1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 600 và chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 600

29 3,5K 39
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam, cùng với tốc độ phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường, kiểm toán đã trở thành một lĩnh vực đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước từ đó đặt ra một nhu cầu cấp thiết trong việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán.

Trang 1

DANH MỤC TÊN, CHỮ VIẾT TẮT

Ban chuẩn mực Kế toán và Kiểm toán quốc tế

Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

Liên đoàn Kế toán Quốc tế

Hiệp hội thực hành Kiểm toán

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

CMKTVN : Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

CMKTQT : Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam, cùng vớitốc độ phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường, kiểm toán đã trở thànhmột lĩnh vực đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đấtnước từ đó đặt ra một nhu cầu cấp thiết trong việc xây dựng và hoàn thiệnmột hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng hoạt độngkiểm toán Đứng trước sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế, sự thay đổi củachuẩn mực kiểm toán Quốc tế, sự lạc hậu tương đối của chuẩn mực kiểm toánViệt Nam đã dẫn đến nhu cầu bức thiết phải tiến hành sửa đổi CMKTVN phùhợp với thực tế hiện tại

Nằm trong chương trình đào tạo của Khoa Kế toán trường Đại học kinh tếquốc dân, Đề án môn học tạo cơ hội cho sinh viên được nghiên cứu các vấn

đề lý luận nâng cao khả năng tư duy, phân tích, nhìn nhận vấn đề đồng thờitạo điều kiện thực hiện tốt việc áp dụng thực tiễn hoàn thành chuyên đề báocáo tốt nghiệp sau này

Sau hơn 3 tháng được sự hướng dẫn, định hướng, chỉ bảo tận tình của

cô giáo Thạc sỹ Bùi Thị Minh Hải cùng với sự tìm tòi nghiên cứu của bảnthan cũng như sự nhận thức được tính thời sự của đề tài Em đã hoàn thành đề

Trang 3

I_ Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 600 “ Sử dụng

tư liệu của kiểm toán viên khác” và chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 600 “Special considerations – Audits of Group Financial Statements (Including theWork of Component Auditor)”

II_ So sánh giữa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 và chuẩn mựckiểm toán quốc tế ISA 500:

III_ Nhận xét và kiến nghị

Trang 4

I.Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 600 “ Sử dụng

tư liệu của kiểm toán viên khác” và chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA

600 “ Special considerations – Audits of Group Financial Statements (Including the Work of Component Auditor)”

1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 600

1.1 Tổng quan về chuẩn mực kiểm toán quốc tế

_ Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA có 2 bộ:

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế cũ: ISAs (UK & Ireland) do Hiệp hộithực hành kiểm toán(APB) ban hành áp dụng đối với các cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính bắt đầu từ 15/12/2004 đến 15/12/2009

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế mới: ISAs do liên đoàn kế toán quốc tếban hành (IFAC) được Ban chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế(IAASB) thông qua áp dụng đối với các cuộc kiểm toán báo cáo tài chínhbắt đầu từ 15/12/2009

Trong phạm vi so sánh với chuẩn mực Việt Nam của đề tài này chúng

ta sẽ sử dụng chuẩn mực kiểm toán quốc tế mới

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được sửa đổi bao gồm 36 chuẩn mựctrong đó có một chuẩn mực mới ISA 265 liên quan đến việc trao đổi vớiBan Giám đốc về những thiếu sót của hệ thống kiểm soát nội bộ, 16 chuẩnmực được sửa đổi và thêm các yêu cầu mới, 19 chuẩn mực đã được chỉnhsửa để áp dụng các quy ước mới và phản ánh rõ ràng những vấn đề chung.Tất cả các chuẩn mực được thống nhất theo hình thức, kết cấu mới thốngnhất cho toàn bộ chuẩn mực

_ Kết cấu, nội dung, hình thức của toàn bộ chuẩn mực:

Trang 5

CMKTQT sau khi sửa đổi, đã gộp nhóm 1 nhóm chuẩn mực mở đầu vànhóm 9 nhóm chuẩn mực các dịch vụ có liên quan, chỉ còn 7 nhóm chuẩnmực:

265 trong đó có chuẩn mực 265 là chuẩn mực mới

mực ISA 300, 315, 320, 330 trong đó có ISA 315 Nhận biết và xác định rủi rokiểm toán thông qua việc hiểu về khách thể và môi trường kinh doanh củakhách thể là chuẩn mực Việt Nam chưa có

từng chuẩn mực, thêm vào đó là trách nhiệm của kiểm toán viên và các đốitượng liên quan trong bối cảnh áp dụng chuẩn mực

tiêu của kiểm toán viên khi áp dụng chuẩn mực đó

quan đến chuẩn mực, giúp người đọc hiểu nội dung chuẩn mực một cách rõràng hơn

Trang 6

 Các yêu cầu: được đặt ra một cách cụ thể nhằm hỗ trợ cho việc thựchiện các mục tiêu của kiểm toán viên.

giải thích chính xác ý nghĩa của các yêu cầu và đưa ra ví dụ của các thủ tục cóthể được sử dụng trong các hoàn cảnh cụ thể

1.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 600

ISA 600 là một trong 3 chuẩn mực thuộc nhóm chuẩn mực “Sử dụng

ý kiến của các chuyên gia khác”, với nội dung kiểm toán báo cáo tài chínhcủa đơn vị bao gồm thông tin tài chính của đơn vị cấp dưới hoặc(và) đơn vịkinh tế khác Đứng trước thực trạng nền kinh tế ngày càng phát triển một cáchchóng mặt, sự lớn mạnh trong mô hình mẹ con, sự mở rộng mối quan hệ liêndoanh,liên kết… thêm vào đó sự thay đổi trong cách nhìn nhận vấn đề khiếncho việc áp dụng đánh giá rủi ro và các tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết Sau 3 lần chỉnh sửa và công bố bản thảo vào12/2003, 3/2005, 3/2006 nhằm thu nhận ý kiến phản hồi, đóng góp choISA600, IAASB đã nỗ lực đi đến những thống nhất cuối cùng để đưa ra mộtchuẩn mực hoàn thiện đang áp dụng hiện nay vào tháng 7 năm 2007

Kết cấu, nội dung ISA 600:

Trang 7

_Trách nhiệm của Kiểm toán viên chính

_ Sự chấp nhận Hợp đồng kiểm toán

_ Lập kế hoạch kiểm toán

_ Tìm hiểu về đơn vị được kiểm toán, các đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh

tế khác có thông tin tài chính liên quan đến BCTC của đơn vị, môi trườnghoạt động kinh doanh của đơn vị

_ Quá trình thực hiện công việc của KTV khác

_ Mức trọng yếu

_ Các biện pháp đối phó với rủi ro

_ Quá trình hợp nhất BCTC

_ Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán

_ Trao đổi với KTV khác

_ Đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của các Bằng chứng kiểm toán thuđược

_ Trao đổi với Ban Giám đốc công ty

nhằm giải thích chính xác ý nghĩa của các yêu cầu và đưa ra ví dụ của các thủtục có thể được sử dụng trong các hoàn cảnh cụ thể

ISA 600 đưa ra 5 bản phụ lục nhằm bổ sung cho , làm rõ cho một số nộidung được đưa ra trong chuẩn mực, hỗ trợ cho KTV và các đối tượng sử dụngtài liệu

Phụ lục 1: Ví dụ về Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phầnkhi nhóm KTV không thể tìm Bằng chứng kiểm toán phù hợp để làm cơ sởcho ý kiến kiểm toán của mình (Bổ sung cho đoạn A19 của chuẩn mực)

Phụ lục 2: Các vấn đề mà nhóm KTV cần hiểu (bao gồm hiểu biết về quátrình hợp nhất thông tin tài chính, các hoạt động kiểm soát việc lập BCTC)

Trang 8

Phụ lục 3: Các ví dụ về các sự kiện ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáokiểm toán của kiểm toán viên

2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 600

2.1 Tổng quan về toàn bộ chuẩn mực Kiểm toán VN

Việc nghiên cứu, xây dựng Hệ thống CMKT Việt Nam được thực hiện

từ năm 1996 dưới sự giúp đỡ của dự án EUROTAPVIET Bộ Tài chính đãthành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập để nghiên cứu, soạn thảo và trình Bộtrưởng ký Quyết định ban hành từng nhóm chuẩn mực (mỗi nhóm baogồm từ 4 đến 6 chuẩn mực)

CMKTVN được nghiên cứu và ban hành dựa trên CMKTQT cũ tuântheo 3 nguyên tắc cơ bản:

IFAC

Trang 9

 Phù hợp với điều kiện phát triển ở Việt Nam

bản pháp luật

_ Kết cấu, nội dung của mỗi chuẩn mực

Mỗi CMKTVN có kết cấu bao gồm 2 phần với bố cục như sau:

dụng và giải thích một số thuật ngữ của chuẩn mực

2.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 600

2.2.1 Giới thiệu chung

Chuẩn mực kiểm toán số 600 là một trong năm chuẩn mực kiểm toánViệt Nam đợt 4 được ban hành kèm theo quyết định số 28/2003 QĐ-BTCngày 14/03/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Chuẩn mực kiểm toán số 600được ban hành dựa trên việc nghiên cứu , sửa đổi chuẩn mực kiểm toán quốc

tế ISA600

2.2.2 Kết cấu, nội dung của chuẩn mực 600:

Tuân thủ sự phù hợp về kết cấu, hình thức của toàn bộ chuẩn mực như đãnêu trên CMKTVN số 600 bao gồm 2 phần:

_Mục tiêu : chuẩn mực 600 quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản vàhướng dẫn các thể thức áp dụng các nguyên tắc trong việc sử dụng tư liệu củakiểm toán viên khác về các thông tin tài chính của một hoặc nhiều đơn vị khikiểm toán báo cáo tài chính của một đơn vị, trong đó bao gồm cả thông tin tàichính của đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khác

_ Phạm vi áp dụng: Chuẩn mực này áp dụng cho kiểm toán Báo cáo tàichính của một đơn vị trong đó có gộp thông tin tài chính của một hoặc nhiềuđơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khác

Trang 10

Chuẩn mực không áp dụng cho các trường hợp trong đó có hai hoặcnhiều KTV được bổ nhiệm cùng kiểm toán cho cùng một đơn vị và cũngkhông đề cập đến mối quan hệ giữa KTV năm nay và KTV năm trước.Trường hợp KTV chính kết luận BCTC của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tếkhác ảnh hưởng không trọng yếu thì không áp dụng chuẩn mực này, trừ khiảnh hưởng của nhiều đơn vị không trọng yếu là trọng yếu thì cần xem xét có

áp dụng chuẩn mực này hay không

_ Giải thích một số thuật ngữ quan trọng liên quan đến chuẩn mực như:kiểm toán viên chính, kiểm toán viên khác, đơn vị cấp dưới, đơn vị kinh tếkhác

_Chấp nhận là kiểm toán viên chính : nêu lên các vấn đề KTV chính cầnxem xét khi ký Hợp đồng kiểm toán

_Các thủ tục kiểm toán do kiểm toán viên chính thực hiện : bao gồmmột số thủ tục cơ bản như :

Khi lập kế hoạch kiểm toán trong đó có sử dụng tư liệu của KTV khác,KTV chính phải xem xét năng lực chuyên môn của KTV khác trong bối cảnhcông việc thực tế

KTV chính cần phải thực hiện các thủ tục cần thiết để thu thập nhữngbằng chứng kiểm toán thích hợp chứng minh rằng công việc do KTV khácthực hiện là phù hợp với công việc kiểm toán và mục đích của KTV chínhtrong cuộc kiểm toán cụ thể

KTV chính phải xem xét những phát hiện quan trọng của KTV khác

_ Phối hợp giữa các kiểm toán viên

_ Kết luận và lập báo cáo kiểm toán

_ Trách nhiệm của kiểm toán viên chính

Trang 11

II_So sánh giữa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 600 và chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 600:

1 Giống nhau:

1.1 Về kết cấu, nội dung, hình thức chuẩn mực:

Dựa vào những nét giới thiệu sơ bộ về 2 chuẩn mực trên ta có thể thấyrằng cả 2 chuẩn mực đều nêu lên được : mục tiêu, phạm vi áp dụng, giải thíchcác thuật ngữ cơ bản, nội dung chuẩn mực Những nội dung cơ bản được nêutrong chuẩn mực là tương đối giống nhau CMKTVN tuân thủ nguyên tắcđánh số phù hợp với CMKTQT nhằm giúp cho quá trình nghiên cứu tài liệu,

so sánh, tham khảo chuẩn mực được thuận tiện, dễ dàng Tuy nhiên khi đisâu vào tìm hiểu chi tiết, cụ thể chuẩn mực thì sự khác nhau ngày càng bộc lộ

rõ nét, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ trong phần 2

1.2 Về ý nghĩa:

_ Đều cung cấp những cơ sở lý luận thực tiễn giúp cho KTV và công tykiểm toán hiểu rõ hơn về những nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn cácthể thức áp dụng các nguyên tắc khi sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác

về các thông tin tài chính của một hoặc nhiều đơn vị khi kiểm toán báo cáo tàichính của một đơn vị, trong đó bao gồm cả thông tin tài chính của đơn vị cấpdưới hoặc đơn vị kinh tế khác

_ Đều là cơ sở cho quá trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chấtlượng KTV

_ Đều là cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát, đánh giá chất lượng trong quátrình sử dụng tư liệu của KTV khác

2 Khác nhau:

Chuẩn mực kiểm toán số 600 thể hiện rõ nét sự khác biệt cơ bản giữachuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán quốc tế Sự so sánh

Trang 12

giữa 2 chuẩn mực sẽ được trình bày dựa vào kết cấu 5 phần của chuẩn mựcKiểm toán Quốc tế

2.1 Giới thiệu:

Phần giới thiệu trong chuẩn mực kiểm toán Quốc tế nói về phạm vi củachuẩn mực và ngày có hiệu lực, không thể hiện rõ nét sự khác biệt đối vớichuẩn mực Kiểm toán Việt Nam

Tuy nhiên trong ISA 600, với sự nhấn mạnh vai trò của việc đánh giá rủi

ro và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, phần giới thiệu nêu bật được

sự quan trọng của vấn đề rủi ro kiểm toán cũng như sự cần thiết đối với KTVtrong việc đạt được các yêu cầu đề ra trong ISA 220 Kiểm soát chất lượnghoạt động kiểm toán

2.2 Mục tiêu:

Mục tiêu ISA 600: giúp các KTV xác định được rõ những nhiệm vụ cầnthực hiện, trao đổi với các KTV khác về phạm vi, thời gian thực hiện liênquan đến thông tin tài chính mà các KTV khác phát hiện được; đạt được Bằngchứng kiểm toán đầy đủ thích hợp về thông tin tài chính của các công ty khácnhằm làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của KTV

Mục tiêu VSA 600: Quy định các nguyên tắc thủ tục cơ bản và hướngdẫn các thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản trong việc sử dụng tàiliệu của KTV khác về thông tin tài chính của một hoặc nhiều đơn vị khi kiểmtoán BCTC của một đơn vị trong đó bao gồm thông tin tài chính của đơn vịcấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khác

CMKTQT thiết lập được mục tiêu một cách rõ ràng đồng thời là thiết lậpcác nghĩa vụ của kiểm toán viên trong quan hệ với mục tiêu đó trong mỗiISA CMKTVN chưa đưa ra được mục tiêu rõ ràng “Quy định các nguyên tắcthủ tục cơ bản và hướng dẫn các thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ

Trang 13

bản trong việc sử dụng tài liệu của KTV khác” để làm gì cũng như chưa thiếtlập được nghĩa vụ của KTV trong quan hệ với mục tiêu đó.

2.3 Giải thích các định nghĩa

CMKTQT đưa ra các định nghĩa một cách rõ ràng, đầy đủ giúp người đọchiểu rõ hơn về các định nghĩa, tạo điều kiện cho việc hiểu và áp dụng chuẩnmực tốt hơn Trong khi chuẩn mực Việt Nam còn có nhiều khái niệm khôngđược giải thích, một số khái niệm chưa bao quát được đầy đủ, không còn phùhợp

Ví dụ : VSA 600 đưa ra khái niệm về đơn vị cấp dưới, đơn vị kinh tếkhác như sau:

Đơn vị cấp dưới: là bộ phận, chi nhánh, công ty con, công ty thành viêncủa đơn vị cấp trên mà các thông tin tài chính trong báo cáo tài chính của cácđơn vị này được hợp nhất trên BCTC của đơn vị cấp trên do KTV chính thựchiện kiểm toán

Đơn vị kinh tế khác : là các đơn vị, công ty liên doanh, liên kết… cóquan hệ kinh tế mà thông tin tài chính của đơn vị này có bao gồm trong báocáo tài chính của đơn vị do KTV chính thực hiện kiểm toán

2 định nghĩa trên được dịch ra theo ISA 600 cũ đưa ra với sự liệt kê,không đưa ra được sự liên kết, bao quát được một cách chung và đầy đủ nhất

Và 2 định nghĩa này đã đc kết hợp lại trong ISA 600 mới bằng khái niệm

“Component” là một thực thể hay một đơn vị kinh doanh mà thông tin tàichính của đơn vị này có bao gồm trong Báo cáo tài chính do KTV chính thựchiện

ISA 600 còn đưa ra các khái niệm mới như Ban quản trị các đơn vị khác,Tính trọng yếu của các đơn vị khác… Ngoài việc đưa ra giải thích đầy đủ, baoquát, ISA 600 còn giải thích các cụm từ quan trọng liên quan đến chuẩn mực

Trang 14

như: khung áp dụng chung cho các Báo cáo tài chính, quá trình hợp nhất cácBáo cáo tài chính.

2.4 Các yêu cầu:

Trong phần này CMKTVN đưa ra các hướng dẫn chi tiết cho các côngviệc mà KTV chính cần thực hiện, thiên về xu hướng liệt kê các hoạt độngcần làm, thể hiện rõ nét trong phần “Các thủ tục kiểm toán do KTV chínhthực hiện” của VSA600 đã được nêu ra trong phần khái quát VSA600 ở trên.Trong khi đó, CMKTQT đưa ra các yêu cầu cho KTV để đạt được mục tiêu

nêu ra, được nhấn mạnh bởi cụm từ “ the group engagement team shall…”

Hơn thế nữa, trước sự biến động lớn của nền kinh tế đã dẫn đến những thayđổi trong cách nhìn nhận các vấn đề, xu hướng nhận biết, đánh giá rủi ro vàcác tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng trở nên mạnh mẽ đã dẫn đến sự khác biệtISA 600 trên các vấn đề như chấp nhận hợp đồng kiểm toán, quá trình hợpnhất thông tin tài chính, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các đơn vị đếnBCTC tổng thể và những thủ tục cần bổ sung trong kiểm toán các đơn vị này

đồng kiểm toán cũ trên khía cạnh công việc của KTV khác, theo CMKTVN

600 KTV chính phải xem xét, đánh giá về rủi ro có sai sót trọng yếu trong báocáo tài chính của đơn vị cấp dưới hay đơn vị kinh tế khác do KTV khác thựchiện Trong khi đó theo ISA 600, để đưa ra quyết định có chấp nhận hợp đồngkiểm toán hay không, KTV chính và công ty kiểm toán phải xem xét đén cáckhía cạnh như: KTV khác và công việc của họ, Ban Giám đốc các đơn vị khác

và trách nhiệm của họ đối với đơn vị đó, Khả năng thu thập các bằng chứngđầy đủ thích hợp của KTV khác làm cơ sở cho việc đưa ra quyết định củaKTV chính (ví dụ như đối với các công ty con, chi nhánh của công ty chính

có thể việc thu thập bằng chứng tài liệu khá dễ dàng, tuy nhiên đối với cácđơn vị khác: công ty liên doanh, liên kết… thì việc tiếp cận thông tin khá khó

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w