Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
896 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia TP.HCM
Viện Môi trường và Tài nguyên
Môn Học: XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP
XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN
Nhóm 7
1. Trần Lê Thanh Tuyền
2. Huỳnh Ngô Công Linh
3. Phạm Phương Đông
LOGO
Nội dung báo cáo
HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN
CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
KẾT LUẬN
HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY
SẢN Ở VIỆT NAM
Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu
trên thế giới, ngành thủy sản hiện tại chiếm 4% GDP, 8% xuất
khẩu và 9% lực lượng lao động (khoảng 3,4 triệu người) của cả
nước.
Trong những phương pháp chế biến thủy sản bao gồm đông
lạnh, đóng gói, sấy khô, nước sốt cá, bột cá, và thạch, đông
lạnh đang đóng vai trò chính.
Nước thải chế biến thủy sản thường có các thành phần ô nhiễm
vượt quá tiêu chuẩn thải cho phép nhiều lần. Trong khi đó, lưu
lượng nước thải tính trên một đơn vị sản phẩm cũng khá lớn,
thường từ 30 – 80 m3 nước thải cho một tấn thành phẩm (Lâm
Minh Triết và ctv., 2004).
GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Quy trình chế biến thủy sản tiêu biểu ở Việt Nam (tham khảo)
Tiếp nhận nguyên liệu
Rã đông
Nước thải
Rửa 1
Nước thải
Loại da/xương
Chất thải
Rửa 2
Nước thải
Fillet theo quy cách
Mùi
Soi ký sinh trùng
Rác
Phân cở
Nước thải
Rửa 3
Cấp đông IQF
Cân, xếp khay, đóng block
Cấp đông
Mạ băng, tái đông
Chờ đông
Cân
Tách khuôn, mạ băng
Dò kim loại, bao gói
Nhập kho – Bảo quản nhiệt độ
-180C : -200C
Rác
Nguyên liệu
Lựa
Phân cỡ
Cân
Cắt tiết
Nước thải
Lọc bỏ nội tạng
Chất thải
Rửa
Nước thải
Fillet
Mùi
Lạng da
Chất thải
Phân cỡ theo trọng lượng
Xếp khuôn (đông Plate)
Mạ băng (nếu khách yêu cầu)
Cân
Đóng thùng
Nhập kho
Chất thải
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN THẢI NGÀNH
CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Khí
thải
- Lưu trữ các
phế thải trong
quá trình sản
xuất
- Khí thải từ
các máy phát
điện dự phòng
-Khí làm lạnh từ
hệ thống cấp
đông.
Chất
thải rắn
- Khâu cắt bỏ
đầu cá: đầu cá
- Khâu rút ruột
cá: ruột cá.
- Khâu lột da
lóc thịt: xương,
da, vây, vảy.
Nước
thải
-Nước rửa cá, vệ sinh tay chân công
nhân trước khi vào ca sản xuất,
nước dung để rửa dụng cụ chế biến,
thiết bị máy móc và sàn nhà phân
xưởng mỗi ngày.
-Nước thải ngành chế biến thủy sản
chứa phần lớn các chất thải hữu cơ
có nguồn gốc từ động vật và có
thành phần chủ yếu là protein và
các chất béo.
Qua thống số của bảng trên cho thấy thành phần nước
thải phát sinh từ chế biến thủy sản có nồng độ COD, BOD5,
tổng N cao. Nước thải có khả năng phân thủy sinh học cao
thể hiện qua tỉ lệ BOD/COD, tỷ lệ này thường dao động từ
0,6 đến 0,9. Đặc biệt đối với nước thải phát sinh từ chế biến
cá da trơn có nồng độ dầu và mỡ rất cao.
CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
NT THỦY
SẢN
- Công suất Hệ thống
-Chất lượng, thành phần nước thải đầu
vào.
-Yêu cầu chất lượng nước thải đầu ra.
-Diện tích và điều kiện mặt bằng.
-Nguồn lực kinh tế
CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI
Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải của ngành
Chế biến Thủy sản:
Công nghệ xử lý nước thải đang được áp dụng
đối với ngành chế biến thủy sản bao gồm công
nghệ lọc yếm khí kết hợp hồ sinh học, công nghệ
sinh học hiếu khí bùn hoạt tính lơ lửng hay kết hợp
kỵ khí và hiếu khí; hay quá trình hóa lý (keo tụ/tạo
bông hay tuyển nổi kết hợp keo tụ) kết hợp với quá
trình sinh học hiếu khí.
Lưu lượng nước thải: 500m3/ngày đêm .
PHƯƠNG ÁN
Ưu điểm :
-Hiệu quả xử lý cao,
đặc biệt là Nitơ do kết
hợp công nghệ kị khí
và vi sinh hiếu khí.
-Có thể tận dụng nguồn
khí gas từ bể UASB.
-Chi phí xây dựng thấp,
vận hành dễ dàng do
không sử dụng hóa chất
ngoài khâu khử trùng.
-Diện tích đất xây dựng
thấp.
Nhược điểm:
- Do không sử dụng hóa
chất keo tụ kết hợp trong
quá trình tuyển nổi nên
hiệu quả xử lý SS, Phốt
Pho thấp hơn các phương
án có kết hợp quá trình keo
tụ và tuyển nổi
- Về mặt vận hành nên lưu
ý đặc biệt là theo dõi và
khắc phục các sự cố vi
sinh.
Giải pháp nâng cao hiệu quả :
- Để hệ thống có khả năng xử lý nước đạt loại A phải bổ
sung một số công trình: bể lọc áp lực hoặc bể keo tụ tạo
bông - lắng hóa lý.
-Để nâng cao khả năng xử lý của bể tuyển nổi, có thể
lắp đặt thêm thiết bị keo tụ, tạo bông.
KẾT LUẬN
Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy hải sản rất đa dạng,
ngoài quá trình tiền xử lý cần thiết phải thực hiện, công nghệ
lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy chuẩn/tiêu chuẩn
đầu ra, thành phần, lưu lượng của nước thải, và giá thành xử
lý.
Những công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản phù hợp
được khuyến khích lựa chọn áp dụng được trình bày ở trên.
Tuy nhiên các công nghệ này đều có những điểm hạn chế và
tùy vào tính chất thực tế riêng của nguồn nước thải chế biến
thủy hải sản của từng cơ sở. Vì vậy, việc nghiên cứu và lựa
chọn công nghệ xử lý phù hợp là điểm quan trọng nhất để đem
lại hiệu quả xử lý tốt đi đôi với hiệu quả kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn
Phước Dân. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp –
Tính tóan thiết kế công trình. NXB ĐHQG 2008.
Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình xử
lý nước thải. NXB XD 2000.
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công
nghiệp chế biến thủy sản. QCVN 11: 2008/BTNMT.
www.xulynuocthai.biz & www.yeumoitruong.vn .
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO
DÕI
LOGO
[...]... nước thải, và giá thành xử lý Những công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản phù hợp được khuyến khích lựa chọn áp dụng được trình bày ở trên Tuy nhiên các công nghệ này đều có những điểm hạn chế và tùy vào tính chất thực tế riêng của nguồn nước thải chế biến thủy hải sản của từng cơ sở Vì vậy, việc nghiên cứu và lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp là điểm quan trọng nhất để đem lại hiệu quả xử lý. .. Giải pháp nâng cao hiệu quả : - Để hệ thống có khả năng xử lý nước đạt loại A phải bổ sung một số công trình: bể lọc áp lực hoặc bể keo tụ tạo bông - lắng hóa lý -Để nâng cao khả năng xử lý của bể tuyển nổi, có thể lắp đặt thêm thiết bị keo tụ, tạo bông KẾT LUẬN Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy hải sản rất đa dạng, ngoài quá trình tiền xử lý cần thiết phải thực hiện, công nghệ lựa chọn phụ thuộc... quả kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính tóan thiết kế công trình NXB ĐHQG 2008 Trịnh Xuân Lai Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải NXB XD 2000 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản QCVN 11: 2008/BTNMT www.xulynuocthai.biz & www.yeumoitruong.vn CẢM ƠN THẦY VÀ... lượng nước thải: 500m3/ngày đêm PHƯƠNG ÁN Ưu điểm : -Hiệu quả xử lý cao, đặc biệt là Nitơ do kết hợp công nghệ kị khí và vi sinh hiếu khí -Có thể tận dụng nguồn khí gas từ bể UASB -Chi phí xây dựng thấp, vận hành dễ dàng do không sử dụng hóa chất ngoài khâu khử trùng -Diện tích đất xây dựng thấp Nhược điểm: - Do không sử dụng hóa chất keo tụ kết hợp trong quá trình tuyển nổi nên hiệu quả xử lý SS, ... BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KẾT LUẬN HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN... CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải ngành Chế biến Thủy sản: Công nghệ xử lý nước thải áp dụng ngành chế biến thủy sản bao gồm công nghệ lọc yếm khí kết hợp hồ sinh... tụ tạo - lắng hóa lý -Để nâng cao khả xử lý bể tuyển nổi, lắp đặt thêm thiết bị keo tụ, tạo KẾT LUẬN Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy hải sản đa dạng, trình tiền xử lý cần thiết phải