Điều chỉnh khoảng cách vật, thấu kính, màn chắn phù hợp để thu được ảnh thật từ một màn chắn. Lý thuyết thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. I. Thí nghiệm: 1. Cơ sở lý thuyết: - Sử dụng công thức tính vị trí ảnh tạo bởi thấu kính = + (1) => f = (2) - Lập mối quan hệ giữa vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính qua hệ gồm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. 2. Cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm: - Sử dụng thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, vật, màn chắn. - Lắp ráp thí nghiệm thực hành theo sơ đồ hình 35.1a sách giáo khoa. 3. Tiến hành thí nghiệm: - Điều chỉnh khoảng cách vật, thấu kính, màn chắn phù hợp để thu được ảnh thật từ một màn chắn. - Đo các khoảng cách d, d' và ghi chép các số liệu. 4. Tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: - Tính tiêu cự của thấu kính trong mỗi lần đo theo công thức (1). - Tính giá trị trung bình của tiêu cự. - Tính được sai số của phép đo. - Trình bày được kết quả và nhận xét được nguyên nhân gây ra sai số.
Trang 1Điều chỉnh khoảng cách vật, thấu kính, màn chắn phù hợp để thu được ảnh thật từ một màn chắn.
Lý thuyết thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
I Thí nghiệm:
1 Cơ sở lý thuyết:
- Sử dụng công thức tính vị trí ảnh tạo bởi thấu kính = + (1)
=> f = (2)
- Lập mối quan hệ giữa vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính qua hệ gồm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
2 Cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm:
- Sử dụng thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, vật, màn chắn
- Lắp ráp thí nghiệm thực hành theo sơ đồ hình 35.1a sách giáo khoa
3 Tiến hành thí nghiệm:
- Điều chỉnh khoảng cách vật, thấu kính, màn chắn phù hợp để thu được ảnh thật từ một màn chắn
- Đo các khoảng cách d, d' và ghi chép các số liệu
4 Tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
- Tính tiêu cự của thấu kính trong mỗi lần đo theo công thức (1)
- Tính giá trị trung bình của tiêu cự
- Tính được sai số của phép đo
- Trình bày được kết quả và nhận xét được nguyên nhân gây ra sai số