So sánh IFRS và VAS

11 745 4
So sánh IFRS và VAS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 1) Được đăng bởi tmtvietnam vào lúc 20:47:00 So Sánh IFRS(IAS) và VAS (tiếp 1) Nội dung IFRSs VASs IAS - Quy định chung và VAS 1 - Chuẩn mực chung Việc áp dụng các quy định chung của IAS/IFRS Mục đích của báo cáo tài chính Các yêu cầu cơ bản đối với thông tin tài chính Tình hình tài chính Tình hình kinh doanh Thu nhập và chi phí Các quy định chung không được coi Các quy định chung được xây dựng là một chuẩn mực kế toán quốc tế. thành một chuẩn mực. Trong một số trường hợp, khi có sự Không đề cập đến trường hợp có sự xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và quy định chung thì thực hiện theo và chuẩn mực chung. Trường hợp các chuẩn mực cụ thể. chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy Báo cáo tài chính được lập nhằm định thì thực hiện theo chuẩn mực cung cấp các thông tin về tình hình chung tài chính, ết k quả hoạt động kinh Không đề cập đến vấn đề này doanh và các thay đổi trong tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp đưa ra quyết định phù hợp. Theo nguyên tắc "bản chất quan trọng hơn hình thức", các thông tin tài chính cần được trình bày đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các yếu tố liên quan trực tiếp tới việc xác định và đánh giá tình hình tài chính là Tài sản, Công nợ và Vốn chủ sở hữu. Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là thu nhập là chi phí. Việc ghi nhận thu nhập và chi phí, Không đề cập đến vấn đề này theo đó ph ản ánh lợi nhuận của Doanh thu, thu nhập khác và chi phí doanh nghiệp, phụ thuộc một phần được trình bày trong Báo cáo kết quả vào các khái niệm về vốn và duy trì hoạt động kinh doanh để cung cấp vốn do doanh nghiệp sử dụng khi lập thông tin cho việc đánh giá năng lực báo cáo tài chính. của doanh nghiệp trong việc tạo ra Thu nhập và chi phí được trình bày các nguồn tiền trong tương lai. trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin phù hợp phục vụ quá trình đưa ra các quyết định kinh tế Khái niệm thu nhập bao gồm doanh thu và thu nhập khác. Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của Doanh nghiệp. Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp. Chi phí bao gồm các khoản lỗ và các chi phí và các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp của doanh nghiệp và các chi phí phát sinh ngoài quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp. Việc đánh giá lại hoặc trình bày lại số Không đề cập đến vấn đề này. Ghi nhận các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính Khái niệm về vốn và duy trì vốn được đưa vào vốn chủ sở hữu như một khoản điều chỉnh duy trì vốn hoặc dự phòng đánh giá lại. Quy ịđnh chung đưa ra một số phương pháp ghi nhận có thể sử dụng ở các mức độ khác nhau và sử dụng kết hợp trong báo cáo tài chính, bao gồm: - Giá gốc - Giá đích danh - Giá trị có thể thực hiện được' - Giá trị hiện tại Quy định chung đưa ra hai khái niệm về vốn đó là khái niệm về mặt tài chính và khái niệm về mặ t vật chất. Hai khái niệm này dẫn đến sự khác nhau khi xác định lợi nhuận do có sự khác nhau trong ệcvi xử lý ảnh hưởng của những thay đổi về giá củ các tài sản và các khoản công nợ của doanh nghiệp. Không đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, thông thư ờng việc ghi nhận phải được căn cứ vào giá gốc và giá trị có thể thực hiện được. Không đề cập đến vấn đề này. (Theo Deloitte) So sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 2) Được đăng bởi tmtvietnam vào lúc 15:00:00 So Sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 2) Nội dung IFRSs VASs IAS 1 và VAS 21 - Trình bày Báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo Hệ thống báo cáo tài chính của Hệ thống báo cáo tài chính tài chính. doanh nghiệp gồm: của doanh nghiệp gồm: a) Bảng cân đối kế toán tại cuối kỳ; a) Bảng cân đối kế toán; b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh b) Báo cáo kết quả hoạt động doanh trong kỳ, có thể trình bày kết kinh doanh; quả hoạt động kinh doanh trong 2 c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; loại báo cáo: Báo cáo kết quả hoạt và động kinh doanh và Báo cáo tổng d) Thuyết minh báo cáo tài hợp các khoản thu nhập; chính. c) Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu; Báo cáo thay đổi vốn chủ sở d) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; và hữu được trình bày ở phần e) Các thuy ết minh báo cáo tài thuyết minh báo cáo tài chính. chính, bao gồm thuyết minh về các chính sách kế toán chủ yếu và các thuyết minh khác. f) Bảng cân đối kế toán tại thời điểm đầu của kỳ so sánh gần nhất khi doanh nghi ệp áp dụng hồi tố chính sách kế toán hoặc thực hiện việc điều chỉnh hồi tố đối với một số khoản mục trên báo cáo tài chính hoặc khi doanh nghiệp thực hiện phân loại lại các khoản mục trên báo cáo tài chính. Doanh nghiệp có thể đặt tên khác cho các báo cáo thay vì sử dụng tên trong chuẩn mực. Trình bày trung Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình thực, hợp lý và hình tài chính và ết k quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh phù ợph với nghiệp. chuẩn mực IFRSs Việc áp dụng các chuẩn mực mực, trong mọi trường hợp, nhằm đảm bảo việc trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Tính linh hoạt trong việc áp dụng Tính bắt buộc trong việc áp các chuẩn mực. dụng các chuẩn mực, các chính sách và quy định. Xây dựng chính Cho phép sử dụng các quy định mới Chuẩn mực yêu cầu xem xét sách kế toán khi nhất của các tổ chức ban hành các quy ịđnh và hướng dẫn không có chu ẩn chuẩn mực khác có cùng những quy trong chuẩn mực kế toán hiện mực kế toán cụ định chung để xây dựng các chuẩn hành đối với các vấn đề tương thể mực kế toán, các hướng dẫn kế toán tự hoặc liên quan, quy định và các thôngệ lđược chấp nhận chung ho ặc các quy định trong cùng ngành với điều kiện các trong ừng t lĩnh vực kinh Các nguyênắc t cơ bản Trường hợp không áp ụng d các yêu cầu Kỳ báo cáo Phân biệt tài sản nợ, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn quy định này không mâu th uẫn với doanh. các chuẩn mực kế toán hiện hành và quy định chung. Các nguyên tắc cơ bản trong việc lập trình bày báo cáo tài chính, bao gồm: - Hoạt động liên tục; - Cơ sở dồn tích; - Nhất quán; - Trọng yếu và tập hợp; - Bù trừ: Các khoản mục tài sản và nợ phải trả, thu nhập và chi phí trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ; - Thông tin so sánh: Các thông tin trong báo cáo tài chính ằm nh so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin trong báo cáo tài chính của kỳ trước. Trong một số trường hợp đặc biệt, Không đề cập vấn đề này. cho phép việc không áp dụng các Trong th ực tế, các doanh yêu cầu chung nhằm đảm bảo báo nghiệp phải được sự đồng ý cáo tài chính đư ợc trình bày trung của Bộ Tài chính về việc áp thực và hợp lý, khi Ban giám đốc dụng các chính sách kế toán doanh nghiệp thấy rằng việc tuân có sự khác biệt so với các thủ theo các quy định chung sẽ làm chuẩn mực. sai ệch l báo cáo tài chính. Tuy nhiên, việc không áp dụng theo các quy định chung cần được trình bày. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được lập ít nhất cho kỳ kế toán năm. Trường hợp đặc biệt, một doanh nghiệp có thể thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một niên độ kế toán có thể dài hơn hoặc ngắn hơn một năm dương dịch và việc thay đổi này cần được thuyết minh. Không đề cập vấn đề này. Việc lập báo cáo tài chính cho một niên độ kế toán không được vượt quá 15 tháng. Có thể lập báo cáo tài chính cho giai Không đề cập vấn đề này. đoạn 52 tuần do yêu cầu thực tế nếu báo cáo tài chính không có ững nh khác biệt trọng yếu so với báo cáo tài chính lập cho kỳ kế toán năm. Doanh nghiệp có thể trình bày riêng Tài sản, nợ phải trả ngắn hạn biệt các tài sản và nợ phải trả thành và dài hạn phải được trình bày ngắn hạn và dài hạn. Trường hợp thành các kho ản mục riêng doanh nghiệp không trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế biệt các tài sản và công nợ ngắn hạn toán. và dài hạn, các tài sản và nợ phải trả Trường hợp doanh nghiệp được trình bày theo tính thanh không thể phân loại được tài khoản giảm dần nếu việc trình bày sản và nợ phải trả do đặc thù này cung cấp thông tin phù hợp và của hoạt động thì tài sản và nợ đáng tin cậy hơn. phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần. Cho dù sử dụng phương pháp trình bày nào, doanh nghiệp phải trình bày tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặc thanh toán sau 12 tháng Ngày đáo hạn của các tàiảns và công nợ Mẫu biểu Bảng cân đối kế toán Trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cổ tức đối với từng khoản mục tài sản hoặc công nợ có bao gồm các khoản dự tính được thu hồi hay thanh toán: a) Trong vòng 12 tháng sau kỳ báo báo; và b) Sau 12 tháng sau kỳ báo cáo. Doanh nghiệp cần trình bày ngày Không đề cập đến vấn đề này. đáo hạn của cả tài sản và công nợ để đánh giá tính thanh kho ản và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Không đưa ra Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán được lập mẫu hoặc trình tự trình bày các phù hợp với các quy định khoản mục. trong văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực này. Việc điều chỉnh các khoản mục trình bày trên Bảng cân đối kế toán có thể bao gồm: - Việc trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán, hoặc khi quy mô, bản chất hoặc chức năng của một khoản mục đòi hỏi phải trình bày riêng biệt nhằm phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp; - Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thông tin có thể được sửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc nắm bắt được tình hình tài chính tổng quan của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải trình bày các Chuẩn mực chỉ yêu cầu doanh khoản mục thu nhập và chi phí ghi nghiệp trình bày báo cáo kết nhận trong kỳ: quả hoạt động kinh doanh a) Trong một báo cáo tổng hợp các riêng. khoản thu nhập; hoặc b) Trong 2 lo ại báo cáo: Báo cáo trình bày ỗ/lãi l (báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng); báo cáo trình bày các khoản lỗ/lãi và các khoản thu nhập khác (báo cáo tổng hợp các khoản thu nhập). Doanh nghiệp cần trình bày Báo cáo Doanh nghiệp cần trình bày kết quả hoạt động kinh doanh/Báo Báo cáo ết k quả hoạt động cáo tổng hợp các khoản thu nhập kinh doanh theo ức ch năng theo chức năng của chi phí hoặc của chi phí. Trường hợp do theo chức năng của chi phí hoặc tính chất ngành nghề kinh theo bản chất của chi phí, tùy thuộc doanh mà doanh ệpnghi vào cách trình bày nào cung ấp c không thể trình bày các yếu tố thông tin ợhp lý và đáng tin cậy thông tin trên Báo cáo kết quả hơn. hoạt động kinh doanh theo chức năng của chi phí thì được trình bày theo bản chất của chi phí. Các thông tin phải được trình bày hoặc trong Báo cáo kết quả kinh doanh hoặc trong Thuyết minh báo cáo tài chính. Thông tin này có thể trình bày trong Doanh nghiệp cần phải trình Thuyết minh báo cáo tài chính hoặc bày lãi trên ổc phiếu, số cổ trên báo cáo thay ổiđ vốn chủ sở tức công bố hoặc đề xuất cho hữu. kỳ của báo cáo tài chính. Thông tin này ần c phải trìn h Thay ổđi nguồn vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp phải trình bày những thông tin ph ản ánh sự thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu: - Lãi hoặc lỗ thuần của niên độ; - Các nghiệp vụ giao dịch về vốn với các chủ sở hữu và việc phân phối lợi nhuận cho các chủ sở hữu; - Số dư của khoản mục lãi, lỗ lũy kế vào thời điểm đầu niên độ và cuối niên độ, và những biến động trong niên độ; và - Đối chiếu giữa giá trị ghi sổ của mỗi loại vốn góp, thặng dư vốn cổ phần, các khoản dự phòng vào đầu niên độ và cuối niên độ và trình bày riêng biệt từng sự biến động. bày trong Thuy ết minh báo cáo tài chính. Thông tin này được trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính. (Theo Deloitte) So sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 5) Được đăng bởi tmtvietnam vào lúc 23:23:00 Nội dung IFRSs VASs IAS 10 và VAS 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Mục đích Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn: a) Các trường hợp doanh nghiệp phải điều chỉnh báo cáo tài chính sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm; và b) Công bố về ngày phát hành báo cáo tài chính và các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Ngày phát hành báo Thông thường là ngày Hội đồng quản trị Là ngày Giám đốc doanh nghiệp và cáo tài chính của doanh nghiệp phê duyệt phát hành Giám đốc Tài chính/Kế toán trưởng báo cáo (thậm chí có thể trước ngày có sự (hoặc người được ủy quyền) ký vào phê duyệt của các cổ đông và Ban kiểm báo cáo tài chính ểđ gửi đến các soát). bên liên quan. Ghi nh ận và xác - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh: Doanh định nghiệp phải điều chỉnh các số liệu đã được ghi nhận trong báo cáo tài chính để phản ánh các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh; - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh: Doanh nghiệp không phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong báo cáo tài chính để phản ánh các sự kiện phá t sinh sau ngày ết k thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh; - Cổ tức: Nếu cổ tức được đề xuất hoặc được công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, doanh nghiệp không phải ghi nhận các khoản cổ tức này như là các khoản nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm nhưng phải thuyết minh về sự kiện này; - Hoạt động liên tục: doanh nghiệp sẽ không lập báo cáo tài chính dựa trên cơ sở hoạt động liên tục nếu các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cho thấy giả định về hoạt động liên tục của doanh nghiệp không thích hợp. Phân chia ợ l i nhuận hoặc thanh toán các Không đề cập đến vấn đề này. khoản tiền thưởng có thể được xem là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm ần c điều chỉnh nếu doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hoặc trách nhiệm liên đới tại ngày kết thúc kỳ kế toán buộc phải thực hiện các khoản thanh toán theo kết quả của sự kiện trước ngày đó. IAS 11 và VAS 15 - Hợp đồng xây dựng Ghi nhận Doanh thu Nếu tổng chi phí của hợp đồng xây dựng Không đề cập đến vấn đề này. và Chi phí hợp đồng có thể vượt quá tổng doanh thu của hợp đồng thì khoản lỗ dự tính cần được ghi nhận ngay. IAS 12 và VAS 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp Mục đích Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các phương pháp kế toán thu nhập doanh nghiệp. Nguyên tắc cơ bản là kế toán các nghiệp vụ do ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành và trong tương lai nhập hiện hành phải nộp và tài sản thuế thu nhập hiện hành Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại Lỗ tính thuế chưa sử dụng các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng Xác định giá trị Ghi nhận thuế hiện tại phải trả và thuế hoãn lại được ghi nhận là nợ phải trả. Nếu số tiền đã nộp liên quan đến kỳ hiện tại và các kỳ trước vượt quá số phải nộp cho ác kỳ đó, thì phần giá trị nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản. Khoản lợi ích liên quan đến lỗ tính thuế có Không đề cập vấn đề này do lỗ tính thể sử dụng để bù trừ với thuế phải trả của thuế không được chuyển sang các kỳ trước phải được ghi nhận như là một tài kỳ tính thuế trước đó. sản trong kỳ phát sinh lỗ tính thuế. Tài sản/công nợ thuế thu nhập hoãn lại Chuẩn mực chỉ nêu một trường được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh hợp ngoại lệ đối với việc không ghi lệch tạm thời chịu thuế/ được khấu trừ, trừ nhận các khoản chênh lệch chịu trường hợp: thuế/ được khấu trừ thuế tạm thời a) Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát khi tài sản thuế thu nhập hoãn lại sinh ừ t ghi nhận ban đầu của lợi thế phát sinh từ việc ghi nhận ban đầu thương mại; của một tài sản hay nợ phải trả b) Ghi nhận ban đầu của một tài sản hay trong một giao dịch, mà tại thời nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch điểm giao dịch, không ảnh hưởng này không phải trong quá trình hợp nhất đến lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh doanh và không có ảnh hưởng đến tính thuế (lỗ tính thuế). lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập tại thời điểm phát sinh giao dịch; c) Các chênh lệch liên quan tới các khoản đầu tư vào công ty con, chi nhánh, công ty liên kết và các khoản đầu tư vào các công ty liên doanh (ví dụ: phát sinh từ lợi nhuận chưa phân phối), do công ty có thể kiểm soát được thời gian hoàn nhập của các khoản chênh lệch đó, việc hoàn nhập có thể không xảy ra trong tương lai gần và lợi nhuận chịu thuế sẽ bù đắp cho các chênh lệch này. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ được ghi nhận cho lỗ tính thuế chưa sử dụng mang sang và các kho ản ưu đãi thuế chưa sử dụng khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để bù trừ với lỗ tính thuế chưa sử dụng hoặc ưu đãi thuế chưa sử dụng. Thuế thu nhập hiện hành phải nộp (hoặc tài sản thuế thu nhập hiện hành) cho năm hiện hành và các năm trước được xác định bằng giá trị dự kiến phải nộp cho (hoặc thu hồi từ) cơ quan thuế, sử dụng các mức thuế suất (và các luật thuế) có hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế toán. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả cần được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh toán, dựa trên các mức thuế suất (và các luật thuế) có hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế toán. Khi các mức thuế suất khác nhau được áp Không đề cập đến vấn đề này. dụng cho từng mức lợi nhuận tính thuế, tài sản và nợ thuế thu nhập hoãn lại được xác định sử dụng thuế suất trung bình dự tính áp dụng đối với lợi nhuận tính thuế (lỗ tính thuế) của các kỳ tại đó các khoản chênh ệ l ch tạm thời dự tính được hoàn nhập. Thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập Chuẩn mực không hướng dẫn cụ hoãn lại phải được ghi nhận là một khoản thể hạch toán thuế thu nhập hiện tại thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả và thuế thu nhập hoãn lại khi có hoạt động kinh doanh, ngoại trừ: khi khoản khoản thuế phát sinh từ việc hợp thuế đó phát sinh từ một giao dịch hoặc nhất kinh doanh. một sự kiện được ghi thẳng vào vốn chủ Trình bày tàiản s thuế hoãn lại và công nợ thuế hoãn lại sở hữu; hợp nhất kinh doanh. Không đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên thông lệ là trình bày tài sản/công nợ thuế hoãn lại là các khoản tài sản/công nợ dài hạn. Chuẩn mực quy định tài sản và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải được trình bày riêngẽ r với các khoản mục tài sản và nợ khác và phải phân biệt với tài sản và nợ ngắn hạn. Tài sản (nợ) thuế thu nhập hoãn lại không được phân loại thành tài sản (công nợ) ngắn hạn. (Theo Deloitte) So sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 6) Được đăng bởi tmtvietnam vào lúc 12:52:00 So Sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 6) Nội dung IFRSs IAS 16 và VAS 3 - Tài sản cố định hữu hình Ghi nhận tài sản cố Không quy định mức giá trị tối thiểu để định hữu hình ghi nhận Tài sản cố định. Xác định giá trị ban đầu Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Xử lý các chênh lệch đánh giá lại VASs Chuẩn mực đưa ra bốn tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình, trong đó có tiêu chu ẩn giá trị đối với từng hạng mục tài sản cố định hữu hình. Theo quy định hiện hành, mức giá trị tối thi ểu để ghi nhận tài sản cố định là 10 triệu VNĐ. Các tài sản đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Nguyên giá TSCĐ hữu hình có thể bao Không đề cập đến vấn đề này. gồm các chi phí ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyển các tài sản và khôi phục mặt bằng. Chi phí lãi vay phát sinhừt việc thanh Chi phí lãi vayđược tính vào toán trả chậm sau thời hạn thanh toán nguyên giá tài ản s theo quy định thông thường để có được tài sản có thể của chuẩn mực về chi phí lãi vay. được tính vào hoặc không được tính vào nguyên giá của tài sản. Đơn ịv có thể lựa chọn sử dụng Chỉ cho phép sử dụng phương phương pháp giáốcg hoặc phương pháp giá gốc. pháp đánh giáạil và áp dụng chính sách kế toán này cho một nhóm tài sản. Giá đánh giá lại phải là giá trị hợp lý tại Tài sản chỉ được đánh giá lại trong ngày đánh giá lại trừ đi khấu hao lũy kế một số trường hợp đặc biệt. và các khoản lỗ do giá trị tài sản bị tổn thất. Khi việc đánh giá lại làm tăng giá trị tài Không đề cập đến vấn đề này. sản, thì số chênh lệch này cần được ghi tăng khoản mục thặng dư đánh giá lại (phần nguồn vốn), trừ trường hợp chính tài ản s này trước đó đã được đánh giá giảm mà số chênh lệch giảm đó đã được ghi vào chi phí thì số đánh giá tăng ầl n này cần được ghi nhận là thu nhập. Khi đánh giá ạ l i làm giảm giá trị tài sản thì số chênh lệch vượt quá số có thể Chênh lệch đánh giá lại tài sản thực hiện Trình bày báo cáo tài chính còn lại cần được điều chỉnh giảm xuống mức giá trị có thể thu hồi được. Phần điều chỉnh giảm vượt quá số hiện đang ghi trên kho ản mục thặng dư đánh giá ại l của chính tài sản đó, cần được ghi nhận là chi phí. Khi tình huống dẫn đến việc ghi giảm giá trị tài sản không còn hiện hữu và chắc chắn sẽ xuất hiện các điều kiện mới, cần ghi nhận một khoản dự phòng tăng giá trị tài sản. Tuy nhiên, khoản dự phòng ghi ăt ng này cần phải giảm trừ số khấu hao đáng lẽ đã được trích nếu trước đó không ghi giảm giá trị tài sản. Việc ghi nhận các khoản giảm giá trị tài sản được tuân thủ theo IAS 36 - Giảm giá trị tài sản. Khi chênh lệch đánh giá lại tài sản thực hiện, khoản chênh lệch này được kết chuyển trực tiếp vào lợi nhuận chưa phân phối. Chênh lệch đánh giá lại tài sản có thể được thực hiện toàn bộ khi có nghiệp vụ ngừng hoạt động/thanh lý một tài sản hoặc được thực hiện một phần trong quá trình sử dụng tài sản (chênh lệch giữa khấu hao trên giá trị còn ạ l i của tài sản và khấu hao trên nguyên giá ban đầu). Chuẩn mực đưa ra các yêu cầu chi tiết về việc trình bày phương pháp đánh giá lại. Không đề cập trong các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam. Không đề cập đến việc trình bày báo cáo tài chính ối đ với phương pháp đánh giá lại. (Theo Deloitte) [...]... lại tài sản thực hiện, khoản chênh lệch này được kết chuyển trực tiếp vào lợi nhuận chưa phân phối Chênh lệch đánh giá lại tài sản có thể được thực hiện toàn bộ khi có nghiệp vụ ngừng hoạt động/thanh lý một tài sản hoặc được thực hiện một phần trong quá trình sử dụng tài sản (chênh lệch giữa khấu hao trên giá trị còn ạ l i của tài sản và khấu hao trên nguyên giá ban đầu) Chuẩn mực đưa ra các yêu cầu chi... điều chỉnh giảm vượt quá số hiện đang ghi trên kho ản mục thặng dư đánh giá ại l của chính tài sản đó, cần được ghi nhận là chi phí Khi tình huống dẫn đến việc ghi giảm giá trị tài sản không còn hiện hữu và chắc chắn sẽ xuất hiện các điều kiện mới, cần ghi nhận một khoản dự phòng tăng giá trị tài sản Tuy nhiên, khoản dự phòng ghi ăt ng này cần phải giảm trừ số khấu hao đáng lẽ đã được trích nếu trước đó ... phải vào giá gốc giá trị thực Không đề cập đến vấn đề (Theo Deloitte) So sánh IFRS (IAS) VAS (tiếp 2) Được đăng tmtvietnam vào lúc 15:00:00 So Sánh IFRS (IAS) VAS (tiếp 2) Nội dung IFRSs VASs... (công nợ) ngắn hạn (Theo Deloitte) So sánh IFRS (IAS) VAS (tiếp 6) Được đăng tmtvietnam vào lúc 12:52:00 So Sánh IFRS (IAS) VAS (tiếp 6) Nội dung IFRSs IAS 16 VAS - Tài sản cố định hữu hình Ghi... trình bày thuyết minh báo cáo tài (Theo Deloitte) So sánh IFRS (IAS) VAS (tiếp 5) Được đăng tmtvietnam vào lúc 23:23:00 Nội dung IFRSs VASs IAS 10 VAS 23 - Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ

Ngày đăng: 12/10/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh IFRS và VAS phần 1

    • USo sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 1)U

    • So sánh IFRS và VAS phần 2

      • USo sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 2)U

      • So sánh IFRS và VAS phần 5

        • USo sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 5)U

        • So sánh IFRS và VAS phần 6

          • USo sánh IFRS (IAS) và VAS (tiếp 6)U

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan