SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT ĐỒNG VĂN
(Đề thi chính thức)
Số câu đề thi: 40
KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013 – THPT
Đề thi: Môn Hóa Học lớp 12
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên: ………………………………………..
Lớp: …………………………………………..
(Zn=65;H=1;C=12;O=16;Cl=35,5;Ag=108;Cu=64;Mg=24;Ca=40 )
Câu 1: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở điểm nào ?
A. Thành phần phân tử
B. Độ tan trong nước
C. Cấu tạo phân tử
D. Phản ứng thuỷ phân
Câu 2: Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi như thế nào khi ngâm lá Zn vào dung dịch
CuSO4
A. không thay đổi
B. tăng
C. giảm
D. còn tuỳ
Câu 3: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là
A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch HNO2 C. Dung dịch H2SO4 D. Nước Br2
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH ?
A. Cả B, C, D
B. CH3COONH4
C. CH3CHNH2COOH
D. C2H3COOC2H5
Câu 5: Sacarôzơ, tinh bột và xenlulôzơ đều có thể tham gia vào:
A. phản ứng thủy phân
B. phản ứng với Cu(OH)2
C. phản ứng đổi màu iốt
D. phản ứng tráng bạc
Câu 6: Etyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3
C. CH3CH2COOC2H5
D. HCOOC2H5
Câu 7: Cho glixerol tác dụng với axit axetic thì có thể tạo ra bao nhiêu loại este ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8: Este nào sau đây có mùi chuối chín ?
A. isoamyl axetat
B. amyl axetat
C. isoamyl fomiat
D. amyl propionat
Câu 9: Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO 4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3)
có thể dùng chất nào cho dưới đây ?
A. Dung dịch I2 (cồn iot)
B. Dung dịch quỳ tím
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
Câu 10: xét phản ứng: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 +2Ag
Phương trình nào dưới đây là sự khử của phản ứng trên?
A. Fe Fe2+ + 2e
B. Ag+ + 1e Ag
C. Fe2+ + 2e Fe
D. Ag Ag+ +1e
Câu 11: Trùng hợp etilen thu được polietilen (PE). Nếu đốt cháy toàn bộ lượng etilen đó sẽ
thu được 8800 g CO2. Hệ số trùng hợp n của quá trình là
A. 200
B. 100
C. 150
D. 300
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Câu 12: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO 3 ,Cu(NO3)2 thu được
dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay
lên. Thành phần của chất rắn D là
A. Fe ,Cu ,Ag
B. Al ,Fe ,Cu
C. Al ,Cu,Ag
D. cả A,B,C
Câu 13: Hợp chất Amin C5H13N có bao nhiều đồng phân bậc III
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl 2 cho cùng loại
muối clorua:
A. Ag
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Câu 15: Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lít CO 2 ở đktc. Lượng Na cần lấy để tác
dụng hết với lượng rượu sinh ra là
A. 23 g
B. 2,3 g
C. 4,6 g
D. 3,2 g
Câu 16: Tơ nào sau đây được dùng làm vỏ xe hơi hoặc áo chống đạn ?
A. Tơ visco
B. Tơ polieste
C. Tơ kevlaz
D. Tơ nilon-6,6
Câu 17: : Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng phân huỷ
B. Phản ứng hoá hợp
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng oxi hoá – khử
Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g chất béo X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X
là
A. (CH3COO)3C3H5.
B. Kết quả khác.
C. C3H5(COOCH3)3.
D. (HCOO)3C3H5.
Câu 19: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna-S
B. Cao su thiên nhiên
C. PVA
D. Cả A và B
Câu 20: Cho 3 kí hiệu amino axit X,Y,Z có bao nhiêu tripeptit khác nhau, mỗi tripeptit đều
chứa X,Y,Z?
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 21: Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :
Fe2+/ Fe
Cu2+/ Cu
Fe3+/Fe2+
Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
A. Fe3+,Cu2+, Fe2+
B. Fe2+ ,Cu2+, Fe3+
C. Cu2+, Fe3+,Fe2+
D. Cu2+, Fe2+, Fe3+
Câu 22: Thủy phân 1 kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76 %. Khối lượng
các sản phẩm thu được là
A. 0,6 kg glucozơ và 0,6 kg fructozơ
B. Các kết quả khác
C. 0,4 kg glucozơ và 0,4 kg fructozơ
D. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ
Câu 23: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng ?
A. Tơ nilon-6
B. Caosubuna-S
C. Tơ nilon-7
D. Tơ nilon-6,6
Câu 24: cho 1.625g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dung dịch axit HCl dư,sau phản
ứng cô cạn dung dịch thu được 3,4 g chất rắn. Kim loại đó là:
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
A. Mg
C. Cu
B. Zn
D. Ag
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo hai muối khác nhau:
A. Fe
B. Cu
C. Ag
D. Mg
Câu 26: Để phân biệt 3 dd: H 2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2. Chỉ cần dùng một
thuốc thử là :
A. dd HCl
B. quỳ tím
C. dd NaOH
D. A, B, D đều đúng
Câu 27: khối lượng muối thu được khi cho 0,02 glixin ( H 2N-CH2-COOH) tác dụng hết
dung dịch HCl là:
A. 4,46 gam
B. 1,115 gam
C. 2,23 gam
D. 0,5575 gam
Câu 28: Dãy nào thể hiện tính ôxi hóa của các ion dương sau mạnh dần:
A. Ni2+ ... C Ca D Cu Câu 38: Hàm lượng glucozơ máu người không đổi phần trăm ? A 0 ,1% B 0, 01% C 0,0 01% D 1% Trang 3/4 - Mã đề thi 13 2 Câu 39: Một loại nhựa PVC có phân tử khối 35.000 đvC Hệ số trùng hợp... ứng hoá hợp C Phản ứng D Phản ứng oxi hoá – khử Câu 18 : Xà phòng hóa hoàn toàn 21, 8 g chất béo X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 24,6 g muối... nilon-6,6 Câu 24: cho 1. 625g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dung dịch axit HCl dư,sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 3,4 g chất rắn Kim loại là: Trang 2/4 - Mã đề thi 13 2 A Mg C Cu B Zn D