A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1- Hiểu biết về một thể loại nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc: chèo. 2- Nắm được nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích. 3- Thấy được sự thể hiện thế giới nội tâm một cách đặc sắc của Xuý Vân trong đoạn trích. B- GỢI Ý SOẠN BÀI 1- Có phải tất cả những lời hát của Xuý Vân đều là những lời điên dại không? Lời nào là những lời nói thật ? + Không phải tất cả đều là lời nói điên dại. + Những lời nói thật: - Chả nên gia thất thì về Ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười - Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười ….. Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên - Chẳng giấu gì Xuý Vân là tôi… Nên đến nỗi điên cuồng, rồ dại - Láng giềng ai hay, ức bởi xuân luyên - Chờ cho bông lúa chín vàng Để anh đi gặt để nàng mang cơm... 2- Qua những câu hát của Xuý Vân, anh (chị) thấy cố có tâm trạng gì? Tâm trạng ấy thể hiện qua những câu nào ? Tâm trạng Xuý Vân: + Day dứt về những điều mình làm. Tôi chắp tay … chớ quên + Có chút oán trách bố mẹ, oán trách số phận Con gà rừng ăn lẫn với con công Đắng cay chẳng có chịu được, ức ! Láng giềng ai hay, ức bởi xuân xuân huyên 3- Nhân vật Xuý Vân có phần rất đáng thương. Điều đó được thể hiện qua những chi tiết nào của đoạn trích? (Qua lời bài hát, anh (chị) thấy Xuý Vân có mong ước điều gì ? Mong ước ấy có chính đáng không? Bi kịch của Xuý Vân là gì?). + Qua lời hát, ta thấy Xúy Vân mong ước: - Gia đình yên ổn, hạnh phúc. - Giữ trọn "đạo hằng" để làm vợ ngoan . + Mong ước của Xúy Vân rất chính đáng. + Bi kịch của Xuý Vân là bi kịch của người phụ nữ có khát vọng sống bình yên, hạnh phúc nhưng không thực hiện được và phải phản bội lại chính mong ước khát vọng của mình. Vì vậy cô là người đáng thương. 4- Phân tích nghệ thuật diễn tả tâm trạng phức tạp của Xuý Vân qua lời hát của cô. - Tâm trạng phức tạp của Xuý Vân thể hiện trong mâu thuẫn giữa hình thức bên ngoài với nội dung tâm trạng bên trong. + Nội dung suy nghĩ, tâm trạng bên trong: Xuý Vân hoàn toàn tỉnh tháo, cô luôn day dứt, oán hận, trách móc… + Hình thức bên ngoài cô phải đóng vai một người điên; hành động và lời nói giống như người điên. - Nghệ thuật diễn tả: tác giả đan xen các lời thật, lời điên thể hiện sự mâu thuẫn trong tâm trạng. - Sử dụng các làn điệu nói và hát khác nhau để thể hiện sự thay đổi trong tâm lý, tâm trạng nhân vật. 5-Trong một vở chèo cổ cũng có một nhân vật bị phê phán gần giống Xuý Vân. Đó là nhân vật nào? Ý kiến của anh (chị) về nhân vật đó. - Trong chèo cổ có nhân vật Thị Mầu (vở chèo "Quan âm Thị Kính" ) gần giống với Xúy Vân. Thị Mầu cũng gặp bi kịch tình yêu, do khát vọng hạnh phúc mãnh liệt và không tự làm chủ được mình. - Nhân vật này có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực. + Mặt tích cực: có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt và ước vọng giải phóng bản năng. + Mặt tiêu cực: không làm chủ được bản thân, không thắng được nhục dục; lại có hành động ích kỷ, vu oan tình cho người khác (Kính Tâm) 6- Ngoài vở Kim Nham, trong chèo cổ còn những vở chèo nào? Ngoài vở Kim Nham, các vở chèo cổ nổi tiếng là: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình - Dương Lễ, Thạch Sanh.v.v... Một số truyện Nôm khuyết danh khác cũng được soạn thành chèo, tuồng, cải lương như: Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải- Ngọc Hoa, Thoại Khanh- Châu Tuấn.v.v... * Chèo khác với các loại tuồng, ca kịch cải lương và các loại ca kịch hiện đại như thế nào? Chèo khác với tuồng , cải lương và các thể loại ca kịch sân khấu khác trên nhiều phương diện, như nhạc (gồm cả nhạc cụ), vũ (gồm cả trang phục), kịch bản (tích chèo). Trong chèo có các làn điệu (âm nhạc) và vũ điệu (múa) rất độc đáo... (Sưu tầm)
A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1- Hiểu biết về một thể loại nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc: chèo. 2- Nắm được nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích. 3- Thấy được sự thể hiện thế giới nội tâm một cách đặc sắc của Xuý Vân trong đoạn trích. B- GỢI Ý SOẠN BÀI 1- Có phải tất cả những lời hát của Xuý Vân đều là những lời điên dại không? Lời nào là những lời nói thật ? + Không phải tất cả đều là lời nói điên dại. + Những lời nói thật: - Chả nên gia thất thì về Ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười - Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười ….. Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên - Chẳng giấu gì Xuý Vân là tôi… Nên đến nỗi điên cuồng, rồ dại - Láng giềng ai hay, ức bởi xuân luyên - Chờ cho bông lúa chín vàng Để anh đi gặt để nàng mang cơm... 2- Qua những câu hát của Xuý Vân, anh (chị) thấy cố có tâm trạng gì? Tâm trạng ấy thể hiện qua những câu nào ? Tâm trạng Xuý Vân: + Day dứt về những điều mình làm. Tôi chắp tay … chớ quên + Có chút oán trách bố mẹ, oán trách số phận Con gà rừng ăn lẫn với con công Đắng cay chẳng có chịu được, ức ! Láng giềng ai hay, ức bởi xuân xuân huyên 3- Nhân vật Xuý Vân có phần rất đáng thương. Điều đó được thể hiện qua những chi tiết nào của đoạn trích? (Qua lời bài hát, anh (chị) thấy Xuý Vân có mong ước điều gì ? Mong ước ấy có chính đáng không? Bi kịch của Xuý Vân là gì?). + Qua lời hát, ta thấy Xúy Vân mong ước: - Gia đình yên ổn, hạnh phúc. - Giữ trọn "đạo hằng" để làm vợ ngoan . + Mong ước của Xúy Vân rất chính đáng. + Bi kịch của Xuý Vân là bi kịch của người phụ nữ có khát vọng sống bình yên, hạnh phúc nhưng không thực hiện được và phải phản bội lại chính mong ước khát vọng của mình. Vì vậy cô là người đáng thương. 4- Phân tích nghệ thuật diễn tả tâm trạng phức tạp của Xuý Vân qua lời hát của cô. - Tâm trạng phức tạp của Xuý Vân thể hiện trong mâu thuẫn giữa hình thức bên ngoài với nội dung tâm trạng bên trong. + Nội dung suy nghĩ, tâm trạng bên trong: Xuý Vân hoàn toàn tỉnh tháo, cô luôn day dứt, oán hận, trách móc… + Hình thức bên ngoài cô phải đóng vai một người điên; hành động và lời nói giống như người điên. - Nghệ thuật diễn tả: tác giả đan xen các lời thật, lời điên thể hiện sự mâu thuẫn trong tâm trạng. - Sử dụng các làn điệu nói và hát khác nhau để thể hiện sự thay đổi trong tâm lý, tâm trạng nhân vật. 5-Trong một vở chèo cổ cũng có một nhân vật bị phê phán gần giống Xuý Vân. Đó là nhân vật nào? Ý kiến của anh (chị) về nhân vật đó. - Trong chèo cổ có nhân vật Thị Mầu (vở chèo "Quan âm Thị Kính" ) gần giống với Xúy Vân. Thị Mầu cũng gặp bi kịch tình yêu, do khát vọng hạnh phúc mãnh liệt và không tự làm chủ được mình. - Nhân vật này có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực. + Mặt tích cực: có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt và ước vọng giải phóng bản năng. + Mặt tiêu cực: không làm chủ được bản thân, không thắng được nhục dục; lại có hành động ích kỷ, vu oan tình cho người khác (Kính Tâm) 6- Ngoài vở Kim Nham, trong chèo cổ còn những vở chèo nào? Ngoài vở Kim Nham, các vở chèo cổ nổi tiếng là: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình - Dương Lễ, Thạch Sanh.v.v... Một số truyện Nôm khuyết danh khác cũng được soạn thành chèo, tuồng, cải lương như: Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải- Ngọc Hoa, Thoại Khanh- Châu Tuấn.v.v... * Chèo khác với các loại tuồng, ca kịch cải lương và các loại ca kịch hiện đại như thế nào? Chèo khác với tuồng , cải lương và các thể loại ca kịch sân khấu khác trên nhiều phương diện, như nhạc (gồm cả nhạc cụ), vũ (gồm cả trang phục), kịch bản (tích chèo). Trong chèo có các làn điệu (âm nhạc) và vũ điệu (múa) rất độc đáo... (Sưu tầm) ...không? Bi kịch Xuý Vân gì?) + Qua lời hát, ta thấy Xúy Vân mong ước: - Gia đình yên ổn, hạnh phúc - Giữ trọn "đạo hằng" để làm vợ ngoan + Mong ước Xúy Vân đáng + Bi kịch Xuý Vân bi kịch người... tâm trạng phức tạp Xuý Vân qua lời hát cô - Tâm trạng phức tạp Xuý Vân thể mâu thuẫn hình thức bên với nội dung tâm trạng bên + Nội dung suy nghĩ, tâm trạng bên trong: Xuý Vân hoàn toàn tỉnh tháo,... với Xúy Vân Thị Mầu gặp bi kịch tình yêu, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt không tự làm chủ - Nhân vật có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực + Mặt tích cực: có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt ước vọng giải