Giai đoạn đuờng đời của gia đình

3 328 0
Giai đoạn đuờng đời của gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Đường đời của gđ Giai đoạn tan rã - Khi 1 trong 2 vợ chồng chết đi, người còn lại sống trong tình trạng góa. - Góa là 1 giai đoạn mang rõ giới tính: nó tác động đến phụ nữ nhiều hơn nam giới (lý do là tuổi thọ trung bình của nam thấp hơn nữ và nam giới có xu hướng kết hôn với người phụ nữ trẻ hơn mình) - Hơn nữa phụ nữ góa dễ có khả năng bị nghèo đi hơn nam giới. - Khi mất vợ hoặc chồng, ngoài đau đớn về tình cảm, đương sự còn phải thích nghi với tình trạng góa của mình. Lứa tuổi, sức khỏe và mức độ tự lập có thể kéo dài hoặc rút ngắn nỗi đau mất người thân. - Nếu người chết là lao động chính mang lại thu nhập thì việc mất đi người đó sẽ đẩy người kia vào tình trạng nghèo nàn. Vì vậy sự thích nghi với sự góa bụa phụ thuộc vào thu nhập. Thời kì đau khổ mất người thân có thể bắt đầu từ tình trạng bị shock và k tin thậm chí phủ nhận rằng người thân đã chết, nhất là sau 1 cái chết bất ngờ. - Sau đó, người còn sống trong gia đình có thể có cảm giác tội lỗi nếu họ nghĩ rằng họ chưa hết lòng biểu thị tình yêu của họ với người đã khuất khi người đó còn sống. - Một số người khác có thể trải qua thời kì giận dữ nhất là khi người thân chết vì tai nạn hay do một bên khác gây ra.Trong thời kỳ đau khổ mất người thân có thể diễn ra sự lý tưởng hóa người quá cố, ngay dù người quá cố có thể gây ra nhiều đau khổ - Chất lượng quan hệ với người vợ và chồng quá cố cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình này. Một số có thê thở phào nhẹ nhõm với cái chết của người đã làm khổ mình quá nhiều, trong khi những người khác lại thấy mình có lỗi. - Ngay cả khi quan hệ vợ chống trước đó là tốt thì người còn lại vẫn có những cảm xúc khác nhau. Một số thì nhớ người đã khuất đến mức không sao khuây khỏa được trong một thời kỳ dài, trong khi những người khác lại cảm ơn người đã khuất vì những năm tháng sống bên nhau. 1 - Với người già, việc mất vợ hay chồng thường kéo theo sự bối rối về tinh thần, trầm cảm, ốm. Nói chung dễ bị thương tổn về thể chất cũng như không còn ham sống nữa. Độ dài thời kỳ đau khổ do mất người thân phụ thuộc vào các nguồn lực cá nhân. Sự hỗ trợ về mặt xã hội và mức độ chuẩn bị của người còn lại đối với sự mất mát. - Nếu người vơ hay chồng mắc bệnh hiểm nghèo kéo dài người kia thường có cảm giác mất mát từ trước khi cái chết đến. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT -Vận dụng lý thuyết chức năng cơ cấu + Tác động đến các thành viên trong gia đình,khi vợ hoặc chồng mất đi thì người còn lại phải đảm nhiệm vai trò vừa là cha vừa là mẹ . + Kinh tế gia đình có sự thay đổi, người chồng hoặc người vợ còn sống phải chịu gánh nặng chăm lo cho con cái và đảm bảo thu nhập trong gia đình . + chức năng tái sinh sản và giáo dục trong gia đình cũng có sự thay đổi ,khi người còn lại đảm nhiệm vai trò nặng nề hơn . + Tính uyển chuyển trong gia đình : các thành viên trong gia đình sẽ phải thay đổi vai trò thói quen, vị trí của từng người để phù hợp với những thay đổi xảy ra,tính uyển chuyển giúp duy trì hoạt động bình thường . Khi người chồng hoặc người vợ trong gia đình tìm được người mới thì vai trò của các thành viên trong gia đình dần được ổn định hơn khi các chức năng kinh tế ,giáo dục, tính dục ,tái sinh sản lại được duy trì. - Vận dụng lý thuyết tương tác biểu trưng. + Khi người chồng hoặc người mẹ mất đi thì mỗi cá nhân còn lại trong gia đình phải có sự tương tác lẫn nhau để thích ứng với mọi hoạt động trong đời sống + Mỗi thành viên phải biết đặt mình vào vị trí của các thành viên khác để hiểu và có những thay đổi thích hợp hơn giúp duy trì các hoạt động sống một cách có hiệu quả + Với đối tượng trẻ nhỏ khi khả năng nhận thức và tư duy còn giản đơn nên để giao tiếp và giáo dục trẻ khi gia đình có bố hoặc mẹ mất đi chúng ta cần phải đặt 2 mình vào vị trí của chúng để thông cảm giúp đỡ chia sẻ và có cách nuôi dạy cho tốt. + Mỗi thành viển đều phải có sự tương tác qua lại để quá trình ổn định trong gia đình được dễ dàng hơn - Vận dụng lý thuyết xung đột + Khi người vợ hoặc người chồng quyết định tìm một người mới để đảm bảo chức năng trong gia đình thì có thể xay ra mâu thuẫn : . Giữa con cái với người mẹ hoăc người cha mới. . Giữa ông bà ngoại hoặc ông bà nội với người con dâu hoặc con Rể mới. . giữa các mối quan hệ khác trong gia đình … + Khó khăn trong việc tìm tiếng nói chung, và giải quyết các vấn đề mâu thuẫn nảy sinh. Kết luận chung => Đời sống gia đình có ý nghĩa lớn với cuộc sống tinh thần cuả mọi cá nhân. Cuộc sống gia đình tốt đẹp là điều kiện tối ưu để phát triển nhân cách vợ chồng và con cái làm cho vợ chồng con cái quan tâm đến nhau, thỏa mãn những nhu cầu trong công việc chung sống xây dựng hạnh phúc gia đình .Không ai sinh ra đã biết làm cha,làm mẹ ,làm vợ ,làm chồng,mà quá trình đó phải học dần dần trong suốt cuộc đời .Bởi vậy khi có những biến cố gia đình xảy ra không mong muốn thì mỗi thành viên trong gia đình phải biết điều tiết một cách hài hòa đồng thời có những nhận thức và thay đổi phù hợp giữa các hoạt động để duy trì sự phát triển bền vững . 3 ... Khi người chồng người mẹ cá nhân lại gia đình phải có tương tác lẫn để thích ứng với hoạt động đời sống + Mỗi thành viên phải biết đặt vào vị trí thành viên khác để hiểu có thay đổi thích hợp... gia đình … + Khó khăn việc tìm tiếng nói chung, giải vấn đề mâu thuẫn nảy sinh Kết luận chung => Đời sống gia đình có ý nghĩa lớn với sống tinh thần cuả cá nhân Cuộc sống gia đình tốt đẹp điều... dựng hạnh phúc gia đình Không sinh biết làm cha,làm mẹ ,làm vợ ,làm chồng,mà trình phải học suốt đời Bởi có biến cố gia đình xảy không mong muốn thành viên gia đình phải biết điều tiết cách hài

Ngày đăng: 16/10/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan