Vi Sinh Môi Trường : phân vi sinh

27 485 0
Vi Sinh Môi Trường: phân vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân vi sinh: sản phẩm chứa VSV sống, có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, từ hoạt động sống của VSV tạo chất dinh dưỡng cho cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K …), các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân vi sinh phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến ngư, động, thực vật, sinh thái và chất lượng nông sản

Trường Đại học KHTN- ĐHQGHN Lớp K57 KHMT Vi Sinh Môi Trường PHÂN VI SINH GVHD: Ths. Phạm Thị Mai Nhóm 6: 1. 2. 3. 4. 5. Nguyễn Thị Sương Mai Phạm Thị Thanh Nga Nguyễn Thị Nhung Souda Tharnok Nguyễn Kiều Trang 1 Nội dung 1. Tổng quan về phân vi sinh    Khái niệm và một số vsv dùng trong sản xuất phân vi sinh Cách chế biến phân vi sinh Phân loại phân vi sinh 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của phân vi sinh 3. Phương pháp sử dụng phân vi sinh 4. Ưu nhược điểm của phân vi sinh 5. Yêu cầu chất lượng và việc sản xuất tại Việt Nam 6. Một số sản phẩm phân vi sinh 7. Một số kết quả thực tiễn đã đạt được 8. Kết luận 2 1. Tổng quan về phân vi sinh 1.1 Khái niệm Phân vi sinh: sản phẩm chứa VSV sống, có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, từ hoạt động sống của VSV tạo chất dinh dưỡng cho cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K …), các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Phân vi sinh phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến ngư, động, thực vật, sinh thái và chất lượng nông sản Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6169:1996 Chứa các VSV sống tồn tại dưới dạng tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử Phân vi sinh VSV phải có hoạt tính sinh học, có khả năng sinh trưởng, phát triển và thích nghi với điều kiện môi trường sống mà chúng được sử dụng 3 Một số vi sinh vật được sử dụng để sản xuất phân bón vi sinh ở Việt Nam Giống Vi sinh vật Hoạt tính sinh học chính Số loài sử dụng trong sản xuất Rhizobium/Bradyrhizobium Cố định Nitơ cộng sinh 300 Azotobacter Cố định Nitơ tự do 4 VaM Cải tạo đất, kích thích sinh trưởng thực vật 6 Pseudomonas Phân giải Phospho khó tan trong đất 4 Azospirillum Cố định Nitơ hội sinh 2 4 1.2 Cách chế biến phân vi sinh VSV 5 1.3 Phân loại Công nghệ sản xuất Tính năng tác dụng của các nhóm VSV chứa trong phân bón Trạng thái vật lý của phân bón 6 1.3.1 Phân loại theo công nghệ sản xuất phân bón Phân vi sinh trên nền chất mang khử trùng Phân vi sinh trên nền chất mang không khử Mật độ VSV hữu ích > 109 VSV/g (ml), mật độ VSV tạp nhiễm Mật độ VSV hữu ích 106 VSV /g (ml) < 10 -3 so với VSV hữu ích Tẩm nhiễm sinh khối VSV sống đã qua tuyển chọn vào cơ chất đã được xử lý vô trùng bằng nhiều phương pháp. Tẩm nhiễm trực tiếp sinh khối VSV sống đã qua tuyển chọn, Sử dụng: nhiễm hạt, hồ rễ hoặc tưới phủ với liều lượng 1-1.5 vào cơ chất không cần thông qua công đoạn khử trùng kg (lít)/ha canh tác Sử dụng: vài trăm - nghìn kg (lít)/ha Theo thành phần của chất mang : Phân hữu cơ VS: sản phẩm phân hữu cơ có VSV sống được chon phù hợp với tiêu chuẩn=> chất dinh dưỡng, hoạt chất sinh học tăng năng suất, chất lượng cây trồng . Phân hữu cơ khoáng VSV có chứa lượng nhất định các dinh dưỡng khoáng. 7 1.3.2. Phân loại dựa theo tính năng tác dụng của các nhóm VSV chứa trong phân bón: •Phân đạm vi sinh (chứa VSV cố định Nitơ): sản phẩm chứa VSV cộng sinh với cây họ đậu (đậu tương, đậu xanh…), hội sinh ở vùng rễ cây, đất, nước. Sử dụng Nitơ từ không khí, tổng hợp thành đạm cung cấp cho đất và cây trồng •Phân lân vi sinh (chứa VSV phân giải hợp chất Photpho khó tan) sản xuất từ các VSV có khả năng chuyển hóa các hợp chất Photpho khó tan thành dễ tiêu cho cây trồng sử dụng 8 •Phân VSV chức năng là một dạng của phân bón vi sinh có khả năng tạo nên các chất dinh dưỡng cho đất, cây trồng;ức chế, kìm hãm sự phát sinh, phát triển của một số bệnh vùng rễ do vi khuẩn và vi nấm Bacillus subtilis Azospirillum brasilense •Phân VSV kích thích, điều hòa sinh trưởng thực vật chứa các vs có khả năng sinh tổng hợp các hoạt chất sinh học có tác dụng điều hòa hoặc kích thích quá trình trao đổi chất của cây 9 1.3.3. Phân loại theo trạng thái vật lý của phân bón •Phân dạng bột là dạng phân vi sinh trong đó sinh khối VSV sống đã được tuyển chọn và chất mang được xử lý thành dạng bột mịn •Phân vi sinh dạng lỏng là một loại phân bón vi sinh, trong đó sinh khối VSV từ các VSV tuyển chọn được chế biến tạo nên dung dịch có chứa các tế bào sống của chúng •Phân vi sinh dạng viên được tạo thành khi sinh khối VSV được phối trộn và xử lý cùng chất mang tạo thành các bacillus subtilis hạt phân bón có chứa các VSV sống đã được tuyển chọn biosol 10 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của phân vi sinh        Thuốc diệt nấm, trừ sâu Các dinh dưỡng khoáng Nhiệt độ Độ ẩm đất Độ chua của đất (pH đất) Phèn mặn Vi khuẩn cạnh tranh 11 2.1 Thuốc diệt nấm, trừ sâu Các loại hóa chất xử lý hạt giống chứa các kim loại nặng như thủy ngân, kẽm, đồng hay chì đều độc với vsv. Các chất này có thể không tiêu diệt vi sinh vật nhưng sẽ làm yếu hoặc làm mất hoạt tính sinh học của chúng. => Không nên nhiễm trực tiếp vsv lên hạt giống đã xử lý hóa chất diệt nấm chứa kim loại nặng. 12 2.2 Các dinh dưỡng khoáng Phân 13 2.3 Nhiệt độ Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát 2.4 Độ ẩm đất Thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến sinh triển của vi sinh vật và quá trình sinh tổng trưởng, phát triển và hoạt tính sinh học của hợp các hoạt chất sinh học của chúng vsv Nhiệt độ tốt nhất cho vsv được dùng Dư thừa nước cũng có hại cho vsv do o o làm phân vi sinh là 25 C – 35 C phần lớn phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật sống hiếu khí 14 2.5 Độ chua của đất (pH đất) • Hoạt tính sinh học của vsv đất và vsv trong phân vi sinh đều bị ảnh hưởng bởi pH đất • Đất có pH thấp thường ít các nguyên tố Ca, Mg, P, Mo.. Và nhiều nguyên tố độc hại Al, Mn.. Tác động trực tiếp đến sinh trưởng và hạn chế trao đổi chất dinh dưỡng của vsv 15 2.6 Phèn mặn • Nồng độ muối cao ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc màng tế bào và tác động bất lợi đến quá trình trao đổi chất của vsv Hiệu lực cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần ở nồng độ muối ăn (0.4% NaCl) chỉ bằng 25% so với điều kiện bình thường • Một số loại phân vi sinh chứa vsv đã được tuyển chọn có khả năng chịu được nồng độ muối cao, thích ứng với đất phèn mặn cao 16 2.7 Vi khuẩn cạnh tranh • Trong đất, nhất là các vùng chuyên canh còn tồn tại nhiếu vsv tự nhiên, có khả năng cạnh tranh với vsv hữu hiệu làm giảm hiệu quả hoạt động của chúng => Cần lựa chọn các vsv có khả năng cạnh tranh cao để hạn chế ảnh hưởng của vsv tự nhiên khi sử dụng phân vi sinh 17 3. Phương pháp sử dụng phân vi sinh Đối với từng loại cây khác nhau, có những loại phân bón và cách sử dụng khác nhau. Nhìn chung: Thời gian sử dụng ngắn 6-12 tháng. Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K trong phân vi sinh thấp. Vì vậy có thể kết hợp với các loại phân vô cơ khác chứ k thể dung thay thế hoàn toàn. 18 Cách sử dụng Thường dung thay thế cho phân chuồng bón lót là chính và cũng dùng bón thúc cho cây lưu niên sau thu hoạch, kèm với phân vô cơ (NPK) Liều lượng bón: • • 200-400kg/ha với cây ngắn ngày như rau màu, đậu đỗ, cây lương thực… 0.5-1kg/cây lưu niên trồng mới. Nếu cây lớn tuổi, bón theo diện tích tán cây: cứ 0,5 2 1kg/m tán cây Chú ý trộn đều phân với đất mặt, bón xong lấp đất và nếu đất quá khô phải tưới đủ ấm. Phân vi sinh cũng có thể tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng. 19 4.Ưu và nhược điểm của phân vi sinh 4.1. ƯU ĐIỂM   Tăng khả năng sinh trưởng và phát triển cây trồng, tăng năng suất và chát lượng nông sản; tiết kiệm phân bón hóa học. Góp phần làm giảm các vấn đề ô nhiễm môi trường, ít gây nhiễm độc hoá chất trong các loại nông sản thực phẩm so với sử dụng phân bón hóa học.  Tận dụng được các chế phẩm nông nghiệp, rác thải gia đình… làm chất mang, tạo môi trường cho vi sinh vật trong phân phát triển .  Kết hợp được mô hình VAC ở nông thông, góp phần phát triển kinh tế. 4.2.NHƯỢC ĐIỂM  Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón hiệu quả chậm, nên được sử dụng chủ yếu để bón lót. Đối với phân NPK, tùy thuộc vào tập quán bón phân và thực tế canh tác có thể giảm đến 40-45% vào vụ thứ 3. Đối với phân hữu cơ vi sinh, từ vụ thứ 4 trở đi có thể duy trì mức giảm 40-50% lượng NPK thông thường. 20 5. Yêu cầu chất lượng đối với phân bón vi sinh Chất lượng phân bón vi sinh được thể hiện thông qua các chỉ tiêu: Số lượng vsv sống, có ích chứa trong 1g hay 1ml phân Hoạt tính sinh học của các vsv sử dụng Thời gian tồn tại cả vsv trong phân bón Số lượng hay tỷ lệ vsv tạp so với vsv sử dụng làm phân bón Các chỉ tiêu khác liên quan đến tính chất vật lý, hóa học hay thành phần dinh dưỡng của phân bón 21 6. Một số sản phẩm phân vi sinh: 1 2 Tên Đơn vị Thành phần, hàm lượng đăng ký Mekong A - 05 % N-P2O5-K2O: 2,5-1-3; Axit Humic: 2,5 Cfu/g Ppm Bacillus megaterium var phosphorin sp.; Atinomyces albus sp.; Trichoderma 8 sp.:1 x 10 mỗi loại .Fe: 300; Zn: 300; Cu: 100; B: 100; NAA: 50; pH: 6,5 - 7,5 Cfu/ml 9 Pseudomonas; Azotobacter; Bacillus Subtilis: 1x10 mỗi loại ;Brassinolide: ppm 0,01 ;pH: 6 – 7 Tân Thành 9 (COFAS) 8 3 Tricho HC Cfu/g Trichoderma sp : 1,2 x 10 4 VINOLA Cfu /g 9 Sinorhizobium fredii sp; Pseudomonas sp : 1 x 10 5 VINO TRICHODERMA Cfu/g Trichoderma sp : 1 x 10 % Độ ẩm: 30 8 22 Chế phẩm Azogin Chế phẩm Azogin được sản xuất bao gồm 3 - 4 chủng vi khuẩn có hoạt lực cố định nitơ cao để có thể hỗ trợ và sử dụng cho nhiều giống khác nhau: Azospirillum, Azotomonas insolita, Azotomonas fluorescens, Pseudomonas… Các phương pháp sử dụng Azogin bón cho lúa - Trộn chế phẩm với mầm mạ - Ủ chế phẩm với phân chuồng và đất bột trông 2 - 3 ngày rồi rắc đều mặt ruộng trước khí cấy Tác dụng làm mạ cứng cây, chịu được rết, sau khi cấy lúa sinh trưởng nhanh, để nhánh nhiều, giảm sâu bệnh hại... Phân vi sinh siêu đậm đặc trichomix •Thành phần gồm hỗn hợp VSV: Bacillus suptilis, Pseudomonas sp, Streptomycess sp •Phòng ngừa nấm, bệnh lá vàng, chết cây non, thối trái •Phân hủy rơm rạ •Kích thích cây phát triển •Khử mùi chuồng trại, rác thải 23 Phân vi sinh Bio-Gro: 9 -1ml phân chứa 10 vi sinh vật, trong đó có: Nhóm vsv chuyển hóa Photpho Nhóm cố định đạm Nhóm chuyển hóa Kali Nhóm chuyển hóa các chất khác: Mg, Fe,… -Tác dụng: Tăng yếu tố dinh dưỡng và cải thiện đất Tăng khả năng tăng trưởng Tăng khả năng sinh trưởng Tăng khả năng kháng sâu bệnh Bio-Gro 24 7. Một số kết quả thực tiễn đã đạt được  Bón phân vi sinh vật cố định nitơ cho cây trồng có thể thay thế một phần phân đạm khoáng. Số liệu nghiên cứu của các đề tài khoa học cấp nhà nước KC.08.01 giai đoạn 1991-1995 và KHCN.02.06 giai đoạn 1996-2000 cho biết lượng phân đạm khoáng có thể tiết kiệm như sau: -Đất phù sa sông Hồng : vụ xuân 14,26 kgN/ha; vụ hè 10,80kgN/ha -Đất phù sa sông Mã -Đất bạc màu -Đất cát ven biển : vụ xuân 15,28 kgN/ha; vụ hè 12,12 kgN/ha : vụ xuân 22,40 kgN/ha; vụ hè 16,,60 kgN/ha : vụ xuân 12,46 kgN/ha; vụ hè 17,06 kgN/ha  Ở Việt Nam các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diện tích hàng chục nghín hecta cho thấy: Trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúa được bón phân VSV cố định đạm tốt hơn so với đối chứng: Bộ lá phát triển hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số bông/khóm tăng. Năng suất hạt tăng 6-12%, nhiều nơi đạt 15-20%. Những ruộng bón phân VSVCĐN giảm bớt 1kg đạm Urê cho mỗi sào năng suất vẫn tăng so với đối chứng.Đối với rau (xà lách,rau dếp, khoai tây...), bón phân VSV cố định Nitơ cũng làm tăng sản lượng thu hoạch 20-30%. Bên cạnh đó còn làm tăng khả năng chống chịu của cây và giảm lượng nitrat tồn dư trong rau.Hiệu quả kinh tế sử dụng phân VSVCĐN là rõ rệt 25  Tại Ấn Độ VSV phân giải lân được đánh giá có tác dụng tương đương với 50 kg P2O5/ha. Sử dụng VSV phân giải lân cùng quặng phosphat có thể thay thế được 50% lượng lân khoáng không ảnh hưởng năng suất cây trồng. Các kết quả nghiên cứu ở Liên Xô, Canada cũng cho các kết quả tương tự. Sản phẩm phosphobacterin và PB500 đã được sản xuất trên quy mô công nghiệp ở 2 quốc gia này.  Tại Việt Nam các công trình nghiên cứu gần đây cho biết 1 gói chế phẩm VSV phân giải lân sử dụng cho cafe trên vùng đất đỏ Bazan có tác dụng tương đương với 34,3kg P2O5/ha. Bón phân vi sinh có tác dụng làm tăng số lượng VSV phân giải lân trong đất, dẫn đến tăng cường độ phân giải lân khó tan trong đất 23-35%. Cây trồng phát triển tốt hơn: thân lá cây mập hơn, to hơn, bản lá dày hơn, tăng sức đề kháng sâu bệnh, tăng năng suất đậu tương 5-11%, lúa 4,7-15% so với đối chứng.  Kết quả nghiên cứu của viện cây trồng nhiệt đới liên bang nga cho thấy: Cứ 3 năm trồng cây đậu đỗ làm giàu cho đất 300- 600kgN/ha; cho 315 tấn mùn; cải thiện khoáng hóa trong đất và đẩy ra từ keo đất 60-80 kg P2O5/ ha; 80-120 kg K2O /ha. Bón phân VSV cố định đạm làm giàu cho đất 50- 120kgN/ha/năm có kthể thay thế được 20-60 kg đạm Urê/ha, giảm tỷ lệ sâu bệnh từ 25-50% so với không bón phân VSV. 26 8. Kết luận Phân bón vi sinh trong thời gian qua đã thể hiện vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Sản phâm phân bón vi sinh ngày càng được nghiên cứu, nâng cao hiệu quả, cung cấp và chuyển hóa chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây trồng sử dụng dinh dưỡng hiệu quả hơn, nâng cao độ phì của đất trồng, giảm thiểu các tác động sinh học và không sinh học bất lợi đối với cây và đất trồng Kết hợp các tiến bộ kỹ thuật về phân bón vi sinh, phân bón sinh vật và kiểm soát dịch hại tổng hợp sẽ tạo ra giải pháp tổng hợp chăm bón cây và đất trồng, là xu hướng phát triển của nền nông nghiệp hữu cơ bền vững 27 [...]... dưỡng khoáng Phân 13 2.3 Nhiệt độ Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát 2.4 Độ ẩm đất Thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến sinh triển của vi sinh vật và quá trình sinh tổng trưởng, phát triển và hoạt tính sinh học của hợp các hoạt chất sinh học của chúng vsv Nhiệt độ tốt nhất cho vsv được dùng Dư thừa nước cũng có hại cho vsv do o o làm phân vi sinh là 25 C – 35 C phần lớn phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật... 4.2.NHƯỢC ĐIỂM  Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón hiệu quả chậm, nên được sử dụng chủ yếu để bón lót Đối với phân NPK, tùy thuộc vào tập quán bón phân và thực tế canh tác có thể giảm đến 40-45% vào vụ thứ 3 Đối với phân hữu cơ vi sinh, từ vụ thứ 4 trở đi có thể duy trì mức giảm 40-50% lượng NPK thông thường 20 5 Yêu cầu chất lượng đối với phân bón vi sinh Chất lượng phân bón vi sinh được thể hiện... tự nhiên khi sử dụng phân vi sinh 17 3 Phương pháp sử dụng phân vi sinh Đối với từng loại cây khác nhau, có những loại phân bón và cách sử dụng khác nhau Nhìn chung: Thời gian sử dụng ngắn 6-12 tháng Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K trong phân vi sinh thấp Vì vậy có thể kết hợp với các loại phân vô cơ khác chứ k thể dung thay thế hoàn toàn 18 Cách sử dụng Thường dung thay thế cho phân chuồng bón lót... trại, rác thải 23 Phân vi sinh Bio-Gro: 9 -1ml phân chứa 10 vi sinh vật, trong đó có: Nhóm vsv chuyển hóa Photpho Nhóm cố định đạm Nhóm chuyển hóa Kali Nhóm chuyển hóa các chất khác: Mg, Fe,… -Tác dụng: Tăng yếu tố dinh dưỡng và cải thiện đất Tăng khả năng tăng trưởng Tăng khả năng sinh trưởng Tăng khả năng kháng sâu bệnh Bio-Gro 24 7 Một số kết quả thực tiễn đã đạt được  Bón phân vi sinh vật cố định... sản xuất nông nghiệp Sản phâm phân bón vi sinh ngày càng được nghiên cứu, nâng cao hiệu quả, cung cấp và chuyển hóa chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây trồng sử dụng dinh dưỡng hiệu quả hơn, nâng cao độ phì của đất trồng, giảm thiểu các tác động sinh học và không sinh học bất lợi đối với cây và đất trồng Kết hợp các tiến bộ kỹ thuật về phân bón vi sinh, phân bón sinh vật và kiểm soát dịch hại... qua các chỉ tiêu: Số lượng vsv sống, có ích chứa trong 1g hay 1ml phân Hoạt tính sinh học của các vsv sử dụng Thời gian tồn tại cả vsv trong phân bón Số lượng hay tỷ lệ vsv tạp so với vsv sử dụng làm phân bón Các chỉ tiêu khác liên quan đến tính chất vật lý, hóa học hay thành phần dinh dưỡng của phân bón 21 6 Một số sản phẩm phân vi sinh: 1 2 Tên Đơn vị Thành phần, hàm lượng đăng ký Mekong A - 05... ĐIỂM   Tăng khả năng sinh trưởng và phát triển cây trồng, tăng năng suất và chát lượng nông sản; tiết kiệm phân bón hóa học Góp phần làm giảm các vấn đề ô nhiễm môi trường, ít gây nhiễm độc hoá chất trong các loại nông sản thực phẩm so với sử dụng phân bón hóa học  Tận dụng được các chế phẩm nông nghiệp, rác thải gia đình… làm chất mang, tạo môi trường cho vi sinh vật trong phân phát triển  Kết... kèm với phân vô cơ (NPK) Liều lượng bón: • • 200-400kg/ha với cây ngắn ngày như rau màu, đậu đỗ, cây lương thực… 0.5-1kg/cây lưu niên trồng mới Nếu cây lớn tuổi, bón theo diện tích tán cây: cứ 0,5 2 1kg/m tán cây Chú ý trộn đều phân với đất mặt, bón xong lấp đất và nếu đất quá khô phải tưới đủ ấm Phân vi sinh cũng có thể tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng 19 4.Ưu và nhược điểm của phân vi sinh 4.1...  Ở Vi t Nam các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diện tích hàng chục nghín hecta cho thấy: Trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúa được bón phân VSV cố định đạm tốt hơn so với đối chứng: Bộ lá phát triển hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số bông/khóm tăng Năng suất hạt tăng 6-12%, nhiều nơi đạt 15-20% Những ruộng bón phân. .. PB500 đã được sản xuất trên quy mô công nghiệp ở 2 quốc gia này  Tại Vi t Nam các công trình nghiên cứu gần đây cho biết 1 gói chế phẩm VSV phân giải lân sử dụng cho cafe trên vùng đất đỏ Bazan có tác dụng tương đương với 34,3kg P2O5/ha Bón phân vi sinh có tác dụng làm tăng số lượng VSV phân giải lân trong đất, dẫn đến tăng cường độ phân giải lân khó tan trong đất 23-35% Cây trồng phát triển tốt hơn: ... quan phân vi sinh    Khái niệm số vsv dùng sản xuất phân vi sinh Cách chế biến phân vi sinh Phân loại phân vi sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực phân vi sinh Phương pháp sử dụng phân vi sinh. .. Ưu nhược điểm phân vi sinh Yêu cầu chất lượng vi c sản xuất Vi t Nam Một số sản phẩm phân vi sinh Một số kết thực tiễn đạt Kết luận Tổng quan phân vi sinh 1.1 Khái niệm Phân vi sinh: sản phẩm... 1.3.3 Phân loại theo trạng thái vật lý phân bón Phân dạng bột dạng phân vi sinh sinh khối VSV sống tuyển chọn chất mang xử lý thành dạng bột mịn Phân vi sinh dạng lỏng loại phân bón vi sinh, sinh

Ngày đăng: 15/10/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.1 Thuốc diệt nấm, trừ sâu

  • 2.2 Các dinh dưỡng khoáng

  • 2.3 Nhiệt độ

  • 2.5 Độ chua của đất (pH đất)

  • 2.6 Phèn mặn

  • 2.7 Vi khuẩn cạnh tranh

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4.Ưu và nhược điểm của phân vi sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan