1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 8 LỊCH SỬ 6 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

22 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

ĐÂY LÀ BÀI GIẢNG ĐÃ ĐƯỢC MÌNH TỔNG HỢP VÀ THIẾT KẾ RẤT ĐẸP, KHOA HỌC, PHÙ HỢP VỚI ĐA SỐ GIÁO VIÊN HIỆN NYA. BÀI GIẢNG NÀY MÌNH ĐÃ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG Ở TẤT CẢ CÁC LƠP 6 TỪ TRƯỚC ĐẾ NAY VÀ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ RẤT CAO

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ

Giáo viên thực hiện: Lê Văn Thuận

Trang 2

LỊCH SỬ VIỆT NAM

TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

Chương I

Trang 4

Đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ, Em hãy cho biết thời xa xưa, nước ta là một vùng đất như thế nào?

Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây , muông thú và con người

Trang 5

hiện ra nhiều dấu tích của người tối cổ ở đâu trên đất nước ta?

được tìm thấy ở các hang

Thẩm Hai, Thẩm Khuyên

(Lạng Sơn); Núi Đọ (Quan

Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc

(Đồng Nai)

Trang 6

Những địa điểm tìm thấy

dấu tích của Người tối cổ

trên lược đồ

- Dấu tích của Người tối cổ

được tìm thấy ở các hang

Thẩm Hai, Thẩm Khuyên

(Lạng sơn); Núi Đọ (Quan

Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc

(Đồng Nai)

Thẩm Khuyên Thẩm Hai Núi Đọ

Xuân Lộc

Trang 7

Những nhà khảo cổ học đã tìm thấy những tư liệu hiện

vật gì của Người tối cổ?

H18_Răng của

Người tối cổ ở

hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)

được tìm thấy ở các hang

Thẩm Hai, Thẩm Khuyên

(Lạng Sơn); Núi Đọ (Quan

Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc

(Đồng Nai)

H19_ Rìu đá núi

Đọ (Thanh Hóa)

Trang 8

- Dấu tích của Người tối cổ

được tìm thấy ở các hang

Thảm Hai, Thẩm Khuyên

(Lạng sơn); Núi Đọ (Quan

Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc

Trang 9

được tìm thấy ở các hang

Thảm Hai, Thẩm Khuyên

(Lạng sơn); Núi Đọ (Quan

Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc

Trang 10

Quan sát trên lược đồ ở

trang 26(SGK), em có nhận

xét gì về địa điểm sinh

sống của Người tối cổ trên

đất nước ta?

Thẩm Khuyên Thẩm Hai Núi Đọ

Xuân Lộc

Người tối cổ có mặt ở

nhiều nơi trên đất nước ta.

Trang 11

đây, Người tối cổ chuyển

thành Người tinh khôn.

- Dấu tích được tìm thấy ở mái

đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn

Vi (Phú Thọ)

khôn cách đây khoảng thời

gian bao lâu?

Dấu tích của Người tinh khôn

ở giai đoạn đầu được tìm thấy ở đâu?

Trang 12

Những địa điểm tìm thấy

dấu tích của Người tinh

khôn ở giai đoạn đầu trên

lược đồ

- Khoảng 3-2 vạn năm trước

đây, Người tối cổ chuyển

thành Người tinh khôn.

Thái Nguyên

Sơn Vi (Phú Thọ) Thanh Hóa Nghệ An

- Dấu tích được tìm thấy ở mái

đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn

Vi (Phú Thọ)

Lai Châu

Trang 13

đây, Người tối cổ chuyển

thành Người tinh khôn.

- Dấu tích được tìm thấy ở mái

đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn

Vi (Phú Thọ)

-Công cụ là những chiếc rìu

bằng hòn cuội, ghè đẽo thô

sơ, có hình thù rõ ràng

H20_Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)

Trang 14

- Khoảng 12.000 đến 4.000

năm trước đây

- Dấu tích được tìm thấy ở

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng

sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An),

Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu

Tró (Quảng Bình)

Giai đoạn phát triển của

Người tinh khôn cách đây

khoảng thời gian bao lâu?

Dấu tích của Người tinh khôn

ở giai đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu?

Trang 15

- Dấu tích được tìm thấy ở

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng

sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An),

Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu

Tró (Quảng Bình)

Hoà Bình Quỳnh Văn

Hạ Long

Bàu Tró

Những địa điểm tìm thấy

dấu tích của Người tinh

khôn ở giai đoạn phát triển

trên lược đồ

Trang 16

- Khoảng 12.000 đến 4.000

năm trước đây

- Dấu tích được tìm thấy ở

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng

sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An),

Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu

Tró (Quảng Bình)

- Công cụ sản xuất được cải

tiến: mài ở lưỡi cho sắc, chế

tác bằng nguyên liệu khác:

xương, sừng;

H21_ Rìu đá Hoà Bình

H22_ Rìu đá Bắc Sơn

H23_ Rìu đá Hạ Long

Đọc thông tin SGK, quan sát H21, H22, H23, em hãy cho biết việc chế tác công cụ của

Người tinh khôn có gì tiến bộ

-Xuất hiện đồ gốm, lưỡi cuốc

đá

Trang 17

H21_ Rìu đá Hoà Bình H22_ Rìu đá Bắc Sơn

Trang 18

Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.

Hồ Chí Minh

- Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta

chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của loài người.

- Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa

tạo điều kiện mở rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.

Trang 19

giai đoạn

Thời gian xuất hiện

Địa điểm tìm thấy

Công cụ chủ yếu

3 - 2 vạn năm

12.000-4000

năm

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh),

Hang Th ẩ m Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn); Núi

Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)

Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi

Những chiếc rìu

đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

Công cụ đá ghè đẽo thô sơ

Trang 20

lưỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo như thế nào?

H19_ Rìu đá núi

Đọ (Thanh Hóa)

H22_ Rìu đá Bắc Sơn

H23_ Rìu đá Hạ Long

a) Hình thù rõ ràng

b) Lưỡi rìu sắc hơn

c) Có hiệu quả lao động hơn

d) Tất cả a, b, c, đều đúng

Trang 21

- Học bài

NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA” theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.27, 28, 29.

Ngày đăng: 12/10/2015, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w