Khác biệt văn hóa có thể hiểu là việc giữa hai hay nhiều nền văn hóa có những giá trị khác nhau, thậm chí trái ngược nhau tạo nên những nét riêng làm cho có thể phân định được các nền văn hóa. Hay nói cách khác, khác biệt văn hóa là sự khác biệt về văn hóa giữa hai hay nhiều quốc gia.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Thời gian: 8h00 A.m, ngày 20/8/2015
Địa điểm: Thư viện trường Đại học Thương Mại Hà Nội
Các thành viên tham gia: Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Huệ
1.Tìm hiểu về sự khác biệt văn hóa giữa các quốc gia
2.Phân tích sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của sự khác biệt văn hóa đốivới hoạt động quản trị trong doanh nghiệp
3.Nghiên cứu, tìm hiểu thông tin về Tập đoàn đa quốc gia Honda
4.Dựa trên lý thuyết làm cơ sở liên hệ thực tế về ảnh hưởng của sự khác biệt vănhóa đến hoạt động quản trị của Tập đoàn đa quốc gia Honda
+ Các thành viên trong nhóm nhận nhiệm vụ và tìm hiểu thông tin để hoàn thành bài thảo luận, sau đó nộp bài cho nhóm trưởng và thư ký tổng hợp, hạn nộp 24h, Chủ nhật ngày 30/8/2015
Nhóm trưởng Thư ký
(Ký tên) (Ký tên)
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng toàn cầu, các doanh nhân,doanh nghiệp đang đứng trước những cơ hội hợp tác với nước ngoài lớn hơn baogiờ hết Không chỉ có những đối tác, khách hàng, những cổ đông quốc tế, việcmột công ty sở hữu các chi nhánh với nguồn nhân sự nước ngoài, hay các thànhviên của các tập đoàn đa quốc gia tham gia điều hành hoạt động của công ty,các nhà cung ứng vốn đến từ các quốc gia khác nhau đã trở nên ngày càng phổbiến hơn.Vì vậy, việc trau dồi những kỹ năng, kiến thức liên quan đến văn hóadoanh nghiệp để có thể ứng xử tự tin, giành được lòng tin của đối tác và cộng sự
là hành trang không thể thiếu trên con đường dẫn tới thành công của các nhàquản trị Các nhà quản trị phải có khả năng nhận diện và làm việc với nhiều loạihình văn hóa tồn tại đồng thời trong một tổ chức hay mạng lưới kinh doanh đểđương đầu với những thay đổi, khác biệt về văn hóa - một nhân tố quan trọngtrong các chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệpphải hiểu được tầm quan trọng của quản trị đa văn hóa và các ứng dụng của nótại các công ty trên thế giới cũng như những thách thức thường gặp trong môitrường kinh doanh đa văn hóa và định hướng khắc phục những thách thức ấy
Có thể nói sự khác biệt về văn hóa có ảnh hưởng nhất định tới cách thức các nhàquản trị vận hành doanh nghiệp, những sự khác biệt này dù ít hay nhiều đều gây
ra những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì vậy việc thấu hiểu được những ảnh hưởng của sự khác biệtvăn hóa mang lại sẽ giúp các nhà quản trị có định hướng, cách thức thực hiệnquản trị phù hợp khi làm việc ở các quốc gia khác nhau, với đội ngũ nhân viêndưới quyền hay đối tác đến từ các nền văn hóa khác nhau Như vậy, sự khácbiệt văn hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động: hoạch định, tổ chức,phân bổ nhân lực, lãnh đạo và kiểm soát trong các doanh nghiệp
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 31 Khác biệt văn hóa:
1.1 Khác biệt văn hóa là gì?
Khác biệt văn hóa có thể hiểu là việc giữa hai hay nhiều nền văn hóa cónhững giá trị khác nhau, thậm chí trái ngược nhau tạo nên những nét riêng làmcho có thể phân định được các nền văn hóa Hay nói cách khác, khác biệt vănhóa là sự khác biệt về văn hóa giữa hai hay nhiều quốc gia
1.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt văn hóa giữa các quốc gia?
Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt văn hóa giữa các quốc gia là do mỗi nước
có một đặc điểm riêng biệt, sự khác biệt này là do tác động của nhiều yếu tốnhư: vị trí địa lí, lịch sử hình thành và phát triển, tôn giáo tín ngưỡng, thể chếchính trị và điều kiện kinh tế,
2 Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa:
2.1 Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến nhà quản trị?
+ Khi gặp phải những khác biệt về văn hóa trong đời sống xã hội cũng nhưtrong hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đi sâu tìmhiểu, học hỏi để hiểu rõ được những giá trị văn hóa ở các nền văn hóa khácnhau Đây là điều kiện tối quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bạitrong công tác quản trị doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế
+ Trong nhiều trường hợp sự thiếu hiểu biết về khác biệt văn hóa, tập quán
xã hội có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự hợp tác kinh doanh, không chỉ thế màcòn ảnh hưởng trực tiếp đến chính bản thân nhà quản trị Sự khác biệt về vănhóa có thể tạo ra “hiện tượng sốc văn hóa” - một hiện tượng xáo trộn về tâm lýkhi một người chuyển sang sống và làm việc ở một nền văn hóa có nhiều sựkhác biệt với mọi thứ trước kia vẫn quen thuộc, đột ngột thay đổi và thay thếbằng những điều mới mẻ khác
+ Tác động của sốc văn hóa nếu như không được điều chỉnh kịp thời, mộtcách hợp lý sẽ tích tụ và phát triển một cách vô thức từ những điều không hàilòng, những vấp váp rất nhỏ trong quá trình quản trị
2.2 Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến hoạt động quản trị trong
các doanh nghiệp.
Có thể nói sự khác biệt về văn hóa có ảnh hưởng nhất định tới cách thức cácnhà quản trị vận hành doanh nghiệp, những sự khác biệt này dù ít hay nhiều đềugây ra những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế Sự khác biệt này ảnhhưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị: Hoạch định, Tổ chức, Phân bổ nhânlực, Lãnh đạo và Kiểm soát
2.2.1 Về Hoạch định:
2.2.1.1: Quan niệm đối với thời gian:
- Nền văn hóa đơn tuyến: thời gian được trải dài, con người tập chung vào làmtừng việc một theo kế hoạch đã lên trước, và họ không thích rời xa kế hoạch đãđịnh sẵn của mình
- Nền văn hóa với quan niệm thời gian đa tuyến: con người thường tập chungvào nhiều nhiệm vụ/công việc cùng một lúc và ít bị lệ thuộc vào các thông tinchi tiết khi thực hiện các công việc này
Trang 4Về công tác hoạch định quan niệm đối với thời gian: các nền văn hóa đơn tuyếnthường xác định từng nhiệm vụ cũng như xây dựng lịch trình thực hiện cụ thể Còn đối với các nền vă hóa đa tuyến công việc thường hướng tới các mối quan hệ.
Nhân viên có thể hoàn thành nhiệm
vụ dễ dàng, không bị vướng mắc
nhiều do tất cả công việc đều đã được
định sẵn, mọi người có thể làm việc
một cách độc lập, nếu thực hiện tốt có
thể hoàn thành được nhiều công việc
cùng một thời gian và tính sáng tạo cá
nhân sẽ được nâng cao
Nền văn hóa đơn tuyến công việcđược thực hiện một cách nhàm chán,thiếu tính sáng tạo
Đối với nền văn hoá quan niệm thờigian đa tuyến thì sẽ gây áp lực do phảithực hiện nhiều công việc cùng mộtlúc
2.2.1.2: Định hướng thời gian
Về định hướng thời gian sẽ được chia thành quá khứ, tương lai và hiện tại
- Nền văn hóa quan tâm đến quá khứ: thường đánh giá cao và tôn trọng cácgiá trị truyền thống trong văn hóa của mình
- Nền văn hóa tương lai: doanh nghiệp thường dành sự quan tâm tới lợinhuận trong dài hạn, những kế hoạch và kỳ vọng trong dài hạn
Hoạch định hướng tới quá khứ: chú trọng tới việc tiếp nối các truyền thống củadoanh nghiệp, đồng thời xây dựng những khung thời gian cụ thể trong từng kếhoạch nhằm thực hiện sự thay đổi Bên cạnh đó hoạch định thời gian hướng tớitương lai chú trọng tới các kế hoạch và những kết quả đạt được trong dài hạn
Nền văn hóa quan tâm tới quá khứ sẽ
tạo dựng được hình ảnh doanh nghiệp
với nhiều giá trị truyền thống lâu đời,
bên cạnh đó việc đổi mới cũng sẽ
được lên kế hoạch cụ thế có từng
bước phát triển thay đổi dần dần tính
an toàn cao
Nền văn hóa hướng đến tương lai lại
nhanh có được những giá trị về mặt
vật chất cụ thể là lợi nhuận trong dài
hạn
Giữ gìn được giá trị truyền thống làđiều nhiều doanh nghiệp mong muốntuy nhiên điều này lại hạn chế sự pháttriển mang tính đột phá, sự sáng tạo sẽ
bị bó hẹp trong khuôn khổ
Trang 5
2.2.1.3: Quyền lực.
- Hệ thống cấp bậc: nhân viên thường làm theo những gì mà người quản lý vạch
ra và phân công cho
- Hệ thống bình đẳng: người quản lý cũng tham gia vào quá trình thực hiện cáccông việc chứ không đơn thuần thể hienj vai trò định hướng và thường tham vấnđội ngũ nhân viên khi ra các quyết định quan trọng
Khi hoạch định trong môi trường có hệ thống cấp bậc: việc hoạch định thườngmang tính chất chuyên nghiệp và gia trưởng khi những người quản lý thườngđưa ra các quyết định cá nhân mà không cần trao đổi với nhân viên dưới quyền.Tuy nhiên với môi trường quyền lực theo hệ thống bình đẳng thì nhân viên tùytheo nhiệm vụ và chức năng của mình có thể tham gia vào công đoạn xây dựng
kế hoạch
Hệ thống cấp bậc đem lại cho doanh
nghiệp một môi trường chuyên
nghiệp, nhân viên dễ dàng nhận biết
được vị trí, vai trò và trách nhiệm của
bản thân và đặc biệt là công việc sẽ
được thực hiện một cách thuần thục
Hệ thống bình đẳng lại tạo được môi
trường làm việc thoải mái, kích thích
sự sáng tạo
Hệ thống cấp bậc kìm hãm sự pháttriển cá nhân, không tận dụng đượchết 100% sức lực, sự sang tạo của mỗi
cá nhân
Hệ thống bình đẳng sẽ dẫn tới sự thiếutrách nhiệm do thiếu sự đôn đốc củacấp trên
2.2.1.4: Tính cạnh tranh
Có những nền văn hóa ở đó người quản lý khuyến khích tính cạnh tranh giữa độingũ nhân viên để phát huy tinh thần trách nhiệm và tính sáng tạo Song cónhững nền văn hóa, người quản lý khuyến khích sự hợp tác và chú trọng tạo môitrường làm việc hòa hợp và thuận lợi cho đội ngũ nhân viên
- Hoạch định trong môi trường cạnh tranh trọng tâm hướng vào tốc độ hoànthành và hiệu quả công việc theo kế hoạch
- Hoạch định trong môi trường cùng hợp tác lại chú trọng vào duy trì cácmối quan hệ trong quá trình thực thi kế hoạch
Với môi trường có tính cạnh tranh cao
công việc sẽ được thực hiện nhanh
chóng, hoạch định sẽ tập chung vào
Với môi trường có tính cạnh tranhcông việc được thực hiện nhanh đúngtheo kế hoạch tuy nhiên sẽ hạn chế sự
Trang 6kết quả thực hiện kế hoạch
Với môi trường hợp tác thì việc thực
hiện kế hoạch lại có sự hòa đồng, mọi
người sẽ trao đổi với nhau trong quá
trình thực hiện kế hoạch, sẽ bổ sung
sửa đổi kịp thời, chất lượng công việc
sẽ được nâng cao
cải thiện chất lượng công việc
Với môi trường hợp tác thì thời giantriển khai kế hoạch thường sẽ bị kéodài
Doing sẽ giúp nhân viên tập chung
hơn vào thực hiện công việc, và nhờ
đã được định săn các bước nên công
việc sẽ được thực hiện dễ dàng
Being thì lại giúp cho mọi người định
hướng được tầm nhìn, mục tiêu làm
việc trong dài hạn
Doing sẽ khiến công việc mang tínhcục bộ, thiếu sự định hướng lâu dài
2.2.1.6: Không gian
Khác biệt văn hóa trong quản trị còn được thể hiện ở ý niệm về không gian, ở đómột số nền văn hóa coi trọng sự riêng tư của mỗi cá nhân trong môi trường làmviệc chung, trong khi một số nền văn hóa khác lại ngược lại.Hoạch định trongnền văn hóa ưa không gian riêng tư thường sử dụng phương thức lên kế hoạchmang tính cá nhân và có hệ thống, tuy nhiên với nền văn hóa mang tính cộngđồng các kế hoạch được xây dựng dựa trên quyết định nhóm
Trang 7Với hoạch định trong không gian
riêng tư sẽ có được nhiều ý tưởng
mang màu sắc riêng tư, mới mẻ Còn
với không gian mang tính công động
thì hoạch định sẽ mang tính an toàn
Ý tưởng cá nhân trong không gianriêng tư thiếu sự gắn kết với côngđồng, có thể sẽ nhận được sự khôngđồng tình từ đồng nghiệp Với hoạchđịnh đưa ra trong không gian côngđồng sẽ thiếu sự đột phá
2.2.1.7: Giao tiếp
Các nền văn hóa “ngữ cảnh cao” hay “ngữ cảnh thấp” cũng ảnh hưởng đến cáchthức làm việc cuả các nhà quản trị.Với ngữ cảnh thấp, công tác hoạch định kếhoạch thường được xây dựng một cách rõ ràng, chi tiết, dựa trên thông tin và sốliệu cụ thể Còn với ngữ cảnh cao kế hoạch thường không rõ ràng và chi tiết
Với ngữ cảnh thấp sự rõ ràng, chi tiết
sẽ giúp cho công việc thục hiện dễ
dàng nhanh chóng
Vì đã rõ ràng, chi tiết nên người thựchiện không cần sáng tạo nhiều sẽ hạnchế sự phát triển của công việc
2.2.1.8: Cấu trúc tổ chức
Chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể có ảnh hưởng đến hoạt động quản trịtrong việc tổ chức và phân bổ quyền lực đến từng thành viên hay đến các nhómtrong doanh nghiệp.Đối với chủ nghĩa cá nhân, những người tham gia vào quátrình lập kế hoạch thường chủ động đưa ra ý kiến và quan điểm riêng của mình.Trái ngược lại, với chủ nghĩa tập thể kế hoạch được phát triển trong khuôn khổnhững giá trị chung nhằm đánh giá và lý giải cho các hoạt động trong tổ chức
Chủ nghĩa cá nhân đem lại nhiều sáng
kiến mới, và mọi người đều được nêu
ra quan điểm cá nhân sẽ kích thích sự
phát triển khả năng riêng bản thân
mỗi người
Chủ nghĩa tập thể giúp có được cái
nhìn toàn diện cho tổ chức
Chủ nghĩa cá nhân đôi khi sẽ vượt quágiới hạn, đi ngược lại với quan điểmcủa cả tổ chức, dẫn tới bất đồng
Trang 82.2.2 Về Tổ chức
- Quan niệm đối với thời gian: Đối với nền văn hóa đơn tuyến, phương thức tổchức thường được xác định rõ, tuyến tính và tập trung vào nhiệm vụ cụ thể Cònđối với các nền văn hóa đa tuyến thì phương thức tổ chức không quá đi sâu vào
cụ thể và các chi tiết, hướng tới sự tổng thể và con người có sự so sánh để thấylàm việc và vận dụng thời gian như thế nào là hiệu quả nhất theo mỗi nét vănhóa khác nhau, duy trì và hướng dẫn nhân viên, sắp xếp bố trí họ lên kế hoạch,sắp xếp thời gian cho họ làm việc hợp lý nhất, cho họ học hỏi và làm theo vănhóa thời gian khoa học Quan niệm đối với thời gian khác nhau nên dễ xảy ralệch lạc, sắp xếp bố trí khó khăn
- Định hướng thời gian:phức tạp
- Quyền lực:khó khăn trong việc sắp xếp bố trí nhân sự phù hợp với quan điểmquyền lực của nhân viên, hoạt động tổ chức không hiệu quả không đạt được hiệuquả công việc cao
- Tính cạnh tranh: mỗi cá nhân có nền văn hóa khác nhau sẽ có tinh thần vàphương pháp cạnh tranh khác nhau, khó tạo tính cạnh tranh phù hợp cho tất cả
- Hoạt động: văn hóa không đồng nhất gây ra các hoạt động rời rạc,không thốngnhất nếu không có kế hoạch cụ thể thống nhất văn hóa làm việc
- Không gian:tạo cảm giác, môi trường không thoải mái nếu bố trí không hài hòaphù hợp với các nền văn hóa trong doanh nghiệp
- Giao tiếp:không đồng nhất ngôn ngữ gây ra trở ngại khi giao tiếp,gây ra khóhiểu bản chất công việc, đôi khi gây tốn kém hoặc phức tạp nếu cần thông dịchviên
- Cấu trúc tổ chức: phức tạp, phải điều chỉnh phù hợp với cả nhà quản trị vànhân viên trong doanh nghiệp nhiều nền văn hóa
2.2.3 Về nhân sự:
2.2.3.1: Quan niệm đối với thời gian:
Đối với các nền văn hóa đơn tuyến, công tác phân bổ nhân lực của nhà quản trịthường dành nhiều mối quan tâm cho những nhiệm vụ trước mắt cần đáp ứngtheo yêu cầu và hoàn thành ngay lập tức Trái lại, đối với các nền văn hóa đatuyến, dành sự quan tâm lâu dài, chú trọng tới việc xây dựng những mối quan hệtheo thời gian
Với nền văn hóa đa tuyến, môi
trường làm việc hòa đồng, mối quan
hệ giữa các cá nhân, bộ phận trong
doanh nghiệp được cải thiện, nâng cao
văn hóa doanh nghiệp, giúp các cá
nhân hiểu và nắm rõ những đặc điểm
văn hóa của đồng nghiệp, công tác
quản trị trở nên dễ dàng hơn, giữ chân
được người tài và đảm bảo không có
Với nền văn hóa đơn tu ến, hông có
kế hoạch lâu dài trong tương lai, bố trínhân lực tạm thời không chuyên sâu
về 1 lĩnh vực nào dẫn đến sự chuyênmôn hóa không cao, giảm năng suấtlao động
Trang 9sự bất đồng quan điểm giữa các nhân
viên
2.2.3.2: Định hướng thời gian
Các nền văn hóa cũng khác nhau qua cách con người định hướng khác nhau vềthời gian Định hướng tương lai nhà quản trị sẽ lựa chọn và đào tạo đội ngũnhân viên nhằm đáp ứng được những mục tiêu kinh doanh trong dài hạn Địnhhướng quá khứ nhà quản trị thường chậm trong việc điều chỉnh các tiêu chuẩnliên quan đến việc lựa chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên
Nắm bắt được các cơ hội kinh doanh
trong dài hạn, lựa chọn được đội ngũ
nhân viên có trình độ chuyên môn
cao, nâng cao năng lực cạnh tranh, đạt
được lợi nhuận trong dài hạn
Việc định hướng theo quá khứ sẽkhiến nhà quản trị không theo kịpđược thị trường kinh doanh quốc tế
sự hướng dẫn dìu dắt và đề cử thăng tiến từ người quản lý
Hệ thống bình đẳng không có sự phân
biệt khoảng cách tuyệt đối giữa nhà
quản trị và nhân viên, tạo sự đồng
thuận, hài hòa, nâng cao lòng tin, sự
trung thành đối với doanh nghiệp
Đối với hệ thống cấp bậc làm giảm tưduy sáng tạo, năng động của đội ngũnhân viên, không tận dụng hết đượcnăng lực của họ, không có sự đam mêkhi lợi ích không được đảm bảo,không có lòng tin vào cấp trên,
Trang 102.2.3.4: Tính cạnh tranh
Đối với nền văn hóa cùng hợp tác: việc sử dụng nhân lực dựa trên năng lực của
cá nhân, mỗi nhân viên thường được lựa chọn để làm việc hiệu quả cùng nhautrong các nhóm Còn đối với cạnh tranh nhà quản trị sẽ dựa trên năng lực cánhân, mỗi nhân viên thường được lựa chọn để thực thi những phần việc độc lập
Cạnh tranh sẽ kich thích được tinh
thần trách nhiệm cũng như sự sáng
tạo từ phía nhân viên
Còn hợp tác tạo ra hiệu quả cao trong
quá trình làm việc và gắn kết các
thành viên trong nhóm hoặc tổ chức
Đối với nền văn hóa kích thích sự canh tranh thì nội bộ nhân viên trong công ty sẽ làm những phần việc độc lập của riêng mình.Từ đó thiếu tinh thần làm việc nhóm, thiếu sự đoàn kết, dễ xảy ra các xích mích trong quátrình cạnh tranh, gây khó khăn cho người lãnh đạo trong công tác quản trị Còn hợp tác thì một số thành viên
sẽ ỷ lại, làm theo sự chỉ dẫn phân công của người khác, chỉ hoàn thành nhiệm vụ của mình mà không có sự tìm hiểu, sáng tạo
2.2.3.5 Hoạt động:
Đối với “being cultures” thì khả năng phát triển sự nghiệp không chỉ dựa trên
sự hiệu quả công việc mà còn dựa vào một số chỉ tiêu khác như năng lực cánhân hay các mối quan hệ xã hội
Đối với “doing cultures” thì việc đánh giá chất lượng nhân viên chủ yếu dựatrên năng lực hoàn thành nhiệm vụ của người đó.Mặt tích cực của “doingcultures” chính là ở chỗ đánh giá chất lượng dựa trên năng lực điều này gópphần phát huy năng lực làm việc một cách tối đa nhất cho nhân viên Nhưngcũng gây ra áp lực cao trong công việc
2.2.3.6 Không gian:
Đối với nền văn hóa coi trọng không gian riêng tư thì thông tin về cách thứctuyển dụng nhân sự thường được công bố rõ ràng.Điều đó giúp hiệu quả hơntrong quá trình tuyển dụng, bộ phận tuyển dụng hiểu rõ về thông tin, cũng nhưcách thức tuyển dụng nhân lực chất lượng tốt, phù hợp với tiêu chuẩn công việcđặt ra
Đối với nền văn hóa coi trọng cái chung thì thông tin về cách thức tuyển dụngnhân sự không thực sự rõ ràng.Gây mất hiệu quả trong quá trình tuyển dụng, tạo
ra cảm giác mơ hồ không chân thực, khó khăn trong việc đưa ra những chỉ tiêutuyển dụng, khó xác định đối tượng tuyển dụng và những yêu cầu về năng lựcsao cho phù hợp với công việc