1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nghi luận "Một điều nhịn, chín điều lành”

2 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 5,73 KB

Nội dung

I. MỞ BÀI : - Tục ngữ, thành ngữ là kho tàng kinh nghiệm quý giá của người xưa để lại về đời sống lao động sản xuất, về cách ứng xử ở đời. - Câu tục ngữ : “Một điều nhịn, chín điều lành” được nhiều người biết đến vì ý nghĩa xã hội rộng rãi của nó. II. THÂN BÀI : 1. Giải thích thế nào là nhịn ?. Thế nào là lành ?. - Nhịn : Là đức tính nhẫn nại, nhún nhường, luôn giữ hòa khí trong giao tiếp, ứng xử. - Lành : Là kết quả tốt đẹp, thỏa đáng, đúng như mong muốn. 2. Giải thích tại sao : “Một điều nhịn, chín điều lành” ?. - Cuộc sống vốn đa dạng, phức tạp. Một con người thường có rất nhiều mối quan hệ khác nhau trong gia đình và ngoài xã hội. - Quá trình vận động của cuộc sống bắt buộc con người phải đấu tranh sinh tồn để phát triển. Muốn phát triển, con người phải đoàn kết, hợp tác với nhau để tăng cường sức mạnh, để làm việc có hiệu quả. Sự hòa thuận trong giao tiếp là vô cùng cần thiết vì đó là cách ứng xử có hiệu quả nhất, là phương châm sống tốt nhất. - Đối tượng nhịn và thái độ nhịn : Là các thành viên trong gia đình (vợ chồng, cha con, ông bà, cháu...). Vợ chồng phải cư xử tôn trọng lẫn nhau, biết kiềm chế khi nóng giận để giữ hòa khí. Ở cộng đồng tập thể phải biết lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp luôn giữ thái độ hòa nhã, tránh xung khắc đối đầu. 3. Các gương sáng trong lịch sử biết nhẫn nhịn để đạt mục đích cao cả : - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn biết gạt bỏ tư thù, tư oán trong dòng họ để phò vua cứu nước, cùng Thái sư Trần Quang Khải lãnh đạo nhân dân mấy lần đánh tan quân xâm lược Mông - Nguyên. - Nguyễn Trãi khi triều chính bị bọn gian thần lũng đoạn đã lui về ở ẩn tại Côn Sơn để giữ trọn khí tiết và lòng trung quân ái quốc. 4. Trong cách ứng xử với kẻ thù : - Nguyên tắc là kiên quyết giữ vững lập trường, không khoan nhượng, nhưng biện pháp ứng xử phải mềm dẻo, linh hoạt, lúc cương lúc nhu để đạt được mục đích. - Nhiều lúc phải tạm thời nhẫn nhịn để chờ cơ hội, mưu việc lớn. Không vì sĩ diện mà để mất đại cục. III. KẾT BÀI : - Ngày nay, nhịp sống của xã hội hiện đại khẩn trương, hối hả khiến con người căng thẳng, dễ bị ức chế. - Chúng ta phải biết giữ gìn thái độ ôn hòa trong giao tiếp, biết trở về với truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp của dân tộc. - Câu tục ngữ : “Một điều nhịn, chín điều lành” là bài học nhắc nhở về phương pháp ứng xử, đấu tranh có hiệu quả không chỉ cho một cá nhân mà cho cả cộng đồng dân tộc.

Trang 1

I MỞ BÀI :

- Tục ngữ, thành ngữ là kho tàng kinh nghiệm quý giá của người xưa để lại về đời sống lao động sản xuất,

về cách ứng xử ở đời

- Câu tục ngữ : “Một điều nhịn, chín điều lành” được nhiều người biết đến vì ý nghĩa xã hội rộng rãi của nó

II THÂN BÀI :

1 Giải thích thế nào là nhịn ? Thế nào là lành ?

- Nhịn : Là đức tính nhẫn nại, nhún nhường, luôn giữ hòa khí trong giao tiếp, ứng xử

- Lành : Là kết quả tốt đẹp, thỏa đáng, đúng như mong muốn

2 Giải thích tại sao : “Một điều nhịn, chín điều lành” ?

- Cuộc sống vốn đa dạng, phức tạp Một con người thường có rất nhiều mối quan hệ khác nhau trong gia đình và ngoài xã hội

- Quá trình vận động của cuộc sống bắt buộc con người phải đấu tranh sinh tồn để phát triển Muốn phát triển, con người phải đoàn kết, hợp tác với nhau để tăng cường sức mạnh, để làm việc có hiệu quả Sự hòa thuận trong giao tiếp là vô cùng cần thiết vì đó là cách ứng xử có hiệu quả nhất, là phương châm sống tốt nhất

- Đối tượng nhịn và thái độ nhịn : Là các thành viên trong gia đình (vợ chồng, cha con, ông bà, cháu )

Vợ chồng phải cư xử tôn trọng lẫn nhau, biết kiềm chế khi nóng giận để giữ hòa khí Ở cộng đồng tập thể phải biết lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp luôn giữ thái độ hòa nhã, tránh xung khắc đối đầu

3 Các gương sáng trong lịch sử biết nhẫn nhịn để đạt mục đích cao cả :

- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn biết gạt bỏ tư thù, tư oán trong dòng họ để phò vua cứu nước, cùng Thái sư Trần Quang Khải lãnh đạo nhân dân mấy lần đánh tan quân xâm lược Mông - Nguyên

- Nguyễn Trãi khi triều chính bị bọn gian thần lũng đoạn đã lui về ở ẩn tại Côn Sơn để giữ trọn khí tiết và lòng trung quân ái quốc

4 Trong cách ứng xử với kẻ thù :

- Nguyên tắc là kiên quyết giữ vững lập trường, không khoan nhượng, nhưng biện pháp ứng xử phải mềm dẻo, linh hoạt, lúc cương lúc nhu để đạt được mục đích

- Nhiều lúc phải tạm thời nhẫn nhịn để chờ cơ hội, mưu việc lớn Không vì sĩ diện mà để mất đại cục III KẾT BÀI :

- Ngày nay, nhịp sống của xã hội hiện đại khẩn trương, hối hả khiến con người căng thẳng, dễ bị ức chế

- Chúng ta phải biết giữ gìn thái độ ôn hòa trong giao tiếp, biết trở về với truyền thống văn hóa ứng xử tốt

Trang 2

đẹp của dân tộc.

- Câu tục ngữ : “Một điều nhịn, chín điều lành” là bài học nhắc nhở về phương pháp ứng xử, đấu tranh có hiệu quả không chỉ cho một cá nhân mà cho cả cộng đồng dân tộc

Ngày đăng: 15/10/2015, 02:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w