Công trình hồ chứa nước sập việt 2, thuộc 2 xã

87 413 0
Công trình  hồ chứa nước sập việt 2, thuộc 2 xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Nghành công trình thủy lợi GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vị trí công trình: Công trình hồ chứa nước Sập việt 2, thuộc 2 xã Phước Tân và Phước Tiến – Huyện Bác Ái – Tỉnh Ninh Thuận : Vị trí địa lý của hồ chứa: Từ 108o 48’ đến 108o 50’ Kinh độ Đông. Từ 11o 13’ đến 11o 15’ Vĩ độ Bắc. Địa giới hành chính: Công trình đầu mối thuộc xã Phước Tân và Phước Tiến – Huyện Bác Ái – Tỉnh Ninh Thuận. Khu tưới một phần thuộc xã Phước Tân, phần lớn thuộc xã Phước Tiến – Huyện Bác Ái – Tỉnh Ninh Thuận. Giới hạn của khu tưới là vùng đồng bằng mặn kẹp giữa suối Sập việt 2 và sông Cái. 1.2. Nhiệm vụ của công trình: - Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước của suối Sập việt 2, tưới tự chảy cho 942 ha đất trong đó mới có một phần sản xuất được một vụ nhờ nước trời, cho năng suất thấp thành ruộng sản xuất 2 vụ chủ động được nước tưới cho năng suất cao. -Tiếp nước tưới cho trên 200ha đất trồng lúa của khu tưới đập Sập việt 2 hiện có phía hạ lưu đập chính hồ Sập việt 2. - Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Sập việt 2 và vùng hạ lưu sông Cái Phan Rang, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này. - Góp phần phát triển kinh tế địa phương và nâng cao đời sống của nhân dân, cải tạo môi trường vùng dự án. 1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình: Theo CTXDVN: 285-2002 sử dụng trong thiết kế hồ chứa nước Sập việt 2 thì. Cấp công trình: Cấp III Lũ thiết kế ứng với tần suất: P= 1,0 % . Lũ kiểm tra ứng với tần suất: P= 0,2 %. Lũ thi công ứng với tần suất: P= 10 %. Các thông số TK chính của công trình được phê duyệt theo hồ sơ TKKT: Bảng 1-1 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Nghành công trình thủy lợi Bảng 1-1 A I 1 Giá trị CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI Hồ chứa Diện tích lưu vực Km² 94.0 2 3 4 5 6 Tổng lượng dòng chảy đến (75%) Lưu lượng bình quân dòng chảy đến (75%) Mực nước chết (MNC) Dung tích chết (Vc) Mực nước dâng bình thường (MNDBT) 106m³ m³/s m 106m³ m 42,246 1,34 150,0 1,337 159.00 7 8 9 10 11 12 13 14 II Dung tích hiệu dụng (Vhi) Dung tích tổng cộng (Vh) Mực nước dâng gia cường (MNDGC P=1%)) Mực nước dâng gia cường (MNDGC P=0.2%) Diện tích mặt hồ (ứng với MNDBT) Diện tích mặt hồ (ứng với MNDGC) Dung tích phòng lũ Cấp công trình Đập chính (đập đất) 106m³ 106m³ m m ha ha 106m³ 8.761 10.098 160.70 161.76 139.70 1 Hình thức đập TT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 III Hạng mục Cao trình đỉnh tường chắn sóng Cao trình đỉnh đập Chiều dài đập theo tim Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) Bề rộng đỉnh đập Cao trình đỉnh lăng trụ thóat nước Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu Thiết bị thoát nước thân đập Thiết bị chống thấm cho nền Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đập phụ 1 (đập đất) 1 Hình thức đập 2 3 4 5 6 Cao trình đỉnh tường chắn sóng Cao trình đỉnh đập Chiều dài đập theo tim Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) Bề rộng đỉnh đập Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Đơn vị Ghi chú 5.969 III Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng m + 162.50 m + 161.70 m 153.00 m 26.70 m 5,0 m +144.00 3,0 2,75; 3,0 Lăng trụ + Áp mái khoan phụt Tấm BTCT đổ tại chỗ Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng m m m m m +162.50 +162.0 358.70 11.0 5,0 Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 7 8 9 10 11 12 IV Cao trình đỉnh lăng trụ thoát nước Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu Thiết bị thoát nước thân đập Thiết bị chống thấm cho nền Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đập phụ 2 (đập đất) 1 Hình thức đập 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 IV Cao trình đỉnh tường chắn sóng Cao trình đỉnh đập Chiều dài đập theo tim Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) Bề rộng đỉnh đập Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu Thiết bị thoát nước thân đập Thiết bị chống thấm cho nền Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đập phụ 3 (đập đất) 1 Hình thức đập 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 VI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cao trình đỉnh tường chắn sóng Cao trình đỉnh đập Chiều dài đập theo tim Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) Bề rộng đỉnh đập Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu Thiết bị thoát nước thân đập Thiết bị chống thấm cho nền Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Tràn xả lũ Hình thức tràn Cao trình ngưỡng tràn Bề rộng tràn (3 cửa x 8m) Chiều dài ngưỡng tràn Hình thức ngưỡng tràn Cột nước tràn Hmax (1%) Lưu lượng xả Qmax (1%) Chiều dài dốc nước Chiều rộng dốc nước Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Nghành công trình thủy lợi +153.0 2.75 2.50 Lăng trụ + Áp mái Chân khay Tấm BTCT đổ tại chỗ Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng m +162.50 m +161.70 m 230.3 m 8.20 m 5,0 2.75 2.50 Áp mái Chân khay Tấm BTCT đổ tại chỗ Đập hỗn hợp 3 khối – có tường chắn sóng m +162.50 m +161.70 m 381.0 m 9.20 m 5,0 2.75 2.50 Áp mái Chân khay Tấm BTCT đổ tại chỗ m m m m m³/s m Có cửa van điều tiết + 154.00 24 18 Thực dụng 6.70 794.0 60.0 27.60 Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 10 11 12 13 14 VII 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Trang 4 Độ dốc dốc nước Hình thức tiêu năng Chiều dài đoạn mước rơi Chiều dài bể tiêu năng Chiều dài kênh tháo hạ lưu Cống lấy nước Số lượng cống Lưu lượng thiết kế Qtk Loại cống Cao trình đáy cửa vào cống Cao trình đáy cửa ra cống Độ dốc đáy cống Khẩu diện cống (BxH) Chiều dài cống Hình thức lấy nước Số lượng, kích thước van Số lượng máy đóng mở Chiều dài bể tiêu năng Chiều rộng bể tiêu năng Nghành công trình thủy lợi m m m m³/s m m m m m m 0.05 Tiêu năng đáy 18 36 160 1 1,85 Hộp BTCT +136.55 +136.50 0.001 1,2x1,6 65.0 Tháp van 2x(1,5x1,8) 2 6.0 1.2 1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: 1.4.1. Điều kiện địa hình: 1.4.1.1. Đặc điểm vùng 1: ( Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Sập việt 2 ) - Hồ chứa nước Sập việt 2 nằm giữa các dãy núi cao, Phía Đông là dãy núi Tiacmong, núi Yabô, Núi Mavô, núi Ya biô (+1220m), phía Tây là dãy núi đá đen, núi Fgiagog, Núi A sai, phía Bắc là dãy núi Tha Ninh (+1020m), Tara Nhin và núi Ma rai (+1636m), núi Mavia - Địa hình lòng hồ là vùng lòng chảo, mở rộng phía hạ lưu, phía thượng lưu nhỏ dần. Suối chính nằm sát giữa hai dãy núi cao. Vùng lòng hồ có ba yên ngựa có cao trình thấp, yên thấp nhất có cao trình +152,4m, nên ngoài đập chính phải xây dựng thêm ba đập phụ nhỏ. 1.4.1.2. Đặc điểm địa hình vùng 2: (Khu tưới của hồ chứa nước Sập việt 2) Khu tưới hồ chứa nước Sập việt 2 là một vùng tương đối bằng phẳng nằm kẹp giữa suối Sập việt 2 và Sông Cái, giới hạn từ cao độ +118 đến +138. Với đặc điểm là dải đất dạng thung lũng ven sông, nên khu tưới của hồ Sập việt 2 có những đặc điểm như sau : - Khu tưới có cao độ cao, độ dốc địa hình lớn. - Hướng dốc địa hình từ Tây Bắc sang Đông Nam. - Mặt bằng bị chia cắt nhiều bởi các suối tự nhiên. 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy: Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Nghành công trình thủy lợi Khí hậu vùng dự án nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa BQNN trên lưu vực vào khoảng 1500 mm. Biến trình mưa hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8, trong thời kỳ này vào tháng 5, 6 xuất hiện những trận mưa lớn gây nên lũ gọi là lũ tiểu mãn. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, tuy có 4 tháng mùa mưa nhưng lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn tập trung nhiều nhất vào hai tháng 10 và 11. Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễ gây nên lũ lớn thông thường lũ lớn thường xảy ra nhiều nhất vào 2 tháng 10 và tháng 11. 1.4.2.1. Nhiệt độ không khí: Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ tháng nóng nhất và nhiệt độ tháng nhỏ nhất từ 5 6 C. Nhiệt độ trung bình ngày hầu như vượt trên 25 0C trừ một số ngày chịu sâu ảnh hưởng của gió mùa cực đới. Bảng phân bố nhiệt độ TBNN (0C) trình bày bảng 1-2 0 Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí Tháng Tcp (0C) I II III IV V VI VII VIII IX X XI Bảng 1-2 XII Năm 24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9 24.6 27.1 Tmax (0C) 33.5 35.2 36.2 36.6 38.7 40.5 39.0 38.9 36.5 34.9 34.5 34.0 40.5 Tmin(0C) 15.5 15.6 18.9 20.7 22.6 22.5 22.2 21.2 20.8 19.3 16.9 14.2 14.2 1.4.2.2. Độ ẩm không khí: Độ ẩm ven biển luôn luôn đạt trên 70%. Từ tháng 5 đến tháng 8 độ ẩm thấp nhất xấp xỉ 75% do kết quả của hiệu ứng Fơn. Từ tháng 9 đến tháng 10 độ ẩm tăng nhanh và giảm dần từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm không khí tương đối trung bình và độ ẩm tương đối thấp nhất ghi trong bảng 1-3 Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Bảng 1-3 XII Năm Ucp (%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75 Umin(%) 20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14 Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax = 100% 1.4.2.3. Nắng: Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, số giờ nắng trung bình lớn hơn 200 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung bình từ 180 đến 200 giờ/ tháng. Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở Bảng 1-4 Bảng phân phối số giờ nắng trong năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Bảng 1-4 XII Năm Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222 2789 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 6 Nghành công trình thủy lợi 1.4.2.4. Gió: Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong năm là gió mùa đông và gió mùa hạ. Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao động từ 2 m/s đến 3m/s, biến trình vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 1-5 Bảng vận tốc gió trung bình các tháng trong năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Bảng 1-5 XII Năm V(m/s) 2.3 2.6 2.8 2.5 2.3 2.2 2.5 2.2 1.8 1.8 2.2 2.4 2.3 Ghi chú: Năm 1993 tại Phan Rang đã quan trắc được trị số Vmax = 35 m/s, đây là những trị số cảnh báo trong tính toán thiết kế. 1.4.2.5. Bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng năm 1656 mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Lượng bốc hơi TBNN ghi trong bảng 1-6 Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Bảng 1-6 XII Năm Zpiche (mm) 151.1 151.4 183.5 156.4 134.1 134.6 161.2 181.6 97.6 78.3 93.9 133.2 1656 1.4.2.6. Lượng mưa TBNN lưu vực: Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ hạ lưu đến thượng lưu. Lưu vực Sập việt 2 được khống chế bởi 5 trạm đo mưa: Phía Tây Bắc : Trạm Hòn Bà Xo = 3300 mm Phía Đông Bắc : Trạm Khánh Sơn Xo = 1800 mm Phía Tây Nam : Trạm Sông Pha Xo = 1400 mm Phía Đông Nam : Trạm Tân Mỹ Xo = 800mm và trạm Nha Hố Xo = 800mm. Qua các phương pháp tính toán cho thấy lượng mưa lưu vực Sập việt 2 biến đổi từ 1400 mm đến 1600 mm. Ninh Thuận thuộc vùng khô hạn nên chọn lượng mưa BQNN lưu vực Sập việt 2 đảm bảo thiên an toàn trong tính toán cấp nước. Xolv = 1500 mm 1.4.2.7. Dòng chảy năm: Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kế theo hàm phân phối mật độ Pearson III có kết quả ghi ở bảng 1-7 Dòng chảy năm thiết kế P (%) Qp (m3/s) 50 1.84 75 1.34 Wp (106m3) 58.4 42.2 Bảng 1-7 Các thông số Qo = 1.97m3/s Cv = 0,43; Cs =2Cv Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s) Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 7 Nghành công trình thủy lợi Bảng 1-8 P% I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Q50% 0.62 0.35 0.17 0.03 0.54 1.04 1.17 2.31 4.43 9.03 1.57 0.93 1.85 Q75% 0.45 0.25 0.12 0.02 0.39 0.75 0.85 1.67 3.21 6.54 1.14 0.67 1.34 1.4.2.8. Dòng chảy lũ: Quan hệ S ∼ E dùng trạm Nha Trang theo phân tích đánh giá của "Đặc điểm khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Thuận". Kết quả tính toán lũ thiết kế theo tần suất Bảng 1-9 10% P (%) Kiểm tra 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 5% Xp (mm) 470 449 382 345 318 239 182 Qmax (m3/s) 1231 1169 973 866 788 566 410 W (106m3) 35.74 33.94 28.25 25.14 22.88 16.43 11.90 Bảng kết quả tính toán lưu lượng lũ trong mùa kiệt P = 10% Tháng Qmax 10% (m3/s) Qtb 10% (m3/s) 1 12 1.28 2 5 0.45 3 7 0.65 4 26.1 1.12 5 34 6.70 Bảng 1-10 7 8 65 106 4.19 5.26 6 102 4.91 1.4.2.9. Đường quá trình lũ thiết kế: Trạm Đá Bàn có diện tích lưu vực 126km2, năm 1978 đã quan trắc trận lũ với các thông số Qmax = 415 m3/s; ngày = 14,1 106m3 xét lưu vực nghiên cứu có điều kiện tương tự nên chọn làm trận lũ điển hình để thu phóng đường quá trình lũ thiết kế. Đường quá trình lũ thiết kế - Công thức CĐGH Đường quá trình lũ thiết kế Bảng 1-11 Giờ Kiểm tra 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 5.0% 10.0% 1 50 47 40 35 32 23 17 2 64 61 51 45 41 30 21 3 81 77 64 57 52 37 27 4 99 94 79 70 64 46 33 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 8 Nghành công trình thủy lợi 5 161 153 127 113 103 74 54 6 317 301 251 223 203 146 106 7 507 481 401 357 324 233 169 8 725 688 573 510 464 333 241 9 829 787 655 583 5331 381 276 10 974 925 770 685 624 448 324 11 1086 1031 858 764 695 499 362 12 1231 1169 973 866 788 566 410 13 835 793 660 587 535 384 278 14 621 589 491 437 397 285 207 15 431 409 341 303 276 198 144 16 301 324 270 240 218 157 114 17 341 270 225 200 182 131 95 18 284 250 2208 185 168 121 88 19 263 186 155 138 125 90 65 20 196 183 152 135 1223 88 64 21 22 23 24 Qmax 192 181646 153 138 1231 177 156 145 131 1169 147 130 121 109 937 131 115 107 97 866 119 105 98 89 788 86 76 70 64 566 62 55 51 46 410 Wmax 35.74 33.94 28.25 25.14 22.88 16.43 11.90 1.4.2.10. Tài liệu địa hình vùng lòng hồ: Tài liệu bình đồ lòng hồ được khảo sát theo tỷ lệ 1:5000, đảm bảo yêu cầu trong tính toán thủy lợi. Kết quả đo vẽ, tính toán xác định đường đặc tính lòng hồ Sập việt 2 trên bản đồ tỉ lệ 1:5.000 như bảng 1-12 Đường đặc tính hồ chứa nước sập việt 2 Bảng 1-12 TT 1 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Z (m) 148 F (ha) 28.28 V (106 m3) 0.593 Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư 2 3 4 5 6 7 8 Trang 9 150 152 154 156 158 160 162 Nghành công trình thủy lợi 46.89 69.44 91.41 115.44 131.88 147.38 162.80 1.337 2.508 4.129 6.211 8.700 11.496 14.596 1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn: 1.4.3.1. Đặc điểm địa chất nơi xây dựng công trình: - Toàn bộ khu vực lòng hồ, bao gồm nền và bờ hồ chứa được cấu tạo bởi đá trầm tích gắn kết gồm : đá phiến sét, đá phiến serixit, đá phiến thạch anh serixit, đá sừng ... thuộc hệ Là nhà (J2ln), có tuổi Jura giữa. - Đá được gắn kết cứng chắc, không bị chia cắt bởi các đứt gãy kiến tạo. Trong đá phát triển nhiều khe nứt, chủ yếu là khe nứt cắt, với mô đun khe nứt khác nhau, trung bình 10-15 khe nứt/1m, nhưng chủ yếu là các khe nứt kín, hoặc là được lấp nhét bằng các vật liệu sét và ô xít sắt, không có khả năng dẫn nước. - Trong khu vực lòng hồ, hiện tượng trượt bề mặt, sạt lở, đá lăn kém phát triển do địa hình sườn núi có độ dốc không lớn từ 15-20o, bề dày lớp đá phong hoá, tầng phủ mỏng. 1.4.3.2. Địa chất của tuyến đập chính: Địa hình: Địa hình khu vực đầu mối là lũng sông hẹp, với độ rộng dòng suối trung bình thay đổi từ 50.0-100.0m. Dọc theo dòng suối là cát cuội sỏi chảy từ thượng lưu đến hạ lưu. Hai vai đập là phần nhô ra của sườn núi. Sườn núi vai trái từ thượng lưu đến hạ lưu đều dốc, có độ dốc trung bình khá lớn từ 300 – 450, phía trên tầng phủ tương đối dày, sát mép nước đá gốc lộ ra chạy từ thượng lưu đến hạ lưu. Sườn núi vai phải có độ dốc thoải hơn, đây là đỉnh dốc của đường ôtô đi từ xã Phước Tiến đi vào xã Phước Tân. Chân núi ở sát mép nước đá gốc lộ ra chạy từ tim tuyến xuống hạ lưu, đôi chỗ đá gốc lộ ra cả lòng suối. Tầng phủ: Lớp 1a: Thành phần hỗn hợp cát, cuội, sỏi, đá tảng màu xám vàng, cuội sỏi chiếm 25-30%. Đá và cuội có thành phần chủ yếu là đá mac ma, thạch anh, phong hoá nhẹ, tương đối tròn cạnh, kích thước và màu sắc đa dạng. Lớp này phân bố dọc suối, từ thượng lưu đến hạ lưu. Chiều dày từ 4-5m. nguồn gốc bồi tích trẻ (aQ) Lớp 2: Đất á sét nặng lẫn ít dăm sạn đá phiến serixít mềm bở, màu xám nâu, nâu đỏ. Trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa. Phân bố sườn núi hai bên vai của tuyến đập.Bên vai trái lớp 2 có chiều dày 4.0-5.0m. Vai phải mỏng hơn có chiều dày 0.5- 1.0m. Đá Gốc: Trong khu vực công trình đầu mối tuyến đập chính đá gốc là trầm tích gắn kết hệ tầng La Ngà. Tuổi Jura giữa (J2ln).Thế nằm của lớp đá là 195 (8 ÷10)xH (*) gt cống là cống dài, xem cống như đập tràn nối tiếp với 1 đoạn kênh. + Độ sâu phân giới trong lỗ xả hk (Với mặt cắt chữ nhật) thì: hk= 3 α .q 2 α .Q 2 3 1.34 2 =3 = = 2,66 m. g g .bc2 9,81.2,5 2 - Ta có công thức tính lưu lượng đối với đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập như sau: Với Q = 34 (m3/s).tra quan hệ Q~Zhl ta được cao trình ZHL = 140m. Mà cao trình cửa ra cống bằng 136,55m.vậy cống chảy ngập. Giả sử cống chảy có áp. Cống chảy có áp; Lưu lượng được tính theo công thức: Q= µ.ω 2 g.Z 0 1 Trong đó: μ= α + ∑ ξ + ξ d c = 1 α + ξ cv + ξ cr + ξ kv + 2 gL : hệ số lưu tốc C 2R − Các tổn thất: + Tổn thất cửa vào : ξ cv=0,25 + Tổn thất cửa ra : ξcr =1 + Tổn thất khe van : ξ kv =0,1 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 24 + Tổn thất dọc đường: ξ dd = λ Với: Nghành công trình thủy lợi L 2.g .L = 2 4.R C .R R- là bán kính thủy lực : R= ω b.h 2,5.3 = = = 0.88 χ b + 2h 2,5 + 2.3 C- Là hệ số Sêdy 1 n 1/ 6 C= R = → ξdd = 1 .0,881 / 6 = 57,58 0,017 2.9,81.65 = 0,437 0,88.57,58 2. → µ= 1 = 0,6 1 + 0,25 + 0,1 + 1 + 0,437 Vậy ta có: - µ = 0,6 : Hệ số lưu tốc - ω = 7,5 m2 : Diện tích cống. Qmax= 34 m3/s theo quan hệ Q~ZHL bằng ZHL = 140 m. hn = ZHL - Zcửa ra cống. Trường hợp cửa ra cống đặt ở cao trình + 136,55m. hn = Zhl - Zcửa ra cống =140-136,55 = 3,45m.. Với các cấp lưu lượng tính toán ta luôn có : hn > d = 3m. Do đó chúng ta có chênh lệch cột nước thượng và hạ lưu: ZO = HO + i.L – hn => H O = hn + Z O − i.L 2     Q 34  = => ZO =   µ .ω 2.g   0,6.7,5. 2.9,81  = 2,909 m.   2 => H O = 3,45+2,909 = 6,359 m. coi H = HO coi Vo =0 thay công thức (*) ở trên ta dược L = 65 m> 10x6,3 = 63m → Nên trường hợp này tính theo cống dài Kiểm tra trạng thái chảy của cống: Ta có : H = 6,359 > 1,4.D = 1,4x3 = 4,2m Vậy giả thiết cống chảy có áp là đúng. Mực nước thượng lưu cống: ZtlC = Zđáyđầu cống + Ho = 136,55+6,359 = 142,909 chọn Ztl = 143m.. - Xác định cao trình đê quai thượng lưu mùa kiệt năm thứ 2 (giai đoạn 1): ZTLđq=ZTL+δ =143+0,5= 143,5m Sinh viên: Trịnh Văn Trọng (với δ=0,5÷0,7m) Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 25 Nghành công trình thủy lợi - Cao trình đê quai hạ lưu: ZHLđq=ZHL+δ =140+0,5= 140,5m. * Giai đoạn 2 (Tháng 6-:-tháng 8): Tính toán thủy lực qua tràn tạm và cống điều tiết dưới đáy thân đập. + Trường hợp tính toán : Xả lưu lượng lũ ứng với tần suất lũ thiết kế P = 10 %. Q10% = 106 m3/s. Tràn được xây dựng ở chính giữa đập đất đập phụ số 3, và cống bố trí trong thân đập chính . + Các thông số của tràn tạm Tràn xả lũ Cao trình ngưỡng tràn m + 154.00 Bề rộng tràn (3cửa x 8m) m 24 Chiều dài ngưỡng tràn m 18 Hình thức ngưỡng tràn Chiều dài dốc nước Thực dụng m 60.0 Chiều rộng dốc nước 27.60 Độ dốc dốc nước 0.05 b) Nội dung tính toán : Việc tính toán thủy lực của phần này do ứng với lưu lượng Q =34 m 3/s cống là chảy ngập và có áp, nên ứng với Q =106 m3/s lưu lượng này vừa chảy qua cống chảy có áp và kết hợp qua đập tràn đang xây dở Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 26 Nghành công trình thủy lợi Lưu lượng qua tràn: Qtràn = Qdd – Qcống Trong đó : Qdd - Lưu lượng dẫn dòng theo tần suất thiết kế. Qdd = 106 m3/s Qtràn tạm - Lưu lượng qua tràn tạm dẫn dòng thi công. Qcống i - Lưu lượng chảy qua cống thi công i Chọn cao trình tràn tạm tính toán + 151 m * Tính toán thuỷ lực qua cống như phần trên đã tính: dòng chảy trong cống hoàn toàn là dòng chảy có áp, lưu lượng được tính theo công thức: Q= µ.ω 2 g.H 0 1 μ= α + ∑ ξ + ξ d c Trong đó: 1 = α + ξ cv + ξ cr + ξ kv + 2 gL : hệ số lưu tốc C 2R − Các tổn thất: + Tổn thất cửa vào : ξ cv=0,25 + Tổn thất cửa ra : ξcr =1 + Tổn thất khe van : ξ kv =0,1 + Tổn thất dọc đường Với: : ξdd = λ L 2.g .L = 2 4.R C .R R- là bán kính thủy lực : R= ω b.h 2,5.3 = = = 0.88 χ b + 2h 2,5 + 2.3 C- Là hệ số Sêdy 1 n 1/ 6 C= R = → ξdd = 1 .0,881 / 6 = 57,58 0,017 2.9,81.65 = 0,437 0,88.57,58 2. → µ= 1 = 0,6 1 + 0,25 + 0,1 + 1 + 0,437 Vậy ta có: - µ = 0,6 : Hệ số lưu tốc - ω = 7,5 m2 : Diện tích cống. Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 27 Nghành công trình thủy lợi ZO = HO + i.L – hn => H O = hn + Z O − i.L => HO = 3,45+Zo (m).=> Q= µ.ω. 2.g.(3, 45 + H 0 ) PHỤ LỤC 2.2: TÍNH TOÁN THỦY LỰC QUA CỐNG VÀ TRÀN TẠM Bảng Q = 106(m3/s) 40 45 50 55 57,7 60 64 67 66 64,7 4,027 5,097 6,292 7,614 8,380 9,061 10,309 11,299 10,964 10,536 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 9,037 10,107 11,302 12,624 13,390 14,071 15,319 16,309 15,974 15,546 145,587 146,657 147,852 149,174 149,940 150,621 151,869 152,859 152,524 152,096 66,000 61,000 56,000 51,000 48,300 46,000 42,000 39,000 40,000 41,300 1,494 1,418 1,339 1,258 1,213 1,174 1,105 1,052 1,070 1,093 152,494 152,418 152,339 152,258 152,213 152,174 152,105 152,052 152,070 152,093 2.4.2.3. Ứng dụng kết quả tính toán - Xác định cao trình đắp đập (mùa kiệt năm xây dựng thứ 2) ∇ dd = ZTL + δ = 152, 096 + 0,5 = 152,596m Để tiện thi công và mùa lũ cho dòng chảy được dẫn qua đập xây dở, ta đẩy nhanh thi công đập đến cao trình: ∇dd = 155 m. - Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu giai đoạn 2 +) Xác định cao trình đê quai thượng lưu giai đoạn 2: dq ZTL = ZTL + δ = 152, 096 + 0,5 = 152.596m chọn 152,60m +) Xác định cao trình đê quai hạ lưu giai đoạn 2: dq Z HL = Z HL + δ = 141,560 + 0,50 = 142, 06m Cao trình ngưỡng tràn + 154m.còn cao trình mực nước hạ lưu ứng với tần suất P10% có lưu lượng Qmax= 106 m3/s theo quan hệ Q~ZHL bằng ZHL = 141,560 m.vậy chảy qua tràn tạm là chảy qua đập tràn đỉnh rộng,chảy tự do có ngưỡng. Ta áp dụng công thức sau : - Áp dụng công thức tính lưu lượng của đập tràn đỉnh rộng chảy tự do vì sau tràn là dốc nước hố xói đã thi công xong. Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 28 Q = m.Btr . 2.g H Trong đó: 3/ 2 o Nghành công trình thủy lợi   Q ⇒ Ho =    m.Btr . 2.g  2/3 Q :là lưu lượng qua tràn. Btr :Bề rộng tràn Btr = 24 m. g :Gia tốc trọng trường. g= 9.81 m/s2. Ho: là cột nước toàn phần trên tràn. m :là hệ số lưu lượng. Theo bảng 14-3 bảng tra thuỷ lực ứng với hình thức cửa vào tương đối thuận m = 0,34 - Từ đó xác định được cao trình mực nước trong hồ tương ứng với lưu lượng dẫn dòng theo công thức: ZTL = Zđỉnh tràn + Ho Trong đó: Zngưỡng tràn : Là cao trình ngưỡng tràn Zngưỡng tràn = + 154m. ZTL : Cao trình mực nước thượng lưu. Vậy ta có bảng tính toán ứng với các cấp lưu lượng khác nhau : 2.5.3. Tính toán thủy lực dẫn dòng, qua cống kết hợp với qua tràn đang xây dở mùa lũ năm thứ 2 Trong tính toán thủy lực cống chúng ta thấy bước sang mùa lũ lưu lượng tăng lên rất nhanh, do đó chúng ta không thể thi công kịp đập đến cao trình vượt lũ, cũng như đê quai ngăn dòng có khối lượng quá lớn. Do đó chúng ta sẽ dùng Tràn đang xây dựng dở ở cao trình +151 m cho lũ tràn qua, Và kết hợp dẫn dòng qua cống 2.5.3.1. Mục đích tính toán - Xác định quan hệ Qxả ~ Ztl; - Dùng để tính toán điều tiết lũ và xác định cao trình đắp đập vượt lũ. 2.5.3.2. Nội dung tính toán • Số liệu tính toán: + Cống dẫn dòng: như phần 2.5.2; + Đập xây dở: Ztr = 151 m, Btr = 24 m, mặt cắt chữ nhật, độ nhám n = 0,014, độ dốc i = 0. • Trường hợp tính toán Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 29 Nghành công trình thủy lợi - Dẫn dòng thi công mùa lũ năm thứ 2 với tần suất thiết kế P = 10% có lưu lượng dẫn dòng thiết kế là Q = 410 m3/s - Tùy theo mức độ lũ tràn qua đập ta có 2 trạng thái chảy + Đập tràn đỉnh rộng chảy ngập: Q = ϕ n .b.h 2.g(H O − h) + Đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập: Q = m.b. 2.g H O3 2 Với : + m: hệ số lưu lượng, theo (bảng 14-12 ) của Cumin giáo trình thủy lực tập II, cửa vào không thuận, ngưỡng đập vuông cạnh, không có tường cánh lấy m = 0,32 + ϕn: hệ số chảy ngập, theo bảng 14-13 giáo trình thủy lực tập II, lấy ϕn = 0,84 - Dòng chảy qua cống hoàn toàn là dòng chảy có áp, tính toán như mục 2.5.2. - Lưu lượng dẫn dòng qua tràn: Qtr = Qdd - Qc Với: Qtr – lưu lượng dẫn dòng qua tràn; Qdd – lưu lượng dẫn dòng thiết kế; Qc – lưu lượng dẫn dòng qua cống. • Trình tự tính toán: Phụ lục 2.3 - Giả thiết các cấp lưu lượng Qi - Ứng với mỗi cấp lưu lượng chúng ta có ZHL từ đường quan hệ Q ~ ZHL - Giả thiết lưu lượng chảy qua cống ngầm: QC i - Tính được lưu lượng chảy qua tràn: QT i = Qdd - QC i - Tính thử dần cột nước thượng lưu sao cho ZT = ZC từ đó tìm được lưu lượng qua cống và tràn ứng với mỗi cấp lưu lượng Qdd - Công thức tính toán như sau:  Q Cột nước trước cống: Z O =   µ.ω 2.g  2  → H 0 = Z 0 + hn ÷ ÷  ZTLC = H0 + ZĐC = H0 + 136,55 Độ sâu phân giới hk: hk = Sinh viên: Trịnh Văn Trọng 3 Qit2r g.Btr2 Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 30 Nghành công trình thủy lợi Độ ngập hạ lưu đập: hn = ZHL - Ztr = ZHL - 154 23   Q → ZTLtr = H O + Z tr Cột nước thượng lưu đập: H O =   m.B . 2.g ÷ ÷ tr   Theo phụ lục tính toán ta có quan hệ Q ~ ZTL khi dẫn dòng qua đập và cống kết hợp Qx (m3/s) ZTL 300 154,59 350 155,08 410 155,64 500 156,41 600 157,22 Hình 2.5. Quan hệ Q ~ ZTL 2.6. Tính toán điều tiết lũ qua cống và đập xây dở 2.6.1. Mục đích Xác định được quá trình nước dâng lên ở thượng lưu theo thời gian tương ứng với lưu lượng đến, lưu lượng xả và lượng nước tích lại trong hồ, nhằm xác định được lưu lượng xả lớn nhất qua công trình xả khi có lũ từ đó xác định được cao trình đắp đập vượt lũ. 2.6.2. Nội dung tính toán • Tài liệu tính toán: - Đường quá trình lũ chính vụ tần suất P = 10% có Qmax = 410 m3/s Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 31 Nghành công trình thủy lợi - Đường quan hệ Z ~ W của hồ chứa - Đường quan hệ Qcống + Đập xây dở ~ ZTL Hình 2.6. Quan hệ Vhồ ~ Zhồ • Phương pháp tính toán: Ta dùng phương pháp Kotrerin Phụ lục 2.4 Qmax Hình 2.7. Sơ đồ tính toán điều tiết lũ - Dựa vào hình vẽ trên ta có công thức tính dung tích phòng lũ của kho nước:  q Vm = WL 1 − max  Qmax    - Hoặc lưu lượng xả lớn nhất: Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 32 Nghành công trình thủy lợi  V  qmax = Qmax  1 − m ÷ (*)  WL  Trong đó: Vm: Dung tích phòng lũ của kho nước; WL: Tổng lượng lũ đến; qmax: Lưu lượng xả lũ lớn nhất; Qmax: Lưu lượng đỉnh lũ, Qmax = 410 m3/s; - Tổng lượng lũ đến: WL = T .Qmax 24.3600.410 = = 17, 712.106 m3 2 2 Với: T là thời gian lũ đến, T = 24h - Trên công thức Vm và qmax chưa biết nên ta dùng phương pháp tính thử dần. Giả thiết các giá trị qmax, tra quan hệ Q ~ ZTL ta xác định được cao trình mực nước trong hồ tương ứng là Zi. Tra quan hệ Vhồ ~ Zhồ, ứng với các Zi ta có được các Vi tương ứng. Từ đó ta xác định được dung tích trữ lại trong hồ Vm theo công thức sau: Vm = Vhồ - VBĐ Với: VBĐ: là dung tích nước hồ ban đầu trước khi lũ về ứng với cao trình ngưỡng tràn qua là +151 m, tra quan hệ Vhồ ~ Zhồ ta được: VBĐ = 1,923.106 m3 - Thay Vm trở lại công thức (*) ta tính lại qmax - So sánh qmax vừa tính toán với qmax giả thiết. Nếu bằng nhau thì đó là nghiệm của bài toán. - Từ số liệu tính toán ta tính được lưu lượng xả max qmax = 336 m3/s, mực nước thượng lưu ZTL = 154,94 m - Tra quan hệ khả năng xả của cống và đập xây dở ta xác định được lưu lượng xả qua cống và đập xây dở Tính toán điều tiết dẫn dòng đồng thời qua cống và tràn xây dở qgt Ztl Vhồ (106 m3) Vbđ(106 m3) Vm(106 m3) qtt 0 300 330 335 336 340 0 154.59 154.88 154.93 154.94 154.98 1.923 4.743 5.045 5.097 5.108 5.149 1.923 1.923 1.923 1.923 1.923 1.923 0.000 2.820 3.122 3.174 3.185 3.226 410.000 344.722 337.731 336.528 336.285 335.324 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 33 Nghành công trình thủy lợi Vậy ta có cao trình đắp đập vượt lũ là: Zđắp đập = ZTL + δ = 154,94 + 0,555 = 155,50 m 2.7. Thiết kế đê quai Khi thiết kế đê quai cần phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Phải đủ cường độ chịu lực, ổn định, chống thấm và chống xói tốt; - Cấu tạo đơn giản, dễ thi công đảm bảo công việc thi công và tháo dỡ là nhanh chóng nhất; - Phải liên kết chặt với 2 bên bờ sông, nếu lưu tốc dòng nước lớn phải có biện pháp chống xói cho đê quai; - Khối lượng vật liệu xây dựng là ít nhất tận dụng vật liệu tại chỗ, thi công hoàn thành trong thời gian ngắn; 2.7.0. Thiết kế đê quai kiệt năm thứ nhất Đê quai mùa kiệt Zđq = 142,4 m, B = 3,0 m, mTL = 2,0; mHL = 1,5; 2.7.1. Thiết kế đê quai chống lũ năm thứ nhất Ta đắp đê quai dọc thu hẹp lòng sông để mở móng đắp bờ trái và thi công cống dẫn dòng - Cao trình đỉnh đê quai: Zđq = 145,38 m; - Bề rộng đỉnh đê quai: B = 5 m; - Hệ số mái đê quai: mTL = 2,5; mHL = 1,5; - Chiều dài đê quai: 102 m; - Loại đê quai: Đê quai đắp bằng vật liệu đất đá, mái thượng lưu lát đá dày 1m, cỡ đá trung bình d = 0,5m. 2.7.2. Thiết kế đê quai ngăn dòng mùa kiệt năm thứ hai  *Thiết kế đê quai thượng lưu giai đoạn 1: - Cao trình đỉnh đê quai: Zđq = 143,50 m; - Bề rộng đỉnh đê quai: B = 3m; - Hệ số mái đê quai: mTL = 2,0; mHL = 1,5; - Chiều dài đê quai: L = 142,72m; Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 34 Nghành công trình thủy lợi - Loại đê quai: Đê quai đắp bằng vật liệu đất đá, mái tiếp xúc với mực nước thượng lưu đắp tường nghiêng bằng đất sét với hệ số mái m = 1,2 để chống thấm. *Thiết kế đê quai thượng lưu giai đoạn 2: - Cao trình đỉnh đê quai: Zđq = 152,60 m; - Bề rộng đỉnh đê quai: B = 3m; - Hệ số mái đê quai: mTL = 2,0; mHL = 1,5; - Chiều dài đê quai: L = 142,72m; - Loại đê quai: Đê quai đắp bằng vật liệu đất đá, mái tiếp xúc với mực nước thượng lưu đắp tường nghiêng bằng đất sét với hệ số mái m = 1,2 để chống thấm.  *Thiết kế đê quai hạ lưu giai đoạn 1: - Cao trình đỉnh đê quai: Zđq = 140,50 m; - Bề rộng đỉnh đê quai: B = 3 m; - Hệ số mái đê quai: mTL = 2,0; mHL = 1,5; - Chiều dài đê quai: L = 125.65m; - Loại đê quai: Đê quai đắp bằng vật liệu đất đá, mái tiếp xúc với mực nước hạ lưu đắp tường nghiêng bằng đất sét với hệ số mái m = 1,2 để chống thấm. *Thiết kế đê quai hạ lưu giai đoạn 2: - Cao trình đỉnh đê quai: Zđq = 142,06 m; - Bề rộng đỉnh đê quai: B = 3 m; - Hệ số mái đê quai: mTL = 2,0; mHL = 1,5; - Chiều dài đê quai: L = 125.65m; - Loại đê quai: Đê quai đắp bằng vật liệu đất đá, mái tiếp xúc với mực nước hạ lưu đắp tường nghiêng bằng đất sét với hệ số mái m = 1,2 để chống thấm. 2.8. Thiết kế ngăn dòng 2.8.1. Tầm quan trọng của công tác ngăn dòng - Trong quá trình thi công các công trình thuỷ lợi trên sông, suối hầu hết đều phải tiến hành công tác ngăn dòng. Nó là một khâu quan trọng hàng đầu, khống chế toàn bộ tiến độ thi công, nhất là tiến độ thi công công trình đầu mối; Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 35 Nghành công trình thủy lợi - Kỹ thuật tổ chức thi công ngăn dòng rất phức tạp do đó đòi hỏi người thiết kế phải nắm rõ quy luật của dòng chảy, để chọn đúng thời điểm xác định được thời gian và lưu lượng ngăn dòng hợp lý. 2.8.2. Chọn thời đoạn ngăn dòng Thời đoạn ngăn dòng cần đảm bảo các nguyên tắc sau: - Là thời kỳ nước sông kiệt nước để có lưu lương tính toán nhỏ, ngăn dòng thuận lợi nhanh chóng, an toàn, giá thành hạ, ảnh hưởng đến việc lợi dụng dòng chảy là ít nhất; - Đảm bảo trước khi ngăn dòng có đủ thời gian cho công tác chuẩn bị; - Sau khi ngăn dòng nâng đê quai lên đến cao trình thiết kế, đảm bảo thời gian thi công công trình chính tới cao trình chống lũ; - Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian ngăn dòng, chọn thời gian ngăn dòng bắt đầu vào đầu T2/2010 mùa kiệt năm xây dựng thứ 2. 2.8.3. Chọn tần suất và lưu lượng ngăn dòng - Theo 14TCN 57-88, Lưu lượng thiết kế ngăn dòng là lưu lượng trung ngày của thời đoạn dự kiến ngăn dòng ứng với tần suất quy định. - Theo bảng 4-7 TCXDVN: 285-2002 ta chọn được tần suất chặn dòng ứng với công trình cấp III là P = 10%, ứng với tần suất ngăn dòng P = 10% ta có lưu lượng thiết kế ngăn dòng Q = 34 m3/s. 2.8.4. Phương pháp ngăn dòng - Nền có khả năng chống xói tốt, điều kiện cung cấp và vận chuyển vật liệu tốt liên tục, lưu lượng dòng chảy không lớn so với lòng sông rộng nên ta chọn phương pháp lấp đứng để ngăn dòng. - Dùng vật liệu đắp từ 2 bờ tiến vào giữa cho tới khi dòng chảy bị chặn lại và dẫn qua cống dẫn dòng. - Ưu điểm: Phương pháp không cần cầu công tác hoặc cầu nổi, công tác chuẩn bị đơn giản, nhanh chóng và giá thành rẻ. - Nhược điểm: Phạm vi hoạt động hẹp, tốc độ thi công chậm, lưu tốc cuối giai đoạn có khả năng tăng lên cao, gây khó khăn cho công tác ngăn dòng. Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 36 Nghành công trình thủy lợi CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH – TRÀN XẢ LŨ 3.1. Công tác hố móng 3.1.1. Xác định khối lượng đào móng 3.1.1.1. Ý nghĩa của công tác đào móng Trước khi đổ bê tông, phải đào và xử lý móng cho thật tốt. Với công trình bê tông khối lượng đào đá thường lớn. Do đó ta phải xác định chính xác phạm vi mở móng để giảm khối lượng đào. Việc xác định chính xác phạm vi mở móng thì việc lập tiến độ, tính dự toán sẽ sát thực và tránh được những sai xót đáng kể. 3.1.1.2. Xác định phạm vi mở móng • Nguyên tắc mở móng: Việc mở móng tràn xả lũ dựa trên những nguyên tắc sau: + Khối lượng đào đất đá là ít nhất; + Đảm bảo tính ổn định của hố móng; + Có mặt bằng thi công thuận lợi; + Đúng vị trí, kích thước thiết kế • Chọn phương án mở móng: - Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn… Ta đưa ra phương án mở móng tràn là: Dùng máy ủi để ủi lớp đất tầng phủ gồm cát lẫn cuội sỏi và lớp đá phong hóa IB. Đối với lớp đá cứng chắc IIA ta dùng biện pháp nổ mìn, sau đó dùng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra đắp đê quai, đắp đập hoặc ra bãi thải; - Để thuận lợi cho quá trình thi công và tăng ổn định cho hố móng ta bố trí các cơ tại hố móng. Để hố móng được khô ráo, (mực nước ngầm dưới thấp, công trình bị ảnh hưởng bởi nước mưa), để giảm nước mặt ta bố trí hệ thống rãnh tiêu thoát nước. 3.1.1.3. Tính toán khối lượng và cường độ đào móng Tuyến tràn kéo dài, cao trình biến đổi lớn từ thượng lưu về hạ lưu. Do vậy ta chia thời kỳ đào móng tràn mùa khô năm thứ nhất, đào móng từ thượng lưu đến hết dốc nước và đoạn kênh nối tiếp của tràn. • Khối lượng đào móng được xác định theo phương pháp mặt cắt - Xác định diện tích Fi của mỗi mặt cắt Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 37 Nghành công trình thủy lợi - Diện tích trung bình giữa 2 mặt cắt FTB: FTB = - Khối lượng giữa 2 mặt cắt: Vi = FTB .Li Fi + Fi +1 2 Li: Khoảng cách giữa hai mặt cắt - Khối lượng đào móng: V = ∑ Vi Tính khối lượng đào móng tuyến tràn: Phụ lục 3.1 - Phương án đào móng: + Khi bóc lớp đất tầng phủ dày 1,5m ta dùng máy đào, máy ủi và dùng ô tô vận chuyển + Khi bóc lớp đá ta dùng phương pháp nổ mìn rùi dùng máy xúc lên ô tô vận chuyển • Xác đinh cường độ đào đất Ta thi công: mùa khô : 24 ngày, mỗi ngày làm 3 ca Bảng 3.1. Cường độ đào đất Thời kỳ đào Khối lượng (m3) Thời gian thi công Tổng số ca thi công Cường độ đào (m3/ca) 10901 - Chuẩn bị mặt bằng thi công tràn - Thời gian thi công đào móng tràn từ tháng 2/2010 đến 3/2010 72 151,40 Đợt I 3.1.1.3. Tính toán số lượng xe máy phục vụ thi công đào đất hố móng tràn a) Chọn xe máy: • Chọn máy đào: Ta thấy khối lượng đất đào trong 1 tháng nhỏ hơn 100000 m3 nên ta chọn dung tích gầu của máy đào nhỏ hơn 2,3 m3 Căn cứ vào: “Sổ tay chọn máy thi công” NXBXD năm 2005 ta lựa chọn máy có thông số: Phụ lục 3.2 Phụ lục 3.2. Thông số máy đào Máy đào Hãng HITACHI Mã hiệu UH14 Trọng lượng 27,7 T Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 38 Nghành công trình thủy lợi Kích thước Cao x rộng 3,1 x 3,16 m Cơ cấu di chuyển Xích Dung tích 2,0 m3 Gầu sấp • Chọn máy ủi: Máy ủi được chọn trên cơ sở kết hợp sức kéo (N k) của máy với điều kiện thi công và độ bền hạn của đất. Chiều rộng đáy hố đào móng lớn lên ta chọn máy có sức kéo >15T Căn cứ vào: “Sổ tay chọn máy thi công” NXBXD năm 2005 ta lựa chọn máy có thông số : Phụ lục 3.3 Phụ phục 3.3. Thông số máy ủi Máy ủi Hãng KOMATSU – NHẬT BẢN Mã hiệu D50 - A - 16 Trọng lượng máy 11,65 T Cơ cấu di chuyển Bằng xích Công suất lí thuyết 110 CV Chiều rộng lưỡi ủi 3720 mm Chiều cao lưỡi ủi 875 mm Sức kéo lớn nhất 123 KN Vận tốc di chuyển Tiến lùi 6 Km/h 3,5-7,9 Km/h Kích thước giới hạn Dài x rộng x cao Trọng lượng lưỡi ủi 4555 x 2340 x 2860 mm 1,65 T • Chọn ô tô Vận chuyển bằng ô tô được sử dụng chủ yếu trong công tác vận chuyển đất. Thông thường sử dụng loại ô tô tự đổ, đổ đất bên sườn hoặc phía sau; Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 39 Nghành công trình thủy lợi Căn cứ vào: “Sổ tay chọn máy thi công” NXBXD năm 2005 ta lựa chọn xe có thông số: Phụ lục 3.4 Phụ lục 3.4. Thông số ô tô tự đổ Ô tô tự đổ Mã hiệu KPA3 – 221 Động cơ RMZ-328 Trọng tải xe 12 T Trọng lượng xe 12 T 14,3 m3 Dung tích thùng xe Kích thước xe Dài x rộng x cao 7375 x 2640 x 2575mm Số trục xe 2 Khoảng cách giữa hai trục xe 4780 mm b) Tính số lượng xe máy đã chọn: • Số máy đào: Số máy đào cần thiết giai đoạn đào móng. Áp dụng công thức: n dào = Qdào N dào nđào : Số máy đào cần thiết cho giai đoạn thi công Nđào : Năng suất thực tế của máy đào (m3/ca) Qđào : Cường độ đào đất của giai đoạn (m3/ca) - Tính năng suất máy đào: Tra Định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành số 1776/BXD với máy đào đã chọn: Đào san đất bằng máy đào (đơn vị tính 100m3) Mã hiệu Công tác xây lắp Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Thành phần hao phí Đơn vị Cấp đất I II III IV Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 40 Nhân công 3/7 Đào san đất Máy thi công AB.2544 bằng máy Máy đào ≤2,3m3 đào chọn m = 5 (gầu) (thỏa mãn điều kiện m = 4÷7) qγ tn K H 2, 0.1, 65.1, 05 Trong đó: m- số gầu xúc đầy 1 ô tô Q- tải trọng của ô tô, Q = 12 T q- dung tích gầu của máy đào, q = 2,0 m3 γtn- dung trọng của đất tự nhiên ở móng công trình, γ tn = 1, 65 T/m3 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 41 Nghành công trình thủy lợi KH- hệ số đầy gầu, KH = 1,05 KP- hệ số tơi xốp, KP = 1,4 (Bảng 6-7 giáo trình thi công tập 1) - Năng suất của ô tô : N oto = 100 = 144,92 0, 69 Tra Định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành số 1776/BXD với xe máy đã chọn: Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ AB.4144 trong phạm vi R0 = 0,5m ta có áp lực ngang của vữa bê tông xác định theo sơ đồ sau: Bảng 3.16. Áp lực ngang của bê tông mới đổ Công thức tính toán Đầm chấn động trong (đầm chày) P1 = γbR0 Sơ đồ áp lực F1R 0 Cách đầm H Trong đó P P1: Áp lực phân bố của bê tông lỏng H: Chiều cao sinh áp lực ngang (m), khi đổ theo phương pháp lên đều γb - khối lượng đơn vị của bêtông lỏng; γb = 2400(kg/m3) = 2400(daN/m3); R0 – bán kính tác dụng theo chiều thẳng đứng của đầm chày, R0 = 0,5(m); P1 = 2400*0,52= 1248(daN/m2). P2: Tải trọng động phát sinh khi đổ hỗn hợp bê tông gây nên, P2 xác định theo bảng F3 QPTL-D6-78 Biện pháp đổ hỗn hợp bê tông Tải trọng ngang tác dụng vào vào trong ván khuôn ván khuôn ( daN/m2) Đổ trực tiếp từ các thiết bị vận chuyển có dung tích từ > 0,8 m3 600 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 69 Nghành công trình thủy lợi P3: Tải trọng do chấn động của đầm bê tông, Với ván khuôn đứng lấy P3 = 200 daN/cm2. Tổ hợp lực tiêu chuẩn để tính ván khuôn là: ta chọn tổ hợp tải trọng nguy hiểm nhất để tính nên chọn tổ hợp tải trọng là hai lực Ptc = P1 + P2+P3 = 1248 + 600+200 = 2048 (daN/m2). Tổ hợp lực tính toán tác dụng lên ván khuôn. Ptt = n1.P1 + n2. P2+ P3 = 1,3.1248 + 1,3.600+200 = 2422 ( daN/m2 )= 0,242 ( daN/cm2) Trong đó: Ptc: Tải trọng tiêu chuẩn để kiểm tra biến dạng của ván khuôn. Ptt: Tải trọng tính toán dùng để tính toán khả năng chịu lực của ván khuôn n1: Hệ số vượt tải áp lực ngang của hỗn hợp vữa bê tông, n1 = 1,3 n2: Hệ số quá tải của tải trọng động khi đổ hỗn hợp vữa bê tông vào ván khuôn và do chấn động đầm của bê tông, n2 = 1,3 Biểu đồ áp lực của tổ hợp tải trọng là Tổng áp lực ngang tác dụng lên 1m chiều dài ván khuôn là  0,98 + 1,5  F =600.1,5 + 1248.  ÷ = 2447 (daN/m) 2   3.3.2.1) . Tính chiều dày ván mặt ( thép số1): Bản mặt là tấm mỏng tựa trên 4 cạnh. Chiều dày ván mặt : theo sách kết cấu thép chiều dày của bản mặt được xác định theo công thức ( 7- 26 Giáo Trình GT kết cấu thép) δ = 0,61.a. Ptt Ru Trong đó δ - Chiều dày ván mặt; q 600 m max Hình 3.11. Sơ đồ tính toán bản mặt Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 70 Nghành công trình thủy lợi a - cạnh ngắn của ô bản mặt b = 60 (cm); R - cường độ chịu uốn của thép, R = 1565(daN/cm2); Ptt - cường độ áp lực tính toán tại tâm của ô bản mặt P = 0,242 (daN/cm2) δ = 0,61.60. 0, 242 = 0,455 cm 1565 Chọn chiều dày ván mặt δ = 7 (mm), để đảm bảo luân chuyển ván khuôn được nhiều lần - Kiểm tra cường độ bản mặt Lực phân bố tác dụng lên bản mặt ván khuôn tính toán là: q = 2420.0,6 = 1452 ( daN/m) Giá trị Mô men lớn nhất của bản mặt là: Mmax= ql 2 1452.0,62 = = 65,34 (daN.m) 8 8 ⇒ Ứng suất lớn nhất tại bản mặt là: 6.M max 6.65,34.10 2 smax = = = 1600 (daN/cm2) 50.d 2 50.0,7 2 Từ đó ta kiểm tra điều kiện chịu lực của bản mặt σmax =1600 daN/ cm2 < mb.Ru = 1,25.1565 = 1956 daN/cm2 Trong đó: q - Lực phân bố tác dụng lên bản mặt ván khuôn. l - Chiều dài nhịp tính toán σ max - Ứng suất lớn nhất tại bản mặt Ru - Cường độ khi chịu uốn của vật liệu, Ru = 1565 daN/cm2. mb - Hệ số điều kiện làm việc của bản mặt, đối với bản mặt tựa lên 4 mặt mb =1,25 - Kiểm tra độ võng của bản mặt. Bản mặt là phần khuất nên độ võng của bản mặt thỏa mãn điều kiện sau : f≤[f]≤ 1 250 Ta có: f= 5 q.l 3 .12 5 1452.10−2.653.12 1 1 5 qtc .l 3 . = . = > = . 3 6 3 384 1,3.E.δ .b 384 1,3.2,1.10 .0,7 .60 90 250 384 E.J Bản mặt ván khuôn thiết kế của ta Chưa thỏa mãn điều kiện chuyển vị, vì vậy ta phải tăng độ dày bản mặt. chọn δ = 10mm. Khi đó: Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 71 Nghành công trình thủy lợi 5 q.l 3 .12 5 1170.10−2.653.12 1 1 5 qtc .l 3 . = . = f= = t = 12 giờ. → Qsx=1,1. 545, 71* 400.1,3 = 6,57 (lít/s). 3600.12 5.6.1.2. Lượng nước dùng cho sinh hoạt Bao gồm lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở trên công trường. - Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường (lít/s) được xác định theo công thức: N .α .K1 ' Q Sh = C (lít /s) 3600 Trong đó: NC - Số công nhân làm việc trên hiện trường, NC = 117 người α - Tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26-10 ta được α =15 (lít/ca/người) CN → Q Sh = 117.15.1,3 = 0,63 (lít /s) 3600 - Lượng nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ trên khu nhà ở được xác định theo công thức: N .α .K 2 .K1 '' Q Sh = n (lít /s) 24.3600 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 81 Nghành công trình thủy lợi Trong đó: Nn - Số người trên khu nhà ở, Nn = 312 (người) Tiêu chuẩn dùng nước, tra bảng 26-10 giáo trình thi công tập II với có đường ống cấp nước, α = 250 (lít/người/ngày). K2 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, tra bảng 26-9 giáo trình thi công tập II ta được K2 = 1,05 '' → Q Sh = 312* 250*1, 05*1,3 = 1,23 (lít/s) 24*3600 Qsh = Q’sh + Q”sh = 0,63 + 1,23 = 1,86 (lit/s) 5.6.1.3. Nước cứu hoả Nước cứu hoả đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hoả ở hiện trường và nước dùng để cứa hoả khu vực nhà ở. Với diện tích công trường > 100 ha và nhà trên công trường < 2 tầng chúng ta chọn Qch = 10 (lít /s) (Theo bảng 26-11 GTTC Tập II) 5.6.2. Chọn nguồn điện và nước Khu vực công trình có đường điện 35 KV chạy qua thuận tiện cho việc cấp điện để vận hành của van, đường tràn và cống lấy nước sau này. Trong giai đoạn thi công, cũng có thể xây trước trạm hạ thế để cấp điện cho công trường. Ở các điểm thi công lẻ, có thể dùng điện từ máy nổ. Nước cho thi công và sinh hoạt: Sử dụng nước sông Sập việt 2 và các giếng đào Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 82 Nghành công trình thủy lợi . Chương IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 4.1. Mục đích, ý nghĩa lập tiến độ thi công 4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công Mục đích của việc lập tiến độ thi công là đưa ra được trình tự thi công, thời gian thi công, yêu cầu thiết bị vật tư, máy móc, nhân lực trong từng thời kỳ thi công của các hạng mục công trình một cách hợp lý và kinh tế nhất. Từ đó có những giải pháp và kế hoạch cung cấp vốn, thiết bị và nhân lực cho việc thi công công trình 4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công - Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quyết định đến tốc độ trình tự và thời hạn thi công của toàn bộ công trình; - Nhằm đảm bảo thi công nhịp nhàng và thuận lợi. Đảm bảo chất lượng công trình và an toàn lao động 4.2. Cơ sở lập tiến độ thi công Để lập kế hoạch tổng tiến độ thi công cần dựa vào các tài liệu về tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực xây dựng công trình. Dựa vào các văn bản pháp lý của nhà nước, các hồ sơ thiết kế và khả năng cung ứng vật tư kỹ thuật và yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy; Tài liệu để làm cơ sở cho việc lập tiến độ thi công là: - Thời hạn thi công trình là 2,5 năm; - Định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành số 1776/BXD ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Trình tự thi công và khối lượng các bộ phận công trình, số lượng xe máy trong các thời kỳ thi công - Phương án dẫn dòng đã chọn; - Phương pháp đổ bê tông; - Các bản vẽ và thuyết minh thiết kế kỹ thuật; - Điều kiện cung ứng vật tư kỹ thuật của nhà thầu xây lắp là đầy đủ; 4.3. Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công Tiến độ thi công thực chất là kế hoạch sản xuất, được thực hiện theo thời gian định trước, trong đó từng công việc đã được tính toán và sắp xếp. Công cụ để lập kế hoạch tiến độ thường là hai sơ đồ: Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 83 Nghành công trình thủy lợi - Sơ đồ ngang (sơ đồ Gant). - Sơ đồ mạng ( PERT). 4.3.1. Phương pháp sơ đồ đường thẳng Nội dung của phương pháp này là dùng các đường thẳng tỉ lệ để biểu thị công việc có kèm theo các yếu tố kỹ thuật, nhân lực, máy móc thi công. - Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập, tính toán không phức tạp, việc chỉ đạo đơn giản. - Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc với nhau, không thể hiện được tính căng thẳng trong sơ đồ, đôi khi bỏ sót công việc. 4.3.2. Phương pháp sơ đồ mạng lưới Nội dung của phương pháp là dùng mũi tên để biểu thị mối liên quan giữa các công việc. - Ưu điểm: + Cơ sở của phương pháp là bài toán lý thuyết đồ thị do đó mức độ chính xác và tính logíc toán cao. + Thể hiện rõ ràng mối quan hệ giữa các công việc và sự kiện. + Xác định được đường găng công việc, giúp cho người quản lý biết tập trung chỉ đạo một cách có trọng điểm. + Có thể tiến hành lập, điều khiển tiến độ thi công trên máy tính điện tử. - Nhược điểm: Phức tạp, khó khăn. 4.3.3. Lựa chọn phương pháp lập tiến độ tổ chức thi công Qua phân tích ưu nhược điểm của hai phương pháp trên, lựa chọn phương pháp lập tiến độ theo sơ đồ đường thẳng, nhằm thuận tiện cho quản lý các công việc được, đơn giản. Thấy rõ được tiến độ thi công tràn qua các thời kỳ thi công 4.4. Lập kế hoạch tiến độ thi công Bảng tính toán phục vụ lập tiến độ: Phụ lục 4.1 4.4.1. Kê khai các hạng mục Theo tiến độ công trình thi công trong 3 năm. Các công việc chính là: Chuẩn bị mặt bằng, đào móng, thi công bê tông các kết cấu tràn.... 4.4.2. Tính khối lượng các công việc Khối lượng các công việc chính được tính trong chương 3 4.4.3. Tra định mức kỹ thuật Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 84 Nghành công trình thủy lợi Định mức nhân công, ca máy các công việc được tra trong định mức dự toán xây dựng 1776 4.4.4. Các mốc khống chế Các mốc khống chế ngăn dòng, đắp đê quai, đào móng tràn, thi công bê tông các kết cấu của tràn được trình bày trong phương án dẫn dòng chương 2 4.4.5. Lập tiến độ thi công Tiến độ thi công thể hiện trong bản vẽ. Tính và vẽ được các biểu đồ cung ứng nhân lực và máy móc đắp đập. 4.4.6. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ nhân lực Biểu đồ cung ứng nhân lực phản ánh sự cân đối về cung ứng tài nguyên trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình. Vì thế ta cần kiểm tra đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực người ta dùng hệ số không cân đối K theo điều kiện sau: K= A max ≤ 1.3 ÷ 1.8 A tb Trong đó: Amax Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực Amax = 117 (người/ngày); Atb Trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công công trình A tb = ∑a t i i T = 41954 = 88,137 (người/ngày) 476 Với : ai - Số lượng công nhân làm việc trong ngày; ti – Thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là ai; T – Thời gian thi công tràn: T = 476 ngày Ta tính được K= 117 = 1,33 88,137 Như vậy, biểu đồ cung ứng nhân lực đạt yêu cầu về sự cân bằng tổng hợp. Vì vậy, kế hoạch tiến độ lập trên đây là hợp lý. Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 85 Nghành công trình thủy lợi Chương VI: DỰ TOÁN HẠNG MỤC TRÀN XẢ LŨ 6.1. Cơ sở lập dự toán - Định mức dự toán xây dựng cơ bản ban hành số 1776/BXD ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Thông tư 05/2007 /TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007, hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định 110/2008/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2008, quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động; - Thông tư 05/2009/TT-BXD, ngày 15 tháng 04 năm 2009, hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình của Bộ Xây dựng; - Đơn giá xây dựng công trình tỉnh Ninh thuận - Thông báo giá vật liệu xây dựng quý IV năm 2010 tỉnh Ninh thuận - Khối lượng tính toán các đợt đổ bê tông, ván khuôn, cốt thép... trong chương 3 - Các văn bản pháp quy hiện hành có liên quan. 6.2 Tổng hợp dự toán. 6.2.1. Chi phí trực tiếp Chi phí vật liệu: VL = (Chi phí theo đơn giá) + (Chênh lệch giá). Chi phí nhân công NC = (Chi phí nhân công).(Knc) Knc – Hệ số điều chỉnh chi phí nhân công K1 = 1,44 công trình thuộc vùng IV tính với lương cơ bản 650000/ tháng, K2 = 1,2857 (Tra theo Thông tư 05/2009/TT-BXD, ngày 15 tháng 04 năm 2009, hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình của Bộ Xây dựng với mức lương tối thiểu 350000VNĐ lên 450000 VNĐ ) Chi phí máy thi công M = (Chi phí máy xây dựng).(Km) Với Km = 1,14 Km – Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công, K2 = 1,14 (Tra theo Thông tư 05/2009/TTBXD, ngày 15 tháng 04 năm 2009, hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng Chi phí trực tiếp khác TT = (VL + NC + M).TL. Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 86 Nghành công trình thủy lợi Với TL = 1,5% (Tra theo Thông tư 05/2007 /TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007, hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình) Tổng chi phí trực tiếp là T = VL + NC + M + TT 6.2.2. Chi phí chung C = (Chi phí trực tiếp).TL Trong đó: TL = 5,5% (Tra theo bảng 2.4 định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước của Thông tư 05/2007 /TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007, hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trìnhvới công trình thủy lợi). 6.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước TL= TL.(T + C) Trong đó: TL = 5,5% (Tra theo bảng 2.4 định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước của Thông tư 05/2007 /TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007, hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trìnhvới công trình thủy lợi). 6.2.4. Chi phí xây dựng trước thuế G = T + C + TL 6.2.5. Thuế giá trị gia tăng GTGT = G.TGTGT-XD Trong đó: TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng , TGTGT-XD = 10% 6.2.6. Chi phí xây dựng sau thuế GXD= G + GTGT 6.2.7. Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công GXDNT = G.TL.(1+ TGTGT-XD) Trong đó: TL = 1% (Tra theo Thông tư 05/2007 /TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2007, hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, tuyến tràn là công trình đầu mối không theo tuyến) 6.2.8Tổng dự toán GXD = GXD + GXDNT Số liệu tính toán: Phụ lục 6.1: Tổng hợp đơn giá xây dựng công trình Phục lục 6.2: Tổng hợp vật tư và chênh lệch giá Phục lục 6.2:Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng hạng mục tràn xả lũ Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Trang 87 Nghành công trình thủy lợi Lớp: 48LTC [...]... 1,339 1 ,25 8 1 ,21 3 1,174 1,105 1,0 52 1,070 1,093 1 52, 4 94 1 52, 4 18 1 52, 3 39 1 52, 2 58 1 52, 2 13 1 52, 1 74 1 52, 1 05 1 52, 0 52 1 52, 0 70 1 52, 0 93 2. 4 .2. 3 Ứng dụng kết quả tính tốn - Xác định cao trình đắp đập (mùa kiệt năm xây dựng thứ 2) ∇ dd = ZTL + δ = 1 52, 096 + 0,5 = 1 52, 5 96m Để tiện thi cơng và mùa lũ cho dòng chảy được dẫn qua đập xây dở, ta đẩy nhanh thi cơng đập đến cao trình: ∇dd = 155 m - Xác định cao trình. .. bảng Bảng 2. 3 TT ω 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 18. 72 32. 78 48.34 65.40 83.96 104. 02 125 .58 148.64 173 .20 199 .26 22 6. 82 255.88 χ 26 .87 30.03 33.19 36.36 39. 52 42. 68 45.84 49.01 52. 17 55.33 58.49 61.65 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng R C Q ZHL 0.70 1.09 1.46 1.80 2. 12 2.44 2. 74 3.03 3. 32 3.60 3.88 4.15 67 .25 72. 48 76.05 78.77 80.99 82. 86 84.49 85.94 87 .24 88.43 89.53 90.55 34.37 81.19 145.10 22 6.01 324 .19 440.14... tràn xây dở qgt Ztl Vhồ (106 m3) Vbđ(106 m3) Vm(106 m3) qtt 0 300 330 335 336 340 0 154.59 154.88 154.93 154.94 154.98 1. 923 4.743 5.045 5.097 5.108 5.149 1. 923 1. 923 1. 923 1. 923 1. 923 1. 923 0.000 2. 820 3. 122 3.174 3.185 3 .22 6 410.000 344. 722 337.731 336. 528 336 .28 5 335. 324 Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 33 Nghành cơng trình thủy lợi Vậy ta có cao trình đắp đập vượt... cơng tồn bộ đập đến cao trình F - Tích nước hồ Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 15 Mùa Khơ 1/1 /20 123 0/5 /20 12 Nghành cơng trình thủy lợi Dẫn dòng qua cống III - Thi cơng đập tồn bộ đến CT G 34 1/6 /20 12 -1/8 /20 12 Qua tràn 106 -Nút cống vào T5 /20 12 - Hồn thiện tràn đến cao trình thiết kế bàn giao cơng trình - Thi cơng đập đất đến đỉnh DĐ -Bàn giao cơng trình * Phương Án 2: Dẫn dòng qua đường hầm,... 64,7 4, 027 5,097 6 ,29 2 7,614 8,380 9,061 10,309 11 ,29 9 10,964 10,536 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 141,560 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 5,010 9,037 10,107 11,3 02 12, 6 24 13,390 14,071 15,319 16,309 15,974 15,546 145,587 146,657 147,8 52 149,174 149,940 150, 621 151,869 1 52, 8 59 1 52, 5 24 1 52, 0 96 66,000 61,000 56,000 51,000 48,300 46,000 42, 0 00... Q p10% ε (ω1 − 2 ) Q p10% ω0 = 410 = 4,118 (m/s) 0,95. (24 3,1 − 138,3) (m/s) Vc2 V 02 4,11 82 1,857 2 = − ≈ 1,1m = ∆Z gt →∆Z = 2 − 2 2φ g 2 g 2. 0,85 9,81 2. 9,81 TT (2. 1) − Vậy mực nước sơng phía thượng lưu mùa lũ: ZTL = ZHL+ ∆Ztt =143 ,28 +1,1 =144,38m − Do đó mức độ thu hẹp lòng sơng là: Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư K= Trang 21 Nghành cơng trình thủy lợi 2 138,3 x100% =... cơng trình hồ chứa nước Sập việt 2 được vận chuyển từ Phan Rang Các thiết bị cơ khí và của van được vận chuyển từ TP .Hồ Chí Minh Đường vận chuyển vật tư thiết bị thuận lợi Đơn vị thi cơng có đầy đủ nhân lực và thiết bị để thi cơng cơng trình 1.8 Thời gian thi cơng được phê duyệt: Dựa vào điều kiện thực tế trên, thời gian thi cơng cơng trình hồ chứa nước Sập việt 2 là 2. 5 năm.Từ đầu 1 tháng 1 năm 20 10... 30/ 12/ 2011 Mùa Khơ 1/1 /20 123 0/5 /20 12 Dẫn dòng qua hầm và tràn đang xây dựng dở Dẫn dòng qua hầm,dẫn dòng qua tràn đang xây dựng dỡ 106 - Tiếp tục thi cơng đập E 410 - Thi cơng tồn bộ đập đến cao trình F - Tích nước hồ Dẫn dòng qua hầm - Thi cơng đập tồn bộ đến CT G 34 III 1/6 /20 12 -1/8 /20 12 Dẫn dòng qua tràn 106 -Nút hầm vào T5 /20 12 - Hồn thiện tràn đến cao trình thiết kế bàn giao cơng trình - Thi cơng đập... trình: ∇dd = 155 m - Xác định cao trình đê quai thượng, hạ lưu giai đoạn 2 +) Xác định cao trình đê quai thượng lưu giai đoạn 2: dq ZTL = ZTL + δ = 1 52, 096 + 0,5 = 1 52. 596m chọn 1 52, 6 0m +) Xác định cao trình đê quai hạ lưu giai đoạn 2: dq Z HL = Z HL + δ = 141,560 + 0,50 = 1 42, 06m Cao trình ngưỡng tràn + 154m.còn cao trình mực nước hạ lưu ứng với tần suất P10% có lưu lượng Qmax= 106 m3/s theo quan... dòng ứng với tần suất dẫn dòng thiết kế 2. 3.1.1 Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi cơng Sinh viên: Trịnh Văn Trọng Lớp: 48LTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 13 Nghành cơng trình thủy lợi Theo TCXDVN: 28 5 -20 02 cơng hồ chứa nước Sập việt 2 là cơng trình cấp III nên tần suất thiết kế dẫn dòng là P = 10% 2. 3.1 .2 Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng Căn cứ vào bố trí cơng trình đầu mối và đặc điểm khí tượng thủy ... 1,418 1,339 1 ,25 8 1 ,21 3 1,174 1,105 1,0 52 1,070 1,093 1 52, 4 94 1 52, 4 18 1 52, 3 39 1 52, 2 58 1 52, 2 13 1 52, 1 74 1 52, 1 05 1 52, 0 52 1 52, 0 70 1 52, 0 93 2. 4 .2. 3 Ứng dụng kết tính tốn - Xác định cao trình đắp đập... 384 27 8 14 621 589 491 437 397 28 5 20 7 15 431 409 341 303 27 6 198 144 16 301 324 27 0 24 0 21 8 157 114 17 341 27 0 22 5 20 0 1 82 131 95 18 28 4 25 0 22 08 185 168 121 88 19 26 3 186 155 138 125 90 65 20 ... 154.93 154.94 154.98 1. 923 4.743 5.045 5.097 5.108 5.149 1. 923 1. 923 1. 923 1. 923 1. 923 1. 923 0.000 2. 820 3. 122 3.174 3.185 3 .22 6 410.000 344. 722 337.731 336. 528 336 .28 5 335. 324 Sinh viên: Trịnh Văn

Ngày đăng: 11/10/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan