Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
517 KB
Nội dung
DỰ ÁN
ĐIỀU TRA NGUYÊN NHÂN VÀ TÌM GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ
CHO BÃI TẮM CỬA TÙNG TỈNH QUẢNG TRỊ
Phê duyệt của
Sở TN&MT Quảng Trị
Giám đốc
Cơ quan chịu trách nhiệm
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Hiệu trưởng
Người lập
Võ Trực Linh
PGS.TS Bùi Duy Cam
PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo
Hà Nội − 2009
MỞ ĐẦU
Bãi biển Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị từng là một trong những bãi tắm đẹp nhất
nước ta. Từ thời vua Bảo Đại, bãi tắm này còn được ví như một bãi tắm "nữ hoàng".
Hiện nay bãi tắm bị thu hẹp, chỉ còn một khoảng không gian nhỏ bé do chịu ảnh
hưởng của các nguyên nhân lịch sử và tự nhiên.
Trải qua hơn 30 năm chiến tranh, nằm ở khu vực giới tuyến Bắc - Nam, bãi
biển này hầu như không được khai thác. Trong khoảng 1975 - 1990, sau khi đất
nước thống nhất, việc phát triển du lịch không được chú trọng nên việc bảo vệ, khai
thác Cửa Tùng, nói chung và bãi tắm Cửa Tùng, nói riêng chưa được quan tâm
đúng mức dẫn đến bãi tắm có tiếng một thời này dần bị suy thoái.
Về tự nhiên, bãi tắm Cửa Tùng nằm ở một vị trí địa lý rất phức tạp. Những ảnh
hưởng của các điều kiện địa lý tự nhiên như các yếu tố hải văn: sóng biển, thủy
triều, hải lưu, nước dâng và dòng bùn cát; các yếu tố thủy văn: dòng chảy, sa bồi và
các tai biến lũ lụt; các yếu tố khí tượng: gió mùa đông bắc, tây nam và bão kết hợp
với nền địa chất phức tạp trên khối bazan cùng với các chu kỳ biến đổi khí hậu toàn
cầu và các hoạt động kinh tế xã hội đang diễn ra mạnh mẽ ở khu vực này làm cho
việc xác định nguyên nhân chính trong các quá trình hoạt động đất - sông - biển dẫn
tới sự cố biển xâm thực bãi tắm Cửa Tùng ngày càng khó xác định.
Trong những năm gần đây, bãi tắm Cửa Tùng ngày càng bị thu hẹp về không
gian do sự xói lở ngày càng gia tăng cả về quy mô lẫn cường độ. Tuy có nhiều giả
thiết về các nguyên nhân gây xói lở, tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu chi
tiết nào để có thể khẳng định vững chắc một cách có khoa học giúp cho việc xây
dựng các đề án, công trình nhằm khắc phục sự cố.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị đã đặt ra nhiệm vụ về
phát triển du lịch như là một mũi nhọn nhằm đưa tỉnh thoát đói nghèo và việc khôi
phục bãi biển Cửa Tùng để khai thác là một nhiệm vụ cấp bách. UBND tỉnh đặt chủ
trương về việc "Điều tra nguyên nhân và tìm giải pháp chống xói lở cho bãi tắm
Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị" nhằm thực hiện nhiệm vụ đó.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là một đơn vị tư vấn có nhiều nhà khoa học
đầu ngành trong cả nước với đội ngũ chuyên gia tổng hợp đa ngành trong các lĩnh
vực: hải dương học, thủy văn, khí tượng, địa vật lý, địa lý, địa chất và địa môi trường
có đủ khả năng nghiên cứu và giải quyết bài toán mà thực tiễn đặt ra.
Chính vì vậy, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị kết hợp với Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên hình thành dự án nghiên cứu "Điều tra nguyên nhân và tìm
giải pháp chống xói lở cho bãi tắm Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị" nhằm xác lập các
luận cứ khoa học cho việc xác định nguyên nhân chính và từ đó đề ra các giải pháp
2
khả thi để khắc phục sự cố biển xâm thực bãi tắm Cửa Tùng, làm cơ sở cho UBND
tỉnh Quảng Trị trong việc định hướng và ra Quyết định đầu tư các dự án tiếp theo
nhằm khắc phục hậu quả..
Chương 1
3
SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH DỰ ÁN
1.1. Các căn cứ pháp lý
Để xây dựng dự án, đơn vị tư vấn đã vận dụng các văn bản pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 của Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam ;
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 của Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam;
- Thông tư liên tịch 01/2008/TTLT/BTNMT- BTC ngày 29/4/2008 hướng dẫn lập
Dự toán công tác BVMT theo kinh phí sự nghiệp môi trường;
- Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT/BTC-BTNMT ngày 29/12/2006 của Bộ Tài
chính và Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi
trường;
- Thông tư liên tịch số 44/2007/ TTLT/ BTC -BKHCN ngày 7/5/2007 của Bộ Tài
chính và Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn một số chế độ chi tiêu với các nhiệm
vụ KHCN;
- Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về Quy định
chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng ;
- Quyết định số 01/2007/QĐ-BTNMT ngày 23/1/ 2007 về việc sửa đổi, bổ sung
Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc bản đồ ban hành kèm theo Quyết định số
05/2006/QĐ- BTNMT ngày 26 tháng 05 năm 2006;
- Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 14/12/2007 của UBND Tỉnh Quảng Trị về
Đơn giá đo đạc bản đồ; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Quảng Trị;
- Quyết định số 790/2005/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Trị ngày 28/4/2005
về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan hành chính
và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tỉnh;
- Chương trình công tác năm 2009 của UBND tỉnh Quảng Trị giao cho Sở Tài
nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Trị;
- Công văn số 290/STNMT-MT ngày 25 tháng 3 năm 2009 của Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Quảng Trị gửi Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN về việc tham gia khảo sát và lập dự
án chống xói lở cho Bãi tắm Cửa Tùng, Quảng Trị.
4
1.2. Các vấn đề thực tiễn đối với việc hình thành dự án
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị, phát triển du lịch,
thương mại và dịch vụ có một vai trò then chốt nhằm tăng trưởng nền kinh tế ở một
tỉnh mà các nguồn tài nguyên như khoáng sản, lâm sản và nông nghiệp được đánh
giá là không dồi dào. Ngoài những giá trị tiềm tàng của các di tích lịch sử chiên tranh
hào hùng mà ngành du lịch Quảng Trị đang khai thác thì những cảnh quan thiên
nhiên và du lịch sinh thái đang được đẩy mạnh. Bãi tắm Cửa Tùng với vị trí địa lý
thuận lợi, nơi gắn liền với những địa danh llịch sử như: địa đạo Vịnh Mốc, cầu Hiền
Lương, giới tuyến 17, sông Bến Hải … được coi là một điểm nhấn trong các tuyến
du lịch thu hút sự quan tâm của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Một điều thuân lợi là sau bao nhiêu năm lãng quên vì bom đạn chiến tranh rồi
gần 30 năm sau ngày hoà bình Cửa Tùng vẫn chỉ là một bãi tắm tỉnh lẻ, nhưng trong
sự bất lợi của quên lãng, Cửa Tùng lại có cái may mắn giữ được vẻ trinh nguyên
của một vùng biển, không bị cơn lốc xây dựng của thời “thị trường manh mún” phá
vỡ. Vốn là một bãi tắm được mệnh danh là "Nữ hoàng của các bãi biển - La Reine
des plages - đấy là tựa của một bài viết đăng trên tập san Bulletin des amis du Vieus
Huế ", Cửa Tùng ngày nay đang được quan tâm khai thác sử dụng nhằm phát huy
những thế mạnh sẵn cõ của mình.
Cửa Tùng đang tìm lại hồi quang của ngày xưa qua những khởi động của con
đường du lịch nối từ bãi biển qua tận địa đạo Vịnh Mốc. Nhiều du khách sau khi chui
xuống lòng sâu địa đạo, cảm nhận hết sự khốc liệt và bi tráng của chiến tranh khi
được đắm mình trong sóng nước Cửa Tùng sẽ hiểu hơn cái giá của mỗi phút giây
thanh bình trên vùng biển đẹp này.
Trong động thái đó, Sở Giao thông vận tải Quảng Trị và hai huyện Gio Linh,
Vĩnh Linh đã cùng khởi công xây cây cầu Cửa Tùng ngay nơi dòng sông gặp biển.
Cầu có thiết kế dài 461 m, rộng 9m, tải trọng H30-XB80, khổ thông thuyền 50 m, tĩnh
không 8,5 m. Kết cấu bằng dầm hộp bê tông dự ứng lực liên tục thi công theo
phương pháp đúc hẫng cân bằng đối xứng với kinh phí xây dựng là 44,9 tỷ đồng,
Cây cầu này sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển hai khu du lịch biển Cửa
Tùng và Cửa Việt.
Cùng với cây cầu, dự án mở một tuyến đường ven biển dài 14 km nối 2 khu du
lịch biển sẽ thực sự tạo thành một hệ thống du lịch biển liên hoàn thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội của vùng duyên hải Quảng Trị.
Đất Cửa Tùng bắt đầu lên cơn “sốt”, không nghi ngờ gì về tương lai của nó khi
cả một vùng Đông Bắc Thái Lan và vùng Trung Lào, Hạ Lào - nơi “không thấy biển là
5
gì” đã tìm về Cửa Tùng qua quốc lộ 9 - con đường ngắn nhất từ các nước này ra
biển Đông. Cuối tuần khá nhiều xe ô tô từ Mụcđahán (Thái Lan) từ Savanakhét (Lào)
đã qua cửa khẩu Lao Bảo và chỉ hơn một giờ đồng hồ đã có mặt tại Cửa Tùng hay
Cửa Việt.
Cầu Tùng Luât (Cửa Tùng)
Nhưng xa xôi hơn thế, ngoài khơi của Cửa Tùng đã có nhiều thông tin về một
mỏ khí có trữ lượng rất lớn, đảo Cồn Cỏ cũng đang khởi động để trở thành một hòn
đảo du lịch và phát triển kinh tế giữa biển khơi... và vùng san hô giữa đất liền với
đảo cùng một nguồn hải sản phong phú và những nét ẩm thực nơi đây gợi nên một
tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Tuy nhiên, những điều tuyệt vời đó sẽ không còn
nếu như Bãi tắm Cửa Tùng biến mất. Và điều đó sẽ xảy ra nếu như chúng ta không
có nhứng tác động tích cực nhằm cứu lấy bãi biển này.
Bãi tắm Cửa Tùng
6
Một thực tế cho thấy, trong những năm gần đây Bãi tắm Cửa Tùng ngày càng
bị thu hẹp lại với tốc độ ngày càng gia tăng. Hình ảnh một bãi cát trắng mênh mông
rộng hàng trăm mét ngày nào nay chỉ còn trong ký ức.
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đổi thay thể hiện sự quan tâm của địa
phương muốn phát triển khu vực này với cây cầu Cửa Tùng và một con đường mới
dẫn từ quốc lộ vào khu du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những đầu tư đúng đắn, một số
dự án nhắm tới các mục tiêu ngắn hạn đang có những tác động hết sức tiêu cực đến
hệ sinh thái và bãi biển.
Ai đã đến Cửa Tùng trước đây và quay lại vào hôm nay như tôi đều không khỏi
ngậm ngùi thương tiếc... Bãi biển bẩn hơn, nước kém trong hơn, bãi cát trắng
chuyển màu và nghiêm trọng hơn cả là bãi tắm trở nên dốc chứ không thoai thoải
như trước nữa. Theo người dân, bãi biển đã dần dần trở nên như vậy từ khi tỉnh xây
dựng một cảng cá tại Cửa Tùng. Để khơi thông cửa sông cho tàu bè đi lại được thì
phải hút cát và xây kè hai bên cửa sông làm cho bãi biển mất đi độ thoải và cát đen
hơn do dòng hải lưu bồi đắp bị kè chắn hướng ra xa.
Hơn nữa việc khai thác cát từ Mũi Hàu phục vụ công cuộc đô thị hóa đã làm
nguồn cát vàng trở nên cạn kiệt mà thiên nhiên không thể bù đắp gây xói mòn cục
bộ, thay đổi cấu tạo thềm biển, ảnh hưởng đến dòng chảy của nước. Phải chăng đó
là những nguyên nhân làm suy thoái Bãi biển Cửa Tùng.
Nhận thức được tầm quan trọng của Bãi biển Cửa Tùng, một điểm nhấn trung
tâm của các Dự án phát triển du lịch nói riêng và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của huyện Vĩnh Linh và tỉnh Quảng Trị, nói chung, việc tìm kiếm các cơ sở khoa học
nhằm xác định nguyên nhân chống xói lở và tìm các giải pháp khôi phục bãi tắm đã
trở thành một vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc góp phần ổn định và phát
triển nâng cao đời sống nhân dân trong vùng. Đó cũng là những nội dung chính
được đặt ra để giải quyết trong Dự án nghiên cứu này.
7
Chương 2
KHÁI QUÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
BÃI TẮM CỬA TÙNG
Bãi tắm Cửa Tùng là bãi biển trải dài gần 1km ở thôn An Đức, xã Vĩnh Quang,
huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, Cửa Tùng sát với phía Nam là cửa sông Hiền
Lương (hay sông Bến Hải), Cửa Tùng là nơi có khí hậu mát mẻ ôn hòa nên là nơi
nghỉ ngơi, tắm biển, giải trí lý tưởng, vì kín gió
Cửa Tùng là một phần của biển Đông và cũng là một phần của bờ biển duyên
hải miền Trung.. Từ cầu Hiền Lương lịch sử, nối đôi bờ Vĩnh Linh và Gio Linh, đi
khoảng 10 km về phía Đông Bắc, người ta có thể nhìn thấy bãi biển xinh đẹp này.
Vùng bờ biển miền Trung là nơi thường xảy ra những trận gió to, sóng lớn,
bão tố thất thường, nhưng Cửa Tùng lại là nơi hiền hòa, kín gió, tàu thuyền đánh cá
của ngư dân có thể neo đậu an toàn.
Từ xưa, các vua chúa Nguyễn đã chọn nơi đây làm nơi nghỉ mát. Ở đây có
thể tìm ra ngôi nhà nghỉ mát của vua Duy Tân từ năm 1896. Ngoài ra các nhà nghỉ
mát cũng rải rác ở đó đây vốn xưa là nhà nghỉ của các cố đạo và tu sĩ. Tại Cửa Tùng
người Pháp cũng đã đặt các đồn binh, sở bưu điện và sở thương chánh phục vụ
khách du lịch đã tồn tại đến trước năm 1945. Một người Pháp khá am tường về xứ
Quảng Trị xưa là ông A. Laborde đã từng mô tả về Cửa Tùng như một bải biển đẹp
nhất trong kí ức của mình. Ông viết: “Cửa Tùng có cái sắc thái đặc biệt là nó được
cấu tạo bởi một dải nguyên xanh tươi với độ cao 20 m dựng xiên thành bờ dốc trên
một bải biển có độ dốc thoai thoải và nhẹ nhàng…” Cửa Tùng còn là tâm điểm của
đường phân chia giới tuyến quân sự: Vĩ tuyến 17 nổi tiếng với nhiều đau thương và
mất mát.
Biển Cửa Tùng rất ấm với bãi cát trắng mịn thoai thoải và làn nước xanh trong
làm say lòng những du khách thích tắm biển. Nhưng đó chưa phải là tất cả, cái hay
của biển Cửa Tùng còn ở chỗ do cấu tạo địa chất, những mũi đất bazan nhô ra biển
tạo cho bờ biển nơi đây rất nhiều cây xanh.
Nằm phía Bắc cửa biển, bãi tắm là bãi cát thon dài nằm phơi mình dưới làn
nước xanh. Đây là một bãi tắm êm đềm bởi nó được bao bọc kĩ lưỡng bởi bà mẹ
thiên nhiên. Hai bãi đá ngấm ăn sâu ra biển từ hai phía là Mũi Si và Mũi Lai đã tạo
nên một cái vịnh nhỏ kính đáo và không có các dòng hải lưu cuốn xoáy.
Ôm lấy bãi biển Cửa Tùng là dải đồi đất đỏ bazan với những dải đá kéo dài ăn
sâu ra biển cùng với bãi cát mịn màng. Trên đồi là khu dân cư trù mật với những
vườn cây như mít, chè, dứa, chuối, chôm chôm, mãng cầu…
8
Từ bãi biển, đi thêm 30 km sẽ tới được đảo Cồn Cỏ. Nhờ vậy nên các lớp
sóng được tạo nên thật nhẹ nhàng, êm ái. Nước biển không mặn không nhạt cũng là
một điều kiện rất thích hợp để vui chơi mà không sợ mặn quá. Độ mặn này cũng rất
thích hợp cho chữa bệnh.
Nhờ sự bồi đắp của biển nên đất đai ở đây rất màu mỡ. Vì vậy, cây trồng ở
đây quanh năm tươi tốt, mọi thực phẩm ăn uống, hầu hết, đều là cây nhà lá vườn.
Hải sản ở đây cũng thật phong phú,: cá, cua, rắn biển… Với sự tài hoa của những
người đầu bếp ở đây cũng làm cho khách du lịch không thể nào quên. Những món
ăn đặc sắc này thật sự đã ghi một dấu ấn sâu sắc, không thể quên đối khách du lịch.
Ngoài ra, đây cũng là nguồn thu chính của nhân dân nơi đây.
Không xa bãi tắm Cửa Tùng là địa đạo Vịnh Mốc, hiện là một địa điểm thu hút
du khách quốc tế nhiều nhất trong tour DMZ (du lịch khu phi quân sự), là bến đò B
ngay làng Tùng Luật (Vĩnh Giang) nơi đã đưa đất nước qua sông trên những chiếc
thuyền nan trong những ngày khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, là đảo Cồn
Cỏ ngoài khơi Cửa Tùng - phên dậu của Tổ Quốc giữa trùng khơi.., là địa đạo Tân
Lý, nơi một quả bom Mỹ ném xuống hồi tháng 6-1967 đã chôn vùi 62 đồng bào Vĩnh
Quang trong lòng địa đạo...Không ở đâu như miền đất này, mỗi bờ cây, chân sóng
đều nặng đầy dấu tích của một thời đánh giặc giữ nước.
Ngày xưa Cửa Tùng là bảo vật của thiên nhiên ban tặng, hiện nay qua dặm
dài lịch sử đất nước, Cửa Tùng là một điểm nhấn trong một không gian văn hóa du
lịch nổi tiếng. Sông Bến Hải - cầu Hiền Lương; làng Địa đạo Vịnh Mốc; bãi tắm Cửa
Tùng; Rừng nguyên sinh Rú Lịnh
Tại Cửa Tùng, người Pháp cũng đã từng đặt các đồn binh, sở bưu điện và sở
thương chánh phục vụ khách du lịch và các cơ quan này chuyên phục vụ khách du
lịch đã tồn tại đến trước năm 1945.
Du khách cũng có thể lang thang trong vùng biển này để tìm đến với làng biển
Cát Sơn tồn tại hàng trăm năm nay. Ở đó có những người dân bình dị, chất phác, nổi
tiếng với những nghề như đánh cá, bịt trống, mộc và khảm xà cừ.
9
Chương 3
NỘI DUNG DỰ ÁN
3.1. NỘI DUNG DỰ ÁN
Khu vực bãi tắm Cửa Tùng, đối tượng nghiên cứu chính của dự án, có phạm vi
không lớn (chiều dài bờ biển khoảng 1 km) nhưng những ảnh hưởng dẫn tới việc
xâm thực bãi biển này cần được nhìn nhận như một hệ quả của 3 nguyên nhân: nội
sinh, ngoại sinh và nhân sinh. Nguyên nhân nội sinh có quy mô thời gian dài và được
xem xét trên cơ sở các tài liệu về địa chất và địa mạo. Dự án này tập trung nghiên
cứu vào 2 nguyên nhân còn lại với quan điểm: khu vực Cửa Tùng hứng chịu nhiều
tác động của điều kiện khí tượng thủy văn biển và lục địa: gió, sóng, thủy triều, bão
và nước dâng trong bão, lưu lượng sông Bến Hải...; và việc xây dựng cầu Tùng Luật
và kè chỉnh luồng có thể dẫn đến thay đổi cán cân bùn cát vốn có trong quá khứ. Vì
vậy khu vực nghiên cứu phải bao gồm cả dải bờ biển Cửa Tùng, đoạn cửa sông Bến
Hải và kéo ra biển đến ranh giới sóng đổ. Cụ thể là:
- Phạm vi nghiên cứu tổng thể để xác định quy luật biến đổi không gian của
đường bờ được giới hạn từ ranh giới của các tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị đến Mỹ
Thủy; từ độ sâu 50 m biển vào bờ - đến tận đảo Cồn Cỏ; theo sông Bến Hải đến Cầu
Hiền Lương (hình 3.1a,b).
- Phạm vi nghiên cứu chi tiết từ vị trí cách bãi tắm Cửa Tùng 2 km về phía bắc
đến vị trí cách kè bảo vệ cầu Cửa Tùng 3 km về phía nam; từ độ sâu 6m ( ước tính
giới hạn đới sóng đổ) vào bờ (theo khảo sát sơ bộ tháng 3/2009 giới hạn này cách
đường bờ từ 1,5-2,0 km); theo ngược sông Bến Hải tính từ cầu Cửa Tùng 5 km.
10
3.1.1 Tổng quan
a. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp đánh giá xói lở khu vực bãi
tắm Cửa Tùng
-
Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
Tổng quan các kết quả nghiên cứu xói lở trong khu vực nghiên cứu hoặc
lân cận
Phương pháp đánh giá
Xác lập quy trình đánh giá tình trạng xói lở bãi tắm Cửa Tùng
b. Phân tích các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình
hình xói lở
-
-
Các nguồn trầm tích và đặc điểm biến động (loại trầm tích, cấu trúc đất
đá)
Các yếu tố khí hậu, thủy văn (vận chuyển vật chất: gió, dòng chảy)
Các yếu tố địa hình, địa mạo
Các yếu tố nhân sinh: dân cư, phát triển đô thị và công nghiệp; nuôi trồng
và đánh bắt thủy hải sản; hiện trạng khai thác cát và các tài nguyên
khoáng sản khác; phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ
Phân tích Chiến lược phát triển KTXH của tỉnh đến 2020 và đánh giá ảnh
hưởng của nó đến việc khai thác bãi tắm Cửa Tùng
3.1.2 Điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu phục vụ dự án
a. Thu thập xử lý số liệu lịch sử
- Tài liệu về phát triển kinh tế xã hội khu vực Cửa Tùng
- Tài liệu địa mạo (bản đồ địa hình đáy và bãi biển), tư liệu viễn thám qua các
giai đoạn; các bản đồ địa chính
- Tài liệu địa chất (các bản đồ cấu trúc địa chất và thạch học đến lớp đá gốc),
vật chất đáy (đường cấp phối hạt, trầm tích kết dính/không kết dính)
- Tài liệu khí tượng (gió mùa đông bắc và tây nam: hướng, tốc độ, tần suất;
bão), hải văn (sóng: độ cao, chu kỳ, hướng; mực nước thủy triều; dòng chảy tổng
hợp ven bờ; dòng bùn cát dọc bờ; nước dâng), thủy văn (lưu lượng, mực nước, bùn
cát lơ lửng sông Bến Hải)
b. Đo đạc, khảo sát bổ sung
- Tổ chức 2 đợt khảo sát khí tượng, hải văn, thủy văn và địa hình cho hai mùa
đại diện (đông và hè), mỗi đợt từ 8-10 ngày. Cụ thể trong mỗi đợt:
+ Khảo sát trên biển: đo địa hình đáy biển phạm vi nghiên cứu tổng thể với tỷ
lệ 1:10.000; đo địa hình đáy biển phạm vi nghiên cứu chi tiết với tỷ lệ 1:1.000; đo đạc
các yếu tố hải văn tại 4 trạm (2 sử dụng làm điều kiện biên, 2 để hiệu chỉnh mô hình)
11
gồm các yếu tố: độ cao, chu kỳ và hướng sóng; vận tốc và hướng dòng chảy; vận
tốc và hướng gió; phù sa lơ lửng và bùn cát đáy, thiết lập đường cấp phối hạt.
+ Khảo sát vùng cửa sông: đo địa hình đáy sông từ thượng lưu cầu Tùng Luật
5 km đến cửa tỷ lệ 1:1.000; đo mặt cắt ngang sông Bến Hải từ cầu Hiền Lương đến
cửa sông dự kiến 500-1000m đo một mặt cắt; đo các yếu tố thủy văn tại cầu Hiền
Lương và hạ lưu cầu Tùng Luật (1 sử dụng làm biên, 1 để hiệu chỉnh mô hình) gồm:
lưu lượng, mực nước, tải lượng phù sa, lấy mẫu bùn cát đáy, thiết lập đường cấp
phối hạt.
- Khảo sát địa hình địa mạo và địa chất vùng bãi tắm Cửa Tùng (trên cạn):
thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000; khảo sát cấu trúc địa chất thẳng đứng; khảo
sát diện rộng thành hệ ba zan bờ biển Vĩnh Linh.
- Khảo sát các công trình: kè, cầu, cống, các bãi khai thác cát sỏi, khoáng sản...
3.1.3 Tính toán thống kê số liệu khí tượng thủy văn
a. Điều kiện bình thường
- Tần suất tính toán cho sóng và gió: 1%, 5% và 13% (theo thông lệ thiết kế
cảng và đường thủy). Hướng sóng tính toán là: N, NE, E, SE, S, SW, W, NW
- Tần suất mực nước thủy triều: Hmax, Hmin
- Các yếu tố thủy văn thiết kế
b. Thời tiết dị thường (bão và áp thấp nhiệt đới)
- Tần suất tính toán cho sóng và gió: 10%. Hướng sóng tính toán: N, NE, E,
SE, S, SW, W, NW
- Tần suất mực nước thủy triều: Hmax, Hmin 10%
- Các yếu tố thủy văn thiết kế 10%
c. Đánh giá tải lượng trầm tích và xói lở
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu:
+ Địa hình, địa mạo
+ Các bản đồ tỷ lệ 1 : 50 000 hoặc chi tiết hơn
+ Khí tượng, thủy văn, hải văn
+ Xử lý số liệu ảnh viễn thám và hàng không
-
Tính toán tải lượng
12
3.1.4 Các bản đồ chuyên đề
-
Xây dựng bình đồ đáy biển phạm vi nghiên cứu tổng thể tỷ lệ 1:10.000
Xây dựng bình đồ đáy biển phạm vi nghiên cứu chi tiết tỷ lệ 1:1.000
Xây dựng bản đồ địa hình bãi tắm Cửa Tùng tỷ lệ 1:2.000
Xây dựng bình đồ đáy sông đoạn gần cửa tỷ lệ 1:1.000 (cách cầu Tùng
Luật 5 km về phía thượng lưu đến cửa sông)
3.1.5 Phân tích tổng hợp xác định nguyên nhân xói lở bãi tắm Cửa Tùng
a. Phân tích các nguyên nhân nội sinh
b. Phân tích các nguyên nhân ngoại sinh
c. Phân tích các nguyên nhân nhân sinh
d. Kết luận sơ bộ nguyên nhân xói lở bãi tắm Cửa Tùng
3.1.6 Tính toán quy luật biến động đường bờ bãi tắm Cửa Tùng trên các
mô hình thủy thạch động lực
a. Lựa chọn mô hình
-
Tổng quan, phân tích và lựa chọn các mô hình tính toán
Cơ sở lý thuyết các mô hình lựa chọn
+ Các mô hình thủy động lực : sóng và dòng chảy
+ Các mô hình thạch động lực : biến đổi đáy và đường bờ
b. Thiết lập lưới tính và điều kiện biên
-
Thiết lập lưới tính mô hình tổng thể
Thiết lập lưới tính mô hình chi tiết
Thiết lập dữ liệu địa hình
Thiết lập điều kiện biên và điều kiện ban đầu
Thành lập và ổn định các bộ thông số của các mô hình
c. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
-
Hiệu chỉnh mô hình thủy động lực 2D
Hiệu chỉnh mô hình vận chuyển trầm tích
Kiểm nghiệm mô hình thủy động lực 2D
Kiểm nghiệm mô hình vận chuyển trầm tích
d. Mô phỏng diễn biến đường bờ với các điều kiện khác nhau
3.1.7 Đề xuất các giải pháp khắc phục
a. Tổng quan các biện pháp công trình và phi công trình sử dụng
trên thế giới và Việt Nam
13
b. Phân tích và xây dựng kịch bản chống xói lở
-
Quan điểm và nội dung phát triển bền vững, khai thác hiệu quả và ổn định
bãi tắm
Các kịch bản phát triển
Các giải pháp giảm thiểu mức độ xói lở
+ Giải pháp Khoa học và Công nghệ
+ Giải pháp Pháp lý - Giáo dục và Kinh tế
-
Các dự án ưu tiên
c. Tính toán mô phỏng, lựa chọn và đề xuất các giải pháp thích
hợp chống xói và khôi phục bãi
3.1.8. Cấu trúc dự kiến báo cáo tổng kết của dự án
MỞ ĐẦU - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN
1. Tính cấp thiết của dự án
2. Mục tiêu và nhiệm vụ
3. Phạm vi dự án
4. Phương pháp thực hiện
5. Thời gian thực hiện, lực lượng cán bộ tham gia và các hoạt động của dự án
6. Các kết quả đạt được của dự án
7. Đánh giá chung
8. Cấu trúc báo cáo tổng hợp dự án
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ XÓI
LỞ TẠI BÃI TẮM CỬA TÙNG
1.1. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây có liên quan đến dự án
1.2. Phương pháp luận
1.3. Quy trình đánh giá xói lở bãi biển
1.4. Các phương pháp sử dụng trong dự án
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH
HƯỞNG ĐẾN XÓI LỞ BÃI TẮM CỬA TÙNG
2.1. Các yếu tố tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
2.1.2. Địa chất, địa mạo
2.1.3. Khí tượng thuỷ văn
2.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội
2.2.1. Các công trình dân dụng
14
2.2.2. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản
2.2.3. Khai thác khoáng sản
2.2.4. Hoạt động du lịch, thương mại và dịch vụ
2.3. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến 2020 và đánh giá ảnh hưởng
của nó tới bãi biển Cửa Tùng
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ TẠI BÃI TẮM
CỬA TÙNG THEO QUAN ĐIỂM ĐỊA MẠO, ĐỊA CHẤT
3.1. Đánh giá hiện trạng và nguyên nhân xói lở theo quan điểm địa chất
3.1.1 Cơ sở dữ liệu địa chất
3.1.2 Phân tích kết cấu địa tầng và bản đồ thạch học
3.2. Đánh giá hiện trạng xói lở theo địa mạo
3.2.1 Phân tích bản đồ độ sâu và đường bờ theo các thời kỳ (1965 đến nay)
3.2.2 Thông tin tư liệu viễn thám, GIS, ảnh hàng không…
3.2.3 Đánh giá xu thế biến động đáy và biến động đường bờ
CHƯƠNG 4. MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN DIỄN BIẾN XÓI LỞ TRÊN CÁC MÔ
HÌNH TOÁN
4.1. Lựa chọn mô hình dự báo xói
4.2. Cơ sở lý thuyết mô hình thủy động lực
4.2.1 Mô hình sóng
4.2.2 Mô hình dòng chảy 2D
4.3. Cơ sở lý thuyết mô hình vận chuyển trầm tích
4.3.1 Mô hình biến đổi đáy
4.3.2 Mô hình biến đổi đường bờ
4.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mô hình
4.3.1 Thiết lập mạng lưới tính
4.3.2 Thu thập và xử lý số liệu mặt cắt trên sông và bình đồ đáy biển
4.3.3 Thu thập và xử lý mẫu bùn cát đáy và lơ lửng
4.3.4 Thu thập xử lý và khảo sát bổ sung số liệu thủy thạch động lực
4.5 Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình
4.6 Áp dụng các mô hình thủy động lực để tính toán trường sóng, dòng chảy và mực nước
4.7 Áp dụng các mô hình thạch động lực để dự báo xói lở
4.8 Đánh giá vai trò các công trình hiện có
4.9 Kết luận
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ
15
5.1. Quan điểm về khai thác bền vững bãi tắm và phát triển dịch vụ
5.2. Các kịch bản phát triển
5.3. Các giải pháp giảm thiểu mức độ xói và khôi phục bãi
5.3.1. Giải pháp Khoa học và Công nghệ
5.3.2. Giải pháp Pháp lý - Giáo dục và Kinh tế
5.4. Đề xuất các giải pháp thích hợp
5.5. Kết luận
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
3.2. DỰ TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
3.2.1. Cơ sở pháp lý
- C¨n cø Th«ng t liªn tÞch 01/2008/TTLT/BTNMT- BTC ngµy 29/4/2008 híng
dÉn lËp Dù to¸n c«ng t¸c BVMT theo kinh phÝ sù nghiÖp m«i trêng;
- Căn cứ thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT/BTC-BTNMT ngày 29/12/2006
của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự
nghiệp môi trường;
- Căn cứ thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về
Quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất
lượng ;
- Căn cứ Thông tư số 118/2004/TT-BTC quy định chế độ công tác phí, chế độ
chi hội nghị đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập trong cả
nước ngày 8 tháng 12 năm 2004 ;
- Căn cứ thông tư liên tịch số 44/2007/ TTLT/ BTC -BKHCN ngày 7/5/2007 của Bộ
Tài chính và Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn một số chế độ chi tiêu với các
nhiệm vụ KHCN;
- C¨n cø Q§ 26/Q§-UBND ngµy 14/12/2007 của UBND Tỉnh Quảng Trị vÒ
Đơn giá ®o ®¹c b¶n ®å; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Quảng Trị;
- Căn cứ QĐ 790/2005/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Trị ngày 28/4/2005
về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan hành chính
và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc tỉnh
3.2.2. Dự toán tổng thể
TT
(1)
Nguồn kinh phí
(2)
Tổng kinh phí (triệu đồng)
Tổng
số
Trong đó
Thuê
khoán
CM
Vật liệu,
năng
lượng
Công tác
phí, khảo
sát
Xây
dựng
sửa
chữa
nhỏ
Chi
khác
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1000
730.475
110.525
89
0
70
1000
730.475
110.525
89
0
70
0
0
0
0
0
0
1000
730.475
110.525
89
0
70
Trong đó:
1
Ngân sách (triệu đồng)
2
Vốn khác (triệu đồng)
Cộng:
17
3.2.3. Dự toán chi tiết
TT
A
1
1.1
1.2
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
Nội dung các khoản chi
Đơn vị
THUÊ KHOÁN CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG VÀ XÉT DUYỆT DỰ ÁN
Xây dựng đề cương dự án
Dự án
Xét duyệt, thẩm định đề cương dự án
Hội đồng
CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
Cơ sở phương pháp luận và phương
pháp đánh giá bồi xói
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Phân tích các yếu tố tự nhiên và kinh
tế xã hội ảnh hưởng đến bồi xói
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Đánh giá tải lượng bồi xói trên lưu vực
sông Thạch Hãn
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Thu thập, khảo sát và xử lý và bổ sung
số liệu phục vụ đánh giá bồi xói
Thu thập và xử lý số liệu mặt cắt, dòng
Ch.đề
chảy, mực nước và bùn cát
Thu thập, và xử lý ảnh vệ tinh, hàng
Ch. đề
không và bản đồ
Đo đạc bổ sung các mặt cắt (100 MC)
Công
Đo mực nước, lưu lượng
Công
Điều tra khảo sát các điểm bồi xói
Công
Lấy và vận chuyển mấu đất (120), mẫu
Mẫu
nước(200)
Báo cáo chuyên đề khảo sát
Ch. đề
Phân tích mẫu phù sa và đất
Mẫu phù sa lơ lửng
Mẫu
Mẫu phù sa di đáy
Mẫu
Mẫu đất
Mẫu
Đánh giá hiện trạng xói lở và bồi lắng
trên các sông và hồ chứa
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Thành lập các bản đồ chuyên đề theo
công nghệ tin học
Bản đồ độ dốc lưu vực sông Thạch Hãn
Mảnh
Bản đồ hiện trạng và nguy cơ bồi xói lưu
Mảnh
vực sông Thạch Hãn tỷ lệ 1: 50000
Bình đồ các đoạn sông bồi xói trọng yếu
Mảnh
(dự kiến 5 đoạn) tỷ lệ 1: 2000
Thiết lập mô hình tính toán và dự báo
bồi xói
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Ứng dụng mô hình dự báo xói lở và
bồi lắng trên các hệ thống sông
Báo cáo chuyên đề
Ch. đề
Số
lượng
Đơn giá
Đơn vị : 1000 đồng
Thành tiền Ghi chú
730.475
01
02
2000
3000
2000
6000
20000
4
5000
20000
30000
6
5000
30000
25000
5
5000
25000
110200
4
5000
20000
3
5000
15000
500
300
100
320
40
40
40
60
20000
12000
4000
19200
4
5000
200
100
20
120
300
300
9
5000
45000
359275
4
4
17119
32311
68476
129244
5
32311
161555
20000
60000
24000
30000
6000
45000
30000
6
5000
2
5000
2
5000
30000
10000
10000
10000
10000
18
TT
Nội dung các khoản chi
2.11 Các giải pháp giảm thiểu mức độ bồi
lắng và xói lở
Báo cáo chuyên đề
B CÔNG TÁC PHÍ
1 Công tác phí cho 2 đợt thực địa (mỗi đợt
gồm 20 cán bộ, 10 ngày)
2 Tiền trọ 2 đợt thực địa (mỗi đợt gồm 20
cán bộ, 10 ngày)
3 Công tác phí và tiền trọ đi bảo vệ đề
cương, nghiệm thu, quyết toán tài chính
(5 người, 3 đợt, mỗi đợt 3 ngày)
C PHƯƠNG TIỆN, NGUYÊN LIỆU
1 Thuê ô tô 16 chỗ đi khảo sát 2 đợt thực
địa (2 đợt, mỗi đợt 10 ngày)
2 Vé tàu hỏa (5người x 3đợt x 2vé)
3 Thuê xe máy khảo sát (2đợt x10xe x
7ngày)
4 Khấu hao máy đo lưu lượng
Khấu hao máy đo sâu
Khấu hao máy đo mực nước
5 Khấu hao máy định vị vệ tinh
6 Văn phòng phẩm (giấy, mực in đen trắng,
mực in màu, đĩa CD, bút, sổ, photocopy)
D CHI KHÁC
1 Chi phí thẩm định và nghiệm thu
2 In ấn tài liệu, bản đồ, đóng quyển
3 Viết báo cáo tổng kết dự án
4 Thuế (VAT) 5%
TỔNG KINH PHÍ
Bằng chữ:
Đơn vị
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền Ghi chú
20000
Ch. đề
4
5000
ngày
400
100
20000
89000
40000
ngày
400
100
40000
ngày
45
200
9000
10000
5,5
110.525
55000
vé tàu
xe/ngày
30
140
400
150
12000
21000
máy/ngày
máy/ngày
máy/ngày
máy ngày
40
40
40
40
100
100
100
100
4000
4000
4000
4000
6.525
Hội đồng
Bộ
Báo cáo
02
10
01
3000
200
12000
km
70000
6000
2000
12000
50000
1000000
Một tỷ đồng chẵn
19
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Tên dự án
Tiếng Việt: ĐIỀU TRA NGUYÊN NHÂN VÀ TÌM GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI LỞ
CHO BÃI TẮM CỬA TÙNG TỈNH QUẢNG TRỊ
Tiếng Anh: Investigating the reasons and finding the measures for erosion
protection in Cua Tung beach, Quang Tri Province
2. Thời gian thực hiện dự án: 18 tháng (từ 7/2009 đến 12/2010)
3. Địa bàn nghiên cứu của dự án: Khu vực Bãi tắm Cửa Tùng và phụ cận
4. Mục tiêu của dự án: Điều tra nguyên nhân và tìm giải pháp chống xói lở cho Bãi
tắm Cửa Tùng tỉnh Quảng Trị
5. Chủ đầu tư dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị
5. Đơn vị thực hiện: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Chủ trì dự án:
- Họ và tên: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo Nam √
Nữ
- Năm sinh: 1952
- Chuyên môn đào tạo: Hải dương học, Thủy thạch động lực
- Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ:
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Số điện thoại: (04) 8584943 (CQ)
Fax: (04) 5582129
7. Cơ quan phối hợp và các cộng tác viên chính của dự án
TT
Cơ quan phối hợp
Cộng tác viên
Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN
Viện Địa lý, TTKH & CN VN
TS. Nguyễn Thanh Sơn
TS. Trần Ngọc Anh
TS. Nguyễn Minh Huấn
TS. Nguyễn Hiệu
TS. Nguyễn Tiền Giang
TS. Vũ Văn Tích
ThS. Phạm Văn Vỵ
ThS. Ngô Chí Tuấn
NCS. Nguyễn Đức Hạnh
ThS. Hoàng Thái Bình
Chuyên ngành
Thủy văn môi trường
Thuỷ văn, Thủy lực
Hải dương học
Địa mạo động lực, GIS
Thủy văn môi trường
Địa chất
Hải dương học
Thuỷ văn, Thủy lực
Thuỷ văn, Thủy lực
Thuỷ văn, Thủy lực
20
8. Cơ sở tài liệu phục vụ dự án
- Khai thác các nguồn số liệu về khí tượng, thuỷ văn, hải văn lưu trữ tại các cơ
quan trung ương thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường. Kế thừa các kết quả nghiên
cứu của các đề tài, dự án trước đây trên địa bàn tỉnh.
- Bộ bản đồ địa hình, địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng và các bản đồ chuyên đề
khác của tỉnh Quảng Trị
- Ảnh viễn thám, ảnh hàng không khu vực Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị
- Điều tra, khảo sát bổ sung số liệu về khí tượng thủy văn, hải văn và địa hình
đáy biển và bãi biển …)
- Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2008
- Các chiến lược và quy hoạch phát triển các ngành: du lịch,nông nghiệp,
công nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thủy điện, thủy lợi,... tỉnh Quảng Trị
- Các văn bản hướng dẫn tài chính của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi
trường, UBND tỉnh Quảng Trị.
- Các Quy phạm về khảo sát, tính toán và đo vẽ bản đồ
9. Phương pháp thực hiện dự án
- Phương pháp khảo sát thực địa và thu thập thông tin
- Phương pháp đo đạc thủy hải văn và phân tích mẫu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp mô hình toán
- Phương pháp vẽ bản đồ và GIS
- Phương pháp ý kiến chuyên gia
10. Nội dung và tiến độ thực hiện dự án (các công việc cần triển khai, thời gian
thực hiện và sản phẩm đạt được)
TT
1
2
3
4
4
6
Hoạt động chuyên môn
Thời gian thực hiện
Sản phẩm
Từ tháng Đến tháng
Xây dựng đề cương dự án
3/2009
6/2009 Đề cương dự án
Thu thập và tổng quan tài liệu, khảo
Số liệu điều tra &
6/2009
10/2010
sát thực địa và hội thảo
báo cáo chuyên đề
Số liệu phân tích &
Đánh giá hiện trạng bồi xói
2/2009
9/2009
Báo cáo chuyên đề
Dự báo diễn biến bồi xói đến 2020
8/2009
10/2010 Báo cáo chuyên đề
Bản
đồ
tỷ lệ
Xây dựng bản đồ độ dốc, bản đồ hiện
9/2009
11/2009 1:50000
trạng và nguy cơ bồi xói 1: 50 000
Xây dựng bình đồ các khu vực bồi xói
3/2010
điển hình 1: 2 000
5/2010
Bình đồ tỷ lệ 1:2000
21
TT
7
8
Hoạt động chuyên môn
Thời gian thực hiện
Từ tháng Đến tháng
Đề xuất các giải pháp giảm thiểu xói
3/2010
lở và bồi lắng các sông
Nghiệm thu, tổng kết công trình
5/2010
5/2010
6/2010
Sản phẩm
Báo cáo trung gian
Báo cáo tổng kết
10. Sản phẩm dự kiến của dự án
– Báo cáo tổng kết công trình của dự án kèm đĩa CD
– 02 báo cáo chuyên đề tổng hợp và một báo cáo trung gian
– Bộ số liệu điều tra và phân tích mẫu
– Bình đồ tổng thể đáy biển từ bờ đến độ sâu 50 m tỷ lệ 1: 10 000
– Bình đồ chi tiết đáy biển khu vực Bãi tắm Cửa Tùng tỷ lệ 1: 1 000
– Bình đồ đoạn sông từ Cửa Tùng về thượng lưu 5 km tỷ lệ 1: 1 000
– Bản đồ bãi biển Cửa Tùng tỷ lệ 1: 2 000
11. Nguồn kinh phí của dự án
– Nguồn kinh phí từ vốn kinh tế sự nghiệp của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Quảng Trị được UBND tỉnh Quảng Trị giao
22
[...]... 3.1.3 Tớnh toỏn thng kờ s liu khớ tng thy vn a iu kin bỡnh thng - Tn sut tớnh toỏn cho súng v giú: 1%, 5% v 13% (theo thụng l thit k cng v ng thy) Hng súng tớnh toỏn l: N, NE, E, SE, S, SW, W, NW - Tn sut mc nc thy triu: Hmax, Hmin - Cỏc yu t thy vn thit k b Thi tit d thng (bóo v ỏp thp nhit i) - Tn sut tớnh toỏn cho súng v giú: 10% Hng súng tớnh toỏn: N, NE, E, SE, S, SW, W, NW - Tn sut mc nc thy... TRA NGUYấN NHN V TèM GII PHP CHNG XểI L CHO BI TM CA TNG TNH QUNG TR Ting Anh: Investigating the reasons and finding the measures for erosion protection in Cua Tung beach, Quang Tri Province 2 Thi gian thc hin d ỏn: 18 thỏng (t 7/2009 n 12/2010) 3 a bn nghiờn cu ca d ỏn: Khu vc Bói tm Ca Tựng v ph cn 4 Mc tiờu ca d ỏn: iu tra nguyờn nhõn v tỡm gii phỏp chng xúi l cho Bói tm Ca Tựng tnh Qung Tr 5 Ch u... sn; hin trng khai thỏc cỏt v cỏc ti nguyờn khoỏng sn khỏc; phỏt trin du lch, thng mi v dch v Phõn tớch Chin lc phỏt trin KTXH ca tnh n 2020 v ỏnh giỏ nh hng ca nú n vic khai thỏc bói tm Ca Tựng 3.1.2 iu tra, kho sỏt v thu thp ti liu phc v d ỏn a Thu thp x lý s liu lch s - Ti liu v phỏt trin kinh t xó hi khu vc Ca Tựng - Ti liu a mo (bn a hỡnh ỏy v bói bin), t liu vin thỏm qua cỏc giai on; cỏc bn a chớnh... bỏo xúi 4.2 C s lý thuyt mụ hỡnh thy ng lc 4.2.1 Mụ hỡnh súng 4.2.2 Mụ hỡnh dũng chy 2D 4.3 C s lý thuyt mụ hỡnh vn chuyn trm tớch 4.3.1 Mụ hỡnh bin i ỏy 4.3.2 Mụ hỡnh bin i ng b 4.4 Xõy dng c s d liu cho mụ hỡnh 4.3.1 Thit lp mng li tớnh 4.3.2 Thu thp v x lý s liu mt ct trờn sụng v bỡnh ỏy bin 4.3.3 Thu thp v x lý mu bựn cỏt ỏy v l lng 4.3.4 Thu thp x lý v kho sỏt b sung s liu thy thch ng lc 4.5 Hiu... 60000 24000 30000 6000 45000 30000 6 5000 2 5000 2 5000 30000 10000 10000 10000 10000 18 TT Ni dung cỏc khon chi 2.11 Cỏc gii phỏp gim thiu mc bi lng v xúi l Bỏo cỏo chuyờn B CễNG TC PH 1 Cụng tỏc phớ cho 2 t thc a (mi t gm 20 cỏn b, 10 ngy) 2 Tin tr 2 t thc a (mi t gm 20 cỏn b, 10 ngy) 3 Cụng tỏc phớ v tin tr i bo v cng, nghim thu, quyt toỏn ti chớnh (5 ngi, 3 t, mi t 3 ngy) C PHNG TIN, NGUYấN LIU... chu k, hng; mc nc thy triu; dũng chy tng hp ven b; dũng bựn cỏt dc b; nc dõng), thy vn (lu lng, mc nc, bựn cỏt l lng sụng Bn Hi) b o c, kho sỏt b sung - T chc 2 t kho sỏt khớ tng, hi vn, thy vn v a hỡnh cho hai mựa i din (ụng v hố), mi t t 8-10 ngy C th trong mi t: + Kho sỏt trờn bin: o a hỡnh ỏy bin phm vi nghiờn cu tng th vi t l 1:10.000; o a hỡnh ỏy bin phm vi nghiờn cu chi tit vi t l 1:1.000; o c... K tha cỏc kt qu nghiờn cu ca cỏc ti, d ỏn trc õy trờn a bn tnh - B bn a hỡnh, a cht, a mo, th nhng v cỏc bn chuyờn khỏc ca tnh Qung Tr - nh vin thỏm, nh hng khụng khu vc Ca Tựng, tnh Qung Tr - iu tra, kho sỏt b sung s liu v khớ tng thy vn, hi vn v a hỡnh ỏy bin v bói bin ) - Niờn giỏm thng kờ tnh Qung Tr 2008 - Cỏc chin lc v quy hoch phỏt trin cỏc ngnh: du lch,nụng nghip, cụng nghip, lõm nghip, ... chng xúi l cho bói tm Ca Tựng, tnh Qung Tr" nhm xỏc lp cỏc lun c khoa hc cho vic xỏc nh nguyờn nhõn chớnh v t ú cỏc gii phỏp kh thi khc phc s c bin xõm thc bói tm Ca Tựng, lm c s cho UBND tnh... dn tr nờn nh vy t tnh xõy dng mt cng cỏ ti Ca Tựng thụng ca sụng cho tu bố i li c thỡ phi hỳt cỏt v xõy kố hai bờn ca sụng lm cho bói bin mt i thoi v cỏt en hn dũng hi lu bi p b kố chn hng xa... thỏc l mt nhim v cp bỏch UBND tnh t ch trng v vic "iu tra nguyờn nhõn v tỡm gii phỏp chng xúi l cho bói tm Ca Tựng, tnh Qung Tr" nhm thc hin nhim v ú Trng i hc Khoa hc T nhiờn l mt n v t cú nhiu