẨU Công Nghi p Th y Sản Mi n Nam) Hình 3. 2 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 33 PH NG THUẬT VÀ IỂM NGHIỆM Thuyết minh sơ đồ bộ máy tổ chức tại công ty: - Gi m đốc: là đại diện theo pháp luật của công ty, ngƣời có quyền lớn nhất tại công ty, chỉ đạo thực hiện việc sản xuất kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp tác liên doanh liên kết. Có quyền quyết định thành lập các phòng ban và chịu trách nhiệm với quyết định của mình. Điều hành hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách của công ty và đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của công ty đúng theo pháp luật của nhà nƣớc. - Ph gi m đốc hƣờ g ực: quản lý toàn bộ hoạt động của công ty với sự ủy quyền của giám đốc. Trực tiếp chỉ đạo phòng tổ chức, phòng kế toán. - Ph gi m đốc sả xuấ ki h d a h: là ngƣời hỗ trợ cho giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. Triển khai, đôn đốc, theo d i kế hoạch sản xuất và xử lý công việc phát sinh, thay mặt giám đốc ký kết các hợp đồng. - C c ổ sả xuấ Tổ nguyên liệu: tiếp nhận và đánh giá chất lƣợng nguyên liệu, nắm sát thực về tình hình nguyên liệu đáp ứng yêu cầu của công ty. Tổ xây dựng: chịu trách nhiệm xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng kịp thời tình hình sản xuất tại công ty. Bộ phận cơ điện nƣớc: chịu trách nhiệm toàn bộ về những gì có liên quan đến cơ điện nƣớc của công ty, có kế hoạch sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, lập kế hoạch vật tƣ và phụ tùng thay thế đảm bảo máy móc hoạt động liên tục. - Ph g k : có chức năng tham mƣu về công tác quản lý tài chính, đôn đốc tình hình thực hiện kế hạch tài chính cho công ty. - Ph g ổ chức: tham mƣu cho giám đốc về việc tổ chức lực lƣợng lao động, có quyền đề nghị, thu nhận, bổ sung thuyên chuyển nhân sự, đình chỉ các hoạt động trái với quy định. Tham gia phối hợp công tác bảo vệ và phòng cháy chữa cháy, tổ chức thực hiện các mặt về công tác hành chính quản trị. - Ph g ki h d a h xuấ hậ khẩu: tham mƣu cho giám đốc tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, theo tháng, quý, năm. Giúp giám đốc trong việc tổ chức xuất nhập khẩu. - Ph g k huậ và kiểm ghiệm: nghiên cứu, xây dựng, hoàn thành quy trình công nghệ. Đồng thời tiếp nhận công nghệ mới từ khách hàng và các 34 tổ chức kinh tế kỹ thuật trong và ngoài nƣớc. Quản lý, giám sát quy trình công nghệ và chịu trách nhiệm tổ chức huân luyện đào tạo cho các cán bộ sản xuất, công nhân trong phân xƣởng. Kiểm tra thực hiện theo các chƣơng trình quản lý chất lƣợng. Có quyền loại bỏ các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn, đánh giá các cá nhân không hoàn thành tốt nhiệm vụ trong quá trình sản xuất. 3.3 NGÀNH NGH INH DOANH - Chế biến các mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu, các loại thực phẩm cao cấp. - Sản xuất kinh doanh giống và chăn nuôi: thủy sản, chế biến và kinh doanh phụ, phế phẩm thủy sản. Sản phẩm chính của Công ty là cá tra filet chiếm khoảng 90% sản lƣợng của Công ty. Các sản phẩm khác của Công ty chiếm tỷ lệ thấp nhƣ: các mặt hàng giá trị gia tăng, cá cắt khúc,…Do chiếm lƣợng ít nên các sản phẩm này ảnh hƣởng không nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các sản phẩm chính của công ty: là các sản phẩm cá tra fillet (Ngu n:www.southvinafish.com) Hình 3. 3 Các sản phẩm chính của công ty Các sản phẩm phụ của công ty: có nhiều loại, trong đó có: (Ngu n:www.southvinafish.com) Hình 3. 4 Các sản phẩm phụ của công ty 35 Tất cả các sản phẩm trên đây đều đƣợc sản xuất theo đơn đặt hàng. Các biện pháp vệ sinh đƣợc áp dụng và tuân thủ chặt chẽ nên sản phẩm sản xuất ra luôn đáp ứng yêu cầu chất lƣợng của khách hàng. 3.4 TỔ CHỨC TO N TẠI ĐƠN VỊ VÀ C C CHÍNH S CH TO N MÀ ĐƠN VỊ P ỤNG 3.4.1 a) Ch độ k chí h s ch k dụ g ại đơ vị - Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15 ban hành ngày 20/03/2006 do Bộ trƣởng Bộ tài chính ban hành và Thông tƣ 244/2009/TTBTC sửa đổi, bổ sung. - Kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên - Tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ - Tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng - Tính giá xuất kho hàng tồn kho theo phƣơng pháp bình quân cuối kỳ - Tính giá xuất kho ngoại tệ theo phƣơng pháp bình quân liên hoàn - Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm b Tổ chức hệ hố g chứ g ừ k Các chứng từ sử dụng hầu hết có trong Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành. Ngoại trừ, hóa đơn cho thuê tài chính, thẻ quầy hàng, biên lai thu tiền,... c Tổ chức vậ dụ g hệ hố g ài kh ả k Công tác kế toán trong Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định 15 và Thông tƣ 244. Công ty mở tài khoản chi tiết đối với các tài khoản: 511, 131, 333, 331, 211,... Song công ty không sử dụng các tài khoản nhƣ: 136, 336, 461,...trong các công tác kế toán tại đơn vị. d Tổ chức sổ k Công ty ứng dụng phần mềm kế toán MISA 2010 trong việc thực hiện công tác kế toán tại đơn vị. Đồng thời áp dụng mẫu sổ theo hình thức Nhật ký chung để in ra mẫu sổ và các báo cáo. 36 SỔ CHỨNG TỪ TO N - Sổ tổng h p K TOÁN Phần mềm - Sổ chi ti t kế toán - Báo cáo tài chính BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ K TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày : In sổ, báo cáo cuối kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Hình 3. 5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy e Tổ chức ậ b c k Công ty áp dụng đầy đủ bộ báo cáo tài chính gồm: - Bảng cân đối kế toán - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo thuế tháng, quý, năm: - Tờ khai thuế môn bài - Tờ khai thuế GTGT - Tờ khai và quyết toán thuế TNDN - Tờ khai và quyết toán thuế TNCN,... 37 342 ộ TO N TRƢỞNG TO N TỔNG H P K TOÁN THANH TOÁN K TOÁN NGU ÊN VẬT LIỆU PH K TOÁN C NG CỤ DỤNG CỤ K TOÁN TSCĐ, XDCB, TÍNH GIÁ THÀNH K TOÁN C NG NỢ K TOÁN TIỀN LƢƠNG PH NG TO N K TOÁN TIÊU THỤ K TOÁN BÁO CÁO THU TO N C C ĐƠN VỊ Giải thích: : Trực tiếp lãnh đạo (Ngu n: Ph ng : Liên đới trách nhiệm toán – Công ty TNHH Công Nghi p Th y Sản Mi n Nam Hình 3. 6 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán tại công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 38 THỦ QUỸ  ộ ƣở g: có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mƣu cho giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty. Khi quyết toán đƣợc lập xong, kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định. Ph h g k : phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ. ổ g h : thay thế kế toán trƣởng kí duyệt các chứng từ trƣớc khi thanh toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết toán. TSCĐ C í h giá thành: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tƣợng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhƣợng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm. ha h : có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã đƣợc duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty. cô g : Theo dõi các khoản phải trả, phải thu trong nƣớc và ngoài nƣớc. Ghi ch p, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác và r ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tƣợng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng). cô g cụ dụ g cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi ch p, phản ánh các số liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu... Thủ qu : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan. iêu hụ: theo d i tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ trong nƣớc, doanh thu hàng xuất khẩu,… b c hu : tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm). Làm các báo cáo thuế và nộp báo cáo thuế cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp sau khi đã đƣợc kế toán trƣởng xem qua. 39 iề ƣơ g và c c kh ả hải hu: hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Làm các thủ tục đối với cơ quan bảo hiểm xã hội. guyê vậ iệu: theo d i tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty.  ộ - Mỗi nhân viên kế toán đƣợc cung cấp một mật khẩu riêng và phân quyền truy cập vào hệ thống phần mền. Đồng thời phải có trách nhiệm với phần hành kế toán đƣợc giao trƣớc Kế toán trƣởng cũng nhƣ Giám đốc công ty và cơ quan quản lý nhà nƣớc. - Hệ thống bộ máy kế toán theo hƣớng tập trung nên các trang thiết bị phục vụ cho công tác này đòi hỏi cũng phải hiện đại đủ đáp ứng quá trình xử lý của hệ thống thông tin và bảo mật các cơ sở dữ liệu. Trình độ chuyên môn của ngƣời kế toán cũng nhƣ kỹ năng sử dụng các ứng dụng kế toán cũng yêu cầu cao và đƣợc nâng cao dần theo thời gian. - Bộ máy kế toán của Công ty không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm và các nhân viên kế toán cũng không có quan hệ huyết thống với giám đốc Công ty. 3.5 TỔNG QU N HOẠT ĐỘNG SẢN UẤT INH O NH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 – 2013 VÀ GI I ĐOẠN 6 TH NG ĐẦU NĂM 2013 – 6 TH NG ĐẦU NĂM 2014 40 Bảng 3. 1 Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 ơn v tính: tri u đ ng Chê h ệch 2012/2011 CHỈ TIÊU 1.Tổ g d a h hu 2.Tổ g chi hí 3.Tổ g i huậ Năm 2011 679.596 616.934 62.662 (Ngu n: Ph ng Năm 2012 534.936 519.587 15.349 toán – Công ty TN Năm 2013 536.875 530.120 6.755 Số iề (144.660) (97.347) (47.313) Công Nghi p Th y Sản Mi n Nam  Ghi chú: Tổng doanh thu trong bảng đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu ra rồi. 41 Tỉ ệ (% (21,29) (15,78) (75,51) Chê h ệch 2013/2012 Tỉ ệ Số iề (%) 1.939 10.533 (8.594) 0,36 2,03 (55,99)  Nhậ x : Qua bảng 3.1 ta có thể thấy rằng: Tổng doanh thu qua các năm 2011 – 2013 có xu hƣớng tăng giảm thất thƣờng không đều giữa các năm. Cụ thể tổng doanh thu năm 2012 so với 2011 giảm khoảng 144.660 triệu đồng, tỷ lệ giảm khoảng 21,29%, còn đối với năm 2013 so với 2012 thì tổng doanh thu đã tăng trở lại nhƣng mức tăng còn hạn chế, cụ thể tổng doanh thu năm 2013 tăng 1.939 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 0,36% so với năm 2012. Nguyên nhân do năm 2012 là năm chịu ảnh hƣởng từ lạm phát của năm 2011 (tỷ lệ lạm phát của năm 2011 là 18,13%, trong khi của năm 2012 là 6,81%), ngân hàng không còn tha thiết giải ngân, các gói hỗ trợ chƣa đến tay ngƣời có nhu cầu vay vốn, giá cá nguyên liệu liên tục tăng,...Các yếu tố đầu vào để sản xuất cá tra fillet tăng lên trong khi giá bán lại giảm. Đồng thời, nền kinh tế của các thị trƣờng chính nhƣ: Mỹ, Trung Đông, EU,...chƣa phục hồi tăng trƣởng càng làm cho tình hình tiêu thụ khó khăn nhƣng với kinh nghiệm và tâm huyết nên Công ty đã có những bƣớc đi đúng đắn nhằm thoát khỏi cơn “lốc xoáy” của ngành. Dễ nhận thấy qua kết quả của chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2013 đã tăng trở lại, nguyên nhân của vấn đề này là do sau năm 2012 thì trên địa bàn Cần Thơ đã có khá nhiều doanh nghiệp thủy sản lâm vào tình trạng phá sản hoặc sản xuất cầm chừng, việc này đã giảm số đối thủ cạnh tranh với Công ty. Với vòng luẩn quẩn, khủng hoảng thừa nguyên liệu, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu luôn khó “gặp nhau”; liên tiếp đối diện với rào cản thuế chống bán phá giá tại Mỹ; uy tín và hình ảnh của cá tra Việt Nam ngày càng đi xuống,…Đã làm cho tình hình tiêu thụ vẫn còn nhiều cản trở, dù cố gắng nhƣng tình hình tiêu thụ các mặt hàng của Công ty vẫn còn hạn chế, đây là tình hình chung của toàn ngành mà Công ty đang tháo gỡ đúng hƣớng. Tổng chi phí tăng giảm không đều qua các năm 2011 – 2013. Tổng chi phí năm 2012 so với năm 2011 giảm 97.347 triệu đồng với tỉ lệ là 15,78%. Năm 2013 tổng chi phí tăng so với năm 2012 là 10.533 triệu đồng với tỉ lệ 2,03%. Nguyên nhân do sự tác động không nhỏ của tổng doanh thu nên tổng chi phí có cách ứng xử tƣơng ứng, nghĩa là tổng doanh thu tăng thì k o theo tổng chi phí cũng tăng và ngƣợc lại, tổng doanh thu giảm thì tổng chi phí giảm theo. Điều này cũng dễ hiểu do năm 2011 mở rộng thị trƣờng qua hoạt động tiếp thị, khuyến mãi,...Chi phí bán hàng và chi phí quản lý là hai khoản mục chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng chi phí, mở rộng thị trƣờng và hoạt động buôn bán sôi nổi thì tất nhiên hai khoản mục này đƣợc đẩy lên, tức là tổng chi phí cũng tăng theo. Năm 2012 và 2013 Chi phí tiền lƣơng cũng 42 tăng do chịu ảnh hƣởng từ quy định tăng mức lƣơng tối thiểu chung và tăng mức lƣơng tối thiểu vùng đẩy chi phí lƣơng tăng lên nhƣng do doanh nghiệp đã trả lƣơng cho ngƣời lao động tƣơng đối cao do đó chi phí lƣơng tăng không ảnh hƣởng lắm song song đó các yếu tố đầu vào phục vụ bán hàng và quản lý cũng tăng lên qua hai năm nhƣng do số lƣợng sản phẩm bán ra ít và nhận thức đƣợc ngƣời tiêu dùng đang chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng nên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp không tăng mà ngƣợc lại có mức giảm nhẹ. Một điều đáng lƣu ý là năm 2012 và năm 2013 thì tổng chi phí giảm do năm 2011 là năm chịu ảnh hƣởng của lạm phát rất cao. Chính xác điều tiết kinh tế của Chính phủ đã đi đúng hƣớng nên qua hai năm sau đó thì lạm phát đƣợc kiềm chế. Tổng lợi nhuận qua các năm 2011 – 2013 giảm không đều. Lợi nhuận sau thuế năm 2012 so với năm 2011 giảm 47.313 triệu đồng tƣơng ứng tỉ lệ 75,51%. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 giảm 8.594 triệu đồng tƣơng ứng tỉ lệ 55,99%. Nguyên nhân chịu ảnh hƣởng từ tình hình tiêu thụ các mặt hàng chƣa đƣợc khả quan lắm, khủng hoảng của ngành cá tra vẫn đang tồn tại và phải tháo gỡ từ từ với sự hợp lực của các cơ quan hữu quan và cộng đồng các doanh nghiệp thủy sản nói chung, ngành cá tra nói riêng. Mặc dù các chính sách giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp nhƣ: ƣu đãi thuế suất, các gói giải ngân cho doanh nghiệp,...nhƣng cũng chƣa giúp lợi nhuận của Công ty đạt nhƣ mong muốn. Bảng 3. 2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Tỉ lệ (%) Doanh thu 231.616.668.120 246.778.981.202 15.162.313.082 7 Chi phí 228.686.455.013 238.490.605.463 9.804.150.450 4 2.930.213.107 8.288.375.739 5.358.162.632 183 Lợi nhuận (Ngu n: Ph ng toán – Công ty TN Công Nghi p Th y Sản Mi n Nam  Nhậ x : Qua bảng 3.2 ta thấy doanh thu có xu hƣớng tăng, tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng 15.162.313.082 đồng tƣơng ứng 7%. Nguyên nhân do 6 tháng đầu năm 2013 còn chịu ảnh hƣởng từ 43 dƣ chấn của cuộc khủng hoảng trầm trọng của ngành cá tra từ năm 2012 do đó doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2014 có mức giảm tƣơng đối. Trong 6 tháng năm 2014, việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu thêm thị trƣờng Nga và các nƣớc Trung đông đã làm doanh thu của 6 tháng đầu năm 2014 có cải thiện đáng khích lệ. Tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng 9.804.150.450 đồng tƣơng ứng tỉ lệ 4%. Nguyên nhân do chịu tác động từ việc doanh thu tăng, mặc dù các chi phí xăng dầu, tiền lƣơng,...trong 6 tháng đầu năm 2013 và cùng kỳ năm 2014 có mức giá tăng nhẹ dẫn đến chi phí 6 tháng năm 2014 so cùng kỳ năm chỉ tăng 4% trong khi doanh thu khoảng thời gian này lại tăng 7%. Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng 5.358.162.632 đồng tƣơng ứng tỉ lệ 183%. Nguyên nhân do việc chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu sản xuất thông qua việc sử dụng cá từ các ao nuôi s n có, việc Nhà nƣớc quy định về các tiêu chuẩn để nuôi và xuất khẩu cá tra đã một lần nữa làm cho sự khan hiếm nguồn nguyên liệu gia tăng. Với ƣu thế về nhân công nhiều kinh nghiệm cùng với sự hỗ trợ từ máy móc, thiết bị hiện đại nên Công ty chiếm đƣợc lòng tin qua việc khẳng định chất lƣợng sản phẩm. Từ đó đã ký kết nhiều hợp đồng xuất khẩu ở các đối tác nƣớc ngoài. Trong khi chi phí tăng không nhiều và tăng với tốc độ chậm hơn so với doanh thu dẫn đến lợi nhuận tăng là vấn đề tất yếu. 3.6 THUẬN L I 3.6 1 H HĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PH T TRIỂN ậ - V trí đ a lý Nằm trong khu công nghiệp Trà Nóc II và cách không xa trung tâm thành phố Cần Thơ (khoảng 10km, theo hƣớng Tây Bắc) nên rất thuận lợi cho việc sử dụng nguồn lao động dồi dào từ thành phố, không nằm gần khu dân cƣ do đó bảo vệ đƣợc môi trƣờng, nằm trong khu nguyên liệu cá tra nên cũng chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu dùng sản xuất các sản phẩm fillet. - Cơ s vật chất Đƣợc xây dựng trên diện tích 13.000 m2 và các máy móc thuộc loại hiện đại đƣợc nhập khẩu từ Nhật Bản, Đức, Anh,...Đây là điều kiện thuận lợi để Công ty có thể sản xuất với quy mô lớn và đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe từ các nƣớc nhập khẩu khó tính. - Ngu n cung cấp đi n 44 Công ty nằm trong đƣờng biến điện quốc gia, đƣờng dây cao thế 110 KV, có trạm hạ áp thích hợp cho các thiết bị, máy móc tại Công ty nên rất thích hợp để dùng trong sinh hoạt và sản xuất (do có các thiết bị điện cần điện liên tục để bảo đảm chất lƣợng sản phẩm, công ty đã lắp một máy phát dự phòng tránh trƣờng hợp cúp điện trên lƣới điện quốc gia). - Ngu n nư c cung cấp Để giảm chi phí trong sản xuất nên Công ty đã tận dụng nguồn nƣớc ngầm tự nhiên nơi đây ƣu đãi, công ty đã đầu tƣ xây dựng trạm cấp nƣớc sử dụng nƣớc giếng khoan. Cung cấp mỗi ngày 900 – 1.200 m3. - i u i n giao thông th y bộ Mặt trƣớc của Công ty nằm trên đƣờng trục chính của Khu công nghiệp, cách sân bay Trà Nóc 4 km, cách trung tâm thành phố Cần Thơ gần 10 km đi theo hƣớng Tây Bắc. Mặt sau nằm sát bờ sông Hậu, thông với Cảng Cần Thơ trên tuyến đƣờng 91. Đây là vị trí rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa theo đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy. -Ngu n nhân l c Công ty sử dụng lao động địa phƣơng có trình độ tay nghề và chuyên môn cao. Đa số đƣợc cung cấp từ các trung tâm đào tạo và giảng dạy có uy tín và chất lƣợng nhƣ: Đại học Cần Thơ, các trƣờng Cao đẳng, trung tâm dạy nghề,...Đây là điều kiện hết sức thuận lợi đối với Công ty trong việc đầu tƣ chất xám, nghiên cứu khoa học và ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất. 3.6 2 ă Ngoài những thuận lợi vừa nêu trên thì Công ty cũng có không ít các khó khăn cần khắc phục hạn chế nhƣ: - Công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh nên việc tìm kiếm nguyên liệu đôi khi phải đến tận Trảng Bàng, Tây Ninh dẫn đến chi phí nhân công và chi phí vận chuyển cao. Các đối thủ cạnh tranh tự hạ giá bán để thu hút các hợp đồng ngoại thƣơng tạo ra sân chơi theo xu hƣớng “c nh tranh hông lành m nh”. - Cá tra nguyên liệu có giá không ổn định, có những lúc phải đối mặt với việc thừa nguyên liệu và hiện nay đang đối mặt với vấn đề thiếu nguyên liệu do ngƣời nuôi bị phá sản vào năm 2012 và hiện nay phần lớn đang sản xuất cầm chừng. Khó khăn trong việc mở rộng sản xuất và định hƣớng phát triển bền vững về lâu dài. 45 - Chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ các hàng rào kỹ thuật và hàng rào thuế quan, hạn ngạch từ các nƣớc nhập khẩu do các nƣớc đó muốn bảo vệ các mặt hàng trong nƣớc của họ. Ví dụ nhƣ việc phải truy vấn đƣợc nguồn gốc xuất xứ, hàm lƣợng mạ băng, tỷ lệ nƣớc trong cá phải phù hợp với yêu cầu của nhà nhập khẩu, yếu tố môi trƣờng cũng là vấn đề phải đối mặt,...Thị trƣờng chính nhƣ: EU, Nhật Bản, Mỹ có nền kinh tế đang phục hồi sau khủng hoảng nhƣng thị trƣờng này đang có xu hƣớng bão hòa nên việc nhập khẩu của họ cũng không nhiều nhƣ trƣớc đây. - Các chính sách và chủ trƣơng của Nhà nƣớc đƣa ra tuy có những mặt tích cực nhƣng song song đó cũng tồn tại những bất cập đi kèm, ví dụ: Nghi định 36 có quy định phải đăng ký hợp đồng ngoại thƣơng xuất khẩu với VASEP, điều này gây khó khăn vì vấn đề hợp đồng là việc bảo mật nhƣng các thành viên trong VASEP cũng có ngƣời là nhân viên của các đối thủ cạnh tranh; thời gian gần đây Bộ GTVT đã áp dụng nghiêm Thông tƣ 03/2011/TTBGTVT về việc vận chuyển hàng thủy sản bằng container cũng gây khó khăn cho việc giao hàng kịp tiến độ. 3.6.3 Đ - ớ ể ụ : + Từ năm 2012 đến 2016, công ty tập trung chế biến mặt hàng cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu với tỷ trọng trên 97% xuất khẩu, 3% tiêu thụ nội địa (bán cho các công ty thủy sản trong nƣớc). + Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại để đạt cơ cấu EU chiếm 50%, Nga và Ukraina chiếm 30%, còn lại thị trƣờng Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi. + Phát triển vùng nuôi (2 vùng nuôi) để đạt sản lƣợng cá nguyên liệu tự cung cấp đạt 50%, 50% còn lại sẽ hợp tác thu mua của nông dân. + Các mặt hàng khác (thức ăn chăn nuôi, sản phẩm giá trị gia tăng,...) sẽ tùy theo nhu cầu thị trƣờng (sau khi phục hồi kinh tế) mà nghiên cứu và triển khai. + Áp dụng từng bƣớc các hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế, tăng cƣờng các mặt công tác để tạo uy tín trên thƣơng trƣờng, bảo toàn vốn, tăng năng lực cạnh tranh. - ể : + Phát triển kh p kín vùng nuôi (Từ con giống đến chăn nuôi đạt thƣơng phẩm  chế biến  xuất khẩu đến ngƣời tiêu thụ trong đó có tự chế 46 biến thức ăn). Với qui mô phù hợp với năng lực quản lý và năng lực tài chính của công ty. + Không đầu tƣ tràn lan trên cơ sở tăng cƣờng công suất chế biến cá tra đạt 12.000 tấn/năm đến 15.000 tấn/năm và một số ngành phụ trợ nhƣ thức ăn chăn nuôi. + Đầu tƣ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng để tận dụng phụ phẩm (khi có cơ hội thuận lợi). + Phát triển thị trƣờng Châu Mỹ (ngoài EU, Nga, Ukraina là chủ lực và một số quốc gia Trung Đông, Châu Á,...). - ụ ớ ờ , ộ ộ ồ : + Đối với môi trƣờng: • Đầu tƣ thêm một hệ thống xử lý nƣớc thải để đảm bảo chất hoạt động hữu hiệu. • Tiếp tục thực hiện tiêu chuẩn chăn nuôi sạch Global Gap, Việt Gap và các hệ thống quản lý nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nuôi trồng nhƣ ASC…. + Đối với xã hội và cộng đồng: • Tích cực tham gia xây dựng nhà tình thƣơng, nhà tình nghĩa và giúp đỡ địa phƣơng theo khả năng thực tế của công ty. • Tƣơng lai: qua thời kỳ khó khăn do tình hình kinh tế chung, công ty sẽ nổ lực xây nhà ở cho công nhân, góp sức trong công tác xã hội, từ thiện. 47 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG T C C ĐỊNH T QUẢ HOẠT ĐỘNG TO N INH O NH TẠI CÔNG T TNHH CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N N M 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC 411Đ INH O NH TẠI ĐƠN VỊ ể Cá tra fillet là sản phẩm chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu của Công ty, với sản phẩm này phải có đơn đặt hàng thì doanh nghiệp mới sản xuất. Còn đối với thị trƣờng trong nƣớc thì các mặt hàng giá trị gia tăng chiếm chủ yếu. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của Công ty là xuất khẩu trực tiếp. Hàng hóa xuất khẩu thƣờng theo giá FOB. Việc thanh toán thông qua phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C) và điện chuyển tiền (TT), ngoại tệ dùng thanh toán thông thƣờng là Đô la Mỹ (USD). 412P ụ Doanh nghiệp chủ yếu tiêu thụ theo 2 phƣơng thức: - Phƣơng thức bán sỉ: Căn cứ trên các đơn đặt hàng (khách hàng thƣờng gửi qua mail, điện thoại hoặc đặt hàng trên trang web của Công ty) hoặc các hợp đồng kinh tế. Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu sẽ xem x t tình hình tồn kho, tính toán về giá cả và đánh giá khách hàng để đƣa ra quyết định chấp thuận hay từ chối bán hàng. Đối với những khách hàng này số lƣợng mua thƣờng lớn nên doanh nghiệp sẽ có chính sách giá riêng. Trong hình thức này thì có 2 phƣơng thức đƣợc dùng là: Bán hàng theo hình thức chuyển hàng và bán hàng theo hình thức nhận hàng. - Phƣơng thức bán lẻ Khách hàng sẽ liên hệ trực tiếp với phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu để yêu cầu mua hàng. Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu sẽ thông báo để Thủ kho biết và khách hàng sẽ nhận hàng trực tiếp ở kho của Công ty. Với phƣơng thức này ngƣời mua sẽ thanh toán ngay tiền hàng. 413P - Thanh toán bằng tiền mặt: thƣờng dùng với phƣơng thức bán lẻ. Riêng đối với những hóa đơn có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì khuyến khích khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản. 48 - Thanh toán bằng chuyển khoản: thƣờng dùng với phƣơng thức bán sỉ. Hình thức thanh toán này hạn chế đƣợc rủi ro cho ngƣời đi mua hàng cũng nhƣ hạn chế đƣợc việc dùng tiền giả. Doanh nghiệp có mở nhiều tài khoản ở các ngân hàng để thuận tiện cho khách hàng thanh toán. 4.2 TO N HOẠT ĐỘNG N HÀNG H 421 VÀ CC V DV a) Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn xuất khẩu; + Hợp đồng kinh tế và thanh lý hợp đồng (nếu có); + Bộ chứng từ thông quan: Tờ khai hải quan và phụ lục (nếu có), phiếu đóng gói, vận tải đơn, hóa đơn bảo hiểm; giấy chứng nhận xuất xứ,... + Các chứng từ liên quan khác: Giấy báo Có, thƣ tín dụng L/C, hối phiếu, đơn đặt hàng, thƣ báo giá, biên bản giao nhận vật tƣ – hàng hóa, biên bản ghi nhận công nợ,... - S sách sử d ng: Hệ thống sổ sách kế toán doanh thu bán thành phẩm trong doanh nghiệp gồm: + Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ Cái tài khoản 511 + Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 511, sổ chi tiết bán hàng. Ngoài ra, Công ty còn sử dụng thêm các sổ chi tiết nhƣ: Sổ chi tiết doanh thu theo mặt hàng,.... b Lƣu đồ uâ chuyể chứ g ừ 49 Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán A B Lập hóa đơn Lập phiếu thu Bắt đầu Thủ quỹ C Thu tiền khách hàng Khách hàng Đơn đặt hàng B Xem xét và ký duyệt Hóa đơn GTGT (Liên 3) Hóa đơn GTGT (Liên 2) Hóa đơn GTGT (Liên 1) Xác nhận Phiếu thu (Liên 3) Phiếu thu (Liên 2) Phiếu thu (Liên 1) Đơn đặt hàng (Đã duyệt) Tiền C Lệnh bán hàng Đơn đặt hàng (Đã duyệt) Lệnh bán hàng Ghi sổ Xem xét và ký duyệt Xem xét và ký duyệt A B Hóa đơn GTGT Đơn đặt hàng (Liên 3) (Đã duyệt) Hóa đơn GTGT (Liên 2) Hóa đơn GTGT Lệnh bán hàng (Liên 1) Sổ quỹ Phiếu thu (Liên 3) Phiếu thu (Liên 2) Phiếu thu (Liên 1) Đã xét duyệt N Kết thúc C B Nhập liệu Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 1 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan đến kế toán doanh thu bán hàng hóa và CCDV 50 Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng thì sẽ gửi đơn đặt hàng cho phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu. Phòng này sẽ kiểm tra và đánh giá khách hàng, nếu chấp nhận bán hàng thì sẽ x t duyệt đơn đặt hàng này và ra quyết định bán hàng thông qua lệnh bán hàng. Đơn đặt hàng đã duyệt và lệnh bán hàng sẽ đƣợc chuyển qua cho bộ phận kế toán, mà ngƣời tiếp nhận chính là kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp sẽ dựa vào đơn đặt hàng đã duyệt cùng lệnh bán hàng để lập hóa đơn (gồm 3 liên: liên 1 lƣu, liên 2 giao khách hàng, liên 3 nội bộ). Hóa đơn sau khi xem x t sẽ ký duyệt sẽ làm căn cứ để tiến hành nhập liệu số liệu số liệu vào máy để máy tự xử lý bằng phần mềm kế toán, đồng thời chuyển cho kế toán thanh toán lập phiếu thu (gồm 3 liên: liên 1 lƣu, liên 2 giao khách hàng, liên 3 giao thủ quỹ). Phiếu thu sau khi xem x t ký duyệt sẽ chuyển qua thủ quỹ để thu tiền, thu đủ sẽ ký duyệt chứng từ, đồng thời tiến hành ghi sổ quỹ. Liên 2 của phiếu thu và hóa đơn giao cho khách hàng. Các liên còn lại của phiếu thu và hóa đơn đƣợc lƣu tại phòng Kế toán. Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình luân chuyển chứng từ trong nghiệp vụ bán hàng đƣợc tổ chức chặt chẽ, có tính chuyên môn cao. Các chứng từ đƣợc lập, kiểm tra và ký nhận đầy đủ do doanh nghiệp chủ yếu bán hàng cho các đối tác nƣớc ngoài. - Nhƣ c điểm: Với trƣờng hợp đặt hàng trực tuyến trên mạng đối với các đối tác nƣớc ngoài thì cần có sự quen biết chắc chắn để có thể bắt đầu sản xuất và cung ứng đúng tiến bộ, do khối lƣợng và giá trị đơn hàng lớn. Trƣờng hợp khách hàng đặt mua qua điện thoại thì có thể ghi thiếu mặt hàng mà khách hàng yêu cầu mua. Số lƣợng chứng từ lớn nên đôi khi kế toán nhập liệu có thể sai sót. c) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 28/01/2014 xuất khẩu cá tra fillet đông lạnh cỡ 120/160 cho Công ty AKKA – AGRO, địa chỉ: Phố Plexlanova 15/2, Moscow, LB Nga theo hóa đơn xuất khẩu mẫu số: 06HDXK3/001, ký hiệu: MN/13P, số 0000006, số lƣợng: 22.000kg, đơn giá nguyên tệ: 3,2 USD/kg. Thuế suất thuế xuất khẩu 0% và thuế suất thuế GTGT là 0%. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng trên tờ khai 10375 ngày 28/01/2014 là 21.020 VND/USD, hàng đƣợc thông quan cùng ngày, điều kiện giao hàng FOB (Cát Lái – TP. HCM). (Phụ lục 1a – 1h, từ trang 137 - 146) Nghiệ vụ 2: Xuất khẩu chả cá surimi đông lạnh (chả cá làm từ cá biển). Loại under 150, tổng cộng 950 thùng, hàng đóng đồng nhất 20kg/thùng. 51 Mã số hàng hóa: 03049900 cho khách hàng: CNK INTERNATIONAL FOODS INC. 1517 EAST SIDE 716 SUSEO DONG, KANG NAM GU, SEOUL, SOUTH KOREA theo điều kiện giao hàng CFR, tại cảng Cát Lái/TP.HCM, số lƣợng 19.000kg, đơn giá nguyên tệ: 1,65 USD/kg. Thuế suất thuế xuất khẩu là 0% và thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu là 0%. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ghi trên tờ khai 11038 ngày 15/03/2014 là 20.828 VND/USD. Lô hàng này đƣợc thông quan vào ngày 15/03/2014. Hóa đơn xuất khẩu mẫu số: 06HDXK3/001, ký hiệu: MN/13P, số 0000017 đƣợc lập ngày 17/03/2014. Nghiệ vụ 3: Ngày 22/03/2014 xuất bán 15 thùng cá tra fillet đông lạnh, size 1.000/up. Hàng đóng gói 20kg/thùng cho Công ty TNHH thƣơng mại Thanh Phú, địa chỉ: 361A, đƣờng 311, phƣờng Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, MST: 0308792252, hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/13P, số hóa đơn 0000039. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu thu PT0314048, tổng giá thanh toán là 21.450.000đ, trong đó tiền thuế GTGT là 1.950.000đ (Phụ lục 2a – 2d, từ trang 148 - 150). Nghiệ vụ 4: Ngày 22/03/2014 xuất bán cá tra fillet đông lạnh cỡ 10OZ UP, số lƣợng 250 thùng, hàng đóng gói 20kg/thùng cho Công ty cổ phần đầu tƣ Thúy Sơn, địa chỉ: Khu vực Phú Thắng, phƣờng Tân Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. MST: 1800685731, theo hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/13P, số 0000040 với giá bán chƣa thuế là 75.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT là 10%. Khách hàng chƣa thanh toán tiền hàng.  Cuối quý, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển TK511 (Doanh thu thuần do các khoản giảm trừ không có phát sinh) sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Căn cứ phiếu kế toán PKT007, trong Quý I/2014 tổng doanh thu bán hàng phát sinh là 114.319.943.438 đồng. d Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết tại phụ lục 11, từ trang 167 - 172. - Sổ cái TK5112: Xem chi tiết tại phụ lục 12a, trang 173. Nghiệ vụ 1: Bộ chứng từ kẹp chung của nghiệp vụ kế toán này gồm: Đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, hợp đồng ngoại thƣơng, hóa đơn thƣơng mại (Phụ lục 1b, trang 138), vận đơn đƣờng biển (Phụ lục 1d, trang 140), chứng nhận xuất xứ (Phụ lục 1h, trang 146), phi u đóng gói, h p đ ng lưu hoan l nh rỗng (Ph l c 1f, trang 142 , tờ khai hải quan và phụ lục (Phụ lục 52 1e, trang 141), phiếu xuất kho, biên bản giao nhận vật tƣ – hàng hóa, hóa đơn xuất khẩu, chứng nhận xuất xứ (theo form của nƣớc nhập khẩu), giấy chứng nhận bảo hi m hàng hóa, báo cáo kiểm tra lô hàng (của Vinacontrol), giấy chứng nhận sức khỏe, chứng nhận phân tích (certificate of anylsis), chứng nhận đánh bắt và đông lạnh cá (fishing and freezing certificate), biểu đồ quy trình sản xuất, giấy chứng nhận thành phần, giấy chứng nhận ngày sản xuất. Kế toán căn cứ trên hóa đơn xuất khẩu số 0000006 (Xem phụ lục 1a , trang 137) để ghi nhận doanh thu bán hàng đã xuất bán cho phía nƣớc ngoài. Hóa đơn xuất khẩu này là chứng từ ghi sổ để thực hiện lên sổ nhật ký chung và sổ cái. Kế toán dựa trên hóa đơn xuất khẩu để ghi nhận lên bên Có TK5112, dựa vào thƣ tín dụng L/C (Phụ lục 1g, trang 144) cùng hối phiếu (Phụ lục 1c, trang 139) để phản ánh lên bên Nợ TK131. Dựa vào phiếu xuất kho (nội bộ) để theo d i số lƣợng hàng hóa xuất bán. Đồng thời cũng làm căn cứ đối chiếu số liệu với thủ kho khi cần. Đến cuối kỳ, kế toán vào phân hệ Kho/Cập nhật giá xuất kho để phần mềm thực hiện tính giá xuất kho, lúc này bút toán ghi nhận giá vốn mới đƣợc cập nhật vào các sổ. Nghiệ vụ 2: Bộ chứng từ kẹp chung của nghiệp vụ kế toán này gồm: Đơn đặt hàng của bên nhập khẩu, hợp đồng ngoại thƣơng, hóa đơn thƣơng mại, chứng nhận xuất xứ, phi u đóng gói, h p đ ng lưu hoan l nh rỗng, tờ khai hải quan và phụ lục, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận vật tƣ – hàng hóa, hóa đơn xuất khẩu, chứng nhận xuất xứ (theo form của nƣớc nhập khẩu), giấy chứng nhận bảo hi m hàng hóa, báo cáo kiểm tra lô hàng (của Vinacontrol), giấy chứng nhận sức khỏe, chứng nhận phân tích (certificate of anylsis), chứng nhận đánh bắt và đông lạnh cá (fishing and freezing certificate), biểu đồ quy trình sản xuất, giấy chứng nhận thành phần, giấy chứng nhận ngày sản xuất. Kế toán căn cứ trên hóa đơn xuất khẩu số 0000017 để ghi nhận doanh thu bán hàng đã xuất bán cho phía nƣớc ngoài. Hóa đơn xuất khẩu này là chứng từ ghi sổ để thực hiện lên sổ nhật ký chung và sổ cái. Kế toán dựa trên hóa đơn xuất khẩu để ghi nhận lên bên Có TK5112, dựa vào thƣ tín dụng L/C cùng hối phiếu để phản ánh lên bên Nợ TK131. Dựa vào phiếu xuất kho (nội bộ) để theo d i số lƣợng hàng hóa xuất bán. Đồng thời cũng làm căn cứ đối chiếu số liệu với thủ kho khi cần. Đến cuối kỳ, kế toán vào phân hệ Kho/Cập nhật giá xuất kho để phần mềm thực hiện tính giá xuất kho, lúc này bút toán ghi nhận giá vốn mới đƣợc cập nhật vào các sổ. Nghiệ vụ 3: Bộ chứng từ kẹp chung gồm có: Đơn đặt hàng, hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận vật tƣ – hàng hóa, phiếu xuất kho, phiếu thu. Kế toán căn cứ trên hóa đơn GTGT số 0000039 (Phụ lục 2a, trang 148 ) để ghi nhận doanh thu bán hàng. Hóa đơn này là chứng từ ghi sổ dùng để lên sổ nhật 53 ký chung và sổ cái. Dựa trên hóa đơn GTGT trên để phản ánh lên bên Có TK5112 và TK3331, dựa trên phiếu thu số PT0314048 (Phụ lục 2b, trang 149) để phản ánh bên Nợ TK1111. Kế toán dựa vào phiếu xuất kho (nội bộ) để theo d i số lƣợng hàng xuất bán, đến cuối kỳ thì vào phân hệ Kho/Tính giá xuất kho để thực hiện thao tác tính giá xuất kho, lúc này bút toán phản ánh giá vốn: Nợ TK632/Có TK155 mới đƣợc phần mềm cập nhật vào các sổ. Nghiệ vụ 4: Bộ chứng từ kẹp chung gồm có: Đơn đặt hàng, hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận vật tƣ – hàng hóa, phiếu xuất kho, phiếu thu. Kế toán căn cứ trên hóa đơn GTGT để ghi nhận doanh thu bán hàng. Hóa đơn này là chứng từ ghi sổ dùng để lên sổ nhật ký chung và sổ cái. Dựa trên hóa đơn GTGT trên để phản ánh lên bên Có TK5112 và TK3331. Kế toán dựa vào “biên bản ghi nhận công nợ” đã đƣợc ký tá của bên mua và bên bán, chứng từ này là căn cứ để phản ánh lên bên Nợ TK131. Kế toán dựa vào phiếu xuất kho (nội bộ) để theo d i số lƣợng hàng xuất bán, đến cuối kỳ thì vào phân hệ Kho/Tính giá xuất kho để thực hiện thao tác tính giá xuất kho, lúc này bút toán phản ánh giá vốn: Nợ TK632/Có TK155 mới đƣợc phần mềm cập nhật vào các sổ. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển doanh thu thuần đối với hai lần là không thay đổi). e Thực hiệ k chi i Khi việc nhập liệu từ hóa đơn GTGT số 0000039, hóa đơn xuất khẩu số 0000006 và hóa đơn xuất khẩu số 0000017 đã hoàn thành và thực hiện thao tác “Cất”, kế toán vào cơ sở dữ liệu tại thanh cuộn ngang ngay chỉ tiêu “báo cáo”, chọn thƣ mục “Sổ kế toán” để xem sổ chi tiết tài khoản 5112 (Xem tại phụ lục 12b, trang 174). Nếu muốn xem sổ chi tiết bán hàng thì trở về thanh cuộn ngang thực hiện chọn thƣ mục “Bán hàng”, chọn tiếp “Sổ chi tiết bán hàng” (Phụ lục 12c, trang 175). N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. 54 Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : Ƣu điểm: Các mẫu chứng từ nhƣ hóa đơn giá trị gia tăng đúng theo hƣớng dẫn tại Nghị định 04/2014/NĐ – CP và Thông tƣ 39/2014/TT – BTC của Bộ tài chính ban hành hƣớng dẫn về hóa đơn chứng từ. Phiếu thu dùng đúng mẫu theo hƣớng dẫn của Bộ tài chính. Ngoài ra, để theo d i việc thanh toán của từng hóa đơn, Công ty còn sử dụng đóng dấu “Đã thanh toán” hoặc “Chƣa thanh toán” để thuận tiện trong công tác quản lý, kiểm tra và đối chiếu. Các chứng từ kế toán nhƣ: Hóa đơn GTGT và phiếu thu đƣợc ký sống trên từng liên đảm bảo đƣợc việc trùng khớp số liệu, việc kiểm tra đối chiếu đƣợc thực hiện qua các khâu và hạn chế đƣợc giả chữ ký. Nhƣ c điểm: Trên các chứng từ đôi khi ngƣời lập bỏ trống các chỉ tiêu nhƣ: Số chứng từ gốc kèm theo; thiếu chữ ký, đóng dấu của Kế toán trƣởng, Giám đốc trên phiếu thu,...Tuy nhiên, những thiếu sót này không ảnh hƣởng đến việc hạch toán kế toán tại đơn vị, việc lập phiếu thu nhƣ vậy phù hợp với Quy chế tài chính mà Công ty ban hành song phiếu thu không đƣợc đánh số s n nên có thể dẫn đến việc đánh trùng số hoặc ngƣời lập cố tình giấu đi phiếu thu nhằm mục đích riêng. Đối với trƣờng hợp xuất khẩu thì tỷ giá ghi nhận doanh thu bán thành phẩm mà công ty dùng để quy đổi sang đồng Việt Nam chƣa phù hợp với hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 179/2012/TT - BTC và Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10. +S : Các mẫu sổ sách kế toán đúng theo mẫu sổ của Bộ tài chính ban hành. Ngoài những mẫu sổ đƣợc quy định thì Công ty còn sử dụng thêm các mẫu sổ để phục vụ công tác quản lý tại đơn vị nhƣng Công ty lại không sử dụng sổ “Nhật ký bán hàng”. Việc ghi ch p ngày tháng trên sổ đôi khi chƣa đúng với nguyên tắc cơ sở dồn tích, cột đã ghi sổ cái và số thứ tự dòng cũng chƣa đƣợc quan tâm, việc này là vấn đề khách quan do thiết kế vốn có của phần mềm. Dẫn đến việc đối chiếu giữa các sổ với nhau sẽ tốn thời gian hơn. - Về cô g ck +L ữ ừ, : Các chứng từ ứng với từng nghiệp vụ đƣợc lƣu trữ cẩn thận bằng túi nilon theo từng bộ chứng từ ứng với mỗi nghiệp vụ. Đối với hóa đơn GTGT và các chứng từ thanh toán, chứng từ liên quan đến chứng minh giao dịch đƣợc lƣu theo thứ tự nhƣ trong bảng kê bán ra, việc này rất thuận tiện khi cơ quan thuế đến đơn vị kiểm tra và dễ dàng cho 55 kế toán tìm kiếm, đối chiếu số liệu khi lập các báo cáo kế toán hoặc sửa chữa sai sót. Nơi lƣu trữ là phòng Hành chính sát bên phòng Kế toán nên công tác tìm kiếm khi cần thiết rất dễ dàng và nhanh chóng. Các sổ sách kế toán đƣợc lƣu theo năm và có ngăn riêng cho những sổ của các phần hành rất thuận lợi cho việc tìm kiếm và đối chiếu khi cần. +B ờ : Việc phân công ngƣời làm kế toán đúng với quy định của điều 50 Luật kế toán 2003 và không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ể : Đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác kế toán (máy vi tính, máy tính,...) có đủ dung lƣợng và tốc độ xử lý nhanh chóng để bảo đảm kế toán có thể hoàn thành tốt công việc đƣợc giao. Phần mềm kế toán sử dụng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về phần mềm kế toán ban hành theo Thông tƣ 103/2005/TT – BTC. Cơ sở dữ liệu đƣợc sao lƣu vào USB cuối mỗi ngày và đƣợc cất giữ tại k t của đơn vị. 4.2.2 a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Phiếu xuất kho + Phiếu giao hàng + Thẻ kho + Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn xuất khẩu + Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm - S sách sử d ng: - Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 632 - Sổ chi tiết: Công ty không mở sổ chi tiết cho tài khoản này. b) Lƣu đồ uâ chuyể chứ g ừ Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng thì sẽ gửi đơn đặt hàng cho bộ phận bán hàng của doanh nghiệp. Bộ phận bán hàng (phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu) sẽ kiểm tra xem x t, nếu chấp nhận bán hàng thì sẽ x t duyệt đơn đặt hàng này và ra quyết định bán hàng thông qua lệnh bán hàng. Đơn đặt hàng đã duyệt và lệnh bán hàng sẽ đƣợc chuyển qua cho bộ phận kế toán, mà ngƣời tiếp nhận chính là kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp sẽ dựa vào đơn đặt hàng đã duyệt cùng lệnh bán hàng để lập hóa đơn (gồm 3 56 liên: liên 1 lƣu, liên 2 giao khách hàng, liên 3 nội bộ). Hóa đơn sau khi xem x t sẽ ký duyệt sẽ làm căn cứ để tiến hành nhập liệu số liệu số liệu vào máy để máy tự xử lý bằng phần mềm kế toán. Khi hóa đơn này chuyển cho kế toán thanh toán lập phiếu thu xong thì sẽ đƣợc chuyển cho kế toán kho lập phiếu xuất kho (gồm 3 liên: liên 1 lƣu, liên 2 giao khách hàng, liên 3 giao giao bộ phận vận chuyển). Phiếu xuất kho sau khi xem x t ký duyệt sẽ chuyển qua bộ phận vận chuyển để giao hàng, đồng thời tại đây bộ phận giao hàng sẽ lập ra phiếu giao hàng để khi giao hàng xong cho khách hàng ký nhân. Khi giao hàng thì bộ phận vận chuyển sẽ đƣa phiếu xuất kho liên 2 giao cho khách hàng luôn, những liên khác thì đƣợc lƣu lại tại bộ phận kế toán. 57 Bộ phận bán hàng Kế toán tổng hợp Bắt đầu A Đơn đặt hàng Lập hóa đơn Kế toán kho Bộ phận vận chuyển B C Lập phiếu xuất kho Lập phiếu giao hàng KH B Đơn đặt hàng đã duyệt Hóa đơn GTGT Hóa đơn GTGT Hóa đơn GTGT liên 1 Lệnh bán hàng Lệnh bán hàng A Phiếu giao hàng Đơn đặt hàng đã duyệt Xem xét và xét duyệt Phiếu xuất kho Liên 3 Phiếu xuất kho Liên 2 Phiếu xuất kho Liên 1 Xem xét và xét duyệt Đơn đặt hàng đã duyệt Lệnh bán hàng B Xem xét và xét duyệt Hóa đơn GTGT liên 3 Hóa đơn GTGT liên 2 Hóa đơn GTGT liên 1 (Đã duyệt) Kết thúc B Phiếu xuất kho Liên 3 Phiếu xuất kho Liên 2 Phiếu xuất kho Liên 1 (Đã duyệt) Nhập liệu C Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 2 Lƣu đồ kế toán giá vốn hàng bán 58 N C Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình luân chuyển chứng từ liên quan kế toán giá vốn hàng bán đƣợc xử lý liên tục và đầy đủ. Các chứng từ đƣợc kiểm tra ký duyệt qua nhiều đối tƣợng nên hạn chế đƣợc sai sót. Bộ phận vận chuyển lập phiếu giao hàng để khách hàng ký nhận khi nhận hàng, giúp doanh nghiệp theo d i việc giao hàng, tránh tình trạng giao không đủ hàng đến tay khách hàng. - Nhƣ c điểm: Do quy trình luân chuyển cần nhiều chứng từ gốc nên khi lập phiếu xuất kho thì kế toán phải đợi kế toán thanh toán, thủ quỹ dùng chứng từ xong mới có thể dựa vào đó làm căn cứ lập phiếu xuất kho nên quy trình đôi lúc bị chậm trễ. c) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 22/03/2014 xuất bán 15 thùng cá tra fillet đông lạnh, size 1.000/up. Hàng đóng gói 20kg/thùng cho Công ty TNHH thƣơng mại Thanh Phú, địa chỉ: 361A, đƣờng 311, phƣờng Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, MST: 0308792252, hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/13P, số hóa đơn 0000178. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu thu PT0314048, tổng giá thanh toán là 21.450.000đ, trong đó tiền thuế là 1.950.000đ. Cuối quý I/2014, kế toán tổng hợp truy cập vào cơ sở dữ liệu để xử lý tính giá xuất kho, giá xuất kho của mặt hàng này là 910.000đ/thùng đƣợc thể hiện trên phiếu xuất kho PXK046 liên 1 và liên 3. (Phụ lục 2c, trang 150) Nghiệ vụ 2: Xuất khẩu chả cá surimi đông lạnh (chả cá làm từ cá biển). Loại under 150, tổng cộng 950 thùng, hàng đóng đồng nhất 20kg/thùng. Mã số hàng hóa: 03049900 cho khách hàng: CNK INTERNATIONAL FOODS INC. 1517 EAST SIDE 716 SUSEO DONG, KANG NAM GU, SEOUL, SOUTH KOREA theo điều kiện giao hàng CFR, tại cảng Cát Lái/TP.HCM, số lƣợng 19.000kg, đơn giá nguyên tệ: 1,65 USD/kg. Thuế suất thuế xuất khẩu là 0% và thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu là 0%. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ghi trên tờ khai 11038 ngày 15/03/2014 là 20.828 VND/USD. Lô hàng này đƣợc thông quan vào ngày 15/03/2014. Hóa đơn xuất khẩu mẫu số: 06HDXK3/001, ký hiệu: MN/13P, số 0000017 đƣợc lập ngày 17/03/2014. Nghiệ vụ 3: Ngày 22/03/2014 xuất bán 15 thùng cá tra fillet đông lạnh, size 1.000/up. Hàng đóng gói 20kg/thùng cho Công ty TNHH thƣơng mại Thanh Phú, địa chỉ: 361A, đƣờng 311, phƣờng Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, MST: 0308792252, hóa đơn GTGT mẫu số: 59 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/13P, số hóa đơn 0000039. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu thu PT0314048, tổng giá thanh toán là 21.450.000đ, trong đó tiền thuế GTGT là 1.950.000đ. Nghiệ vụ 4: Ngày 22/03/2014 xuất bán cá tra fillet đông lạnh cỡ 100Z UP, số lƣợng 250 thùng, hàng đóng gói 20kg/thùng cho Công ty cổ phần đầu tƣ Thúy Sơn, địa chỉ: Khu vực Phú Thắng, phƣờng Tân Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. MST: 1800685731, theo hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/13P, số 0000040 với giá bán chƣa thuế là 75.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT là 10%. Khách hàng chƣa thanh toán tiền hàng.  Cuối quý, kế toán tổng hợp dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển TK632 sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong Quý I/2014 tổng giá vốn hàng bán phát sinh là 99.133.951.766 đồng. d Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết phụ lục 11, từ trang 167 đến trang 172. - Sổ cái TK632: Xem chi tiết tại phụ lục 13, trang 176. Khi bán hàng hóa thì kế toán sẽ lập phiếu xuất kho gồm 3 liên, nhƣng 3 liên này đều ghi trực tiếp lên từng liên chứ không đặt giấy than viết một lần. Đối với liên 1 và liên 3 thì nội dung giống nhau, ở hai liên này phần đơn giá và thành tiền sẽ bỏ trống. Còn với liên 2 giao cho khách hàng, ghi cả phần đơn giá và thành tiền nhƣng lúc này đơn giá ghi là bán chƣa thuế GTGT. Đến cuối quý, kế toán truy cập vào cơ sở dữ liệu của phần mềm vào phân hệ Kho/Cập nhật giá xuất kho thì lúc này hệ thống sẽ cập nhật bút toán tính giá vốn lúc này bút toán giá vốn sẽ đƣợc phản ánh lên sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ có liên quan. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển giá vốn hàng bán đối với hai lần là không thay đổi). e Thực hiệ k chi i Doanh nghiệp không thực hiện mở sổ chi tiết cho tài khoản này. N ậ : - Nhậ x về ch độ k 60 + ử ụ : Tài khoản sử dụng đúng với hƣớng dẫn của chế độ kế toán. Công ty có mở thêm tài khoản chi tiết để thuận tiện hơn cho việc quản lý và phân tích chiến lƣợc kinh doanh. + ừ : Chứng từ sử dụng đúng biểu mẫu, việc ghi ch p bỏ qua các chỉ tiêu: số chứng từ gốc kèm theo nhƣng trên dòng nội dung có thể hiện số hóa đơn nên việc kiểm tra, đối chiếu không bị ảnh hƣởng, không gây khó khăn; không đủ chữ ký nhƣ biểu mẫu, điều này do nguyên tắc phân chia, phân nhiệm của công ty đối khung giá trị nào thì cần có những chữ ký của ai; ngăn lô hàng xuất ra và địa chỉ kho chƣa đƣợc ghi hoặc ghi không chi tiết,...gây khó khăn cho việc quản lý kho của thủ kho cũng nhƣ việc kiểm kê sau này. Đối với các liên của phiếu xuất kho cũng chƣa có sự thống nhất về mặt số liệu, cụ thể liên 2 giao khách hàng thì giá ghi là giá bán chƣa bao gồm thuế GTGT còn đối với liên 1 và liên 3 thì ghi theo giá xuất kho phƣơng pháp bình quân cuối kỳ. Điều này là chƣa phù hợp với chế độ kế toán hƣớng dẫn tại phần giải thích chứng từ, song việc ghi ch p liên 2 nhƣ vậy là để khách hàng không thể biết đƣợc số tiền mà doanh nghiệp mức lời đối với việc kinh doanh của từng mặt hàng. +S : Thực hiện đúng mẫu biểu quy định, việc ghi ch p bỏ qua các chỉ tiêu: Đã ghi sổ cái; trên sổ cái không thể hiện số thứ tự trang so với sổ nhật ký chung. Điều này gây khó khăn cho công việc đối chiếu giữa sổ nhật ký chung và sổ cái. Việc mở sổ, thao tác nghiệp vụ trên cơ sở dữ liệu, khóa sổ và in sổ đều đƣợc thực hiện theo quy trình kế toán đã công bố s n tại Công ty. Sổ sách đƣợc lập có đầy đủ chữ ký nhƣ trong biểu mẫu. - Nhậ x về cô g ck +L ữ ừ, : Công việc lƣu trữ đƣợc thực hiện nghiêm túc, khoa học, đảm bảo đƣợc việc tìm kiếm thuận tiện khi cần đến. Các chứng từ đƣợc tập hợp lƣu thành bộ chứng từ và công tác lƣu trữ sổ sách đƣợc lƣu tƣơng tự nhƣ đối với phần kế toán doanh thu bán hàng. +B ờ : Đúng theo quy định tại điều 50 của Luật kế toán 2003, thủ kho không kiêm nhiệm thủ quỹ cũng nhƣ kế toán và cũng không có quan hệ huyết thống với giám đốc của Công ty. + ể : Phần mềm và các thiết bị hỗ trợ đáp ứng đƣợc các yêu cầu cho công việc. Tuy nhiên, kế toán quá phụ thuộc vào phần mềm trong công tác tính giá xuất kho, do đó cần lập bảng tính excel để tính toán kiểm tra lẫn nhau. 61 4.2.3 a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Hóa đơn GTGT (liên 2) + Hóa đơn thông thƣờng (liên 2) + Hợp đồng kinh tế và thanh lý hợp đồng (nếu có) + Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH + Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ + Các chứng từ khác (Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Thƣ báo giá, Biên bản giao nhận, Phiếu xuất kho,...). -S toán: - Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 641 - Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 641 b Lƣu đồ uâ chuyể chứ g ừ  Đối với chi hí iê qua khô g bằ g iề : Phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí chờ phân bổ Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp sẽ dựa vào cơ sở dữ liệu có s n đã nhập liệu ban đầu trên phần mềm để xử lý, sau đó in ra bảng kê khai tài sản cố định. Bảng kê khai tài sản cố định sau khi in ra sẽ trình kế toán trƣởng xem x t nếu hợp lý sẽ ký duyệt rồi đƣa giám đốc ký duyệt. Sau khi các chứng từ đƣợc ký duyệt xong sẽ đƣợc lƣu trữ lại tại phòng kế toán và làm căn cứ để tiến hành tính khấu hao tháng. 62 Kế toán tổng hợp Bắt đầu Cơ sở dữ liệu Kế toán trưởng Ban giám đốc Xem xét và kiểm tra Ký duyệt Bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí (Đã duyệt) Bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí (Đã duyệt) Xử lý và in bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí N Bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí Kết thúc Hình 4. 3 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí bán hàng (chi phí khấu hao TSCĐ) Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình luân chuyển và xử lý tốn ít thời gian và đỡ mệt nhọc hơn nhờ sự trợ giúp của phần mềm kế toán. - Nhƣ c điểm: Trong quá trình luân chuyển chứng từ chỉ có kế toán tổng hợp, kế toán trƣởng và giám đốc tham gia nên đôi khi vẫn có sai sót.  Đối với chi hí iê qua bằ g iề : chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí tiếp khách, mua văn phòng phẩm,...), chi phí tiền lƣơng và bảo hiểm, chi bằng tiền khác. Khi các bộ phận trong doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp phải lấy hóa đơn liên 2 về và lập giấy đề nghị thanh toán đƣa cho bộ phận kế toán thì mới đƣợc thanh toán. Ngƣời tiếp nhận xử lý những hóa đơn này là kế toán tổng hợp. Sau khi xem x t kiểm tra giấy đề nghị thanh toán cùng những hóa đơn này, nếu hợp lệ thì kế toán tổng hợp sẽ chuyển hóa đơn đã thông qua cùng giấy đề nghị thanh toán đã duyệt cho kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu chi (liên 1 lƣu, liên 2 giao cho nhà cung cấp, liên 3 giao thủ quỹ). Phiếu chi lập xong phải đƣợc kiểm duyệt lại nếu lập đúng và đầy đủ chữ ký hợp lệ sẽ làm căn cứ ghi sổ bằng phần mềm, đồng thời chuyển phiếu chi này cho thủ quỹ để thủ quỹ chi tiền trả nhà cung cấp. Ghi vào sổ quỹ chi xuất tiền. Liên 2 của hóa đơn cần thanh toán và liên 1 của phiếu chi đƣợc lập sẽ lƣu lai tại bộ 63 phận kế toán. Còn liên 2 của phiếu chi sẽ giao cho nhà cung cấp. Liên 3 phiếu chi giao cho thủ quỹ lƣu cùng sổ quỹ. Các bộ phận doanh nghiệp Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán A B C Xem xét, kiểm tra Lập phiếu chi Ghi sổ quỹ Bắt đầu Thủ quỹ NCC Chi tiền để thanh toán Hóa đơn GTGT Liên 2 Hóa đơn GTGT Liên 2 (Chấp nhận thanh toán) Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đề nghị thanh toán (Đã duyệt) Đề nghị thanh toán B Xem xét, kiểm tra A A Sổ quỹ Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã được duyệt C Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã được duyệt Nhập liệu Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 4 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí bán hàng (chi phí tiếp khách) 64 N Kết thúc Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ đúng theo quy định của doanh nghiệp. Khi mỗi hóa đơn cần thanh toán thì phải lập giấy đề nghị thanh toán kèm theo hóa đơn để đối chiếu, kiểm tra. Do đó tránh đƣợc việc số tiền thanh toán kê khai không đúng với chứng từ và tránh việc nhận hóa đơn không hợp lệ. - Nhƣ c điểm: Mỗi hóa đơn cần thanh toán phải lập giấy đề nghị thanh toán riêng nên tốn thời gian và chi phí văn phòng phẩm của doanh nghiệp.  Đối với chi hí iề ƣơ g và bả hiểm: Nhân viên khối văn phòng khi đi làm sẽ đƣợc bộ phận chấm công, chấm công từng ngày. Cuối mỗi tháng, kế toán tiền lƣơng căn cứ bảng chấm công để làm thành bảng lƣơng trình kế toán trƣởng xem x t, kiểm tra. Sau khi kế toán trƣởng đã duyệt qua sẽ trình giám đốc ký duyệt. Sau khi bảng chấm công và bảng lƣơng đƣợc giám đốc ký duyệt sẽ chuyển cho kế toán thanh toán để lập phiếu chi. Phiếu chi đƣợc lập thành 3 liên (Liên 1: Lƣu tại nơi lập, liên 2: giao cho ngƣời nhận tiền, liên 3: giao cho thủ quỹ). Phiếu chi lập phải đƣợc xem x t và ký duyệt. Sau khi kế toán thanh toán sử dụng xong các chứng từ sẽ gửi chúng đến kế toán tiền lƣơng, kế toán tiền lƣơng căn cứ các chứng từ này để nhập liệu lên phần mềm kế toán. Khi kế toán tiền lƣơng nhập liệu xong sẽ gửi các chứng từ cho thủ quỹ để làm cơ sở chi lƣơng cho nhân viên. Khi thanh toán tiền lƣơng, thủ quỹ tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt. Các chứng từ bảng chấm công, bảng lƣơng đƣợc duyệt, liên 1 phiếu chi đƣợc lƣu tại phòng Kế toán, liên 2 giao cho ngƣời nhận tiền, liên 3 giao cho thủ quỹ giữ. 65 Bộ phận chấm công Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Nhân viên đi làm Kế toán trưởng C Xem xét, kiểm tra Lập phiếu chi Lập bảng lương Chấm công A Bảng chấm công Bảng chấm công Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Thủ quỹ D B Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã duyệt Bảng lương (Đã duyệt) Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng lương (Đã duyệt) Xem xét, ký duyệt Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng chấm công (Đã duyệt) Ghi sổ quỹ Xem xét, kiểm tra A Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng lương (Đã duyệt) C Chi tiền trả cho nhân viên B Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã duyệt Sổ quỹ tiền mặt N D Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 5 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí bán hàng (chi phí tiền lƣơng và bảo hiểm) 66 Bảng lương (Đã duyệt) Bảng lương (Đã duyệt) Bảng lương Nhập liệu Ban giám đốc Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Bảng chấm công đƣợc lập mỗi ngày nên độ chính xác cao, đảm bảo ngƣời lao động đi làm đúng và đủ số giờ quy định. Quy trình luân chuyển chứng từ có sự tham gia của nhiều đối tƣợng, việc kiểm tra đối chiếu đƣợc thực hiện qua nhiều khâu nên hạn chế đƣợc sai sót. - Nhƣ c điểm: Do quy trình luân chuyển có nhiều khâu và các khâu đều sử dụng các chứng từ từ bộ phận trƣớc chuyển sang nên có thể làm chậm trễ. c) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 08/01/2014 Thanh toán chi phí phục vụ quá trình bán hàng cho công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Phúc Tâm, địa chỉ: 75 Hồ Văn Huê, P.9, Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh. MST: 303078686 theo hóa đơn mẫu: 01GTKT3/001, ký hiệu: PT/13P, số 0001618 đã thanh toán bằng tiền mặt (theo phiếu chi PC0114034 ngày 08/01/2014) số tiền: 752.400đ, trong đó tiền thuế GTGT là 68.400đ. (Phụ lục 3a, trang 154 và phụ lục 3b, trang 155) Nghiệ vụ 2: Ngày 08/01/2014 Thanh toán phí vận chuyển hàng hóa cho công ty cổ phần vận tải & dịch vụ Phúc Tâm, địa chỉ: 75 Hồ Văn Huê, P.9, Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh. MST: 303078686 theo hóa đơn mẫu: 01GTKT3/001, ký hiệu: PT/13P, số 0001619 đã thanh toán bằng tiền mặt (theo phiếu chi PC0104035 ngày 08/01/2014) số tiền: 3.080.000đ, trong đó tiền thuế GTGT là 280.000đ. (Phụ lục 4a, trang 156 và phụ lục 4b, trang 157) Nghiệ vụ 3: Ngày 29/03 Chi tiền mặt thanh toán hóa đơn tiền nƣớc dùng ở phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu kèm theo hóa đơn GTGT mẫu số 01GTKT2/003, ký hiệu: AA/14P, số 0502744, số tiền 119.000đ, trong đó số tiền thuế GTGT là 5.524đ.  Cuối quý, kế toán tổng hợp dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển TK642 sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong Quý I/2014 tổng chi phí bán hàng phát sinh là 10.212.236.795 đồng. d Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết phụ lục 11, từ trang 167 đến trang 172. - Sổ cái TK641: Xem chi tiết tại phụ lục 14a, trang 177. Nghiệ vụ 1 & 2: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: Giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn GTGT liên 2, biên bản giao nhận, phiếu thu liên 2 của bên bán. 67 Sau đó, kế toán kiểm tra, lập phiếu chi ký duyệt xong chuyển sang thủ quỹ để chi tiền. Kế toán dùng hóa đơn GTGT liên 2 để làm chứng từ ghi sổ. Dùng hóa đơn GTGT phản ánh giá trị dịch vụ (dòng cộng tiền hàng) lên bên Nợ TK6417 và bên Nợ TK133. Dựa vào phiếu chi để phản ánh lên bên Có TK1111. Kế toán nhập liệu lên phân hệ Mua hàng/Dịch vụ hoặc phân hệ Qũy/Chi tiền, từ đó hệ thống sẽ xuất sang sổ nhật ký chung và sổ cái. Nghiệ vụ 3: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: giấy báo thu tiền điện, hóa đơn GTGT liên 2 bên cung cấp dịch vụ giao, phiếu chi. Kế toán dùng hóa đơn GTGT liên 2 làm chứng từ ghi sổ. Dùng hóa đơn GTGT phản ánh giá trị dịch vụ (dòng cộng tiền hàng) lên bên Nợ TK6417 và bên Nợ TK133. Dựa vào phiếu chi để phản ánh lên bên Có TK1111. Kế toán nhập liệu lên phân hệ Mua hàng/Dịch vụ hoặc phân hệ Qũy/Chi tiền, từ đó hệ thống sẽ xuất sang sổ nhật ký chung và sổ cái. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển chi phí bán hàng đối với hai lần là không thay đổi). e Thực hiệ k chi i Khi nhập liệu xong nếu cần xem sổ sách chi tiết tài khoản thì ngƣời dùng ấn chuột vào thanh cuộn phía trên màn hình nhấp vào mục Sổ kế toán/Sổ kế toán chi tiết tài khoản/Chọn TK6417, hệ thống sẽ lọc ra các chi phí mua ngoài liên quan đến bán hàng (Xem chi tiết tại Phụ lục 14b, trang 178). N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : Ƣu điểm: Đối với các hóa đơn liên quan chi phí dịch vụ mua ngoài khi nhận các nhân viên phòng Kế toán sẽ tiến hành kiểm tra biểu mẫu, thông tin trên hóa đơn có phù hợp theo quy định, các chữ ký, dấu của những ngƣời có 68 liên quan hay chƣa. Trƣờng hợp các doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định về thuế đƣợc ph p không phải ký và đóng dấu trên hóa đơn thì Công ty yêu cầu bên bán sao chụp văn bản chấp thuận của cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Dựa vào trang web: http://www.tracuuhoadon.gdt.gov.vn của Tổng cục thuế để tìm hiểu tình trạng của doanh nghiệp và khi đi mua hàng hóa, dịch vụ cũng xem x t ở đơn vị có niêm yết thông báo phát hành hóa đơn để đối chiếu, kiểm tra tính hợp lệ của hóa đơn đầu vào. Đối với những hóa đơn có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì công ty áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt để đƣợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN. Nhƣ c điểm: Đối với các hóa đơn đầu vào thì khi muốn thanh toán phải lập phiếu đề nghị thanh toán, do đó nếu có nhiều hóa đơn đầu vào có giá trị nhỏ thì việc làm này tốn thời gian và chi phí văn phòng phẩm của đơn vị. Ngƣời đi mua hàng hóa, dịch vụ khi nhận hóa đơn từ bên bán giao đôi khi cũng không kiểm tra kỹ các thông tin trên hóa đơn dẫn đến việc phải yêu cầu hủy hóa đơn làm tốn thời gian và các chi phí để yêu cầu lập lại hóa đơn (cƣớc điện thoại, phí đi lại,...). +S : Ƣu điểm: Sổ sách đƣợc kiểm tra đối chiếu cận thận, nếu đồng ý về mặt số liệu sẽ in ra và đóng thành cuốn. Mẫu sổ dùng và đƣợc lập đúng theo mẫu quy định, có chữ ký và đóng dấu của những ngƣời có liên quan, đối với các trang của các sổ thì có đóng dấu giáp lai, tuân thủ tốt các quy định. Nhƣ c điểm: Một số chỉ tiêu bị bỏ trống nhƣ: sổ Nhật ký chung và sổ cái thiếu số thứ tự trang gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu giữa các sổ. - Về cô g ck : + Lƣu ữ chứ g ừ và sổ s ch: Công ty thực hiện lƣu trữ theo quy định của Luật kế toán. Có nơi để lƣu trữ tốt đó là phòng Hành chính có lắp camera, hệ thống báo khói và các dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Công tác kiểm tra việc lƣu trữ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhầm tránh trƣờng hợp tài liệu kế toán bị ẩm mốc, mối mọt ăn, lem không đọc r chữ hoặc số,...Những ngƣời không phận sự thì không đƣợc vào nơi lƣu trữ này nếu cố ý vào thì sẽ bị xử lý theo quy chế của Công ty. + ố í gƣời àm k : Nhân viên kế toán đƣợc bố trí làm việc đủ tiêu chuẩn nhƣ điều 50 Luật kế toán 2003 quy định, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. 69 + Thực hiệ h uậ về k : Chấp hành tốt chế độ kế toán, luật kế toán và tuân thủ chuẩn mực kế toán. Đối với việc quản lý và phân bổ TSCĐ thì đơn vị tuân thủ theo hƣớng dẫn của Thông tƣ 45/2013/TT – BTC, việc lựa chọn khung thời gian phân bổ CCDC cũng tuân thủ theo Thông tƣ 45 (khung thời gian phân bổ CCDC tối đa 2 năm) và Thông tƣ 78/2014/TT – BTC (khung thời gian phân bổ CCDC tối đa 3 năm). Các chi phí liên quan đến lƣơng và các khoản trích tuân thủ các quy định hiện hành cũng nhƣ các văn bản luật có liên quan. 425 ý a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Báo giá của bên bán + Hóa đơn GTGT + Hóa đơn thông thƣờng + Hợp đồng kinh tế và thanh lý hợp đồng (nếu có) + Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH + Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ + Các chứng từ khác (Phiếu chi, Ủy nhiệm chi,...). - S sách toán: + Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 642. + Sổ chi tiết: Sổ chi tiết các tài khoản 642. b) Lƣu đồ uâ chuyể chứ g ừ  Đối với chi hí iê qua khô g bằ g iề : Phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí chờ phân bổ. Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp sẽ dựa vào cơ sở dữ liệu có s n đã nhập liệu ban đầu trên phần mềm để xử lý, sau đó in ra bảng kê khai tài sản cố định. Bảng kê khai tài sản cố định sau khi in ra sẽ trình kế toán trƣởng xem x t nếu hợp lý sẽ ký duyệt rồi đƣa giám đốc ký duyệt. Sau khi các chứng từ đƣợc ký duyệt xong sẽ đƣợc lƣu trữ lại tại phòng kế toán và làm căn cứ để tiến hành tính khấu hao tháng. 70 Kế toán tổng hợp Bắt đầu Cơ sở dữ liệu Kế toán trưởng Ban giám đốc Xem xét và kiểm tra Ký duyệt Bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí (Đã duyệt) Bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí (Đã duyệt) Xử lý và in bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí N Bảng kê khai TSCĐ, phân bổ chi phí Kết thúc Hình 4. 6 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí khấu hao TSCĐ) Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình luân chuyển và xử lý tốn ít thời gian và đỡ mệt nhọc hơn nhờ sự trợ giúp của phần mềm kế toán. - Nhƣ c điểm: Trong quá trình luân chuyển chứng từ chỉ có kế toán tổng hợp, kế toán trƣởng và giám đốc tham gia nên đôi khi vẫn có sai sót.  Đối với chi hí iê qua bằ g iề : chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí tiếp khách, mua văn phòng phẩm,...), chi phí tiền lƣơng và bảo hiểm, chi bằng tiền khác. Khi các bộ phận trong doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp phải lấy hóa đơn liên 2 về và lập giấy đề nghị thanh toán đƣa cho bộ phận kế toán thì mới đƣợc thanh toán. Ngƣời tiếp nhận xử lý những hóa đơn này là kế toán tổng hợp. Sau khi xem x t kiểm tra giấy đề nghị thanh toán cùng những hóa đơn này, nếu hợp lệ thì kế toán tổng hợp sẽ chuyển hóa đơn đã thông qua cùng giấy đề nghị thanh toán đã duyệt cho kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu chi (liên 1 lƣu, liên 2 giao cho nhà cung cấp, liên 3 giao thủ quỹ). Phiếu chi lập xong phải đƣợc kiểm duyệt lại nếu lập đúng và đầy đủ chữ ký hợp lệ sẽ làm căn cứ ghi sổ bằng phần mềm, đồng thời chuyển phiếu chi này cho thủ quỹ để thủ quỹ chi tiền trả nhà cung cấp. Ghi vào sổ quỹ chi xuất tiền. Liên 2 của hóa đơn cần thanh toán và liên 1 của phiếu chi đƣợc lập sẽ lƣu lai tại bộ 71 phận kế toán. Còn liên 2 của phiếu chi sẽ giao cho nhà cung cấp. Liên 3 phiếu chi giao cho thủ quỹ lƣu cùng sổ quỹ. Các bộ phận doanh nghiệp Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán A B C Xem xét, kiểm tra Lập phiếu chi Ghi sổ quỹ Bắt đầu Thủ quỹ NCC Chi tiền để thanh toán Hóa đơn GTGT Liên 2 Hóa đơn GTGT Liên 2 (Chấp nhận thanh toán) Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đề nghị thanh toán (Đã duyệt) Đề nghị thanh toán B Xem xét, kiểm tra A A Sổ quỹ Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã được duyệt C Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã được duyệt N Kết thúc Nhập liệu Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 7 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí tiếp khách) 72 Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ đúng theo quy định của doanh nghiệp. Khi mỗi hóa đơn cần thanh toán thì phải lập giấy đề nghị thanh toán kèm theo hóa đơn để đối chiếu, kiểm tra. Do đó tránh đƣợc việc số tiền thanh toán kê khai không đúng với chứng từ và tránh việc nhận hóa đơn không hợp lệ. - Nhƣ c điểm: Mỗi hóa đơn cần thanh toán phải lập giấy đề nghị thanh toán riêng nên tốn thời gian và chi phí văn phòng phẩm của doanh nghiệp.  Đối với chi hí iề ƣơ g và bả hiểm: Nhân viên khối văn phòng khi đi làm sẽ đƣợc bộ phận chấm công, chấm công từng ngày. Cuối mỗi tháng, kế toán tiền lƣơng căn cứ bảng chấm công để làm thành bảng lƣơng trình kế toán trƣởng xem x t, kiểm tra. Sau khi kế toán trƣởng đã duyệt qua sẽ trình giám đốc ký duyệt. Sau khi bảng chấm công và bảng lƣơng đƣợc giám đốc ký duyệt sẽ chuyển cho kế toán thanh toán để lập phiếu chi. Phiếu chi đƣợc lập thành 3 liên (Liên 1: Lƣu tại nơi lập, liên 2: giao cho ngƣời nhận tiền, liên 3: giao cho thủ quỹ). Phiếu chi lập phải đƣợc xem x t và ký duyệt. Sau khi kế toán thanh toán sử dụng xong các chứng từ sẽ gửi chúng đến kế toán tiền lƣơng, kế toán tiền lƣơng căn cứ các chứng từ này để nhập liệu lên phần mềm kế toán. Khi kế toán tiền lƣơng nhập liệu xong sẽ gửi các chứng từ cho thủ quỹ để làm cơ sở chi lƣơng cho nhân viên. Khi thanh toán tiền lƣơng, thủ quỹ tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt. Các chứng từ bảng chấm công, bảng lƣơng đƣợc duyệt, liên 1 phiếu chi đƣợc lƣu tại phòng Kế toán, liên 2 giao cho ngƣời nhận tiền, liên 3 giao cho thủ quỹ giữ. 73 Bộ phận chấm công Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Nhân viên đi làm Kế toán trưởng C Xem xét, kiểm tra Lập phiếu chi Lập bảng lương Chấm công A Bảng chấm công Bảng chấm công Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Thủ quỹ D B Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã duyệt Bảng lương (Đã duyệt) Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng lương (Đã duyệt) Xem xét, ký duyệt Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng chấm công (Đã duyệt) Ghi sổ quỹ Xem xét, kiểm tra A Bảng chấm công (Đã duyệt) Bảng lương (Đã duyệt) C Chi tiền trả cho nhân viên B Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Đã duyệt Sổ quỹ tiền mặt N D Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 8 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí tiền lƣơng và bảo hiểm) 74 Bảng lương (Đã duyệt) Bảng lương (Đã duyệt) Bảng lương Nhập liệu Ban giám đốc Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Bảng chấm công đƣợc lập mỗi ngày nên độ chính xác cao, đảm bảo ngƣời lao động đi làm đúng và đủ số giờ quy định. Quy trình luân chuyển chứng từ có sự tham gia của nhiều đối tƣợng, việc kiểm tra đối chiếu đƣợc thực hiện qua nhiều khâu nên hạn chế đƣợc sai sót. - Nhƣ c điểm: Do quy trình luân chuyển có nhiều khâu và các khâu đều sử dụng các chứng từ từ bộ phận trƣớc chuyển sang nên có thể làm chậm trễ. c) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 05/01/2014 phòng Tổ chức gửi tờ khai thuế môn bài năm 2014 kèm giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nƣớc và phiếu chi PC1401022 cùng ngày, số tiền là 3.000.000đ. Nghiệ vụ 2: Ngày 04/03/2014 Căn cứ trên giấy đề nghị thanh toán số 34 và phiếu chi PC0314015 của nhân viên Nguyễn Văn Út – Phòng Hành chính về việc thanh toán chi phí tiếp khách kèm hóa đơn GTGT số 0004343 ngày 03/03/2014 của Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Cây Bƣởi, địa chỉ: số 02, Trần Đại Nghĩa, phƣờng Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, MST: 1800789804 đã thanh toán bằng tiền mặt là 978.000đ, trong đó thuế GTGT là 88.909đ. (Phụ lục 5a, trang 158 và Phụ lục 5b, trang 159) Nghiệ vụ 3: Ngày 05/03/2014 Thanh toán tiền cƣớc điện thoại Cố định từ 01/02 đến 28/02/14 dùng ở Phòng tổ chức và Phòng kế toán theo phiếu chi PC0314021 kèm với hóa đơn dịch vụ viễn thông mẫu số: 01GTKT2/001, ký hiệu: CT/14P, số 0488408 của viễn thông Cần Thơ, địa chỉ: Số 11 Phan Đình Phùng, Phƣờng Tân An, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, MST: 1800575827 đã thanh toán bằng tiền mặt là 712.580đ, trong đó thuế GTGT là 64.780đ. Nghiệ vụ 4: Ngày 18/03/2014 Căn cứ hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: AA/13P, số 0053517 của công ty cổ phần phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: 60 – 62 Lê Lợi, P. Bến Ngh , Q.1, TP. HCM, MST: 0304132047 đã thanh toán bằng tiền mặt là 211.364đ (Phiếu chi PC0314063, ngày 18/03/2014), trong đó thuế GTGT là 21.136đ. Nghiệ vụ 5: Ngày 20/03/2014 Thanh toán hóa đơn tiền điện (dùng ở phòng Kế toán và phòng Hành chính) của công ty Điện lực Cần Thơ – Chi nhánh Môn, mẫu số: 01GTKT2/002, ký hiệu: AA/14E, số 0001654 đã thanh toán bằng tiền mặt số tiền 324.713đ (Phiếu chi PC0314062, ngày 20/03/2014), trong đó tiền thuế GTGT là 29.519đ. (Phụ lục 6a, trang 160; phụ lục 6b, trang 161 và Phụ lục 6c, trang 162) 75 Nghiệ vụ 6: Ngày 31/03/2014 Tính tiền lƣơng phải trả của tháng 03/2014 cho phòng Hành chính, kế toán dựa trên bảng phân bổ lƣơng và BHXH. (Phụ lục 9, trang 165)  Cuối quý, kế toán tổng hợp dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển TK642 sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong Quý I/2014 tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh là 3.219.177.346 đồng. d Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết tại Phụ lục 11, từ trang 167 đến trang 172. - Sổ cái TK642: Xem chi tiết tại Phụ lục 15a, trang 179. Nghiệ vụ 1: Bộ chứng từ kẹp chung: Tờ khai thuế môn bài, giấy nộp tiền vào NSNN, phiếu chi, phiếu kế toán. Chứng từ ghi sổ là phiếu kế toán. Kế toán dựa vào tờ khai thuế môn bài đã đƣợc ký, đóng dấu của cơ quan thu ngân sách để hạch toán: Nợ TK6425/Có TK3338, vào phân hệ khác để thực hiện thao tác nhập liệu. Kế toán sử dụng phiếu chi để phản ánh bút toán: Nợ TK3338/Có TK1111 vào phân hệ Qũy/Phiếu chi để thực hiện nhập liệu. Khi việc nhập liệu hoàn thành và ngƣời dùng đã ấn “Cất” thì các nghiệp vụ trên sẽ đƣợc ghi đồng thời vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Nghiệ vụ 2: Bộ chứng từ kẹp chung: giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn GTGT liên 2 kèm danh sách các món ăn và thức uống (in tờ rời có đóng dấu đơn vị bán), phiếu thu liên 2 của bên bán và phiếu chi của Công ty. Chứng từ ghi sổ là hóa đơn GTGT liên 2. Kế toán căn cứ trên hóa đơn GTGT (phía sau hóa đơn này kế toán ghi chi phí khống chế để thuận tiện cho việc tính toán khi quyết toán thuế TNDN) dòng cộng tiền hàng để phản ánh vào bên Nợ TK6427, dòng tiền thuế GTGT để phản ánh vào bên Nợ TK1331 và căn cứ trên phiếu chi của đơn vị để phản ánh vào bên Có TK1111, vào phân hệ Mua hàng/Mua dịch vụ hoặc phân hệ Qũy/Phiếu chi để nhập liệu. Khi nhập liệu và thực hiện “Cất” thì hệ thống sẽ tự cập nhật vào sổ nhật ký chung cũng nhƣ sổ cái. Nghiệ vụ 3, 4 và 5: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: giấy báo thu tiền, hóa đơn GTGT liên 2, phiếu chi. Chứng từ ghi sổ là hóa đơn GTGT liên 2 của bên bán. Kế toán căn cứ vào hóa đơn phần cộng tiền hàng phản ánh vào bên Nợ TK6427, tiền thuế GTGT phản ánh vào bên Nợ TK1331 và căn cứ vào phiếu chi để phản ánh vào bên Có TK1111. Sau đó vào phân hệ Mua hàng/Mua dịch vụ hoặc phân hệ Qũy/Phiếu chi để tiến hành nhập liệu. Khi 76 việc nhập liệu hoàn thành thì hệ thống sẽ tự động cập nhật bút toán vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Riêng ở nghiệp vụ 4 thì bộ chứng từ có thêm giấy đề nghị mua hàng hóa, dịch vụ (do giá trị nhỏ nên dùng luôn chứng từ này làm căn cứ phân bổ trực tiếp cho phòng ban sử dụng). Nghiệ vụ 6: Bộ chứng từ kẹp chung: Bảng chấm công, bảng làm thêm giờ, bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm, chứng từ khấu trừ thuế TNCN, bảng lƣơng đã ký tá, phiếu lĩnh lƣơng, phiếu chi tiền. Các chứng từ vừa nêu sẽ đƣợc lƣu cùng với Bộ hồ sơ lao động gồm: Hợp đồng lao động và phụ lục, quy chế tính lƣơng, quy chế khen thƣởng, sổ BHXH, sổ danh sách lao động, thang bảng lƣơng, CMND photo. Việc lƣu trữ này là rất cần thiết vì khi Cơ quan thuế đến kiểm tra nếu thiếu sót chứng từ nào thì lặp tức xuất toán ngay không đƣợc bổ sung hồ sơ. Kế toán dựa vào bảng lƣơng đã ký tá để làm chứng từ ghi sổ. Do các bút toán ở bảng lƣơng đƣợc tách nhỏ ra với số lƣợng tƣơng đối nhiều nên tác giả sẽ không trình bày cụ thể nhƣ ở các phần trên mà ngƣời đọc nên xem chi tiết ở phần phụ lục. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp đối với hai lần là không thay đổi). e Thực hiệ k chi i Khi nhập liệu xong nếu cần xem sổ sách chi tiết tài khoản thì ngƣời dùng ấn chuột vào thanh cuộn phía trên màn hình nhấp vào mục Sổ kế toán/Sổ kế toán chi tiết tài khoản/Chọn TK6417, hệ thống sẽ lọc ra các chi phí mua ngoài liên quan đến bán hàng (Xem chi tiết tại Phụ lục 15b, trang 181). N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : 77 Ƣu điểm: Đối với các hóa đơn liên quan chi phí dịch vụ mua ngoài khi nhận các nhân viên phòng Kế toán sẽ tiến hành kiểm tra biểu mẫu, thông tin trên hóa đơn có phù hợp theo quy định, các chữ ký, dấu của những ngƣời có liên quan hay chƣa. Trƣờng hợp các doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định về thuế đƣợc ph p không phải ký và đóng dấu trên hóa đơn thì Công ty yêu cầu bên bán sao chụp văn bản chấp thuận của cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Dựa vào trang web: http://www.tracuuhoadon.gdt.gov.vn của Tổng cục thuế để tìm hiểu tình trạng của doanh nghiệp và khi đi mua hàng hóa, dịch vụ cũng xem x t ở đơn vị có niêm yết thông báo phát hành hóa đơn để đối chiếu, kiểm tra tính hợp lệ của hóa đơn đầu vào. Đối với những hóa đơn có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì công ty áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt để đƣợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế TNDN. Nhƣ c điểm: Đối với các hóa đơn đầu vào thì khi muốn thanh toán phải lập phiếu đề nghị thanh toán, do đó nếu có nhiều hóa đơn đầu vào có giá trị nhỏ thì việc làm này tốn thời gian và chi phí văn phòng phẩm của đơn vị. Ngƣời đi mua hàng hóa, dịch vụ khi nhận hóa đơn từ bên bán giao đôi khi cũng không kiểm tra kỹ các thông tin trên hóa đơn dẫn đến việc phải yêu cầu hủy hóa đơn làm tốn thời gian và các chi phí để yêu cầu lập lại hóa đơn (cƣớc điện thoại, phí đi lại,...). +S : Ƣu điểm: Sổ sách đƣợc kiểm tra đối chiếu cận thận, nếu đồng ý về mặt số liệu sẽ in ra và đóng thành cuốn. Mẫu sổ dùng và đƣợc lập đúng theo mẫu quy định, có chữ ký và đóng dấu của những ngƣời có liên quan, đối với các trang của các sổ thì có đóng dấu giáp lai, tuân thủ tốt các quy định. Nhƣ c điểm: Một số chỉ tiêu bị bỏ trống nhƣ: sổ Nhật ký chung và sổ cái thiếu số thứ tự trang gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu giữa các sổ. - Về cô g ck : +L ữ ừ : Công ty thực hiện lƣu trữ theo quy định của Luật kế toán. Có nơi để lƣu trữ tốt đó là phòng Hành chính có lắp camera, hệ thống báo khói và các dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Công tác kiểm tra việc lƣu trữ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhầm tránh trƣờng hợp tài liệu kế toán bị ẩm mốc, mối mọt ăn, lem không đọc r chữ hoặc số,...Những ngƣời không phận sự thì không đƣợc vào nơi lƣu trữ này, nếu cố ý vào thì sẽ bị xử lý theo quy chế của Công ty. 78 +B ờ : Nhân viên kế toán đƣợc bố trí làm việc đủ tiêu chuẩn nhƣ điều 50 Luật kế toán 2003 quy định, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ự ậ : Chấp hành tốt chế độ kế toán, luật kế toán và tuân thủ chuẩn mực kế toán. Đối với việc quản lý và phân bổ TSCĐ thì đơn vị tuân thủ theo hƣớng dẫn của Thông tƣ 45/2013/TT – BTC, việc lựa chọn khung thời gian phân bổ CCDC cũng tuân thủ theo Thông tƣ 45 (khung thời gian phân bổ CCDC tối đa 2 năm) và Thông tƣ 78/2014/TT – BTC (khung thời gian phân bổ CCDC tối đa 3 năm). Các chi phí liên quan đến lƣơng và các khoản trích tuân thủ các quy định hiện hành cũng nhƣ các văn bản luật có liên quan. 4.3 TO N HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 431 ộ a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Thủ tục xin mở tài khoản + Giấy báo Có + Chứng từ giao dịch (có đóng dấu của Ngân hàng ) - S sách toán: + Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 515. + Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 515. b) Lƣu đồ uâ chuyể chứ g ừ Kế toán thanh toán Phần mềm MISA 2010 Bắt đầu Xử lý Ngân hàng Giấy báo Có Cơ sở dữ liệu Nhập liệu Kết thúc Hình 4. 9 Lƣu đồ liên quan kế toán doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tiền gửi ngân hàng) Nhậ x uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình xử lý đƣợc thực hiện nhanh chóng do khâu luân chuyển này tƣơng đối đơn giản cộng thêm việc đƣợc sự hỗ trợ từ phần mềm. 79 - Nhƣ c điểm: Chƣa có sự tính toán đối chiếu với số tiền lãi mà Ngân hàng tự tính. c) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 30/01/2014 Căn cứ vào giấy báo Có của Ngân hàng Đầu tƣ & phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ô Môn thông báo về số tiền lãi nhập vốn là 986.547 đồng. Nghiệ vụ 2: Ngày 30/01/2014 Căn cứ giấy báo trả lãi của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Môn thông báo trả lãi tiền gửi ngày 25/04/2013 số tiền 89.231 đồng đã nhập vốn (Phụ lục 7, trang 163).  Cuối quý, kế toán tổng hợpdựa trên phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển TK515 sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong Quý I/2014 tổng chi phí tài chính phát sinh là 686.631.838 đồng. d Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết phụ lục 11, từ trang 167 - 172. - Sổ cái TK515: Xem chi tiết tại phụ lục 16, trang 181. Nghiệ vụ 1 2: Bộ chứng từ kẹp chung: giấy báo Có hoặc chứng từ giao dịch. Định kỳ khi có bảng sao kê (hoặc sổ phụ của Ngân hàng) thì lƣu chung với Sổ tiền gửi của doanh nghiệp. Kế toán dùng giấy báo Có làm chứng từ ghi sổ là căn cứ hạch toán bút toán: Nợ TK1121/Có TK515, sau đó vào phân hệ Ngân hàng/Nộp tiền vào tài khoản để tiến hành nhập liệu. Khi việc nhập liệu hoàn thành thì hệ thống sẽ phản ánh bút toán vừa nêu vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính đối với hai lần là không thay đổi). e Thực hiệ k chi i Công ty không mở sổ chi tiết cho tài khoản 515. N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : 80 Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : Ƣu điểm: Khi nhận giấy báo Có từ phía Ngân hàng thì nhân viên kế toán sẽ tiến hành xem x t các chỉ tiêu trên chứng từ này có đƣợc ghi và đóng dấu nhƣ quy định tại Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ký ban hành ngày 26/03/2002. Điều này đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ kế toán. Nhƣ c điểm: Các giấy báo Có của Ngân hàng lập hầu hết không ghi chỉ tiêu: “Số GD”, gây khó khăn cho việc sắp xếp và nhập liệu. Chứng từ phát sinh sau có thể nhập liệu và đánh số theo dõi chứng từ trƣớc. +S : Ƣu điểm: Sổ sách đƣợc kiểm tra đối chiếu cận thận, nếu đồng ý về mặt số liệu sẽ in ra và đóng thành cuốn. Mẫu sổ dùng và đƣợc lập đúng theo mẫu quy định, có chữ ký và đóng dấu của những ngƣời có liên quan, đối với các trang của các sổ thì có đóng dấu giáp lai, tuân thủ tốt các quy định. Nhƣ c điểm: Một số chỉ tiêu bị bỏ trống nhƣ: sổ Nhật ký chung và sổ cái thiếu số thứ tự trang gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu giữa các sổ. - Về cô g ck +L ữ ừ : Công ty thực hiện lƣu trữ theo quy định của Luật kế toán. Có nơi để lƣu trữ tốt đó là phòng Hành chính có lắp camera, hệ thống báo khói và các dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Công tác kiểm tra việc lƣu trữ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhầm tránh trƣờng hợp tài liệu kế toán bị ẩm mốc, mối mọt ăn, lem không đọc r chữ hoặc số,...Những ngƣời không phận sự thì không đƣợc vào nơi lƣu trữ này, nếu cố ý vào thì sẽ bị xử lý theo quy chế của Công ty. Các chứng từ kế toán liên quan kế toán doanh thu tài chính đƣợc bấm kẹp lƣu với các chứng từ gốc liên quan theo thứ tự thời gian thuận tiên cho công tác đối chiếu, kiểm tra khi cần. +B ờ : Nhân viên kế toán đƣợc bố trí làm việc đủ tiêu chuẩn nhƣ điều 50 Luật kế toán 2003 quy định, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. 81 + ự ậ kế toán và tuân thủ chuẩn mực kế toán. 432 ộ : Chấp hành tốt chế độ kế toán, luật tài chính a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Hợp đồng tín dụng + Phiếu tính lãi hoặc Chứng từ giao dịch + Giấy báo + Các chứng từ khác liên quan (Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Bảng sao kê của Ngân hàng,...). - S sách toán: + Sổ tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 635 + Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tiền vay b) Lƣu đồ uân chuyể chứ g ừ Kế toán thanh toán nhận thông báo lãi vay từ phòng Tổ chức gửi đến, tiến hành tính toán tiền lãi vay, nếu hợp lý sẽ cân nhắc quyết định hình thức thanh toán là tiền mặt hay chuyển khoản. Nếu bằng tiền mặt thì sẽ lập 3 liên phiếu chi rồi lần lƣợt chuyển cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt. Sau khi ký duyệt sẽ chuyển đến thủ quỹ đến chi tiền và ghi sổ quỹ. Nếu thanh toán bằng chuyển khoản, kế toán thanh toán lập 2 liên ủy nhiệm chi gửi kế toán trƣởng xem x t, ký duyệt. Sau đó gửi đó sẽ gửi ủy nhiệm chi đã ký duyệt đến Ngân hàng. Khi Ngân hàng xử lý xong sẽ gửi lại giấy báo Nợ, kế toán thanh toán sẽ căn cứ vào đây để nhập liệu lên phần mềm. 82 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc Thủ quỹ Bắt đầu Phòng Tổ chức Xem xét, ký duyệt Xem xét, ký duyệt Ghi sổ quỹ Thông báo lãi Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) đã duyệt Tính toán, đối chiếu, quyết định hình thức thanh toán Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) đã ký duyệt Tiền Ngân hàng Thông báo lãi Quyết định hình thức trả lãi N N Ủy nhiệm chi (Liên 2) Ủy nhiệm chi (Liên 1) Đã ký, đóng dấu Trả bằng tiền gửi Ủy nhiệm chi (Liên 2) Ủy nhiệm chi (Liên 1) Ngân hàng Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) đã ký duyệt Ngân hàng A Trả bằng tiền mặt A Phiếu chi (Liên 3) Phiếu chi (Liên 2) Phiếu chi (Liên 1) Nhập liệu Giấy báo nợ Kết thúc Xử lý Cơ sở dữ liệu Hình 4. 10 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí hoạt động tài chính (Chi phí lãi vay) 83 Chi tiền thanh toán cho Ngân hàng Sổ quỹ tiền mặt Nhậ x qu ì h uâ chuyể chứ g ừ: - Ƣu điểm: Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ liên quan kế toán chi phí lãi vay đƣợc xử lý rất mau lẹ và nhanh chóng (Khi nhận đƣợc giấy báo nợ của ngân hàng doanh nghiệp sẽ tiến hành xử lý ngay). - Nhƣ c điểm: Do doanh nghiệp tiến hành vay từng lần, nên trong một ngày có thể có nhiều giấy báo nợ gửi đến, nên doanh nghiệp phải lập nhiều phiếu chi hoặc ủy nhiệm chi nên mất nhiều thời gian để xử lý số liệu cũng nhƣ lƣu trữ các chứng từ. c) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 02/03/2014 chi tiền mặt theo phiếu chi số PC0314008 trả lãi vay Ngân hàng Nông Nghiệp (Agribank) TK vay số 7307LDS201306084 và TK vay số 7307LDS201306126, số tiền 3.300.000đ Nghiệ vụ 2: Ngày 04/03/2014 trích tài khoản tiền gửi (theo ủy nhiệm chi UNC078) trả lãi vay Ngân hàng Công thƣơng (Vietinbank) số tiền: 25.549.096đ (Phụ lục 8, trang 164). Nghiệ vụ 3: Ngày 13/03/2014 trích tài khoản tiền gửi ủy nhiệm chi số 61 trả lãi vay Ngân hàng Nông Nghiệp – CN Cần Thơ (Agribank_CT), tài khoản vay số 7307LDS201303119, số tiền là: 10.750.000đ. Thông tin khoản vay: Vay theo hợp đồng số 2676/HĐTD – AGRCT/13, ngày 20/06/2013. Tổng hạn mức tín dụng 45 tỷ. Thời hạn vay tối đa 6 tháng kể từ ngày rút vốn. Lãi suất cho vay: đƣợc tính bằng chi phí giá vốn tƣơng ứng với kỳ điều chỉnh lãi suất của Agribank cộng và đƣợc điều chỉnh theo thông báo của Agribank theo từng thời kỳ, phù hợp với quy định của pháp luật. Mục đích vay: Bổ sung vốn lƣu động nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu, chiết khấu hối phiếu kèm bộ chứng từ thanh toán theo hình thức L/C. Biện pháp đảm bảo vay: Quyền sử dụng đất tại thửa số 1075 Ấp Định Thành, Xã Định Hòa, Huyện Lai Vung, Tỉnh Đồng Tháp và hàng tồn kho luân chuyển là thành phẩm cá tra trong các kho lạnh tại các nhà máy của Công ty. Nghiệ vụ 4: Ngày 21/03/2014 chi trả lãi vay Ngân hàng Nông Nghiệp (Agribank) bằng ủy nhiệm chi số UNC068, tài khoản vay số 7307LDS201303203, số tiền là: 14.777.250đ. Nghiệ vụ 5: Ngày 29/03/2014 trích tài khoản tiền gửi trả lãi vay Ngân hàng Đầu tƣ & phát triển (BIDV), tài khoản vay số 730820015531, số tiền: 16.588.157đ. 84  Cuối quý, kế toán tổng hợp dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển chi phí vào TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong Qúy I/2014 tổng chi phí tài chính phát sinh là 166.574.583 đồng. d Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem phụ lục 11, trang 167 – 172. - Sổ cái TK635: Xem chi tiết phụ lục 17, trang 182. Nghiệ vụ 1 – 5: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: giấy báo Nợ hoặc giấy báo trả lãi hoặc giấy báo (tùy từng Ngân hàng) lƣu chung với Hợp đồng tín dụng. Kế toán dùng giấy báo Nợ làm chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ này để hạch toán bút toán: Nợ TK635/Có TK1121, sau đó vào phân hệ Ngân hàng/Ủy nhiệm chi để thực hiện nhập liệu. Khi nhập liệu hoàn thành và đã ấn “Cất”, hệ thống sẽ tự sinh bút toán trên và ghi đồng thời vào sổ nhật ký chung cũng nhƣ sổ cái. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển chi phí hoạt động tài chính đối với hai lần là không thay đổi). e Thực hiệ k chi i Công ty không mở sổ chi tiết cho tài khoản 635. N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : Ƣu điểm: Khi nhận giấy báo Nợ từ phía Ngân hàng thì nhân viên kế toán sẽ tiến hành xem x t các chỉ tiêu trên chứng từ này có đƣợc ghi và đóng dấu nhƣ quy định tại Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ký ban hành ngày 26/03/2002. Điều này đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ kế toán. 85 Nhƣ c điểm: Các giấy báo Nợ của Ngân hàng lập hầu hết không ghi chỉ tiêu: “Số GD”, gây khó khăn cho việc sắp xếp và nhập liệu. Chứng từ phát sinh sau có thể nhập liệu và đánh số theo d i chứng từ trƣớc. +S : Ƣu điểm: Sổ sách đƣợc kiểm tra đối chiếu cận thận, nếu đồng ý về mặt số liệu sẽ in ra và đóng thành cuốn. Mẫu sổ dùng và đƣợc lập đúng theo mẫu quy định, có chữ ký và đóng dấu của những ngƣời có liên quan, đối với các trang của các sổ thì có đóng dấu giáp lai, tuân thủ tốt các quy định. Công ty dùng sổ chi tiết tiền vay để theo d i chi tiết các khoản vay của đối tƣợng cho vay giúp việc theo d i thuận tiện và hiệu quả. Nhƣ c điểm: Một số chỉ tiêu bị bỏ trống nhƣ: sổ nhật ký chung và sổ cái thiếu số thứ tự trang gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu giữa các sổ. - Về cô g ck +L ữ ừ : Công ty thực hiện lƣu trữ theo quy định của Luật kế toán. Có nơi để lƣu trữ tốt đó là phòng Hành chính có lắp camera, hệ thống báo khói và các dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Công tác kiểm tra việc lƣu trữ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhầm tránh trƣờng hợp tài liệu kế toán bị ẩm mốc, mối mọt ăn, lem không đọc r chữ hoặc số,...Những ngƣời không phận sự thì không đƣợc vào nơi lƣu trữ này, nếu cố ý vào thì sẽ bị xử lý theo quy chế của Công ty. Các chứng từ kế toán liên quan kế toán doanh thu tài chính đƣợc bấm kẹp lƣu với các chứng từ gốc liên quan theo thứ tự thời gian thuận tiên cho công tác đối chiếu, kiểm tra khi cần. +B ờ : Nhân viên kế toán đƣợc bố trí làm việc đủ tiêu chuẩn nhƣ điều 50 Luật kế toán 2003 quy định, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ự ậ kế toán và tuân thủ chuẩn mực kế toán. 4.4 TO N HOẠT ĐỘNG 441 : Chấp hành tốt chế độ kế toán, luật H C ậ a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Hóa đơn GTGT + Các chứng từ khác (Phiếu thu, Giấy báo Có,...). 86 - S sách toán: - Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 711. - Sổ kế toán chi tiết: Không mở sổ chi tiết cho tài khoản 711. b C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 05/02/2014 xuất bán phế phẩm (bao tử cá tra, đầu cá tra,...) cho anh Nguyễn Hữu Tâm, địa chỉ: số 607, tổ 21, khu vực Long Tuyền, phƣờng Phƣớc Thới, quận Môn, thành phố Cần Thơ. Hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/14P, số 0000152 đã nhận đủ bằng tiền mặt theo phiếu thu PT0214079 là 572.000đ, trong đó tiền thuế GTGT là 52.000đ. Nghiệ vụ 2: Ngày 05/02/2014 xuất bán phế phẩm (bao tử cá tra, đầu cá tra,...) cho anh Lâm Thanh Tuấn, địa chỉ: số 138, tổ 12, khu vực Long Tuyền, phƣờng Phƣớc Thới, quận Môn, thành phố Cần Thơ. Hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: MN/14P, số 0000153 đã nhận đủ bằng tiền mặt theo phiếu thu PT0214080 là 572.000đ, trong đó tiền thuế GTGT là 52.000đ.  Cuối quý, Cuối quý, kế toán tổng hợp dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển thu nhập khác TK711 sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Trong Qúy I/2014 tổng thu nhập khác kết chuyển là 178.704.059 đồng. c Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết tại Phụ lục 11, từ trang 167 – 172. - Sổ cái TK711: Xem chi tiết tại Phụ lục 18, trang 183. Nghiệ vụ 1 2: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu xuất kho. Chứng từ ghi sổ là hóa đơn GTGT. Kế toán vào hóa đơn này tại dòng cộng tiền hàng để phản ánh vào bên Có TK711 và tại dòng tiền thuế GTGT để phản ánh lên bên Có TK3331. Căn cứ trên phiếu thu để phản ánh lên bên Nợ TK1111, sau đó kế toán vào phân hệ Tổng hợp/Nghiệp vụ khác hoặc phân hệ Qũy/Phiếu thu để tiến hành nhập liệu. Sau khi nhập liệu xong, hệ thống sẽ tự cập nhật bút toán này lên sổ nhật ký chung và sổ cái. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển thu nhập khác đối với hai lần là không thay đổi). 87 d Thực hiệ k chi i Công ty không thực hiện mở sổ chi tiết cho tài khoản 711. N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : Ƣu điểm: Các chứng từ kế toán đƣợc lập đúng mẫu biểu nhƣ đăng ký với cơ quan quản lý thuế trực tiếp (Có làm thủ tục thông báo phát hành hóa đơn hợp lệ). Dù không bắt buộc ký sống từng liên nhƣng đơn vị vẫn thực hiện, điều này hạn chế tình trạng giả chữ ký. Chứng từ đƣợc lập bằng máy vi tính, có gạch ch o phần trống và không sửa chữa, tẩy xóa. Số tiền bằng chữ và bằng số đƣợc ghi chính xác. Nhƣ c điểm: Tuy nhiên ở một số chứng từ bán hàng cho khách lẻ lại không có chữ ký của ngƣời mua, điều này là chƣa phù hợp với quy định trong Thông tƣ 64/2013/TT – BTC của Bộ tài chính ban hành về hƣớng dẫn hóa đơn, chứng từ (Hiện nay là Thông tƣ 39/2014/TT – BTC). +S : Ƣu điểm: Sổ sách đƣợc kiểm tra đối chiếu cận thận, nếu đồng ý về mặt số liệu sẽ in ra và đóng thành cuốn. Mẫu sổ dùng và đƣợc lập đúng theo mẫu quy định, có chữ ký và đóng dấu của những ngƣời có liên quan, đối với các trang của các sổ thì có đóng dấu giáp lai, tuân thủ tốt các quy định. Công ty dùng sổ chi tiết tiền vay để theo d i chi tiết các khoản vay của đối tƣợng cho vay giúp việc theo d i thuận tiện và hiệu quả. Nhƣ c điểm: Một số chỉ tiêu bị bỏ trống nhƣ: sổ nhật ký chung và sổ cái thiếu số thứ tự trang gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu giữa các sổ. - Về cô g ck +L ữ ừ : Công ty thực hiện lƣu trữ theo quy định của Luật kế toán. Có nơi để lƣu trữ tốt đó là phòng Hành chính có lắp 88 camera, hệ thống báo khói và các dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Công tác kiểm tra việc lƣu trữ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhầm tránh trƣờng hợp tài liệu kế toán bị ẩm mốc, mối mọt ăn, lem không đọc r chữ hoặc số,...Những ngƣời không phận sự thì không đƣợc vào nơi lƣu trữ này, nếu cố ý vào thì sẽ bị xử lý theo quy chế của Công ty. Các chứng từ kế toán liên quan kế toán doanh thu tài chính đƣợc bấm kẹp lƣu với các chứng từ gốc liên quan theo thứ tự thời gian thuận tiên cho công tác đối chiếu, kiểm tra khi cần. +B ờ : Nhân viên kế toán đƣợc bố trí làm việc đủ tiêu chuẩn nhƣ điều 50 Luật kế toán 2003 quy định, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ự ậ kế toán và tuân thủ chuẩn mực kế toán. : Chấp hành tốt chế độ kế toán, luật 442 a Chứ g ừ và sổ s ch - Chứng từ sử d ng: + Quyết định nộp phạt vi phạm hành chính (nộp trễ, nộp sai báo cáo thuế, vi phạm giao thông,...) + Thông báo nộp phạt vi phạm hợp đồng kinh tế + Các chứng từ khác (Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Biên lai thu thu tiền,...). - S sách toán: + Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái TK811. + Sổ kế toán chi tiết: Công ty không mở sổ kế toán chi tiết cho tài khoản này. b) C c ghiệ vụ h si h Nghiệ vụ 1: Ngày 05/02/2014 Thanh toán hóa đơn mua dầu DO dùng vận chuyển các phế phẩm không xử dụng đƣợc (mật cá,...) của công ty TNHH MTV 621, theo hóa đơn mẫu số: 01GTKT5/001, ký hiệu: AA/13P, số 0001650 đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi PC0214028 với số tiền là 1.104.500 đồng, trong đó tiền thuế GTGT là 100.409 đồng. Nghiệ vụ 2: Ngày 26/02/2014 Thanh toán hóa đơn mua tạp chí Thủy sản Việt Nam kỳ 2 tháng 02 dùng để đọc ở phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu, mua của Công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ Thiên An, theo hóa đơn GTGT mẫu số: 01GTKT3/001, ký hiệu: TA/13P, số 0001379 đã thanh toán 89 bằng tiền mặt theo phiếu chi số PC0214059 với số tiền là 49.500đ, trong đó tiền thuế GTGT là 4.500đ. Nghiệ vụ 3: Ngày 07/03/2014 Nhận giấy thông báo thu lãi thanh toán chậm tiền hàng mua ngày 26/12/2013 của Công ty TNHH ACI, địa chỉ:D62, đƣờng 56, khu đô thị Phú An, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. MST: 1801122763, số tiền 374.000đ.  Cuối quý, kế toán tổng hợp dựa vào phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển TK811 sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh của quý này, số tiền kết chuyển là 13.458.726 đồng. c Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết tại Phụ lục 11, từ trang 167 – 172. - Sổ cái TK811: Xem chi tiết tại Phụ lục 19, trang 184. Nghiệ vụ 1 2: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: Hóa đơn GTGT liên 2, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán. Chứng từ ghi sổ là hóa đơn GTGT. Kế toán dựa vào dòng cộng tiền hàng để phản ánh lên bên Nợ TK811, căn cứ trên dòng tiền thuế GTGT để phản ánh lên bên Nợ TK1331 và căn cứ trên phiếu chi để hạch toán lên bên Có TK1111. Căn cứ vào đây kế toán hạch toán bút toán: Nợ TK811/Có TK1111, sau đó tiến hành nhập liệu vào phân hệ Qũy/Phiếu chi. Việc nhập liệu hoàn thành thì hệ thống sẽ tự động cập nhật bút toán trên vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Nghiệ vụ 3: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: Hợp đồng mua bán, giấy báo thu tiền lãi chậm thanh toán, phiếu thu của nhà cung cấp và phiếu chi của đơn vị. Chứng từ ghi sổ là phiếu chi. Căn cứ vào đây kế toán hạch toán bút toán: Nợ TK811/Có TK1111, sau đó tiến hành nhập liệu vào phân hệ Qũy/Phiếu chi. Việc nhập liệu hoàn thành thì hệ thống sẽ tự động cập nhật bút toán trên vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, lỗ để phần mềm thực hiện các bút toán kết chuyển này lần 1 và sau đó là kết chuyển lần 2 (Kết quả kết chuyển chi phí khác đối với hai lần là không thay đổi). d Thực hiệ k chi i Công ty không thực hiện mở sổ chi tiết cho tài khoản 811. N ậ + : ử ụ : 90 Ƣu điểm: Công ty sử dụng tài khoản thích hợp trong hạch toán kế toán doanh thu bán thành phẩm và đúng theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán doanh nghiệp, quyết định số 15 và thông tƣ 244. Nhƣ c điểm: Chƣa tìm thấy những hạn chế từ việc sử dụng các tài khoản trong phần hành này. + ừ : Ƣu điểm: Các chứng từ kế toán khi nhận đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng, đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp và hợp lệ nên hạn chế đƣợc việc bị xuất toán khi cán bộ thuế đến thanh, kiểm tra tại đơn vị. Nhƣ c điểm: Đối với mỗi hóa đơn đầu vào nếu muốn làm phiếu chi để thanh toán thì đều phải lập giấy đề nghị thanh toán có kèm các chứng từ có liên quan (giấy cử đi công tác, giấy đi đƣờng, giấy đề nghị tạm ứng đã ký duyệt,...), điều này có thể làm chậm trễ và hao tốn các văn phòng phẩm của đơn vị. +S : Ƣu điểm: Sổ sách đƣợc kiểm tra đối chiếu cận thận, nếu đồng ý về mặt số liệu sẽ in ra và đóng thành cuốn. Mẫu sổ dùng và đƣợc lập đúng theo mẫu quy định, có chữ ký và đóng dấu của những ngƣời có liên quan, đối với các trang của các sổ thì có đóng dấu giáp lai, tuân thủ tốt các quy định. Công ty dùng sổ chi tiết tiền vay để theo d i chi tiết các khoản vay của đối tƣợng cho vay giúp việc theo d i thuận tiện và hiệu quả. Nhƣ c điểm: Một số chỉ tiêu bị bỏ trống nhƣ: Sổ nhật ký chung và sổ cái thiếu số thứ tự trang gây khó khăn trong công tác kiểm tra đối chiếu giữa các sổ. - Về cô g ck +L ữ ừ : Công ty thực hiện lƣu trữ theo quy định của Luật kế toán. Có nơi để lƣu trữ tốt đó là phòng Hành chính có lắp camera, hệ thống báo khói và các dụng cụ phòng cháy chữa cháy. Công tác kiểm tra việc lƣu trữ đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhầm tránh trƣờng hợp tài liệu kế toán bị ẩm mốc, mối mọt ăn, lem không đọc r chữ hoặc số,...Những ngƣời không phận sự thì không đƣợc vào nơi lƣu trữ này, nếu cố ý vào thì sẽ bị xử lý theo quy chế của Công ty. Các chứng từ kế toán liên quan kế toán doanh thu tài chính đƣợc bấm kẹp lƣu với các chứng từ gốc liên quan theo thứ tự thời gian thuận tiên cho công tác đối chiếu, kiểm tra khi cần. 91 +B ờ : Nhân viên kế toán đƣợc bố trí làm việc đủ tiêu chuẩn nhƣ điều 50 Luật kế toán 2003 quy định, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ự ậ kế toán và tuân thủ chuẩn mực kế toán. 4.5 : Chấp hành tốt chế độ kế toán, luật TO N THU TN N HIỆN HÀNH Chính sách thuế TNDN theo những điều kiện quy định cho Công ty năm hiện hành nhƣ sau: Theo Nghị định số 24/2007/NĐ – CP ngày 14/02/2007 và Thông tƣ số 134/2007/TT – BTC ngày 23/11/2007 của Bộ tài chính, quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty đƣợc hƣởng ƣu đãi, miễn giảm thuế TNDN nhƣ sau: - Thuế suất thuế TNDN hàng năm là 15% trên thu nhập chịu thuế trong thời gian 12 năm, kể từ năm 2007 đến năm 2018, những năm sau áp dụng thuế suất 25% (Mức thuế suất này đã đƣợc điều chỉnh trong Thông tƣ 178/2014/TT – BTC hƣớng dẫn Nghị định 218/2014/NĐ – CP, áp dụng cho kỳ tính thuế năm 2014, song Thủ tƣớng đã ban hành Nghị quyết số 63/2014/NQ – TTg đang chờ Bộ tài chính ra Thông tƣ hƣớng dẫn). - Miễn thuế TNDN trong vòng 3 năm, kể từ năm 2007 – 2009 và giảm 50% trong vòng 7 năm tiếp theo kể từ năm 2010 đến năm 2018. 4.5.1 ừ - Chứng từ sử d ng: + Tờ khai tạm tính thuế TNDN quý + Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm + Các phụ lục tờ khai: Phụ lục kết quả kinh doanh, phụ lục chuyển lỗ, phụ lục ƣu đãi thuế,...(nếu có) + Các chứng từ khác (Giấy nộp tiền ngân sách nhà nƣớc, ủy nhiệm chi,...). - S sách toán: + Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 821; + Sổ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 8211. 92 ụ 4.5.2 Nghiệ vụ 1: Ngày 31/03/2014 kế toán tổng hợp căn cứ vào Tờ khai tạm tính thuế TNDN của quý I/2014, xác định đƣợc chi phí thuế TNDN của quý này là 543.423.946 đồng. Nghiệ vụ 2: Ngày 31/03/2014 kế toán tổng hợp dựa vào phiếu kết chuyển PKT007 tiến hành kết chuyển chi phí thuế TNDN sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, số tiền kết chuyển là 543.423.946 đồng. 4.5.3 Thực hiệ k ổ gh - Sổ nhật ký chung: Xem chi tiết phụ lục 11, trang 167 – 172. - Sổ cái TK821: Xem chi tiết phụ lục 20, trang 184. Nghiệ vụ 1: Bộ chứng từ kẹp chung gồm: Tờ khai tạm tính thuế TNDN mẫu 01A/TNDN và các phụ lục tờ khai này, phiếu kế toán. Chứng từ ghi sổ là phiếu kế toán. Căn cứ vào chứng từ này kế toán hạch toán bút toán: Nợ TK8211/Có TK3334. Sau đó tiến hành nhập liệu vào Tổng hợp/Nghiệp vụ khác, sau khi nhập liệu và thực hiện “Cất” thì bút toán vừa nêu sẽ đƣợc cập nhật vào sổ nhật ký chung và sổ cái. Nghiệ vụ 2: Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, kết quả của TK8211 đƣợc thể hiện khi thực hiện kết chuyển lần 2. 4.5.4 ự Xem chi tiết tại Phụ lục 21, trang 186. Dựa trên phiếu kế toán tiến hành nhập liệu. Trên cơ sở dữ liệu vừa hoàn thành, kế toán vào thanh cuộn ngang trên màn hình tổng quát/Chọn thƣ mục “Sổ kế toán”/“Sổ kế toán chi tiết”/Chọn tài khoản cấp 2 của TK821 lúc này màn hình sẽ hiển thị mẫu sổ chi tiết tài khoản 8211. N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Sử dụng tài khoản có trong bảng hệ thống tài khoản ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC. + ừ : Các biểu mẫu của các tờ khai tạm tính và tờ khai quyết toán thuế TNDN đúng mẫu nhƣ quy định tại Thông tƣ số 156/2013/TT – BTC. Doanh nghiệp căn cứ vào đó để lên phiếu kế toán đúng mẫu, đây là cơ 93 sở hạch toán nghiệp vụ. Các chứng từ đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng trƣớc khi ký hoặc đóng dấu. +S : Dùng đúng các mẫu sổ kế toán theo quy định. Tuy nhiên việc lên sổ còn một số điểm chƣa phù hợp nhƣ: Ở sổ nhật ký chung và sổ cái, cột số thứ tự dòng chƣa đƣợc ghi. - Về cô g ck +L ữ n: Thời gian lƣu trữ tuân thủ quy định nêu ở Luật kế toán 2003, thực hiện tổ chức lƣu trữ khoa học, thuận tiện cho công tác kiểm tra, các tài liệu kế toán đƣợc bảo quản trong các tủ đựng hồ sơ có ngăn riêng và chứa trong các tập (bộ) hồ sơ đối với sổ sách, còn chứng từ đƣợc kẹp thành bộ lƣu theo thứ tự thời gian và thứ tự trên các phụ lục tờ khai thuế GTGT, đựng trong các túi nilon. +B ờ : Nhân viên kế toán có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật kế toán 2003 và không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ậ : Ngƣời làm kế toán tuân thủ tốt các quy định tại đơn vị cũng nhƣ luôn cập nhật các văn bản pháp luật và tuân thủ các quy định của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. + ỗ ọ : Các phần mềm hỗ trợ công tác kế toán đúng quy định. Doanh nghiệp sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai thuế do Tổng cục thuế phát hành nên rất đáng tin cậy. 4.6 TO N C ĐỊNH DOANH TẠI CÔNG T T QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN UẤT INH Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp trong một kỳ nhất định đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa doanh thu và chi phí của các hoạt động kinh tế đã đƣợc thực hiện. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu của các tài khoản liên quan đến xác định kết quả kinh doanh, kế toán tổng hợp thực hiện kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh vào TK 911 - xác định kết quả kinh doanh. 4.6.1 ừ - Chứng từ sử dụng: + Phiếu kế toán + Hóa đơn GTGT, hóa đơn xuất khẩu + Phiếu thu 94 + Phiếu chi + Các chứng từ kế toán khác có liên quan. - Sổ sách kế toán: + Sổ tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản 511, 515, 711, 632, 641, 642, 635, 811, 8211, 911. + Sổ chi tiết: Các sổ chi tiết các tài khoản có liên quan. 4.6.2 L ồ ể ừ Cuối kỳ, kế toán tổng hợp dựa vào dữ liệu kế toán đƣợc nhập liệu s n trên phần mềm để tiến hành kết chuyển các bút toán xác định kết quả kinh doanh bằng phần mềm kế toán MISA 2010. Sau khi kết chuyển xong kế toán tổng hợp sẽ in ra phiếu kết chuyển và báo cáo tài chính rồi trình kế toán trƣởng xem x t. Nếu chấp thuận thì kế toán trƣởng sẽ ký duyệt và trình lên giám đốc xem qua để ký, đóng dấu. Sau khi phiếu kế toán và báo cáo tài chính đã đƣợc ký duyệt sẽ đƣợc lƣu trữ. Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Giám đốc Bắt đầu Xem xét, ký duyệt Xem xét, ký duyệt Báo cáo tài chính Cơ sở dữ liệu Xử lý Phiếu kết chuyển kết quả kinh doanh Phiếu kết chuyển kết quả kinh doanh (Đã duyệt) Báo cáo tài chính (Đã duyệt) Phiếu kết chuyển kết quả kinh doanh (Đã duyệt) Báo cáo tài chính (Đã duyệt) N In báo cáo tài chính Kết thúc Hình 4. 11 Lƣu đồ kế toán luân chuyển chứng từ liên quan kế toán xác định kết quả kinh doanh Nhậ x quy ì h uâ chuyể chứ g ừ: 95 - Ƣu điểm: Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán liên quan kế toán xác định kết quả kinh doanh đƣợc xử lý nhanh chóng nhờ sự giúp đỡ của phần mềm. Các báo cáo tài chính đƣợc xem x t và ký duyệt đầy đủ. - Nhƣ c điểm: Các nhân viên kế toán phải đảm bảo nhập liệu chính xác, không bị thiếu sót thì báo cáo tài chính đƣợc lập ra mới hợp lý và khớp đúng số liệu. Do phần mềm tự xử lý nên phiếu kế toán kết chuyển doanh thu và chi phí chung chứ không tách riêng ra. ụ 4.6.3 - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển doanh thu thuần trong Qúy I/2014 với số tiền là 114.319.943.438 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển giá vốn hàng bán trong Qúy I/2014 với số tiền là 99.133.951.766 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 . - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển chi phí bán hàng trong Qúy I/2014 với số tiền là 10.212.236.795 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong Qúy I/2014 với số tiền là 3.219.177.346 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007 . - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển chi phí tài chính trong Qúy I/2014 với số tiền là 166.574.583 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính trong Qúy I/2014 với số tiền là 686.631.838 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển thu nhập khác trong Qúy I/2014 với số tiền là 178.704.509 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển chi phí khác trong Quý I/2014 với số tiền là 13.458.726 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển chi phí thuế TNDN trong Qúy I/2014 với số tiền là 543.423.946 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. - Ngày 31/03/2014 Tiến hành kết chuyển kết quả kinh doanh trong Quý I/2014 với số tiền là 1.896.456.623 đồng dựa trên phiếu kết chuyển PKT007. (Xem tại phụ lục 10, trang 129) 4.6 4 ự - Sổ nhật ký chung: Xem tại phụ lục 11, từ trang 167 - 172. 96 - Sổ cái TK911: Xem chi tiết phụ lục 22, trang 187. Đến cuối kỳ, kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại với bộ chứng từ kẹp chung đã nêu ở các nghiệp vụ trên. Nếu việc kiểm tra lại kết quả nhập liệu đƣợc chấp nhận thì sẽ vào phân hệ Tổng hợp/Kết chuyển lãi, ngoại trừ thuế TNDN và kết quả kinh doanh phải đến kết chuyển lần 2 mới có số liệu để thực hiện ghi và “Cất”. Các nghiệp vụ kết chuyển khác thì chỉ cần thực hiện kế chuyển lần 1 sẽ có kết quả. 4.6 5 ự Công ty không mở sổ theo d i chi tiết đối với tài khoản 911. Xem chi tiết mẫu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở quý 1/2014 tại phụ lục 23, trang 188. N ậ : - Về ch độ k + ử ụ : Sử dụng tài khoản có trong bảng hệ thống tài khoản ban hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC. + ừ : Chứng từ đƣợc sử dụng đúng mẫu theo quy định. Tuy nhiên, ở mục “kèm theo...chứng từ gốc” chƣa đƣợc ghi. +S : Dùng đúng các mẫu sổ kế toán theo quy định. Tuy nhiên việc lên sổ còn một số điểm chƣa phù hợp nhƣ: Ở sổ nhật ký chung, cột số thứ tự dòng chƣa đƣợc ghi. Công ty không sử dụng các sổ nhật ký đặc biệt tại đơn vị. - Về cô g ck +L ữ : Thời gian lƣu trữ tuân thủ quy định nêu ở Luật kế toán 2003, thực hiện tổ chức lƣu trữ khoa học, thuận tiện cho công tác kiểm tra, các tài liệu kế toán đƣợc bảo quản trong các tủ đựng hồ sơ có ngăn riêng và chứa trong các tập (bộ) hồ sơ đối với sổ sách, còn chứng từ đƣợc kẹp thành bộ lƣu theo thứ tự thời gian và thứ tự trên các phụ lục tờ khai thuế GTGT, đựng trong các túi nilon. +B ờ : Nhân viên kế toán có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật kế toán 2003 và không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. + ậ : Ngƣời làm kế toán tuân thủ tốt các quy định tại đơn vị cũng nhƣ luôn cập nhật các văn bản pháp luật và tuân thủ các quy định của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. 97 + ỗ ọ : Các phần mềm hỗ trợ công tác kế toán đúng quy định (Phần mềm kế toán MISA 2010, phần mềm hỗ trợ kê khai HTKK, các phần mềm hỗ trợ đăng ký mã số thuế và quyết toán thuế TNCN, phần mềm iBHXH,...). Các phần mềm này đều đƣợc cơ quan, tổ chức đáng tin cậy thiết kế đảm bảo hỗ trợ kế toán tác nghiệp đúng pháp luật. 4.7 PHÂN TÍCH 2011 - 2013 T QUẢ HOẠT ĐỘNH 4.7.1 Phân tích tình hình doanh thu ă 2011 - 2013 98 INH O NH GI I ĐOẠN ụ Bảng 4. 1 Doanh thu theo khoản mục giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng & CCDV Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác Tổng doanh thu (Ngu n: T ng h p từ Báo cáo 2012/2011 2011 2012 2013 671.261 509.846 Số tiền 533.487 (161.415) 2013/2012 Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) (24) 23.641 5 7.702 8.088 2.991 386 5 (5.097) (63) 633 17.002 397 16.369 2.586 (16.605) (98) (144.660) 2.567 1.939 (156) 679.569 534.936 536.875 t quả ho t động inh doanh c a Công ty TN 99 Công nghi p Th y sản mi n Nam 2011, 2012, 2013) Từ bảng 4.1 doanh thu theo khoản mục giai đoạn 2011 – 2013, ta thấy: - Năm 2012 doanh thu bán hàng và CCDV đạt 509.846 triệu đồng, giảm 161.415 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 24% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 533.487 triệu đồng, đã tăng 23.641 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5%. Nguyên nhân của vấn đề này là do năm 2011 ngành cá tra chƣa xảy ra khủng hoảng và đang là ngành mang đến lợi nhuận hấp dẫn cho ngƣời nuôi cá cũng nhƣ các doanh nghiệp gắn với loài cá này. Ngay lúc này sản lƣợng cá thƣơng phẩm bán trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài đạt số lƣợng lớn với giá bán tƣơng đối cao kết hợp cùng các chính sách quảng bá thƣơng hiệu, tham gia hội chợ,...hợp lý đã làm tăng doanh thu bán hàng và CCDV của năm 2011 lên đáng kể. Mặt khác, thì cá da trơn Việt Nam lúc bấy giờ đang phải đối mặt với vụ kiện tụng bán phá giá. Điều này cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động chủ lực của đơn vị, đó là hoạt động xuất khẩu cá tra fillet. X t trên phƣơng diện khách quan thì qua việc này đã vô tình quảng bá thƣơng hiệu của con cá da trơn Việt Nam. Từ đó thị trƣờng đƣợc mở rộng sang cả EU, Trung Đông, Nhật Bản,....Mặt khác, trong năm do lạm phát tăng cao, tỷ giá ngoại tệ tăng cao so với Việt nam đồng dẫn đến tăng nguồn thu ngoại tệ. Năm 2012 doanh thu bán hàng và CCDV đạt 509.846 triệu đồng, giảm 161.415 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 24% so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2012 thì ngành cá tra lâm vào tình trạng khủng hoảng với hàng loạt doanh nghiệp cá tra lâm vào tình trạng phá sản hoặc sản xuất cầm chừng, đây là khó khăn của toàn ngành không riêng gì với công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam. Thêm vào đó vấn đề ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế làm cho doanh thu hoạt động xuất khẩu bị sụt giảm, ngoài ra giá cá tra fillet giảm trong khi giá cá nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác lại tăng. Xong vì đã ký hợp đồng nên Công ty phải sản xuất để giao hàng đúng hẹn. Mặt khác, với chính sách điều phối thắt chặt tín dụng gây khó khăn cho việc tiến cận nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất cũng nhƣ mở rộng quy mô. Trong năm 2013 với những cố gắng từ Ban lãnh đạo cùng tập thể ngƣời lao động trong đơn vị thì tình hình tiêu thụ đã có những bƣớc cải thiện, do tác động từ cơn khủng hoảng của ngành cá tra nên sau năm 2012 hàng loạt công ty trong ngành đều lâm vào tình trạng phá sản hay thiếu vốn phải sản xuất cầm chừng, đây vừa là khó khăn và cũng là cơ hội để Công ty có thể khẳng định vị thế của mình với các đối tác trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ những đối thủ cạnh tranh. Với lợi thế về nguồn nguyên liệu tự có cùng các máy móc hiện đại, nhân công nhiều kinh nghiệm và năng lực tài chính vững mạnh nên Công ty đã ký kết đƣợc thêm các hợp đồng kinh tế (hợp đồng 100 xuất khẩu và hợp đồng mua bán trong nƣớc). Từ đó đã làm cho doanh thu bán hàng và CCDC của năm 2013 có những bƣớc khởi sắc đáng khích lệ. - Doanh thu hoạt động tài chính qua các năm tăng trƣởng không đồng đều. Phân tích cụ thể vấn đề: Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu của Công ty từ lãi tiền gửi (có kỳ hạn và không kỳ hạn), chênh lệch tỷ giá và cho vay. Tổng quan thì doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng thứ hai sau doanh thu bán hàng và CCDV. Năm 2012 doanh thu hoạt động tài chính đạt 8.088 triệu đồng, tăng 386 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh thu hoạt động tài chính đạt 2.991 triệu đồng, giảm 5.097 triệu đồng, tƣơng ứng 63% so với năm 2012. Nguyên nhân do năm 2012, doanh nghiệp với năng lực tài chính s n có từ trƣớc nên có thể vƣợt qua khủng hoảng của ngành, thời gian đầu năm 2011 thì lãi suất huy động của Ngân hàng cao do đó khoản tiền gửi (có kỳ hạn và không kỳ hạn) mà doanh nghiệp đã gửi mang về nguồn lãi tiền gửi tƣơng đối lớn. Đồng thời các hợp đồng đã ký của cuối năm 2011 mà thời hạn bàn giao là thời gian đầu của năm 2012 cùng với việc tỷ giá ngoại tệ tăng và số lƣợng ngoại tệ thu về lớn làm cho khoản lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện của năm này tăng lên một con số tƣơng đối. Trong năm 2013, nguồn lực tài chính của Công ty phải giải quyết các vấn đề chủ yếu từ mua thêm nguồn nguyên liệu, bù đắp việc Mỹ cố tình áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng các da trơn Việt Nam, trong đó có cá tra fillet,...Làm cho tiền gửi ngân hàng tại các tổ chức tín dụng bị giảm xuống và tất nhiên khoản lãi do tiền gửi mang lại cũng bị giảm xuống đáng kể. Đồng thời năm 2012, tỷ giá ngoại tệ tăng so với Việt nam đồng làm cho sức mua của các đối tác nƣớc ngoài cũng bị hạn chế, mặc dù tỷ giá tăng nhƣng không có nhiều hợp đồng xuất khẩu đƣợc ký nên lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện ngƣợc lại không tăng mà giảm so với năm 2012. - Năm 2012 thu nhập khác đạt 17.002 triệu đồng, tăng 16.369 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 2.586% so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2011 cá tra nguyên liệu dùng sản xuất có ít phế phẩm hơn so với năm 2012, các phế phẩm trong quá trình sản xuất nếu có thể tận dụng bán hoặc cho ra các sản phẩm khác nhằm tiêu thụ hoặc bán nhƣ: bao tử cá tra, đầu cá tra, mỡ cá, dầu cá, bột cá,...Đồng thời nhằm tạo sự thay đổi và nâng cao chất lƣợng sản phẩm nên trong năm 2012 công ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản cố định để góp phần đầu tƣ mới các trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, hƣớng đến các thị trƣờng mới nhiều tiềm năng. Với chiến lƣợc cho nông hộ nuôi cá vay tiền để đầu tƣ sản xuất (doanh nghiệp và nông hộ nuôi cá có cam kết bao tiêu hoặc loại hình doanh nghiệp hùn vốn với nông hộ) nhƣng trong năm 2012, doanh nghiệp ƣớc tính và có cơ sở để đƣa khoản nợ khó đòi này vào khoản 101 mục nợ khó đòi không thể đòi đƣợc, do nông hộ trốn nợ thời gian khá lâu từ giữa năm 2011 đến gần cuối quý 4 năm 2012 nhƣng đến cuối năm 2012 các nông hộ này đã trả số nợ trƣớc đó doanh nghiệp đã quyết định xóa. Năm 2013 thu nhập khác đạt 397 triệu đồng, giảm 16.605 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 98%. Nguyên nhân do năm 2012 khoản mục thu nhập khác tăng đột biến so với các năm lân cận nên hệ quả là nếu đem số liệu của năm 2013 mang so sánh với năm 2012 thì kết quả phân tích nhận đƣợc là giảm đáng kể đƣợc xem nhƣ vấn đề tất yếu.  Để hiểu õ hơ về sự bi độ g của d a h hu g ừ g ăm chú g a sẽ điểm qua phân tích doanh thu bán hàng hóa & CCDV theo mặ hà g: 102 Bảng 4. 2 Doanh thu bán hàng theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Tỷ trọng 2011 Tỷ trọng 2012 (%) Tỷ trọng 2013 (%) (%) 2012/2011 Số tiền 2013/2012 Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tôm 178.090 26,20 192.577 36,00 204.012 38,00 14.487 8,13 11.435 5,94 Cá 472.550 69,54 337.010 63,00 327.494 61,00 (135.540) (28,68) (9.516) (2,82) Mặt hàng khác 28.929 4,26 5.346 1,00 5.369 1,00 (23.583) (81,52) 23 0,43 Tổng doanh thu 679.569 100,00 100,00 (144.633) (21,28) 1.939 100,00 534.936 100,00 536.875 (Ngu n: T ng h p từ Bảng ê hàng hóa uất ho c a Công ty TN 103 Công nghi p Th y sản mi n Nam năm 2011, 2012, 2013) Từ bảng 4. Doanh thu bán hàng theo cơ cấu mặt hàng giai đoạn 2011 – 2013, ta thấy: Năm 2011 doanh thu bán hàng của các mặt hàng Cá đạt 472.550 triệu đồng, chiếm 69,54% trong tỷ trọng tổng doanh thu. Sang đến nay 2012 thì tỷ trọng này thay đổi chiếm 63,00% và đạt 337.010 triệu đồng. Tỷ trọng doanh thu của mặt hàng Cá năm 2012 so với năm 2011 giảm 135.540 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm là 28,68%. Trong năm 2012 do giá cá tra nguyên liệu tăng dao động trong khoảng 20.000đ/kg cá tra loại 1 lên trên mức 24.000đ/kg cá tra cùng loại (Giá Công ty mua trực tiếp từ thƣơng lái). Nhiều ao cá đồng đã treo ao nên hiện tƣợng thiếu cá nguyên liệu diễn ra trầm trọng, đẩy giá thành sản phẩm tăng vọt. Dẫn đến giá các sản phẩm cá tra fillet tăng theo đã làm giảm khả năng cạnh tranh của cá tra Việt Nam trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Đồng thời các doanh nghiệp trong nƣớc cạnh tranh không lành mạnh, có những doanh nghiệp vì tranh nhau hợp đồng nên đã hạ giá bán xuống mức rất thấp. Đẩy hiện tƣợng chạy đua hạ giá bán cá tra fillet xuống có thời điểm giá bán thấp hơn giá vốn nhƣng giá thành sản xuất liên tục tăng làm cho tình hình toàn ngành trở nên khủng hoảng chƣa từng có tiền lệ. Sang đến năm 2013 doanh thu bán hàng của các mặt hàng Cá đạt 204.012 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 38% trong tổng doanh thu. Tỷ trọng doanh thu của mặt hàng Cá năm 2013 so với năm 2012 giảm 2,82% tƣơng ứng mức giảm là 9.516 triệu đồng. Lý giải tình trạng này là do trong năm 2013 chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng toàn ngành cá tra nên tình hình sản xuất kinh doanh đang dần đƣợc cải thiện. Dù có những cố gắng nhƣ: Chủ động hơn trong việc sản xuất huy động nguồn nguyên liệu từ việc mở rộng ao nuôi sang địa bàn Đồng Tháp và Vĩnh Long, nâng cấp duy tu máy móc, nhân công thành thạo, chiến lƣợc đúng đắn từ Ban lãnh đạo,...Đã góp phần k o tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đi vào quỹ đạo ổn định, khởi sắc trở lại. Năm 2011 doanh thu bán hàng của các mặt hàng Tôm đạt 178.090 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,00% trong tổng doanh thu. Sang năm 2012 thì tỷ trọng này thay đổi chiếm 36,00% tƣơng ứng đạt 192.577 triệu đồng. Tỷ trọng doanh thu bán hàng của mặt hàng Tôm năm 2012 so với năm 2011 tăng 8,13% tƣơng ứng với mức 14.487 triệu đồng. Nguyên nhân do thị trƣờng của mặt hàng Tôm đang dần đƣợc mở rộng trong thị trƣờng nội địa lẫn thị trƣờng xuất khẩu (Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thì giá trị xuất khẩu tôm đạt 2,5 tỷ USD, tăng gần 33% so với cùng kỳ năm 2011 và chiếm 44% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản). Điều này đã cho thấy r thị trƣờng giành cho các mặt hàng Tôm đang dần mở rộng. Sang đến năm 2013 doanh thu bán hàng của các mặt hàng Tôm đạt 204.012 triệu đồng, chiếm tỷ 104 trọng 38,00% trong cơ cấu tổng doanh thu. Nguyên nhân là do trong năm 2013 thì Bộ thƣơng mại Mỹ khẳng định các sản phẩm tôm của Việt Nam không bán phá giá đã tạo nhiều thuận lợi cho việc xuất khẩu sang thị trƣờng này. Đây đƣợc xem là điểm sáng, động lực để Công ty phát triển hơn nữa các sản phẩm từ con tôm Việt Nam. Năm 2011 doanh thu bán hàng của các mặt hàng khác đạt 28.929 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,26% trong tổng doanh thu. Sang đến năm 2012 thì tỷ trọng này thay đổi chiếm 1,00% trong tổng doanh thu và đạt 5.346 triệu đồng. Tỷ trọng doanh thu bán hàng của các mặt hàng khác năm 2012 so với năm 2011 giảm 23.583 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 81,52%. Nguyên nhân Công ty đang phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng, đây không chỉ là những thực phẩm ngon và tốt. Những sản phẩm này còn thu hút ngƣời tiêu dùng nhờ sự độc đáo trong thiết kế mới lạ và đây cũng là sản phẩm đem lại sự khác biệt so với các sản phẩm giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trên địa bàn nhƣ: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ, Công ty TNHH Thiên Mã,...Đến năm 2013 thì doanh thu bán hàng từ các mặt hàng khác đạt 5.369 triệu đồng, tƣơng ứng đạt 1,00% trong tổng doanh thu. Đến năm 2013 thì doanh thu bán hàng của các mặt hàng khác vẫn ổn định với tỷ trọng 1,00% nhƣng với mức 5.369 triệu đồng. So với năm 2012 thì tỷ lệ này không có sự thay đổi nhiều nhƣng x t về mức thì tăng thêm 0,43 triệu đồng. Giai đoạn này thì các mặt hàng từ tôm tƣơng đối giữ ổn định do chƣa có dịch bệnh hoành hành và mật độ cũng nhƣ bố trí vùng nuôi đang có xu hƣớng tốt. 4.7.2 Phân tích tì ì ăm 2011 – 2013 105 Bảng 4. 3 Chi phí theo khoản mục của công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 – 2013 Năm Chỉ tiêu 2011 Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác Chi phí thuế TNDN hiện hành Tổng chi phí 552.977 5.139 33.735 9.977 620 14.486 616.934 Ngu n: T ng h p từ báo cáo Chênh lệch 2012/2011 2012 2013 454.464 3.397 35.421 10.476 12.461 3.368 519.587 471.142 412 41.505 12.898 441 3.722 530.120 Số tiền (98.513) (1.742) 1.686 499 11.841 (11.118) (97.347) Tỷ lệ (%) (18) (34) 5 5 1.910 (77) 1.791 t quả ho t động inh doanh c a Công ty các năm 2011, 2012, 2013 106 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2013/2012 Tỷ lệ Số tiền (%) 16.678 4 (2.985) (88) 6.084 17 2.422 23 (12.020) (96) 354 11 10.533 (129) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình chi phí biến động không đều qua các năm. Năm 2012 tổng chi phí giảm 97.347 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 1.791% so với năm 2011. Đến năm 2013, tổng chi phí tăng 10.533 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 129%. Để hiểu r hơn sự biến động chi phí tại đơn vị, dƣới đây sẽ tìm hiểu sự biến động các khoản mục chi phí trong kết cấu tổng chi phí: - Giá vốn hàng bán của năm 2012 giảm 98.513 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 18% so với năm 2011. Ta thấy có sự liên quan với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và CCDV đã phân tích ở phần trên, do năm 2012 thì ngành cá tra bị khủng hoảng, sức mua của các nƣớc nhập khẩu giảm do tỷ giá đồng ngoại tệ tăng hơn so với Việt Nam đồng. Các yếu tố khách quan tác động dẫn đến tình trạng phải cắt giảm quy mô và mức độ hoạt động nhƣ: giá cá nguyên liệu tăng và có tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, giá xăng dầu, chi phí đóng gói, ô nhiễm vùng nuôi dẫn đến tình trạng cá bệnh, thiếu cá đạt tiêu chuẩn chế biến,...Đến năm 2013, giá vốn hàng bán tăng 16.678 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 4% so với năm 2012. Tình hình kinh doanh có sự khởi sắc hơn năm trƣớc, các hợp đồng ký kết nhiều hơn nên các chi phí nhƣ điện, nƣớc, chi phí bảo trì máy móc, lƣơng công nhân sản xuất tăng kết hợp cùng các tồn tại mà năm 2012 để lại dẫn đến giá vốn hàng bán tăng là điều không thể tránh khỏi. - Chi phí tài chính của năm 2012 giảm 1.742 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 34% so với năm 2011. Nguyên nhân do Công ty không mở rộng quy mô sản xuất trong thời điểm này nên đã thanh toán các khoản vay. Thay vào đó Hội đồng quản trị quyết định mang lợi nhuận chia cho các cổ đông đƣợc giữ lại để tăng vốn góp lên, cắt giảm số thƣởng do tình hình hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn cũng nhƣ giảm số lao động thời vụ xuống đảm bảo năng lực tài chính để Công ty có thể vƣợt qua đƣợc thách thức này. Đến năm 2013 chi phí tài chính tiếp tục giảm 2.985 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 88% do tiếp tục vận dụng chính sách nhƣ ở năm 2012. - Chi phí bán hàng của năm 2012 tăng 1.686 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5%. Nguyên nhân là do Công ty phải tích cực quảng bá hình ảnh và sản phẩm khi đang bị báo chí Mỹ công kích hình ảnh cá da trơn Việt Nam, các chi phí liên quan đến việc bán hàng tăng nhƣ: chi phí giao nhận, logictisc, chi phí lƣu kho, chi phí đóng gói, bao bì,...Đến năm 2013 chi phí bán hàng tiếp tục tăng là 6.084 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 17% do Công ty tiếp tục vận dụng chính sách của năm 2012. - Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng 499 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5%. Nguyên nhân là do các chi phí điện, nƣớc, cƣớc viễn thông, cƣớc 107 Internet, chi phí văn phòng phẩm, chi phí tổ chức hội nghị khách hàng,...đều tăng cùng với việc doanh số tiêu thụ tăng nên dẫn đến việc chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2012 tăng là điều dễ hiểu. Đến năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục tăng 2.422 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 23% do trong năm này tình hình tiêu thụ đã đƣợc cải thiện việc thanh toán các hợp đồng kinh tế thông qua ngân hàng nên các chi phí dịch vụ ngân hàng cũng tăng hơn so với năm 2012, cùng với mức giá tăng của các hàng hóa, dịch vụ mua ngoài nhƣ: điện, nƣớc, điện thoại, cƣớc viễn thông, cƣớc Internet, các tài liệu hội thảo thƣờng xuyên, các chi phí tham gia Hiệp hội chuyên ngành, tiền xăng dầu,...đều tăng. Công ty có mua thêm xe ô tô để phục vụ công tác đi lại của Ban lãnh đạo nên chi phí khấu hao cũng tăng. Từ đó dẫn đến việc chi phí quản lý tăng ở mức tƣơng đối cao so với năm 2012. - Chi phí khác của năm 2012 tăng 11.841 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1.910% so với năm 2011. Do trong năm Công ty tiến hành thanh lý các máy mốc thiết bị đã lỗi thời hoặc không sử dụng nữa, đây là khoản mục chi phí rất khó kiểm soát do tính bất thƣờng không có dự toán trƣớc đƣợc. Đến năm 2013 thì chi phí khác giảm đột biến, giảm 12.020 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 96% lý do cũng rất dễ hiểu, do đây là khoản mục phát sinh bất thƣờng và chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định phát sinh trong năm 2012, dẫn đến trong năm này chi phí khác tăng cao. Nếu lấy số liệu về chi phí khác của năm 2013 mang so sánh với năm 2012 thì kết quả nhận đƣợc thì tụt giảm là rất lớn và là chuyện bình thƣờng. - Chi phí thuế TNDN hiện hành năm giảm 11.118 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 77%. Đến năm 2013, chi phí thuế TNDN hiện hành tăng trở lại, mức tăng 354 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 11%. Nguyên nhân do chịu ảnh hƣởng từ kết quả kinh doanh của đơn vị.  Để hiểu õ hơ về sự bi độ g của gi vố hà g b phân ích k gi vố hà g b he mặ hà g: 108 chú g a sẽ Bảng 4. 4 Phân tích giá vốn hàng bán theo kết cấu mặt hàng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 2013 Năm Chỉ tiêu Tôm Cá Mặt hàng khác Tổng giá vốn hàng bán 2011 136.125 398.143 18.709 552.977 Ngu n: T ng h p từ báo cáo Chênh lệch 2012/2011 2012 2013 146.326 305.393 2.745 454.464 149.784 318.526 2.832 471.142 Số tiền 10.201 (92.750) (15.964) (98.513) Tỷ lệ (%) 7 (23) (85) (18) t quả ho t động inh doanh c a Công ty các năm 2011, 2012, 2013 109 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2013/2012 Tỷ lệ Số tiền (%) 3.458 2 13.133 4 87 3 16.678 4 Qua số liệu ở Bảng 4. Cho chúng ta thấy rằng: Năm 2012 giá vốn hàng bán của mặt hàng từ Tôm là 146.326 triệu đồng, tăng so với năm 2011 với mức tăng là 10.201 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ là 7%. Nguyên nhân là do trong năm 2011 các mặt hàng từ Tôm đang trong giai đoạn xâm nhập thị trƣờng và từng bƣớc đạt những thành tựu đáng khích lệ. Bƣớc đầu đã giới thiệu và quảng bá hình ảnh của sản phẩm đến bạn bè quốc tế. Sang đến năm 2013 giá vốn hàng bán của các mặt hàng từ Tôm đạt 149.784 triệu đồng, mức tăng 3.458 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 2% so với năm 2012. Dù kết quả không nhƣ mong đợi nhƣng cũng không làm chi phí tăng quá cao, với mức tăng của giá vốn hàng bán của mặt hàng Tôm trong năm 2013 là tín hiệu cho thấy các nguyên liệu dùng sản xuất đang ổn định. Năm 2012 giá vốn hàng bán của mặt hàng từ Cá là 305.393 triệu đồng, giảm 92.750 triệu đồng, tƣơng ứng mức giảm là 23% so với năm 2011. Trong năm 2011 thì ngành cá tra đang phát triển khá mạnh mẽ, sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ luôn chiếm mức cao ở các tháng trong năm kết hợp cùng giá cá thành phẩm ở mức cao nên giá vốn của các mặt hàng Cá trong năm 2011 cũng cao theo, đến năm 2012 thì giá cá nguyên liệu vẫn cao nhƣng do sản lƣợng tiêu thụ thấp nên giá vốn hàng bán từ đó cũng giảm xuống với mức giảm mạnh. Tới năm 2013 thì giá vốn hàng bán của mặt hàng Cá là 318.526 triệu đồng, tăng so với năm 2012 là 13.133 triệu đồng, tƣơng ứng với mức tăng là 4%. Tình hình thiếu nguyên liệu trong năm 2012 đã đẩy giá cá tra lên một tầm cao mới. Gía cá tra nguyên liệu (nuôi hầm lẫn nuôi bè) đều tăng khá nhanh chóng. Đây là hệ quả của việc sản xuất không theo quy hoạch và chƣa có định hƣớng lâu dài cho ngƣời nuôi. Do đó, Công ty nên có những cuộc hội thảo, hỗ trợ vốn, con giống, thuốc phòng trừ và kết hợp mô hình bao tiêu sản phẩm để có những bƣớc phát triển bền vững trong thời gian tới. Năm 2012 giá vốn hàng bán của mặt hàng khác là 2.745 triệu đồng, giảm so với năm 2011 là 15.964 triệu đồng, tƣơng ứng với mức giảm là 85%. Lý giải nguyên do của vấn đề này, do trong năm 2011 ngành thủy sản nói chung và các mặt hàng cá và tôm nói riêng đều đang phát triển thịnh vƣợng nên dẫn đến các sản phẩm giá trị gia tăng (sản phẩm mới đƣợc nghiên cứu, hoàn thiện và xâm nhập vào thị trƣờng) cũng có đà để bật theo. Việc các nguyên liệu (tôm, cá) có mức giá cao dẫn đến giá vốn của mặt hàng khác trong năm 2011 cũng tăng theo. Sang đến năm 2012 tình hình ngành đang khủng hoảng đồng thời sức mua ở các thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cũng có xu hƣớng chậm lại đã làm cho việc bán buôn mặt hàng này giảm súc cao và tất yếu là giá vốn hàng bán của mặt hàng khác trong năm 2012 giảm đáng kể. Tới năm 2013 giá 110 vốn hàng bán mặt hàng là 2.832 triệu đồng, tăng so với năm 2012 với mức 87 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ 4%. Nguyên nhân do tình hình lạm phát đang đƣợc Chính Phủ kiểm soát có hiệu quả, đồng thời với những chiến lƣợc thích hợp đã tạo nên sự ổn định trở lại của các mặt hàng khác. Điều này cho thấy các mặt hàng khác vẫn có sức hút mạnh mẽ với ngƣời tiêu dùng. 473 P ì ì ậ 111 ă 2011 - 2013 Bảng 4. 5 Lợi nhuận chia theo hoạt động của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn năm 2011 – 2013 Năm Chỉ tiêu 2011 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 2012/2011 2012 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Đơn vị tính: Triệu đồng 2013/2012 Tỷ lệ Số tiền (%) 74.546 9.484 7.942 (65.062) (87) (1.542) (16) 2.563 13 77.122 4.691 4.541 18.716 2.579 (44) 10.477 2.128 4.528 (58.406) 83 34.831 34.827 (2.112) (4.585) (8.239) (45) (101) (162) Ngu n: T ng h p từ báo cáo t quả ho t động inh doanh c a Công ty các năm 2011, 2012, 2013 112 Qua bảng số liệu trên có thể thấy đƣợc rằng lợi nhuận của Công ty qua các năm từ 2011 – 2013 đều giảm nhƣng đều nằm ở mức có lãi. Năm 2012 tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế giảm 58.406 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 34.827%. Đến năm 2013 tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế giảm xuống 8.239 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 162%. Tuy tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế có xu hƣớng giảm nhƣng đây là xu hƣớng chung của toàn ngành song Công ty vẫn hoạt động có hiệu quả do có lợi nhuận đƣợc tạo ra. Cụ thể các khoản nhƣ sau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 giảm65.062 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 87%. Nguyên nhân là trong năm này doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh so với năm 2011, song song đó các khoản giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có đều tăng. Đến năm 2013 giảm xuống 1.542 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 16% so với năm 2012. Nguyên nhân làm lợi nhuận giảm xuống là do bị ảnh hƣởng chung bởi tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới cộng với khó khăn trong nƣớc làm cho doanh thu thuần giảm xuống nhƣng đồng thời các khoản chi phí cũng giảm cho nên mặc dù lợi nhuận năm 2013 giảm nhƣng Công ty vẫn không bị lỗ. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong năm 2012 tăng 2.128 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 83%. Đến năm 2013 thì lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 2.112 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 45%. Nguyên nhân do năm 2012 với năng lực tài chính vốn có cùng các khoản tiền gửi (có kỳ hạn và không kỳ hạn) ở Ngân hàng đƣợc gửi từ thời gian đầu của năm 2011 đã mang lại cho Công ty khoản thu tƣơng đối lớn cùng với việc Công ty không mở rộng quy mô sản xuất do tình hình khó khăn. Do đó, lợi nhuận từ hoạt động tài chính của năm 2012 so với năm 2011 vẫn tăng. Trong năm 2013 Công ty vẫn duy trì chiến lƣợc nhƣ ở năm 2012 nên lợi nhuận từ hoạt động tài chính của đơn vị có sụt giảm đáng kể. Lợi nhuận từ hoạt động khác của năm 2012 tăng 4.528 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 34.831%. Đến năm 2013, lợi nhuận từ hoạt động khác giảm mạnh với mức giảm 4.585 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 101%. Nguyên nhân do trong năm 2012, Công ty tiến hành thanh lý các TSCĐ mà đơn vị x t thấy đã lỗi thời về công nghệ không đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất nên đẩy lợi nhuận thu từ hoạt động khác của năm 2012 tăng vọt lên cao. Trong năm 2013 thì Công ty không có hoạt động thanh lý nhƣ năm vừa rồi, do đó việc so sánh lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính của năm 2013 so với năm 2012 thì kết quả là việc sục giảm mạnh mẽ là điều tất yếu. 113 4 7 4 Mộ ỉ ậ 2011 – 2013 Đối với những đơn vị sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty. Hay nói cách khác, khả năng sinh lời là điều kiện duy trì sự tồn tại và phát triển của Công ty, chu kì sống của Công ty dài hay ngắn phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh lời. Nhƣng chỉ căn cứ vào sự tăng giảm của lợi nhuận thì chƣa đủ để đánh giá chính xác hoạt động của Công ty là tốt hay xấu, mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị thực hiện đƣợc với tài sản, với vốn chủ sở hữu bỏ ra thì mới có thể đánh giá chính xác hơn hiệu quả toàn bộ của hoạt động cũng nhƣ từng bộ phận. a s lãi gộp Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm từ năm 2011 – 2013 (số liệu đƣợc làm tròn lên hàng triệu đồng) ta có bảng số liệu sau: Bảng 4. 6 Hệ số lãi gộp của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 Chỉ tiêu 1. Lãi gộp 2. Doanh thu thuần 3. Hệ số lãi gộp (1)/(2) Đơn vị tính Triệu đồng Năm 2011 118.284 Năm 2012 55.381 Năm 2013 62.345 Triệu đồng 671.261 509.846 533.487 0,18 0,11 0,12 Lần (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng 4.6 trên ta thấy Công ty có hệ số lãi gộp biến động không đều qua các năm. Hệ số lãi gộp của năm 2011 là 0,18 (lần) mang đến cho chúng ta thông tin, cứ 1 đồng doanh thu thu về sẽ tạo ra đƣợc 0,18 đồng lợi nhuận, tƣơng tự với năm 2012 mỗi 1 đồng doanh thu thu về sẽ tạo ra đƣợc 0,11 đồng lợi nhuận và năm 2013 tạo ra đƣợc 0,12 đồng lợi nhuận. Hệ số lãi gộp giảm là dấu hiệu chƣa mấy khả quan về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, điều này cho thấy doanh nghiệp cần có những chính sách để kiểm soát lại chi phí cho phù hợp hơn. Tổng quan các hệ số lãi gộp qua các năm là con số dƣơng điều này cho thấy Công ty kinh doanh vẫn có lãi. b s lãi r ng (ROS Hệ số lãi ròng (ROS) phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) của một doanh nghiệp so với doanh thu. Hệ số này còn cho biết đƣợc cứ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 114 Bảng 4. 7 Hệ số lãi ròng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận sau thuế 2. Doanh thu thuần 3. Hệ số lãi ròng (1)/(2) Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Triệu đồng 62.636 15.348 6.755 Triệu đồng 671.261 509.846 533.487 0,09 0,03 0,01 Lần (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua số liệu ở Bảng 4.7 trên ta thấy: Hệ số lãi ròng qua các năm giảm liên tục và mức giảm không đều. Hệ số lãi ròng của năm 2011 là 0,09 (lần) mang đến cho chúng ta thông tin, cứ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra đƣợc 0,09 đồng lợi nhuận, tƣơng tự với các năm 2012 là 0,03 đồng còn đến năm 2013 chỉ còn 0,01 đồng. Đối với năm 2012 mức tăng trƣởng của doanh thu thuần là giảm 161.415 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 24%, trong khi lợi nhuận sau thuế lại giảm 47.288 triệu đồng, tƣơng ứng giảm đến 75% so với năm 2011. Mức tăng trƣởng của lợi nhuận sau thuế thấp hơn mức tăng trƣởng của doanh thu, do đó dẫn đến tình trạng ROS của năm 2012 giảm so với năm 2011. Tƣơng tự, ta thấy mức tăng trƣởng của doanh thu thuần năm 2013 là tăng 5% trong khi lợi nhuận sau thuế lại giảm đi 44% so với năm 2012, điều này làm cho ROS của năm 2013 tiếp tục giảm so với năm 2012. Doanh nghiệp cần điều chỉnh lại mức tăng của chi phí để hoạt động của đơn vị hiệu quả hơn, qua giai đoạn năm 2011 – 2013 thì tốc độ tăng trƣởng của chi phí luôn nhanh hơn so với tốc độ tăng trƣởng của doanh thu. c Suất sinh l i c a tài sản (ROA) Suất sinh lợi của tài sản cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ số này từ năm 2011 – 2013 biến động nhƣ sau: Bảng 4. 8 Suất sinh lợi của tài sản của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận sau thuế 2. Tổng tài sản 3. Tổng tài sản bình quân 4. ROA (1)/(3) Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Triệu đồng 62.636 15.348 6.755 Triệu đồng 658.998 679.652 722.587 Triệu đồng 575.082 669.326 701.120 0,11 0,02 0,01 Lần (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng trên ta thấy, tỷ suất sinh lời của tài sản của Công ty qua 3 năm đều giảm và mức giảm không đều. Cụ thể năm 2011 tỷ suất này là 0,11 (lần), tƣơng ứng với một đồng tài sản sẽ mang lại 0,11đồng lợi nhuận. Năm 2012, tỷ 115 số này tăng lên 0,02 (lần) tƣơng đƣơng một đồng tài sản bỏ ra thu đƣợc 0,02 đồng lợi nhuận, nguyên nhân do trong năm này ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế và tình hình trong nƣớc khó khăn là tiêu thụ của Công ty giảm xuống dẫn đến lợi nhuận Công ty giảm theo. Năm 2013, tỷ số này giảm xuống còn 0,01 (lần) nghĩa là một đồng tài sản mang lại 0,01đồng lợi nhuận. Nguyên nhân do chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng và các nhà quản lý đang trong quá trình tìm kiếm hƣớng tháo gỡ. d Suất sinh l i c a v n ch s hữu (ROE Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này biến động qua từ năm 2011 đến năm 2013 nhƣ sau: Bảng 4. 9 Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận sau thuế 2. Vốn chủ sở hữu 3. Tổng vốn chủ sở hữu bình quân 4. ROE (1)/(3) Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Triệu đồng 62.636 15.348 6.755 Triệu đồng 154.834 186.930 189.373 Triệu đồng 138.079 170.882 188.152 0,45 0,09 0,04 Lần (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng số liệu ta thấy tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của Công ty biến động giảm nhƣng mức độ giảm không đồng đều giữa các năm. Năm 2011 tỷ suất này là 0,45 (lần) nghĩa là trong năm Công ty bỏ ra một đồng vốn chủ sở hữu sẽ thu đƣợc 0,45 đồng lợi nhuận. Năm 2012 tỷ suất này giảm mạnh, cụ thể đạt 0,09 (lần) tƣơng đƣơng với một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra đƣợc 0,09 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân làm tỷ số này giảm nhƣ vậy là do trong lợi nhuận sau thuế trong năm này giảm mạnh so với năm trƣớc. Đến năm 2013 tỷ số này giảm mạnh xuống còn 0,04 (lần), tƣơng đƣơng một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc có 0,04 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là trong năm này vốn chủ sở hữu vẫn đƣợc bổ sung nhƣng trong năm này lợi nhuận lại giảm xuống khá mạnh. 4.8 PHÂN TÍCH T QUẢ HOẠT ĐỘNH INH O NH GI I ĐOẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 116 4.8 1 P 6 thá ì ì ầu năm 2013 – 6 thá ụ ầu năm 2014 Bảng 4. 10 Bảng doanh thu theo khoản mục 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2013 năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Tỉ lệ (%) Doanh thu bán hàng và CCDV 218.695 232.158 13.463 6 Doanh thu hoạt động tài chính 10.433 7.625 (2.808) (27) 2.489 6.996 4.507 181 231.617 246.779 15.162 160 Thu nhập khác Tổng doanh thu (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Dựa vào Bảng 4.10 có thể thấy đƣợc rằng: Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh thu bán hàng và CCDV đạt 232.158 triệu đồng, tăng 13.463 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 6% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân do năm 2012 thì ngành cá tra lâm vào tình trạng khủng hoảng với hàng loạt doanh nghiệp cá tra lâm vào tình trạng phá sản hoặc sản xuất cầm chừng, đây là khó khăn của toàn ngành không riêng gì với công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam. Thêm vào đó vấn đề ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế làm cho doanh thu hoạt động xuất khẩu bị sụt giảm, ngoài ra giá cá tra fillet giảm trong khi giá cá nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác lại tăng. Xong vì đã ký hợp đồng nên Công ty phải sản xuất để giao hàng đúng hẹn. Mặt khác, với chính sách điều phối thắt chặt tín dụng gây khó khăn cho việc tiến cận nguồn vốn để đầu tƣ sản xuất cũng nhƣ mở rộng quy mô. Trong 6 tháng đầu năm 2013 với những cố gắng từ Ban lãnh đạo cùng tập thể ngƣời lao động trong đơn vị thì tình hình tiêu thụ đã có những bƣớc cải thiện, do tác động từ cơn khủng hoảng của ngành cá tra nên sau năm 2012 hàng loạt công ty trong ngành đều lâm vào tình trạng phá sản hay thiếu vốn phải sản xuất cầm chừng, đây vừa là khó khăn và cũng là cơ hội để Công ty có thể khẳng định vị thế của mình với các đối tác trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ những đối thủ cạnh tranh. Với lợi thế về nguồn nguyên liệu tự có cùng các máy móc hiện đại, nhân công nhiều kinh nghiệm và năng lực tài chính vững 117 mạnh nên Công ty đã ký kết đƣợc thêm các hợp đồng kinh tế (hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng mua bán trong nƣớc). Từ đó đã làm cho doanh thu bán hàng và CCDC của 6 tháng đầu năm 2013 có những bƣớc khởi sắc đáng khích lệ. Tiếp tục trên đà tăng trƣởng và với những cố gắng từ tập thể ban lãnh đạo cũng nhƣ ngƣời lao động trong Công ty, trong 6 tháng đầu năm 2014 thì nhờ việc Liên bang Nga cấm vận các mặt hàng nông sản với các quốc gia Châu Âu và đang xem x t danh sách các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc ph p xuất khẩu mặt hàng cá da trơn sang nƣớc này đã tạo nên một điểm nhấn quan trọng, một cơ hội trong chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng của Công ty (Đến tháng 8 năm 2014 thì Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam chính thức nằm trong danh sách 10 doanh nghiệp đƣợc ph p xuất khẩu các mặt hàng cá da trơn vào Liên bang Nga). Việc chủ động nguồn nguyên liệu từ sau đợt khủng hoảng toàn ngành ở năm 2012 đã cho Công ty nhiều bài học đƣợc rút kết, từ đó doanh nghiệp chủ động hơn trong nguồn nguyên liệu và luôn đặt vấn đề cải tiến sản phẩm. Với những cố gắng nhƣ vừa nêu thì so với cùng kỳ 6 tháng năm 2013, ở giai đoạn 6 tháng năm 2014 có mức tăng trƣởng hơn là điều dễ hiểu. Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu của Công ty từ lãi tiền gửi (có kỳ hạn và không kỳ hạn), chênh lệch tỷ giá và cho vay. Tổng quan thì doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng thứ hai sau doanh thu bán hàng và CCDV. Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh thu hoạt động tài chính đạt 7.625 triệu đồng, giảm 2.808 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 27% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân trong 6 tháng đầu năm 2013, nguồn lực tài chính của Công ty phải giải quyết các vấn đề chủ yếu từ mua thêm nguồn nguyên liệu, bù đắp việc Mỹ cố tình áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng các da trơn Việt Nam, trong đó có ca tra fillet,...Làm cho tiền gửi ngân hàng tại các tổ chức tín dụng bị giảm xuống và tất nhiên khoản lãi do tiền gửi mang lại cũng bị giảm xuống đáng kể. Đồng thời năm 2012, tỷ giá ngoại tệ tăng so với Việt nam đồng làm cho sức mua của các đối tác nƣớc ngoài cũng bị hạn chế, mặc dù tỷ giá tăng nhƣng không có nhiều hợp đồng xuất khẩu đƣợc ký nên lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện ngƣợc lại không tăng mà giảm so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014, do phải đầu tƣ mở rộng sản xuất và cải tiến công nghệ sản xuất để phù hợp với các tiêu chuẩn khắt khe từ các nƣớc nhập khẩu nên khoản tiền gửi của Công ty đã đƣợc sử dụng cho việc nhập khẩu máy móc, thiết bị sản xuất (ở cả trụ sở chính và cơ sở hạch toán phụ thuộc), với những tác động nhƣ vừa nêu một phần nào đã làm cho doanh thu hoạt động tài chính của 6 tháng đầu năm 2014 có sự sục giảm so với cùng kỳ của năm 2013. 118 Trong 6 tháng đầu năm 2014 thu nhập khác đạt 6.996 triệu đồng, tăng 4.507 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 181% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân do năm 2014 cá tra nguyên liệu dùng sản xuất có ít phế phẩm hơn so với năm 2013, các phế phẩm trong quá trình sản xuất nếu có thể tận dụng bán hoặc cho ra các sản phẩm khác nhằm tiêu thụ hoặc bán nhƣ: bao tử cá tra, đầu cá tra, mỡ cá, dầu cá, bột cá,...Đồng thời nhằm tạo sự thay đổi và nâng cao chất lƣợng sản phẩm nên trong năm 2014 công ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản cố định để góp phần đầu tƣ mới các trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, hƣớng đến các thị trƣờng mới nhiều tiềm năng. Với chiến lƣợc cho nông hộ nuôi cá vay tiền để đầu tƣ sản xuất (doanh nghiệp và nông hộ nuôi cá có cam kết bao tiêu hoặc loại hình doanh nghiệp hùn vốn với nông hộ) nhƣng trong năm 2012, doanh nghiệp ƣớc tính và có cơ sở để đƣa khoản nợ khó đòi này vào khoản mục nợ khó đòi không thể đòi đƣợc, do nông hộ trốn nợ thời gian khá lâu từ giữa năm 2011 đến gần cuối quý 4 năm 2013 nhƣng đến thời gian đầu của năm 2014 các nông hộ này đã trả số nợ trƣớc đó doanh nghiệp đã quyết định xóa. Từ những lý do trên đã làm cho thu nhập khác của giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ có mức tăng tƣơng đối cao.  Để hiểu õ hơ về sự bi độ g của d a h hu chú g a sẽ đi ìm hiểu sự bi độ g của d a h hu he mặ hà g giai đ ạ 6 h g đầu ăm 2013 – 6 h g đầu ăm 2014: 119 Bảng 4. 11 Doanh thu theo mặt hàng cuả Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2013 năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Tôm Cá Mặt hàng khác Tổng doanh thu Tỉ lệ (%) 30.618 33.613 2.995 10 178.674 189.524 10.850 6 9.403 9.021 (382) (4) 218.695 232.158 13.463 6 (Ngu n: T ng h p từ bảng ê bán ra c a Công ty Qua số liệu ở Bảng 4.11, chúng ta đƣợc rằng: - Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh thu mặt hàng Tôm đạt 33.613 triệu đồng, tăng 2.995 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013, tƣơng ứng mức tăng là 10%. Nguyên nhân là do sản lƣợng nuôi trồng, khai thác và tiêu thụ tăng, các thị trƣờng chủ lực giúp mặt hàng Tôm thắng lớn là: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,...có nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh hơn so với cùng kỳ năm 2013 . Theo số liệu của VASEP thì xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng 31% so với cùng kỳ năm 2013, đây cũng là động lực giúp mặt hàng Tôm của Công ty có những bƣớc tiến vững bƣớc. - Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh thu mặt hàng Cá đạt 189.524 triệu đồng, tăng 10.850 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 6% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do rút kinh nghiệm từ sau cuộc khủng hoảng nguyên liệu vào năm 2012 nên giờ đây Công ty đã mạnh dạn mở rộng nguồn nguyên liệu cá tra tự cung cấp từ các ao nuôi trên địa bàn Đồng Tháp, Vĩnh Long. Trong khi kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng Cá tra trong nƣớc giảm thì ngƣợc lại đối với mặt hàng Cá tra của Công ty lại giữ ổn định và có mức tăng nhẹ (tăng 6% so với cùng kỳ năm 2013), việc đầu tƣ mạnh hơn vào cải cách máy móc thiết bị sản xuất, cùng với đội ngũ công nhân thành thạo nghề đã giúp Công ty có những mặt hàng đẹp về mẫu mã và đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ an toàn vệ sinh, sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng. Những điều ấy đã góp phần vào việc ký nhiều hơn các hợp đồng cho Công ty (hợp đồng mua bán trong nƣớc và hợp đồng ngoại thƣơng xuất khẩu). 120 - Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh thu của các mặt hàng khác đạt 9.021 triệu đồng, giảm 382 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 4% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do vấn đề nguyên liệu và thị trƣờng của mặt hàng này chƣa đƣợc cải thiện. ầ 4.8.2 P ă 2014 ì ì ớ 6 ầ e 2013 ă ụ 6 tháng Căn cứ vào Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2013 (số liệu đã đƣợc làm tròn ch n từ hàng triệu đồng) có bảng số liệu sau: Bảng 4. 12 Bảng chi phí theo khoản mục 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2013 năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Giá vốn hàng bán Chi phí chính tài Chi phí hàng bán Chi phí quản lý Chi phí khác Chi phí TNDN thuế Tổng chi phí Tỉ lệ (%) 176.269 189.820 13.551 8 13.491 8.522 (4.969) (37) 26.893 35.583 8.690 32 3.112 2.495 (617) (20) 36 450 414 1.150 8.885 9.909 1.024 11 228.686 246.779 18.093 1.144 (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình chi phí biến động không đều qua các giai đoạn. Trong 6 tháng đầu năm 2014 tổng chi phí tăng 18.093 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1.197% so với cùng kỳ năm 2013. Để hiểu r hơn sự biến động chi phí tại đơn vị, dƣới đây sẽ tìm hiểu sự biến động các khoản mục chi phí trong kết cấu tổng chi phí: 121 Giá vốn hàng bán của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 13.551 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 8% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 do các chi phí liên quan đến thu mua, sản xuất cá nguyên liệu nhƣ: chi phí thức ăn, chi phí nhân công, chi phí điện nƣớc, chi phí xăng dầu, chi phí bảo trì trong phân xƣởng sản xuất,...tăng. Đẩy giá vốn hàng bán của 6 tháng đầu năm 2014 tăng hơn so với cùng kỳ của năm 2013 8%, trong khi doanh thu bán hàng và CCDC chỉ tăng 6%. Song ta thấy có sự liên quan với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và CCDV đã phân tích ở phần trên, tức là doanh thu bán hàng và CCDV tăng thì giá vốn hàng bán tăng theo là điều dễ chấp nhận. Chi phí tài chính của 6 tháng đầu năm 2014 giảm 4.969 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 37% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân do Công ty không mở rộng quy mô sản xuất trong thời điểm này nên đã thanh toán các khoản vay. Thay vào đó Hội đồng quản trị quyết định mang lợi nhuận chia cho các cổ đông đƣợc giữ lại để tăng vốn góp lên, cắt giảm số thƣởng do tình hình hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn cũng nhƣ giảm số lao động thời vụ xuống đảm bảo năng lực tài chính để Công ty có thể vƣợt qua đƣợc thách thức này. Chi phí bán hàng của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 8.690 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 32% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do Công ty phải tích cực quảng bá hình ảnh và sản phẩm khi đang bị báo chí Mỹ công kích hình ảnh cá da trơn Việt Nam, các chi phí liên quan đến việc bán hàng tăng nhƣ: chi phí giao nhận, logictisc, chi phí lƣu kho, chi phí đóng gói, bao bì,... Chi phí quản lý doanh nghiệp của 6 tháng đầu năm 2014 giảm 617 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 20% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 thì Công ty có tiến hành thanh lý, nhƣợng bán các máy móc thiết bị không còn đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn mà Công ty đã đƣa ra nên làm cho chi phí khấu hao, bảo trì bị giảm đáng kể. Các khoản nợ khó đòi về cơ bản đã đƣợc thu hồi một cách tích cực do đó khoản dự phòng phải thu khó đòi đƣợc hoàn nhập nên đã làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp trong 6 tháng của năm 2014 giảm mạnh. Chi phí khác của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 414 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1.150% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân do trong 6 tháng đầu năm 2014 Công ty tiến hành thanh lý các máy móc thiết bị đã lỗi thời hoặc không sử dụng nữa, đây là khoản mục chi phí rất khó kiểm soát do tính bất thƣờng không có dự toán trƣớc đƣợc. Đây là khoản mục phát sinh bất thƣờng 122 và chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định phát sinh đa số nằm trong 6 tháng đầu năm 2014, dẫn đến trong 6 tháng này chi phí khác tăng cao. Nếu lấy số liệu về chi phí khác của cùng kỳ năm 2013 mang so sánh với 6 tháng năm 2014 thì kết quả nhận đƣợc thì tụt giảm là rất lớn và là chuyện bình thƣờng. Chi phí thuế TNDN hiện hành của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 1.024 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 11% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân do trong 6 tháng đầu năm 2014 thì thu nhập khác từ việc thanh lý không đƣợc hƣởng thuế suất thuế TNDN ƣu đãi nhƣ các khoản doanh thu từ hoạt động chính của Công ty, việc thu nhập này tăng đột biến ở mức quá cao và không hƣởng thuế suất ƣu đãi đã làm cho chi phí thuế TNDN hiện hành tại thời điểm phân tích tăng so với cùng kỳ năm 2013.  Để hiểu õ hơ về sự bi độ g của gi vố hà g b giai đ ạ 6 h g đầu ăm 2013 – 6 h g đầu ăm 2014 chú g a sẽ hâ ích õ hơ về gi vố hà g b he mặ hà g: Bảng 4. 13 Phân tích giá vốn hàng bán theo mặt hàng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2013 năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Tôm Cá Mặt hàng khác Giá vốn hàng bán Tỉ lệ (%) 23.678 30.890 7.212 30 146.914 150.324 3.410 2 5.677 8.606 2.929 52 176.269 189.820 13.551 8 (Ngu n: T ng h p từ bảng t ng h p hàng hóa bán ra c a Công ty) Qua số liệu từ bảng 4.13 chúng ta có thể thấy rằng: - Trong 6 tháng đầu năm 2014 giá vốn hàng bán của mặt hàng Tôm là 30.890 triệu đồng, tăng 7.212 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 30% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân do trong thời gian này Tôm thẻ chân trắng nguyên liệu bị dịch bệnh trên diện rộng, doanh nghiệp chƣa chủ động trong việc huy động nguồn nguyên liệu từ Tôm dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất, giá mua bị đẩy lên cao. Chi phí nhân công tăng do trong 123 thời gian này mức lƣơng tối thiểu vùng tăng làm tăng chi phí nhân công sản xuất trực tiếp. Ngoài ra chi phí khấu hao cho phân xƣởng cũng tăng do Công ty có mua thêm máy móc, thiết bị sản xuất. - Trong 6 tháng đầu năm 2014 giá vốn hàng bán của mặt hàng Cá là 150.324 triệu đồng, tăng 3.410 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 2% so với cùng kỳ năm 2013. Điều này cho thấy chính sách chủ động trong nguồn nguyên liệu mà Công ty đang theo đuổi đã mang lại tác dụng, khi mà giá vốn hàng bán của các mặt hàng Cá có sự biến động nhƣng không nhiều (chỉ tăng lên 2% so với cùng kỳ năm 2013). - Trong 6 tháng đầu năm 2014 giá vốn hàng bán của mặt hàng khác là 8.606 triệu đồng, với mức tăng là 2.929 triệu đồng, xấp xỉ tỷ lệ 52% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do giá nguyên liệu đầu vào có mức tăng mạnh mẽ đồng thời số lƣợng sản phẩm tiêu thụ cũng có sự gia tăng nên làm cho giá vốn hàng bán của mặt hàng khác tăng lên tƣơng ứng, nhƣng mức độ tăng chƣa đồng đều. 4.8.3 P 6 ầ ă ì ì 2014 ớ 6 ậ ớ ầ ă e ộ 2013 Bảng 4.3 Lợi nhuận chia theo hoạt động của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2013 năm 2014 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Tỉ lệ (%) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 12.421 11.260 (1.161) (9) Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (3.058) (897) 2.161 (71) Lợi nhuận từ hoạt động khác 2.453 6.546 4.093 167 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 11.816 16.909 5.093 87 (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN 124 Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng số liệu trên có thể thấy đƣợc rằng lợi nhuận của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 có sự tăng trƣởng đều nằm ở mức có lãi. Trong 6 tháng đầu năm 2014 thì lợi nhuận kế toán trƣớc thuế tăng 5.093 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 87% so với cùng kỳ năm 2013. Mặc dù ngành đang gặp nhiều khó khăn nhƣng Công ty vẫn hoạt động có hiệu quả do có lợi nhuận đƣợc tạo ra. Cụ thể các khoản nhƣ sau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2014 giảm 1.161 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 9% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là trong 6 tháng đầu năm 2014 này doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so với cùng kỳ năm 2013, song song đó các khoản giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có đều tăng. Nguyên nhân làm lợi nhuận giảm xuống là do bị ảnh hƣởng chung bởi tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới cộng với khó khăn trong nƣớc làm cho doanh thu thuần giảm xuống nhƣng đồng thời các khoản chi phí cũng giảm cho nên mặc dù lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 giảm nhƣng Công ty vẫn không bị lỗ. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng 2.161 triệu đồng, tƣơng ứng tăng trƣởng âm 71% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân do 6 tháng đầu năm 2014 với năng lực tài chính vốn có cùng các khoản tiền gửi (có kỳ hạn và không kỳ hạn) ở Ngân hàng đƣợc gửi từ thời gian đầu của năm 2011 đã mang lại cho Công ty khoản thu tƣơng đối lớn cùng với việc Công ty không mở rộng quy mô sản xuất do tình hình khó khăn. Do đó, lợi nhuận từ hoạt động tài chính của 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm 2013 vẫn tăng nhƣng đây là tăng trƣởng âm. Lợi nhuận từ hoạt động khác của 6 tháng đầu năm 2014 tăng 4.093 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 167% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân do trong 6 tháng đầu năm 2014, Công ty tiến hành thanh lý các TSCĐ mà đơn vị x t thấy đã lỗi thời về công nghệ không đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất nên đẩy lợi nhuận thu từ hoạt động khác của 6 tháng đầu năm 2014 tăng vọt lên cao. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì Công ty không có hoạt động thanh lý nhƣ cùng kỳ năm 2014, do đó việc so sánh lợi nhuận thu từ hoạt động khác của 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm 2013 thì kết quả là việc tăng mạnh mẽ là điều tất yếu. ầ 4.8 4 Mộ ă 2013 6 ỉ ậ ầ ă 6 2014 Đối với những đơn vị sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của 125 toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty. Hay nói cách khác, khả năng sinh lời là điều kiện duy trì sự tồn tại và phát triển của Công ty, chu kì sống của Công ty dài hay ngắn phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh lời. Nhƣng chỉ căn cứ vào sự tăng giảm của lợi nhuận thì chƣa đủ để đánh giá chính xác hoạt động của Công ty là tốt hay xấu, mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị thực hiện đƣợc với tài sản, với vốn chủ sở hữu bỏ ra thì mới có thể đánh giá chính xác hơn hiệu quả toàn bộ của hoạt động cũng nhƣ từng bộ phận. a s lãi gộp Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2014 – 6 tháng đầu năm 2013 (số liệu đƣợc làm tròn lên hàng triệu đồng) ta có bảng số liệu sau: Bảng 4. 14 Hệ số lãi gộp của Công ty 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Triệu đồng 6 tháng đầu năm 2013 42.426 6 tháng đầu năm 2014 42.338 Triệu đồng 218.695 232.158 0,19 0,18 Chỉ tiêu Đơn vị tính 1. Lãi gộp 2. Doanh thu thuần 3. Hệ số lãi gộp (1)/(2) Lần (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng trên ta thấy: Hệ số lãi gộp của 6 tháng đầu năm 2014 là 0,18 (lần) mang đến cho chúng ta thông tin, cứ 1 đồng doanh thu thu về sẽ tạo ra đƣợc 0,18 đồng lợi nhuận và hệ số lãi gộp cùng kỳ năm 2013 là 0,19 (lần) tức là cứ 1 đồng doanh thu thu về tạo ra đƣợc 0,12 đồng lợi nhuận. Hệ số lãi gộp giảm là dấu hiệu chƣa mấy khả quan về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, điều này cho thấy doanh nghiệp cần có những chính sách để kiểm soát lại chi phí cho phù hợp hơn. Tổng quan các hệ số lãi gộp qua các năm là con số dƣơng điều này cho thấy Công ty kinh doanh vẫn có lãi. b s lãi r ng (ROS Hệ số lãi ròng (ROS) phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) của một doanh nghiệp so với doanh thu. Hệ số này còn cho biết đƣợc cứ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 126 Bảng 4. 15 Hệ số lãi ròng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính 1. Lợi nhuận sau thuế 2. Doanh thu thuần 3. Hệ số lãi ròng (1)/(2) Triệu đồng Triệu đồng Lần (Ngu n: T ng h p từ Ph ng K toán – Công ty TN 6 tháng đầu năm 2013 2.931 218.695 6 tháng đầu năm 2014 7.810 232.158 0,013 0,034 Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng trên ta thấy hệ số lãi ròng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013: Hệ số lãi ròng của 6 tháng đầu năm năm 2013 là 0,013 (lần) mang đến cho chúng ta thông tin, cứ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra đƣợc 0,013 đồng lợi nhuận, tƣơng tự với cùng kỳ năm 2014 là 0,034 đồng. Đối với 6 tháng năm 2014 mức tăng trƣởng của doanh thu thuần là tăng 13.463 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 6%, trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng 4.879 triệu đồng, tƣơng ứng tăng đến 167% so với cùng kỳ năm 2013. Mức tăng trƣởng của lợi nhuận sau thuế cao hơn mức tăng trƣởng của doanh thu, do đó dẫn đến tình trạng ROS của 6 tháng đầu năm 2014 tăng so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh nghiệp cần điều chỉnh lại mức tăng của chi phí để hoạt động của đơn vị hiệu quả hơn nữa, qua so sánh 6 tháng đầu năm 2014 – 6 tháng đầu năm 2013 thì tốc độ tăng trƣởng của chi phí luôn nhanh hơn so với tốc độ tăng trƣởng của doanh thu. c Suất sinh l i c a tài sản (ROA Suất sinh lợi của tài sản cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ số này từ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 biến động nhƣ sau: Bảng 4. 16 Suất sinh lợi của tài sản của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận sau thuế 2. Tổng tài sản 3. Tổng tải sản bình quân 4. ROA (1)/(3) Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Lần (Ngu n: T ng h p từ Ph ng K toán – Công ty TN 6 tháng đầu năm 2013 2.931 658.999 575.082 0,005 6 tháng đầu năm 2014 7.810 679.652 669.326 0,011 Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua bảng trên ta thấy, tỷ suất sinh lời của tài sản của Công ty 6 tháng năm 2013 tỷ suất này là 0,005 (lần), tƣơng ứng với một đồng tài sản sẽ mang lại 0,005 đồng lợi nhuận. Ở thời điểm 6 tháng năm 2014, tỷ số này tăng lên 0,011 (lần) tƣơng đƣơng một đồng tài sản bỏ ra thu đƣợc 0,011 đồng lợi 127 nhuận, nguyên nhân do trong 6 tháng này ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế và tình hình trong nƣớc khó khăn làm tình hình tiêu thụ của Công ty giảm xuống dẫn đến lợi nhuận Công ty giảm theo. Nguyên nhân do chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng và các nhà quản lý đang trong quá trình tìm kiếm hƣớng tháo gỡ. d Suất sinh lời c a v n ch s hữu (ROE Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này biến động qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ sau: Bảng 4. 17 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận sau thuế 2. Vốn chủ sở hữu 3. Vốn chủ sở hữu bình quân 4. ROE (1)/(3) Đơn vị tính 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Triệu đồng 2.931 7.810 Triệu đồng 154.834 186.930 Triệu đồng 138.079 170.882 0,021 0,046 Lần (Ngu n: Ph ng K toán – Công ty TN Công nghi p Th y sản mi n Nam Qua số liệu ở bảng 4.17 ta thấy: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ suất này là 0,021 (lần) nghĩa là cứ bỏ ra một đồng vốn chủ sở hữu sẽ thu đƣợc 0,021 đồng lợi nhuận. Trong 6 tháng đầu năm 2014 tỷ suất này tăng mạnh, cụ thể đạt 0,046 (lần) tƣơng đƣơng với một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra đƣợc 0,046 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân làm tỷ số này tăng nhƣ vậy là do trong lợi nhuận sau thuế của 6 tháng đầu năm 2014 tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2013. 128 CHƢƠNG 5 GIẢI PH P HOÀN THIỆN CÔNG T C TO N C ĐỊNH T QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG T TNHH CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N N M 5.1 Đ NH GI CHUNG V CÔNG T C QUẢ INH O NH TẠI CÔNG T 511Đ TO N C ĐỊNH T ộ ể - Tài kh ả sử dụ g: Công ty sử dụng các tài khoản có trong bảng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/TT – BTC và Thông tƣ số 244/2009/TT – BTC sửa đổi, bổ sung cho quyết định trên. Đảm bảo đƣợc tính thống nhất và tuân thủ pháp luật, phục vụ tốt cho công tác quản lý các khoản doanh thu, chi phí,...tại đơn vị. - Chứ g ừ k : Các chứng từ kế toán đƣợc lập đúng biểu mẫu theo quy định, quá trình phát hành tuân thủ theo hƣớng dẫn ở các văn bản dơ cơ quan quản lý Nhà nƣớc ban hành. Công tác ký duyệt các chứng từ đƣợc thực hiện nghiêm túc, các chứng từ đƣợc ký sống nên hạn chế đƣợc rủi ro giả chữ ký. Phiếu thu và phiếu chi chƣa đƣợc đánh số s n. - Sổ s ch k : Sổ sách đƣợc lập từ phần mềm kế toán MISA 2010 đảm bảo tuân thủ các mẫu biểu hƣớng dẫn tại Chế độ kế toán doanh nghiệp. Do đƣợc lập từ phần mềm nên giảm đƣợc khó khăn cho ngƣời làm kế toán, dễ dàng kiểm tra, đối chiếu và sửa chữa khi có sai sót cần điều chỉnh. Công ty mở thêm nhiều sổ kế toán chi tiết phục vụ tốt cho công tác kiểm tra và quản lý. - Hì h hức k : Công ty sử dụng hình thức kế toán máy với sự trợ giúp của máy vi tính và phần mềm kế toán MISA 2010 nên rất thuận tiện cho việc tác nghiệp. Hình thức này có ƣu việt là ngƣời kế toán chỉ cần kiểm tra trƣớc chứng từ (nếu đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp) thì tiến hành nhập liệu, hệ thống sẽ xử lý đƣa ra các sổ. Do đó hạn chế thời gian ghi ch p, khi muốn đối chiếu hay kiểm tra thì chỉ cần click chuột vào các số hiệu chứng từ, hệ thống sẽ chuyển đến vị trí cần kiểm tra, thao tác đơn giản và thuận tiện. N ể - Chứ g ừ k : Chứng từ kế toán vẫn chƣa ghi đầy đủ một số chỉ tiêu nhƣ: số chứng từ gốc kèm theo, đôi khi vẫn còn thiếu chữ ký của những ngƣời có liên quan nhƣ biểu mẫu s n có trên chứng từ (chịu chi phối bởi quy 129 chế công ty quy định). Đối với phiếu xuất kho liên 2 chƣa ghi đúng với hƣớng dẫn tại mục giải thích chứng từ quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, địa chỉ kho chƣa đƣợc ghi do đó gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm kê về sau. Phiếu chi ở đơn vị đôi khi ngƣời nhận tiền lại là ngƣời ngoài đơn vị. - Sổ s ch k : Một số chỉ tiêu trên sổ vẫn còn thiếu nhƣ: số thứ tự dòng so với nhật ký chung,...gây khó khăn cho công tác đối chiếu giữa các sổ sách kế toán. 512Đ ể - Lƣu ữ ài iệu k : Các tài liệu kế toán đƣợc tập trung lƣu trữ tại phòng Hành chính, nơi lƣu trữ này tƣơng đối tốt có thiết kế tƣờng bê tông, có bố trí camera quan sát và hệ thống thiết bị chữa cháy (bình dập lửa, cát, ống nƣớc và máy báo khói,...), có tủ hồ sơ phân theo ngăn để lƣu trữ. Việc phân loại vào lƣu trữ theo thứ tự phát sinh (thời gian phát sinh, số hiệu và đối với các hóa đơn đầu vào cũng nhƣ đầu ra còn đƣợc sắp xếp thứ tự trong bảng kê mua vào, bảng kê bán ra đƣợc kẹp thành bộ nếu chứng từ có liên quan nhau vào sau đó đựng vào túi nilon lƣu tại kệ). Thời gian lƣu trữ tuân thủ quy định của Luật kế toán 2003 và chỉ những ngƣời có trách nhiệm mới đƣợc ra vào nơi này. - Luâ chuyể chứ g ừ: Công tác luân chuyển các chứng từ kế toán tuân thủ quy trình kế toán do Kế toán trƣởng đơn vị soạn thảo và đƣợc giám đốc ký duyệt. Các chứng từ đƣợc kiểm tra, đối chiếu qua các khâu trƣớc khi ký, đóng dấu. - ố í gƣời àm k : Tuân thủ quy định của Luật kế toán 2003 và không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Kế toán luôn cập nhật các văn bản pháp luật có liên quan, đam mê học hỏi, có chuyên môn sâu và luôn hết mình vì công việc. - Phầ mềm k : Hỗ trợ công việc kế toán đơn giản và tiết kiệm thời gian hơn. Có độ chính xác cao, bảo mật cao và sao lƣu dữ liệu tốt. N ể - Luâ chuyể chứ g ừ: Ở một số phân hệ quá trình luân chuyển chứng từ còn cồng kềnh gây mất thời gian, các chứng từ kế toán đƣợc lƣu chuyển qua nhiều khâu nhƣng chƣa có giấy giao nhận chứng từ. Do đó khi mất chứng từ kế toán khó truy cứu trách nhiệm thuộc về phòng ban hay cá nhân nào. Phiếu kết chuyển kết quả kinh doanh chƣa tách biệt giữa kết chuyển 130 doanh thu và kết chuyển chi phí. Trƣờng hợp bán hàng qua điện thoại có thể ghi thiếu mặt hàng mà khách hàng yêu cầu mua. - Phầ mềm k : Phần mềm chƣa đánh số thứ tự dòng trên sổ nhật ký chung do đó số thứ tự dòng ở sổ cái cũng bị bỏ trống. Ở các phần hành vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định nhƣ: phân hệ phân bổ công cụ dụng cụ (trƣờng hợp phân bổ chi phí chờ phân bổ cho nhiều kỳ) và TSCĐ (thời gian phân bổ là theo ngày của tháng) nếu quá tin tƣởng vào phần mềm có thể gây sai sót, các quy định thay đổi liên tục nên công tác cập nhật đôi khi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu (Phân hệ Thuế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kê khai đối với trƣờng hợp xuất nhập khẩu),... 5.2 C C GIẢI PH P HOÀN THIỆN CÔNG T C ĐỊNH T QUẢ INH O NH 521 TO N C ộ - Công ty nên đánh số s n trên các chứng từ hoặc đánh số trên các góc của chứng từ phiếu thu, phiếu chi. Điều này hạn chế đƣợc rủi ro kế toán thanh toán hoặc thủ quỹ cố tình giấu chứng từ nhằm mục đích riêng. - Công ty nên ghi đầy đủ cột số thứ tự trang ở sổ nhật ký chung cũng nhƣ sổ cái và các sổ sách khác mà công ty có mở chi tiết. Trƣờng hợp bán hàng cho khách lẻ thì Công ty cần có chữ ký của ngƣời mua, nhƣ vậy sẽ phù hợp với hƣớng dẫn tại Nghị định số 04/2014/NĐ – CP và Thông tƣ số 64/2013/TT – BTC (Nay là Thông tƣ số 39/2014/TT – BTC) về hóa đơn chứng từ. - Công ty nên ghi đúng giá xuất kho trên phiếu xuất kho ở liên 2 giao cho khách hàng, đảm bảo đƣợc sự thống nhất giữa các liên của cùng một số phiếu xuất kho. 522 - Công ty nên lập phiếu giao nhận chứng từ kế toán qua các khâu để dễ truy cứu trách nhiệm khi mất mát, thất lạc. - Nên góp ý với công ty phát hành phần mềm kế toán MISA để họ có điều chỉnh các thiếu sót khi phát sinh. 5.3 Đ NH GI TẠI CÔNG T CHUNG V O NH THU CHI PHÍ VÀ L I NHUẬN Trong quá trình phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty, nhận thấy quá trình hoạt động sản xuất của Công ty có mức phát triển không đều, lợi nhuận tăng giảm qua các năm 131 với mức biến động là tƣơng đối lớn. Mặc dù đây là hiện tƣợng chung của toàn ngành nhƣng Công ty cũng cần có biện pháp để giảm thiểu mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Do đó, để nâng cao lợi nhuận của Công ty thì vấn đề đặt ra là phải nâng cao doanh thu và giảm thiểu chi phí để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa. Về tình hình tổng chi phí, qua phân tích ta thấy chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí (trừ giá vốn hàng bán). Do vậy, chi phí này ảnh hƣởng đáng kể đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, Công ty cần có chính sách về sử dụng chi phí cho khoản mục này hiệu quả và tiết kiệm hơn. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng giảm qua các năm nhƣng khi doanh thu tăng thì k o theo giá vốn cũng tăng với mức độ không k m cho nên lợi nhuận Công ty thu đƣợc không cao. Vì vậy, vấn đề hạ giá vốn cũng cần đƣợc Công ty đặc biệt quan tâm trong thời gian tới. Khả năng về vốn kinh doanh cũng là một vấn đề không k m phần quan trọng, nó sẽ ảnh hƣởng đến quy mô hoạt động của Công ty. Vì vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trang trãi chi phí. Nhất là trong thị trƣờng cạnh tranh nhƣ ngày nay, doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính mạnh mẽ sẽ có lợi thế rất lớn trong kinh doanh, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất tăng lợi nhuận. 5.4 C C GIẢI PH P NH M NÂNG C O TẠI CÔNG T T QUẢ INH O NH 541 - Công ty nên có những ƣu đãi hơn với những ngƣời tham gia phát triển sản phẩm mới, các sản phẩm tận dụng từ các phế phẩm. Phát triển mảng sản phẩm mới sẽ thu hút đƣợc khách hàng truyền thống cũng nhƣ những khách hàng tiềm năng mà Công ty đang hƣớng đến, tái chế các phế phẩm sẽ giúp Công ty có nguồn thu mới vì trong sản xuất, phế phẩm là thứ gần nhƣ đi song hành. - Công ty nên tính toán lƣợng tiền mặt tối thiểu cần thiết cho những hoạt động tại đơn vị, phần chƣa dùng đến thì Công ty có thể mang gửi Ngân hàng để có thêm khoản thu cho đơn vị. - Thƣờng xuyên tập huấn cho nhân viên Phòng kinh doanh - Xuất nhập khẩu cũng nhƣ những nhân viên khác có thái độ thân thiện đối với các đối tác khi đến Công ty, với phƣơng châm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”. 132 542 - Tổ chức thi đua tiết kiệm chi phí giữa các Phân xƣởng sản xuất với nhau, phần tiết kiệm đƣợc sẽ chia theo tỷ lệ giữa doanh nghiệp và Phân xƣởng đã thực hiện tốt việc sử dụng nguyên liệu hoặc có chế độ phụ cấp thêm với những ngƣời ở Phân xƣởng thực hiện tốt việc sử dụng chi phí nguyên liệu tiết kiệm, hiệu quả. - Thiết lập mối quan hệ thân thiết với các nhà cung cấp, để từ đó có thể tham khảo mức giá của các nhà cung cấp theo từng sản phẩm, địa bàn,...Để có lựa chọn các yếu tố đầu vào với mức giá thích hợp. - Nâng cao ý thức tiết kiệm điện, nƣớc,...cho cán bộ, nhân viên tại đơn vị. Hạn chế tình trạng sử dụng tài sản của Công ty phục vụ mục đích riêng. - Thiết lập phƣơng án tồn kho nguyên liệu và thành phẩm hợp lý. 133 CHƢƠNG 6 T LUẬN VÀ 6.1 I N NGHỊ T LUẬN Chúng ta đang bƣớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ mở cửa nên có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình và tìm chỗ đứng cho mình vƣơn lên để tồn tại và tiếp tục phát triển nên phải kinh doanh sao cho có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là thƣớc đo của quá trình tổ chức, quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh cao tức là lợi nhuận thu về càng cao. Chính vì vậy mà công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong Công ty vô cùng quan trọng. Qua việc xác định kết quả kinh doanh giúp các nhà lãnh đạo biết đƣợc doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả hay không, để từ đó có thể lập những kế hoạch đúng đắn, thích hợp và kịp thời trong từng giai đoạn kinh doanh. Qua quá trình xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam cho thấy dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và trở ngại nhƣng Công ty đã không ngừng cố gắng khắc phục để có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng. Ảnh hƣởng bởi tình hình trong nƣớc và thế giới làm cho doanh thu và lợi nhuận của Công ty biến động lên xuống không đều qua các năm. Tuy hiện tại Công ty hoạt động vẫn có lợi nhuận nhƣng lợi nhuận không cao. Do đó, Công ty cần phải có thêm những nỗ lực mới để khắc phục những khó khăn và phát huy những thành tựu đạt đƣợc. 6.2 I N NGHỊ 621Đ ớ Ngân hàng Ngân hàng nên tổ chức giải ngân với các điều kiện ràng buộc nhẹ nhàng hơn cho phía các doanh nghiệp. Thời gian giải ngân nên đƣợc k o dài hơn 12 tháng để phù hợp với tình hình và nhu cầu của các doanh nghiệp trong ngành (do quá trình nuôi khép kín). 622Đ ớ N ớ - Nhà nƣớc nên có chính sách xây dựng mức giá sàn và mức giá trần cho các sản phẩm cá tra xuất khẩu cũng nhƣ các sản phẩm thủy sản khác. - Nhà nƣớc nên tổ chức quy hoạch vùng nuôi và số lƣợng cá thả nuôi trên các địa bàn đã quy hoạch. Có các chính sách quản lý, điều phối linh hoạt 134 và thích hợp thông qua tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các doanh nghiệp, các cơ quan hữu quan và ngƣời nuôi cá nhƣ qua các kênh nhƣ: Hội thảo, tập huấn phòng chống bệnh trên cá thả nuôi,... - Các chính sách thuế thƣờng xuyên thay đổi và khoảng thời gian thay đổi tƣơng đối ngắn, thời gian triển khai quá nhanh. Cụ thể đối với Thông tƣ số 219/2014/TT – BTC hƣớng dẫn về thuế giá trị gia tăng, văn bản này đƣợc ký vào ngày 31/12/2013 nhƣng có hiệu lực vào ngày 01/01/2014 nhƣ vậy là chƣa phù hợp theo quy định phải công báo trƣớc ít nhất 7 ngày làm việc, rất khó khăn khi áp dụng và dễ bị phạt. Điều này có thể làm cho việc triển khai và áp dụng trở nên khó khăn, có thể dẫn đến suy nghĩ tiêu cực từ những ngƣời thực hiện. Chính phủ khi soạn Luật cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn nên lắng nghe và hài hòa lợi ích với doanh nghiệp. - Tổ chức lắng nghe ý kiến doanh nghiệp về các chính sách mà Nhà nƣớc đang áp dụng, lắng nghe các góp ý để cải thiện và hoàn thành hệ thống văn bản pháp lý. Rà soát những tiêu cực phát sinh trong quá trình vận dụng các văn bản pháp lý để từ đó có cơ sở để xây dựng, sửa đổi cho phù hợp thực tiễn. - Cần đơn giản các thủ tục hành chính hơn nữa nhằm tạo điều kiện tối đa để các doanh nghiệp có thể thuận lợi hoạt động. Chính phủ cần nghiên cứu để hoàn thành tốt các cơ chế quản lý hành chính, các văn bản ban hành nên cụ thể r ràng tránh trƣờng hợp cán bộ lạm quyền hay phát sinh tiêu cực ảnh hƣởng đến doanh nghiệp. 135 TÀI LIỆU TH M Bùi Văn Trịnh, 2013. Phân tích Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. HẢO t quả ho t động inh doanh. Cần Nguyễn Đình Đỗ và Nguyễn Bá Minh, 2004. Quy tr nh toán doanh nghi p trong đi u i n đ i m i và hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. Quan Minh Nhựt, Lê Trần Thiên Ý & Trần Thị Bạch ến, 2013. tr nh nghi p v ngo i thương. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. iáo Trƣơng Thị Thủy & Thái Bá Công, 2009. K toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghi p căn bản. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao Động. Phan Đức Dũng, 2008. K toán quản tr . Thành ph NXB Thống Kê. 136 Chính Minh: PHỤ LỤC 1 H a đơ xuấ khẩu số 0000006 137 PHỤ LỤC 1 H a đơ hƣơ g mại số 338/PSC.2014 SOUTH VINA CO.,LTD LO 2.14, STREET 05, TRA NOC INDUSTRAL ZONE, CAN THO CITY VIETNAM TEL NO: 84.710.841 707 – FAX NO: 84.710.843 699 EMAIL: info@southvina.com.vn – WEBSITE: www.southvina.com.vn COMMERCIAL INVOICE Sales Confirmation No: 424/HDKT-PSC/2013 date NOV.28,2014 Date of delivery: DEC.27,2014 B/L Number: YMLUM490112909 Name of vessel: SOUTHVINA STAR V.BS133S Port of loading: HO CHI MINH, VIETNAM Place of delivery: ALEXNDRIA, EGYPT DESCRIPTION OF GOODS No: 338/PSC.2014 Date: DEC.27,2014 POR ACCOUNT AND RISK MESSRS ALANDALUS COMPANY FOR TRADING & SUPPLYING UNIT 618 MOSTAFA KAMEL INDUSTRIAL BUILDIN OBOUR CITY, CAIRO, EGYPT TEL/FAX:+201224659471 NUMBER OF PACKAGES NET WEIGHT OF DELIVERY CARTONS KGS IN UNIT PRICE AMOUNT CIF ALEXANDRIA PORT, EGYPT USD FROZEN PANGASIUS FILLET WELL – TRIMMED, BELLY, RED MEAT OFF, FAT OFF WHITE MEAT LATIN NAME: PANGASIUS HYPOPHTHALMUS WHITE MEAT SIZE: 220 UP (G/PC) 2,400 24,000.00 2.62/KG PACKING: IQF, 1KG (0.8 KG N.W.,20% GLAZING CONTAINER/SEAL No: YMLU 5317774/YMLE 759822 OGRIN VIETNAM MANUFA ACTURER: PHUONGDONG SEAFOOD CO.,LTD PLANT CODE: DL 306 TOTAL 2,400 24,000.00 LESS DEPOSIT TOTAL AMOUNT THE SUM OF: U.S DOLLARS FIFTY THOUSAND THREE HUNRED AND FOUR ONLY. For and behalf of SOUTH VINA CO.,LTD Authoried Signature (s) 138 62,8880.00 62,880.00 12,576.00 50,304.00 PHỤ LỤC 1C Hối hi u số 34/PSC.2014 No: 34/PSC.2014 FEB.19, 2014 BILL OF EXCHANGE For USD 31,350 At 150 days after sight of this FIRST of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid) pay to the order of VIETNAM EXPORTIMPORT BANK CANTHO BRACH hte sum of UNITED STATES DOLLARS THIRTY ONE THOUSAND THREE HUNDRED AND FIFTY ONLY. Value received as per our Invoice No: 34/PSC.2014 Date: FEB.18, 2014 Drawn under: HVBKKRSE-WOORI BANK, SEOUL, KOREA. Irrevocable L/C No: MD12C202NU00057 Date: 120203 To: HVNKUS33 139 PHỤ LỤC 1 Vậ đơ đƣờ g biể số /L N : 340200029884 140 PHỤ LỤC 1E Tờ khai hải qua số 11038 141 H đồ g ƣu kh a g c PHỤ LỤC 1F ai e ạ h ỗ g Booking No: T02190771130R 142 H P ĐỒNG LƢU HO NG CONT INER LẠNH RỖNG (Booking confirmation) Kí h gửi: UN L: 340200019884 Gi ị đ :............ Booking No: T0219077130R Đề ghị Qúy Cả g/ e cấ đú g c ai e he ệ h và Qúy kh ch hà g chỉ đƣ c h dù g c ai e đƣ c cấ ch cả g đích đú g he ệ h ày! Đ NGHỊ QUÝ H CH HÀNG IỂM TR Â CẮM ĐIỆN HI LẤ CONT: [20RF: 13M] & [40RH: 18M] CẤP CHO CHỦ HÀNG: HEADWAY – (MS PHUONG) – Fax: 8266321 SỐ LƢỢNG/LOẠI CONTAINER RỖNG: [1 x 20RF] NHIỆT ĐỘ ÊU CẦU: ÂM (-): -18 CỦA HÃNG TÀU: TSLINES. D KI N X P TRÊN TÀU/CHU N: TS HONGKONG V.12003N. NGÀ TÀU RỜI TP. HỒ CH MINH: Ngày 19/2/2014 CẢNG Đ N: BUSAN, KOREA CẢN C UYỂN TẢ : DIRECT ĐÓNG HÀNG XUẤT TẠI: BAI (14/2/2014) HẠ BÃI VÀ THANH LÝ HQ TẠI: CAT LAITRỌNG LƢỢNG: TONS Closing time tại: C T L I ƣớc 08h00 ngày 18/02/2014 1. Đề nghị chủ hàng sau khi thanh lý/hạ bãi, thông báo cho VP TS LINES theo điện thoại số dƣới đây: 2. Vui lòng cấp số cont cho VP TS LINES khi nhận đƣợc cont. 3. Khách hàng đổi lệnh cấp cont, lạnh rỗng, nhận seal và packing list tại: VP TS LINES Cát Lái: Tel 37422 174/ Fax: 37422 168 – Mr. Duy (0909 645365), Mr. uẫ : (0978 38 55 44 ừ 8:00 đ 20:00 hứ Hai đ hứ S u hứ ảy ừ 8:00 đ 12:00. PHỤ TR CH VĂN PH NG CẢNG: MR. THẮNG 0917 323 955 VUI LONG CAP CONT SACH TOT TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 02 năm 2014 ÊU CẦU H CH HÀNG ĐỌC NHỮNG GHI CH S U: MIỄN PHÍ TI N ĐIỆN 36 GIỜ. 1. Kiểm tra cảng dỡ hàng ghi trên lệnh, nếu không có thay đổi chỉnh sửa trƣớc ngày tàu khởi hành, xem nhƣ cảng dỡ trên chính xác. Hãng tàu hoàn toàn miễn trách nhiệm đối với mọi thay đổi phát sinh sau khi hàng xếp lên tàu. 2. Kiểm tra tình trạng, chủng loại cont lạnh rỗng trƣớc khi nhận cont tại bãi rỗng để đóng hàng. Nếu không có ý kiến phản hồi, xem nhƣ cont đã giao đúng chủng loại, lỹ thuật, trong tình trạng sạch tốt với đầy đủ các phụ 3. Khách hàng phải chịu trách nhiệm về mọi hƣ hỏng/tổn thất đối với hàng trong cont do việc đóng hàng vào cont không đúng tiêu chuẩn đóng hàng vận chuyển bằng đƣờng biển. 4. Sử dụng đúng seal do hãng tàu cung cấp. 5. Trọng lƣợng hàng tối đa cho cont 20RF là 18MT và cont 40RF là 26 MT. 6. Không đóng hàng vƣợt qua lằn vạch đỏ (red line), nhiệt độ hàng khi đóng tối thiểu phải bằng nhiệt độ yêu cầu cài đặt (setting temperature); không đóng hàng nóng (hot load). 7. Chấp nhận đóng chi phí phát sinh theo bảng của hãng tàu TS LINES nếu hạ bãi quá 02 ngày trƣớc ngày tàu chạy và lƣu giữ cont rỗng quá 07 ngày không hạ hàng chờ xuất. 8. Trong trƣờng hợp hàng có phun trùng (fumigation) hay tem lạ, yêu cầu phải tháo bỏ tất cả các tem/biển báo có liên quan trên cont trƣớc khi hạ bãi chờ xuất. 9. Chỉ sử dụng packing List của Hãng tàu TSL và điền đầy đủ thông tin chi tiết khi thanh lý hạ bãi. 10. Khi hạ hàng chờ xuất tại cảng, khách hàng nhớ nộp 1 bản copy booking cofirmation này cho điều độ cảng. C c chi hí h si h d việc khô g uâ hủ c c quy đị h sẽ d hía kh ch hà g chịu! 143 PHỤ LỤC 1G Thƣ í dụ g ại Vie c mba k số ham chi u: 068337201200277 144 JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM Vietcombank Our LC No (Số tham chiếu LC): 068337201200277 Date (Ngày): 06/02/14 NOTIFICATION OF DOCUMENTARY CREDIT To (Kính gửi): SOUTN VINA CO.,LTD LOT 2.14, STREET 05, TRA NOC INDUSTRIAL ZONE, CANTHO CITY, VIETNAM. Letter of Credit No (S LC : MD12C202NU00057 Date of Issue (Ngày phát hành): 03-Feb-2014 Expiry date (Ngày h t h n : 31 March 2014 Issuing Bank (Ngân hàng phát hành): WOORI BANK, SEOUL, KOREA Amount (S ti n : USD31,350.00 Applicant (Người m LC : CNK INTERNATIONAL FOODS INC Remarks (Ghi chú): We wish to inform you that issuing Bank has issued the aforesaid Documentary Credtit. Please see the enclosure for details. Chúng tôi in thông báo Ngân hàng phát hành đã phát hành Thư tín d ng nêu trên v i nội dung như bản đính èm. In case the terms and conditions do not correspond to the terms of your agreement, or if you think that are mable to fulfill any item, we should recommend that you arrange immediately for the applocant to make the necessary amendment. Trong trường h p hông đ ng ý các đi u i n hay đi u hoản c a Thư tín d ng hoặc Qúi hách hông th th c hi n bất ỳ đi u hoản nào, đ ngh Qúi hách liên h ngay v i người m Thư tín d ng và yêu cầu sửa đ i cho phù h p. Unless the Credit has been confirmed by us, this advise is given to you without any engageement on our part and does not constitute any obligation on our part to honour documents. Should we be authorised to add confirmation to thr Credit and if you required our confirmation, please contact the undersigned. Trừ hi Thư tín d ng đã đư c ác nhận b i chúng tôi, thông báo này đư c gửi đ n Qúy Khách hông èm theo bất ỳ cam t nào c a chúng tôi hoặc chúng tôi hông có bất ỳ trách nhi m nào đ i v i vi c thanh toán chứng từ. N u chúng tôi đư c chỉ đ nh ác nhận Thư tín d ng này và Quý hách có nhu cầu, in hãy liên h v i chúng tôi. Should the Credit be designated as transferable and should we be authorised to effect such transfer, please note that we are under no obligation to do so. N u Thư tín d ng có th chuy n như ng đư c và n u chúng tôi đư c chỉ đ nh là Ngân hàng chuy n như ng, in lưu ý rằng chúng tôi hông có nghĩa v làm vi c đó. This advice is subject to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credit (2007 Revision) ICC Publication No 600. Thông báo này tuân th theo Tập quán th ng nhất th c hành v tín d ng Chứng từ (Phiên bản 2007 Ph ng thương m i qu c t uất bản s 600. ngh Qúy hách ý nhận và gửi cho chúng tôi bản copy c a thông báo này. Yours faithfully. 145 PHỤ LỤC 1H Chứ g hậ xuấ xứ hà g h a 146 147 PHỤ LỤC 2A H a đơ GTGT số 0000178 H ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GI TRỊ GI TĂNG Liên 1: Lƣu Ký hiệu: MN/13P Ngày 22 tháng 03 năm 2014 Số: 0000178 Đơn vị bán hàng: CÔNG T TNHH CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N N M Mã số thuế: 1800594178 Địa chỉ: Lô 2.14 đƣờ g số 5 CN T à N c 2 P. Phƣớc Thới Q. Ô Mô T . Cầ Thơ Điện thoại:............................................ Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH thƣơng mại Thanh Phú Mã số thuế: 0308792252 Địa chỉ: 361A, đƣờng 311, phƣờng Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số tài khoản: Đơ vị Số STT Tê hà g h a dịch vụ Đơ gi Thà h iề tính ƣ g 1 2 3 4 5 6=4x5 Cá tra fillet đông lạnh, 01 size 1.000/up. Hàng đóng Thùng 15 1.300.000 19.500.000 gói 20kg/thùng. Thuế suất GTGT: 10 % Cộng tiền hàng: Tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền thanh toán: 19.500.000 1.950.000 21.450.000 Số tiền ghi bằng chữ: Hai mƣơi mốt triệu, bốn trăm năm mƣơi nghìn đồng ch n ./. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên (Cần i m tra, đ i chi u hi lập, giao, nhận hóa đơn In tại Cty in tổng hợp Cần Thơ, MST: 1800157925 – ĐT: 0710.3838852 148 PHỤ LỤC 2 Phi u hu số PT0314048 Mẫu số: 01 – TT Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Lô 2.14, KCN Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. (Ban hành theo Q s : 15/2006/Q BTC ngày 20/03/2006 c a Bộ trư ng Môn, TPCT PHI U THU N 22 03 ă Quyển số: 03 2014 Số: PT0314048 Nợ 1111 Có: 5111, 33311 Họ và tên ngƣời nộp tiền: Nguyễn Thanh Hƣng Địa Công ty TNHH Thƣơng mại Thanh Phú Lý do nộp: Thu tiền bán hàng Công ty Thanh Phú theo hóa đơn 0000178 (22/03/14) Số tiền: 21.450.000 VND Viết bằng chữ: ă ă ì ồ ẵ Kèm ....chứng từ gốc theo: Ngày 22 tháng 03 năm 2014 Gi m đốc ƣở g Ngƣời ộ iề Ngƣời ậ hi u Thủ qu (Ký, họ tên, đóng (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên dấu Nguyễ Tha h Hƣ g T ầ Thiê Lý Lê Thị ích Tuyề Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Hai mƣơi mốt triệu bốn trăm năm mƣơi nghìn đồng ch n. 149 PHỤ LỤC 2C Phi u xuấ kh số Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Lô 2.14, KCN Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, TPCT PHI U 00046 Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo Q s : 15/2006/Q -BTC ngày 20/03/2006 c a Bộ trư ng BTC UẤT HO N 22 03 ă 2014 Nợ: 632 Số: XK00046 Có: 1561 - Họ tên ngƣời nhận hàng: Nguyễn Thanh Hƣng - Công ty TNHH Thƣơng mại Thanh Phú - Địa chỉ (bộ 361A, đƣờng 311, P. Hiệp Phú, Q. 9, Tp. Hồ Chí Minh phận): - Lý do xuất kho: Xuất bán hàng cho Công ty Thanh Phú theo hóa đơn 0000178 (22/03/14) - Xuất tại kho (ngăn lô): Hàng hóa Địa điểm: ................................... STT A 1 Tê hã hiệu quy c ch hẩm chấ vậ ƣ dụ g cụ sả hẩm hàng hóa B Mã số Đơ vị tính D C CTRA_FI Cá tra fillet đông lạnh, size 1.000/up. LLET_10 Thùng Hàng đóng gói 20kg/thùng. 00UP Số ƣ g Yêu Thực xuấ cầu 1 2 15 Đơ gi 3 15 1.300.00,00 Thà h iề 4 19.500.000 Cộ g - Tổng số tiền (Viết bằng M ờ ă ă ì ồ ẵ chữ): - Số chứng từ gốc kèm ........................................................................................................................ theo: Ngƣời ậ hi u Ngƣời hậ Thủ kh ƣở g Gi m đốc (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên, đóng dấu Nguyễn Thành Hƣng Cao Văn Tuấn MISA SME.NET 2010 150 PHỤ LỤC 2 H đồ g ki h số 18.14/H H CỘNG H Ã HỘI CHỦ NGH VIỆT N M Độc ậ - Tự d - Hạ h húc ********** H P ĐỒNG MU N HÀNG H Số: 18.14/HDBH - Căn cứ Pháp l nh p đ ng inh t ngày 25-9-1989 c a ội đ ng Nhà nư c và các văn bản hư ng dẫn thi hành c a các cấp, các ngành. - Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc s th c hi n thỏa thuận c a hai bên). Hôm nay, ngày 10 tháng 02 năm 2014, T i Công ty TN Thành Công Chúng tôi g m: Bên A (Bên bán) - Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦ SẢN MI N NAM - Địa chỉ trụ sở chính: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Tp. Cần Thơ. Môn, - Mã số thuế: 1800594178 - Điện thoại: 08.39004786 Fax: 08.39004787 - Tài khoản số: 1900450001126 Mở tại ngân hàng BIDV-Phòng Giao Dịch 2 diện là ng (bà): Trần Văn Quang Chức vụ: Giám Đốc Bên B (Bên mua) - Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI TH NH PH - Địa chỉ trụ sở chính: 361A, đƣờng 311, phƣờng Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh -Mã số thuế: 0308792252 - Điện thoại: 08.34502323 Fax: 08.34502324 - Tài khoản số: 1900104586 Ngân hàng ACB – CN Phòng Giao dịch số 3 - Đại diện là ng (bà): Nguyễn Thanh Hƣng Chức vụ: Tổng Giám Đốc Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng nhƣ sau: Điều 1: Nội du g cô g việc gia dịch Bên A bán cho bên B 151 STT Tên hàng Cá tra fillet đông lạnh, size 1.000/up. Hàng đóng gói 20kg/thùng. 1 Đơ vị tính Đơ gi Thùng 1.300.000 Số ƣ g Thà h iề Ghi chú 15 19.500.000 Cộng 19.500.000 Thuế GTGT 1.950.000 Tổng cộng tiền thanh toán 21.450.000 ằ g chữ: Hai mƣơi mốt triệu, bốn trăm năm mƣơi nghìn đồng ch n./. Điều 2: Gi cả: Gía cả căn cứ theo bảng giá mà 2 bên đã thỏa thuận. Trƣờng hợp Bên A có sự thay đổi về giá phải báo trƣớc cho bên B trong vòng 30 ngày kể từ khi có sự thay đổi trên. Điều 3: Chấ ƣ g và quy c ch hà g h a: Chất lƣợng mặt hàng đƣợc quy định theo. Điều 4: a bì quy c ch: Bao bì phải còn nguyên vẹn, có tem phụ ghi quy cách, ngày sản xuất, hạn sử dụng(nếu có), xuất xứ...Nếu không đáp ứng đầy đủ bên B có quyền từ chối nhận hàng Điều 5: Phƣơ g hức gia hậ : 1. Phƣơng tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên A chịu. 2. Chi phí bốc xếp bên A chịu 3. Khi mua hàng, bên B có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, qui cách hàng hóa tại chỗ. Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lƣợng v.v… thì lập biên bản tại chỗ yêu cầu bên A xác nhận. Hàng đã giao bên A không chịu trách nhiệm về các vấn đề khác(trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành). 4. Mỗi lô hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lƣợng bằng phiếu hoặc biên bản kiểm nghiệm; khi đến giao hàng Bên A phải cung cấp cho bên B: - Phiếu xuất kho - Biên bản bàn giao hàng -Hóa đơn tài chính Điều 6: ả hà h và hƣớ g dẫ sử dụ g hà g h a: 1. Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lƣợng và giá trị sử dụng của các mặt hàng bán cho bên mua theo phiếu bảo hành (nếu có) 2. Bên bán phải cung cấp đủ mỗi đơn vị hàng hóa một giấy hƣớng dẫn sử dụng (nếu cần). Điều 7: Phƣơ g hức ha h : Bên B thanh toán cho bên A bằng hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận đƣợc hóa đơn tài chính của lô hàng nhận đƣợc. 152 Điều 8: C c biệ h bả đảm hực hiệ h Điều9: T ch hiệm vậ chấ đồ g ( u cầ g việc hực hiệ h đồ g: 1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thỏa thuận trên, không đơn phƣơng thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng, bên nào không thực hiện hoặc đơn phƣơng đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt tới 10% tổng trị giá các hóa đơn đã giao(đã bao gồm thuế GTGT) 2. Bên nào vi phạm các điều khoản trên đây sẽ phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định của các văn bản pháp luật có hiệu lực hiện hành về phạt vi phạm chất lƣợng, số lƣợng, thời gian, địa điểm, thanh toán, bảo hành v.v… mức phạt cụ thể do hai bên thỏa thuận dựa trên khung phạt Nhà nƣớc đã quy định trong các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế. Điều 10: Thủ ục giải quy a h chấ h đồ g: 1. Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau tiến độ thực hiện hợp đồng. Nếu có vấn đề gì bất lợi phát sinh các bên phải kịp thời thông báo cho nhau biết và tích cực bàn bạc giải quyết (cần lập biên bản ghi toàn bộ nội dung). 2. Trƣờng hợp các bên không tự giải quyết đƣợc mới đƣa vụ tranh chấp ra tòa án. Điều 11: C c hỏa huậ kh c ( u cầ : Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong này sẽ đƣợc các bên thực hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế. Điều 12: Hiệu ực của h đồ g: Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày 10 tháng 02 năm 2014 đến ngày 31 tháng 04 năm 2014. Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực không quá 10 ngày. Bên A có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian, địa điểm họp thanh lý. Hợp đồng này đƣợc làm thành 04 bản, có giá trị nhƣ nhau, mỗi bên giữ 02 bản, để làm căn cứ giải quyết tranh chấp về sau (nếu có) ĐẠI IỆN ÊN ĐẠI IỆN ÊN Chức vụ Chức vụ Ký tên, đóng dấu Ký tên, đóng dấu 153 PHỤ LỤC 3 H a đơ GTGT số 0001618 H ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GI TRỊ GI TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu: PT/13P Ngày 08 tháng 01 năm 2014 Số: 0001618 Đơn vị bán hàng: C NG T CỔ PHẨN VẬN TẢI & DỊCH VỤ PHÚC TÂM Mã số thuế: 303078686 Địa chỉ: 75 Hồ Văn Huê, P.9, Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39974002 Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Mã số thuế: 1800594178 Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, Tp. Cần Thơ Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số tài khoản: Đơn vị Số STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn giá Thành tiền tính lƣợng 1 2 3 4 5 6=4x5 3 01 Phí bốc xếp M 520.000 02 03 Phí lƣu kho Phí giao nhận M3 M3 44.000 120.000 Cộng tiền hàng: 684.000 Thuế suất GTGT: 10 % Tiền thuế GTGT: 68.400 Tổng cộng tiền thanh toán: 752.400 Số tiền ghi bằng chữ: Bảy trăm năm mƣơi hai nghìn, bốn trăm đồng ch n./. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên BÁN HÀNG QUA Đã ký Đã ký và đóng dấu ĐIỆN THOẠI 154 PHỤ LỤC 3 Phi u chi số PC0114034 Đơn vị: Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, thành phố Cần Thơ Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo quy t đ nh s 15/2006/Q -BTC ngày 20-3-2006 c a Bộ trư ng Bộ Tài Chính PHI U CHI Ngày 08 tháng 01 năm 2014 Quyển số: 01 Số: PC0114034 Nợ TK: 6417, 1331 Có TK: 1111 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Tấn Tài (MN06 001) Địa chỉ: phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu Lý do chi: Thanh toán tiền hàng cho Cty Phúc Tâm theo hóa đơn 0001618 (08/01/14) Số tiền: 752.400 đồng (Viết bằng chữ): Bảy trăm năm mƣơi hai nghìn bốn trăm đồng./. Kèm theo:.........Chứng từ gốc. Ngày … tháng … năm 20… Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nhận tiền Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bảy trăm năm mƣơi hai nghìn bốn trăm đồng./. +) Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):………………………………………. +) Số tiền quy đổi:…………………………………………………………… (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 155 PHỤ LỤC 4 H a đơ GTGT số 0001619 H ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GI TRỊ GI TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu: PT/13P Ngày 08 tháng 01 năm 2014 Số: 0001619 Đơn vị bán hàng: C NG T CỔ PHẨN VẬN TẢI & DỊCH VỤ PHÚC TÂM Mã số thuế: 303078686 Địa chỉ: 75 Hồ Văn Huê, P.9, Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39974002 Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Mã số thuế: 1800594178 Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, Tp. Cần Thơ Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số tài khoản: Đơn vị Số STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn giá Thành tiền tính lƣợng 1 2 3 4 5 6=4x5 01 Phí vận chuyển hàng Chuyến 2.800.000 hóa Cộng tiền hàng: 2.800.000 Thuế suất GTGT: 10 % Tiền thuế GTGT: 280.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 3.080.000 Số tiền ghi bằng chữ: Bảy trăm năm mƣơi hai nghìn, bốn trăm đồng ch n./. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên BÁN HÀNG QUA Đã ký Đã ký và đóng dấu ĐIỆN THOẠI 156 PHỤ LỤC 4 Phi u chi số PC0114035 Đơn vị: Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, thành phố Cần Thơ Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo quy t đ nh s 15/2006/Q -BTC ngày 20-3-2006 c a Bộ trư ng Bộ Tài Chính PHI U CHI Ngày 08 tháng 01 năm 2014 Quyển số: 01 Số: PC0114035 Nợ TK: 6417, 1331 Có TK: 1111 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Tấn Tài (MN06 001) Địa chỉ: phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu Lý do chi: Thanh toán tiền hàng cho Cty Phúc Tâm theo hóa đơn 0001619 (08/01/14) Số tiền: 3.080.000 đồng (Viết bằng chữ): Ba triệu không trăm tám mƣơi nghìn đồng./. Kèm theo:.........Chứng từ gốc. Ngày … tháng … năm 20… Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nhận tiền Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba triệu không trăm tám mƣơi nghìn đồng./. +) Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):………………………………………. +) Số tiền quy đổi:…………………………………………………………… (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 157 PHỤ LỤC 5 H a đơ GTGT số 0044343 H ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GI TRỊ GI TĂNG Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu: CB/13P Ngày 03 tháng 03 năm 2014 Số: 0044343 Đơn vị bán hàng: C NG T TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ CÂ BƢỞI Mã số thuế: 1800789804 Địa chỉ: Số 02, Trần Đại Nghĩa, phƣờng Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Điện thoại: (0710) 3825 880 Fax: (0710) 3769 972 Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Mã số thuế: 1800594178 Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, Tp. Cần Thơ Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số tài khoản: Đơn vị Số STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn giá Thành tiền tính lƣợng 1 2 3 4 5 6=4x5 01 Cơm khách Bàn 01 889.091 889.091 Cộng tiền hàng: 889.091 Thuế suất GTGT: 10 % Tiền thuế GTGT: 88.909 Tổng cộng tiền thanh toán: 978.000 Số tiền ghi bằng chữ: Bảy trăm năm mƣơi hai nghìn, bốn trăm đồng ch n./. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, ghi rõ họ, tên (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên Đã ký Lê Kiều Cẩm Vân 158 PHỤ LỤC 5 Phi u chi số PC0104015 Đơn vị: Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, thành phố Cần Thơ Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo quy t đ nh s 15/2006/Q -BTC ngày 20-3-2006 c a Bộ trư ng Bộ Tài Chính PHI U CHI Ngày 04 tháng 03 năm 2014 Quyển số: 03 Số: PC0104015 Nợ TK: 6427, 1331 Có TK: 1111 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Văn Út (MN03 002) Địa chỉ: phòng Hành chính - Tổ chức Lý do chi: Chi phí tiếp khách theo hóa đơn 0044343 (03/03/14) Số tiền: 978.000 đồng (Viết bằng chữ): Chín trăm bảy mƣơi tám nghìn đồng ch n./. Kèm theo:.........Chứng từ gốc. Ngày … tháng … năm 20… Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nhận tiền Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Chín trăm bảy mƣơi tám nghìn đồng ch n./. +) Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):………………………………………. +) Số tiền quy đổi:…………………………………………………………… (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 159 PHỤ LỤC 6 H a đơ GTGT số 0001654 H EVNSPC TỔNG C NG T ĐIỆN L C MIỀN NAM Kỳ 2 ĐƠN GTGT (TI N ĐIỆN (Liên 2: Giao khách hàng) từ ngày 21/02 Cô g y Điệ Lực Cầ Thơ đến ngày 20/03 Mẫu số: 01GTKT2/002 Ký hiệu : AA/14E Số: 0001654 Điện lực Môn Địa chỉ: 1005, quốc lộ 91, Châu Văn Liêm, Môn Điện thoại : (0710) 2211800 MST : 0300942001022 Tên khách hàng : Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam Địa chỉ: Lô 2.14, KCN. Trà Nóc, P. Phƣớc Thới, Q. Môn Điện thoại: ộ CS KT Số công tơ: 2011679 Số hộ: 1 MST: 1800594178 Chỉ số mới 13.550 chỉ số cũ HS nhân Điệ 13.337 1 ă g TT 213 100 50 50 13 Đơ gi Thà h iề Mã KH : 1.242 1.304 1.651 1.788 124.200 65.200 82.550 23.244 PE01000063324 Mã T.toán mã NN: 4401 Mã giá: 100XSHBT Mã trạm: ABH480022 Cấp DA: Số GCS 01135305 Ngày 20 tháng 03 năm 2014 Bên bán điện 53-019100 GCS: 13 Cộ g 213 295.194 Mã số Thu GTGT 10% 29.519 ID HD Tổ g cộ g iề ha h 324.713 40097430 Số tiền viết bằng chữ: a ăm hai mƣơi bố ghì bảy ăm mƣời ba đồ g chẵ ./ n t i trang web: pccantho.evnspc.vn 160 PHỤ LỤC 6 Phi u chi số PC0314062 Đơ vị: Cô g y TNHH Cô g ghiệ Thủy sả miề Nam Địa chỉ: Lô 2.14 CN. T à N c 2 P. Phƣớc Thới Q. Ô Mô hà h hố Cầ Thơ Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo quy t đ nh s 15/2006/Q -BTC ngày 20-3-2006 c a Bộ trư ng Bộ Tài Chính PHI U CHI Ngày 04 tháng 03 năm 2014 Quyển số: 03 Số: PC0314062 Nợ TK: 6427, 1331 Có TK: 1111 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễ Vă Địa chỉ: phòng Hành chính - Tổ chức (MN04_001) Lý do chi: Tiền điện phân bổ cho phòng Kế toán và phòng Tổ chức tháng 03/2014 hóa đơn 00001654 (20/03/14) Số tiền: 324.713 đồng (Viết bằng chữ): Ba trăm hai mƣơi bốn nghìn bảy trăm mƣời ba đồng./. Kèm theo:.........Chứng từ gốc. Ngày 04 tháng 03 năm 2014 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nhận tiền Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên Lâm Huỳ h Mộ g Thả Nguyễ Vă Nguyễ Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba trăm hai mƣơi bốn nghìn bảy trăm mƣời ba đồng./. +) Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):………………………………………. +) Số tiền quy đổi:…………………………………………………………… (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 161 Quâ PHỤ LỤC 6C Giấy đề ghị ha h số ĐNTT1403078 Mẫu số 05 – TT Đơ vị: Cô g y TNHH Cô g ghiệ Thủy sả miề Nam (Ban hành theo quy t đ nh s 15/2006/Q -BTC Địa chỉ: Lô 2.14 CN. T à N c 2 P. Phƣớc Thới Q. Ô ngày 20-3-2006 c a Bộ trư ng Bộ Tài Chính Mô hà h hố Cầ Thơ GIẤ Đ NGHỊ TH NH TO N Số: ĐNTT1403078 Ngày 04 tháng 03 năm 2014 Kính gửi: Ban lãnh đạo Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Ban lãnh đạo Bộ phận kế toán Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Họ và tên ngƣời đề nghị thanh toán: Nguyễ Vă (MN04_001) Bộ phận (Địa chỉ): Ph g Tổ chức – Hành chính Lý do chi: Tiền điện phân bổ cho phòng Kế toán và phòng Tổ chức tháng 03/2014 hóa đơn 00001654 (20/03/14). Số tiền: 324.713 đồng (Viết bằng chữ): Ba trăm hai mƣơi bốn nghìn bảy trăm mƣời ba đồng./. Kèm theo:.........Chứng từ gốc. Ngày 04 tháng 03 năm 2014 Ngƣời đề ghị ha h (Ký, họ tên Nguyễ Vă ƣở g (Ký, họ tên Lâm Huỳ h Mộ g Thả 162 Ngƣời duyệ (Ký, họ tên Giấy b PHỤ LỤC 7 c của Ngâ hà g Cô g hƣơ g số NTT 00014 GIẤ OC Ngƣời nộp tiền: Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam - CN. Môn Địa chỉ: Phòng giao dịch số 3 - Thới Lai - Môn Lý do: Lãi nhập vốn Số tài khoản đơn vị thụ hƣởng: Tại ngân hàng: Số: NTTK00014 Ngày: 30/01/2014 Tài khoản: 1121 25156987 Ngâ hà g Cô g hƣơ g Việ Nam - CN. Ô Mô Số tiền: 89.231 Số tiền bằng chữ: iễ giải Loại tiền: VND ì (Ký, họ tên, đóng dấu ồ / Số iề guyê ệ (VN Lãi nhập vốn Gi m đốc ă Số iề (VN 89.231 ƣở g (Ký, họ tên Ghi N 89.231 1121 Ghi Có 515 Ngƣời ậ hi u Ngƣời ộ iề Thủ qu (Ký, họ tên (Ký, họ tên (Ký, họ tên 163 PHỤ LỤC 8 Giấy b ả ãi số 6074454 164 ả g ha h PHỤ LỤC 9 ƣơ g h g 03/2014 (T ích dẫ Ph g Tổ chức Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Địa chỉ: Lô 2.14, KCN Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Ô Môn, TPCT MST: 1800594178 BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG THÁNG 03/2014 Các khoản bảo hiểm trừ vào chi phí STT Họ và Tên Chức vụ A - Phòng Tổ chức 1 Vũ Huy Nam Trưởng phòng 2 Nguyễn Văn Út Phó phòng 3 Nguyễn Thị Hằng Nhân viên 4 Đỗ Thị Mến Nhân viên 5 Dương Thị Thảo Nhân viên 6 Lâm Thị Thảo Nhân viên 7 Vũ Thị Anh Nhân viên Tổng cộng B - Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu ... ... Các khoản giảm trừ lƣơng Lƣơng cơ bản Công thời gian Lƣơng thời gian Phụ cấp BHXH 18% BHYT 3% BHTN 1% KPCĐ 2% BHXH 8% 13.000.000 12.500.000 10.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 71.500.000 ... 26 26 26 26 26 26 26 182 13.000.000 12.500.000 10.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 71.500.000 520.000 520.000 520.000 520.000 520.000 520.000 520.000 3.640.000 2.340.000 2.250.000 1.800.000 1.620.000 1.620.000 1.620.000 1.620.000 12.870.000 390.000 375.000 300.000 270.000 270.000 270.000 270.000 2.145.000 130.000 125.000 100.000 90.000 90.000 90.000 90.000 715.000 260.000 1.040.000 250.000 1.000.000 200.000 800.000 180.000 720.000 180.000 720.000 180.000 720.000 180.000 720.000 1.430.000 5.720.000 ... ... ... ... ... 165 ... BHYT 1,5% BHTN 1% Thuế TNCN 195.000 187.500 150.000 135.000 135.000 135.000 135.000 1.072.500 ... 130.000 125.000 100.000 90.000 90.000 90.000 90.000 715.000 ... Lƣơng thực lãnh Ký nhận 184.250 159.250 15.019 11.970.750 11.548.250 9.454.981 8.575.000 8.575.000 8.575.000 8.575.000 67.273.981 358.519 ... ... Phi u k PHỤ LỤC 10 chuyể số P T0114007 166 PHỤ LỤC 11 Sổ Nhậ ký chu g 167 PHỤ LỤC 11 Sổ Nhậ ký chu g ( i 168 he PHỤ LỤC 11 Sổ Nhậ ký chu g ( i 169 he PHỤ LỤC 11 Sổ Nhậ ký chu g ( i 170 he PHỤ LỤC 11 Sổ Nhậ ký chu g ( i 171 he PHỤ LỤC 11 Sổ Nhậ ký chu g ( i 172 he PHỤ LỤC 12 Sổ c i ài kh ả 5112 173 PHỤ LỤC 12 Sổ chi i ài kh ả 5112 174 PHỤ LỤC 12C Sổ chi i b hà g Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam Lô 2.14, KCN. Trà Nóc 2, P. Phƣớc Thới, Q. Môn, TPCT Mẫu số: S35- N (Ban hành theo Q s : 15/2006/Q -BTC ngày 20/03/2006 c a Bộ trư ng BTC SỔ CHI TI T Tê sả hẩm: N HÀNG ý 1 Nă 2014 C a fi e hị hồ g cỡ 120/160 Quyể số: 01 Chứ g ừ Số hiệu Ngày, tháng A B C D E 1 ... ... ... .... ... .... 28/01/2014 XK0000006 ... 28/01/2014 ... T iễ giải Bán hàng chƣa thu tiền theo hóa đơn XK0000006 ... 131 .... Cộ g số h - đối ứ g ... si h a h hu huầ - Gi vố hà g b C c kh ả Doanh thu Ngày, tháng ghi sổ Số ƣ g 22.000 .... Đơ gi 2 .... 70.400 .... í h Thu Khác (521, 531, 532) 3 4 5 .... .... .... .... .... Thà h iề 1.479.808.000 .... 22.000 70.400 1.479.808.000 22.000 70.400 1.479.808.000 1.035.865.600 - Lãi gộ 443.942.400 Sổ này có 1 trang, đánh số từ trang 1 đến trang 1 Ngày mở sổ:....... Ngày .... tháng .... năm ....... Ngƣời ghi sổ ƣở g (Ký, họ tên (Ký, họ tên 175 ừ PHỤ LỤC 13 Sổ c i ài kh ả 632 176 PHỤ LỤC 14 Sổ c i ài kh ả 641 177 PHỤ LỤC 14 Sổ chi i ài kh ả 6417 178 PHỤ LỤC 15 Sổ c i ài kh ả 642 179 PHỤ LỤC 15 Sổ chi i ài kh ả 6427 180 PHỤ LỤC 16 Sổ c i ài kh ả 515 181 PHỤ LỤC 17 Sổ c i ài kh ả 635 182 PHỤ LỤC 18 Sổ c i ài kh ả 711 183 PHỤ LỤC 19 Sổ c i ài kh ả 811 184 PHỤ LỤC 20 Sổ c i ài kh ả 821 185 PHỤ LỤC 21 Sổ chi i ài kh ả 8211 186 PHỤ LỤC 22 Sổ c i ài kh ả 911 187 ả gb c k PHỤ LỤC 23 quả h ạ độ g ki h d a h Quý 01 ăm 2014 188 [...]... giá công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh Đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Đồng thời đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại đơn vị này 1.2.2 Mục iêu cụ hể - Thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong quý I/2014 tại Công ty - Đánh giá thực trạng công tác kế toán. .. trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh cũng nhƣ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại đơn vị 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam Địa chỉ: Lô 2.14, khu công nghiệp Trà Nóc II,... quả kinh doanh 28 Hình 3 1 Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 30 Hình 3 2 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 33 Hình 3 3 Các sản phẩm chính của công ty 35 Hình 3 4 Các sản phẩm phụ của công ty 35 Hình 3 5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy 37 Hình 3 6 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán tại công ty TNHH Công Nghiệp Thủy. .. của công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 – 2013 106 Bảng 4 4 Phân tích giá vốn hàng bán theo kết cấu mặt hàng của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn 2011 2013 109 Bảng 4 5 Lợi nhuận chia theo hoạt động của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai đoạn năm 2011 – 2013 112 Bảng 4 6 Hệ số lãi gộp của Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam giai... ra những giải pháp cũng nhƣ chiến lƣợc hữu hiệu và hiệu quả Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó nên công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam từ lâu đã đặc biệt quan tâm đến công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh Những lợi ích khi thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty: Thứ nhất: Đánh giá một cách toàn diện tình hình thực hiện các kế hoạch về vật tƣ, lao động, tiền vốn... xuấ khẩu quả ki h d a h và ki h 2111 Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kì kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã đƣợc thực hiện Kết quả kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu... 17/11/2014; - Đối với số liệu về kết quả kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu của năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 cũng nhƣ 6 tháng đầu năm 2014; - Đối với số liệu thực hiện kế toán: Đề tài sử dụng số liệu của kỳ kế toán quý I/2014 1.3.3 Đối ƣ g ghiê cứu Chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản miền Nam 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN... 137 x DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3 1 Phân tích kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 3 2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam 43 Bảng 4 1 Doanh thu theo khoản mục giai đoạn 2011 - 2013 99 Bảng 4 2 Doanh thu bán hàng theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm... nhuận của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 125 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH C NG NGHIỆP THỦ SẢN MIỀN NAM 129 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ C NG TÁC K TOÁN XÁC ĐỊNH K T QUẢ KINH DOANH TẠI C NG T 129 5.1.1 Đánh giá chung về chế độ kế toán 129 5.1.2 Đánh giá chung về công tác kế toán ... ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức Để thu hút đƣợc sự quan tâm từ các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc thì trƣớc tiên đó là kết quả hoạt động kinh doanh phải tốt Đây đƣợc xem nhƣ trái tim tài chính của bất cứ đơn vị nào, để biết đƣợc kết quả kinh doanh của đơn vị thì việc phải làm đó là thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh Đây là công việc định kỳ đƣợc

Ngày đăng: 16/10/2015, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w