Công nghệ kim loại các dạng bài tập công nghệ kim loại

9 1.9K 26
Công nghệ kim loại các dạng bài tập công nghệ kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

công nghệ kim loạiôn tập công nghệ kim loạicác dạng bài tập công nghệ kim loạitài liệu ôn tập công nghệ kim loạiBT lớn công nghệ kim loạiCông nghệ kim loạicong nghệ kim loại hangiáo trình công nghệ kim loạicâu hỏi công nghệ kim loạiđề thị công nghệ kim loại

Công nghệ kim loại 1/Thực chất của công nghệ đúc là: A. B. C. D. Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, đợi cho đông đặc để tạo ra sản phẩm. Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, đợi cho đông đặc để tạo ra phôi đúc. Cả A và B đều đúng. Phương án A đúng, phương án B sai. 2/Công nghệ đúc có đặc điểm là: Đúc được nhiều loại vật liệu như: A. Gang, thép, đồng, nhôm, chì, thiếc B. Hợp kim đồng, hợp kim nhôm, ăngtimon C. Hợp kim cứng, nhựa PVC D. Cả A và B đều đúng 3/Đúc có thể thực hiện được với chi tiết có kích thước và khối lượng: A. Chỉ kích thước nhỏ, khối lượng nhỏ. B. Chỉ kích thước lớn, khối lượng lớn. C. Kích thước từ to đến nhỏ, khối lượng từ vài Kg đến hàng chục tấn D. Bao gồm cả 3 đặc điểm trên 4/Một trong các đặc điểm của công nghệ đúc là: A. Thiết bị phức tạp, năng suất thấp, giá thành cao. B. Trang thiết bị đơn giản, năng suất cao, giá thành hạ C. Thiết bị trung bình, năng suất thấp, giá thành cao. D. Trang thiết bị phức tạp, năng suất cao, giá thành cao. 5/Nhược điểm cơ bản của công nghệ đúc là: A. Độ nhẵn bề mặt kém, tổ chức kim loại đồng đều, tiết kiệm vật liệu. B. Độ nhẵn bề mặt tốt, tổ chức kim loại không đồng đều, tiết kiệm vật liệu. C. Độ nhẵn bề mặt kém, tổ chức kim loại không đồng đều, không tiết kiệm vật liệu. D. Độ nhẵn bề mặt trung bình, tổ chức kim loại đồng đều, không tiết kiệm vật liệu. 6/Đúc trong khuôn cát gồm có các phương pháp sau: A. Đúc trong hòm khuôn, đúc bằng dưỡng gạt B. Đúc trên nền xưởng C. Đúc ly tâm, đúc trong khuôn mẫu chảy D. Cả A và B kết hợp mới đúng 7/Đúc trong khuôn kim loại gồm có các phương pháp sau: A. Đúc áp lực, đúc li tâm và đúc liên tục B. Đúc áp lực, đúc li tâm, khuôn vỏ mỏng và đúc liên tục C. Đúc áp lực, đúc li tâm trục đứng và đúc li tâm trục ngang D. Cả 3 phương án trên đều đúng. 8/Trong quy trình làm lõi người ta bắt buộc phải sấy lõi là vì : A .Để lõi hút ẩm nhanh. B. Để không bị nứt, vỡ, sứt mẻ. C. Để hạn chế sự bốc hơi nước gây rỗ. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. 9/Kết cấu công nghệ vật đúc tốt là : Đảm bảo độ bền, độ cứng, khả năng làm việc lâu dài, đảm bảo độ bóng, độ chính xác,..........(Điền từ còn thiếu ?) A. phải tiết kiệm vật liệu kim loại. B. phải tiết kiệm vật liệu kim loại, giá thành rẻ, C. phải tiết kiệm, giá thành rẻ, năng suất cao D. phải tiết kiệm vật liệu kim loại, giá thành rẻ, được chế tạo bằng cách thông thường và đơn giản nhất. 10/Nguyên lý thiết kế kết cấu vật đúc cần phải thỏa mãn : A. Chất lượng hợp kim đúc, công nghệ làm khuôn lõi, công nghệ gia công cắt gọt và lắp ráp B. Chất lượng hợp kim đúc,công nghệ hóa nhiệt luyện, công nghệ gia công cắt gọt và lắp ráp C. Chất lượng hợp kim đúc, công nghệ nấu luyện, công nghệ gia công cắt gọt và lắp ráp D. Cả ba phương án trên đều đúng 11/Bản vẽ đúc được vẽ trên cơ sở của bản vẽ chi tiết. sao cho đảm bảo các yêu cầu: A.Về lượng dư gia công cơ B. Về lượng dư gia công cơ, độ dốc đúc, bán kính đúc. C. Phải thể hiện được lõi, gối lõi và mặt phân khuôn (màu xanh) D.kết hợp cả B và C 12.Yêu cầu cơ bản khi chọn mặt phân khuôn là: A. Số lượng ít nhất, hình dáng đơn giản nhất, dễ làm khuôn-lõi, làm mẫu,dễ sữa chữa lắp ráp B. Số lượng ít nhất, hình dáng đơn giản nhất, đảm bảo độ chính xác cho vật đúc, dễ làm khuôn-lõi , dễ làm mẫu,dễ sữa chữa lắp ráp C. Cả hai phương án trên đều đúng D. Cả hai phương án trên đều sai 13.Muốn cho công nghệ là khuôn, mẫu ,lõi đơn giản nhất ta phải chọn mặt phân khuôn qua………… A. tiết diện đối xứng và không thay đổi B. Tiết diện nhỏ nhất và thay đổi theo quy luật nhất định C. tiết diện đối lớn nhất và không thay đổi D. tiết diện bằng phẳng nhất và không thay đổi 14. Để đảm bảo chất lượng hợp kim đúc thì những bề mặt quan trọng đòi hỏi yêu cầu đọ chính xác cao, độ nhẵn bề mặt tốt thì ta phải đặt nó ở …… A. Mặt trên cùng của lòng khuôn B. Mặt dưới cùng của long khuôn C. Mặt dưới hoặc mặt bên của lòng khuôn D. Mặt trên cùng hoặc dưới cùng của lòng khuôn đều được. 18. Yêu cầu của vật liệu làm khuôn đúc là: Đảm bảo độ bền, độ chịu nhiệt, đảm bảo tính lún,……., đảm bảo tính bền lâu để tái sử dụng. (Hãy điền các từ còn thiếu?) A. đảm bảo độ dẻo B. đảm bảo tính thông khí, không ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường C. Kết hợp cả A và B 19.Vật liệu làm khuôn cát để đúc bao gồm: A. Cát, đất sét, chất dính kết, chất phụ gia và nước. B. Cát núi, cát sông, đất sét, chất dính kết, chất phụ gia. C. Cát đen, đất chịu lửa, mùn cưa, rơm rạ, mật mía, bột hồ… D. Cả 3 phương án trên đều đúng 20.Quy trình rút mẫu khi làm khuôn theo thứ tự sau: A. Rút mẫu trên, rút mẫu phụ và rút mẫu dưới. B. Rút mẫu phụ, rút mẫu trên và rút mẫu dưới. C. Rút mẫu dưới, rút mẫu phụ và rút mẫu trên. D. Rút mẫu trên, rút mẫu dưới, rút mẫu phụ 21.Lực đẩy khuôn chỉ phải tính khi………… A. có khối lượng kim loại của chi tiết nằm ở khuôn trên B. có khối lượng kim loại của chi tiết nằm ở khuôn dưới C. có lõi của chi tiết nằm ngang hoặc công sôn. D. Cả 3 phương án trên đều đúng 22.Lực đẩy lõi chỉ phải tính khi………… A. có lõi nằm ở khuôn trên B. có lõi nằm ngang, lõi đứng có vành ngập trong kim loại lỏng. C. có lõi của chi tiết nằm ngang hoặc công sôn. D. Có lõinhân dựngtốđứng ngập trong kim chảy loại lỏng 23.Các ảnh hưởng đến tính loãng của hợp kim đúc bao gồm: A. Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại B. Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại, độ co ngót C. Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại, khoảng nhiệt độ kết tinh và đặc tính dòng chảy của kim loại lỏng. D. Nhiệt độ rót, thành phần các bon, tổ chức kim loại, khoảng nhiệt độ kết tinh. 24.Phương trình tính cho lực ly tâm dùng để đúc có thể viết: A. P LT = m. ω 2 .R B. P LT = m. ω .R 2 C. P LT = m.g. ω 2 .R D. Cả 3 câu trên đều đúng 25.Quy trình làm khuôn mẫu chảy được thực hiện như sau: A. Mẫu gốc → mẫu chảy → sơn mẫu → nối nhiều sản phẩm với nhau → đầm chặt cát bằng tay → sấy khuôn → tạo lòng khuôn → đổ kim loại lỏng vào → sản phẩm. B. Mẫu gốc → khuôn ép → mẫu chảy → sơn mẫu → đầm chặt cát bằng máy → sấy khuôn cho mẫu chảy → đổ kim loại lỏng vào → sản phẩm. C. Mẫu gốc → khuôn ép → mẫu chảy → sơn mẫu bằng 1 lớp cát thạch anh → nối nhiều sản phẩm với nhau → đầm chặt cát bằng máy → sấy khuôn cho mẫu chảy → tạo lòng khuôn → đổ kim loại lỏng vào → sản phẩm. D. Mẫu gốc → mẫu chảy → nối nhiều sản phẩm với nhau → đầm chặt cát bằng máy → sấy khuôn cho mẫu chảy → tạo lòng khuôn → đổ kim loại lỏng vào → sản phẩm. 26.Chọn phương pháp hợp lý để đúc ống gang dài 2m và φ500 không cần lõi? A. Đúc áp lưc B. Đúc khuôn cát C. Đúc ly tâm đưng D. Đúc ly tâm ngang 27.Vật liệu nào sau đây chiếm tỷ lệ lớn nhất khi chế tạo hỗn hợp làm khuôn cát và lõi cát? A.Cát B. Đất sét C.Chất dính kết D.Nước 28.Tính chất nào sau đây chỉ cơ tính của vật liệu? A.Độ cứng HRC B.Nhiễm từ C. Độ phẳng D. Độ co 29.Loại khuôn nào dưới đây có tính đúc tốt nhất? A.Khuôn cát B. Khuôn kim loại C. Khuôn vỏ mỏng D. Khuôn đất sét 30.Hợp kim nào sau đây dùng để đúc áp lực là hợp lý nhất? A.Gang trắng B.Thép cácbon thấp C.Thép hợp kim D.Hợp kim nhôm 31.Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng trục tiếp đến tính chảy loảng của hợp kim đúc? A. Vật liệu làm khuôn B. Nhiệt độ chảy của vật liệu đúc C. Nhiệt độ rót D. Khối lượng riêng 32. Chọn trình tự đầy đủ và hợp lý nhất cho quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát? A.Nấu chảy hợp kim →làm khuôn→rót hợp kim B Làm khuôn → Nấu chảy hợp kim →rót hợp kim C. Nấu chảy hợp kim → rót hợp kim → làm khuôn 33. Khuôn đúc nào sau đây không cần lõi mà vẫn tạo lỗ trong vật? A. Khuôn cát B. Khuôn đúc áp lực C. Khuôn kim loại D. Khuôn đúc ly tâm 34. Chọn vật liệu hợp lý nhất để chế tạo mẫu loại lớn, phức tạp, sản xuất đơn chiếc trong khuôn cát? A. Gỗ B. Thép cácbon C. Gang D. Thạch cao 35.Chọn vật liệu có tính đúc tốt nhất? A. CD90 B. GX15-32 C. BK9 D. GC40-03 36.Loại khuôn nào dưới đây khi đúc làm vật đúc nguội nhanh nhất? A. Khuôn cát B. Khuôn mẫu chảy C. Khuôn kim loại D. Khuôn đúc ly tâm 37.Loại khuôn nào dưới đây thích hợp chế tạo vật đúc kịch thước lớn? A. Khuôn cát B. Khuôn kim loại C. Khuôn vỏ mỏng D. Khuôn đúc áp lực 38.Loại khuôn đúc một lần cho vật đúc nhỏ, yêu cầu chính xác, không phải rút mẫu A. Khuôn cát B. Khuôn mẫu chảy C. Khuôn đất sét D. Khuôn trên nền xưởng 39.Công đoạn nào sau đây có thể bỏ khi sản xuất vật đúc trong khuôn cát? A. Chế tạo hỗn hợp làm khuôn B. Làm khuôn C. Sấy khuôn 40.Phương pháp đúc nào sau đây không cần mẫu? A. Đúc trong hòm khuôn B. Đúc trong khuôn vỏ mỏng C. Đúc khuôn mẫu chảy D. Đúc ly tâm 41.Yếu tố nào sau đây thuộc tính đúc của hợp kim? A. Chống ăn mòn B. Nhiễm từ C. Tính thiên tích D. Tính dẫn nhiệt 42.Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến tính công nghệ đúc của vật liệu? A. Độ thấm tôi B. Độ co C. Độ nhiễm từ D. Độ bền 43.Phương pháp làm khuôn nào sau đây cho độ đầm chặt hỗn hop làm khuôn tường đối đều? A. Làm khuôn bằng tay B. Làm khuôn trên máy rằn C. Làm khuôn trên máy ép D. Làm khuôn trên máy vừa rằn vừ ép 44.Chọn khoảng nhiệt độ thích hợp để rót kim loại lỏng nhôm? A. 1500÷1600 B. 700 ÷780 C. 1000÷1350 D. 704÷1170 45.Chọn khoảng nhiệt độ thích hợp để rót kim loại đồng vào khuôn? A. 1200÷1500 B. 700÷730 C. 1040÷1170 D. 1500÷1600 46.Tạo phôi cho gang xám GX 15-32 bằng phương pháp gì? A. Đúc B. Cán C. Ép chảy D. Rèn và hàn 47.Hợp kim nào sau đây dùng để đúc áp lực thuận lợi nhất? A. Gang xám B. Thép các bon thấp C. Thép hợp kim D. Hợp kim nhôm 48.Chọn khoảng nhiệt độ thích hợp để rót kim loại thép vào khuôn? A.1200÷1500 B.700÷730 C.1040÷1170 D.1500÷1700 49.Chọn phương pháp gia công thích hợp nào sau đây để tạo phôi từ thép thanh tròn φ50 dài L=500mm, được thanh thép vuông 30x30 với L> 500mm mà không hao phí kim loại? A. Cán B. Rèn khuôn C. Phay D. Đúc 50.Chọn khoảng nhiệt độ thích hợp để rót kim loại gang vào khuôn? A.1200÷1500 B.700÷730 C.1040÷1170 D.1500÷1600 51.Gia công áp lực là phương pháp lợi dụng…….của kim loại rồi dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ, các thiết bị … làm biến dạng kim loại tạo ra các sản phẩm có hình dáng, kích thước theo yêu cầu kỹ thuật. (Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống?). A. tính đẳng hướng B. tính dẻo C. tính đồng nhất D. tính đàn hồi 52. Đặc điểm của gia công áp lực là vật liệu biến dạng ở trạng thái…..và chuyển được tổ chức kim loại từ dạng……… Do đó độ bền của chi tiết được tăng lên nhiều lần. (Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống?) A. dẻo; hạt sang thớ B. rắn; thớ sang hạt C. rắn; hạt sang thớ D. nhão, xốp sang chặt 53.Tại sao hầu hết các chi tiết máy chịu áp lực đều phải qua gia công áp lực? A. Vì nó khử được khuyết tật của quá trình đúc và uốn được thớ theo phương chịu lực tố nhất. B. Vì tiết kiệm vật liệu và thời gian gia công. C. Vì khử được độ xốp của thép đúc. D. Cả 3 phương án trên đều đúng 54.Sản phẩm của cán kim loại có các dạng: … A. Thanh, tấm, ống, định hình, dạng dây, dạng xoắn …. B. Thanh, tấm, ống, định hình, …. C. Thanh, tấm, định hình, dạng dây, dạng xoắn …. D. Cả 3 phương án trên đều đúng 55.Kéo kim loại là quá trình làm cho kim loại biến dạng dẻo qua khuôn kéo cho ra sản phẩm dạng…... A. thanh B. hộp C. hình D. dây 56.Hiện tượng trượt và song tinh trong đa tinh thể sẽ làm cho thép hay bị bở nóng là do lượng……có nhiều trong thép. (Hãy điền từ thích hợp vào ô trống?) A. các bon B. phốt pho C. lưu huỳnh D. hợp kim 57.Quá trình biến dạng dẻo kim loại luôn xuất hiện 3 loại ứng suất dư tồn tại trong vật thể. Trong đó ứng suất dư loại 1 là do……… A. biến dạng không đồng đều giữa các hạt B. biến dạng không đồng đều giữa các vùng C. biến dạng sinh ra từ nội bộ mỗi hạt D. cả 3 phương án trên đều đúng 58.Quá trình biến dạng dẻo kim loại luôn xuất hiện 3 loại ứng suất dư tồn tại trong vật thể. Trong đó ứng suất dư loại 2 là do……… A. biến dạng không đồng đều giữa các hạt B. biến dạng không đồng đều giữa các vùng C. biến dạng sinh ra từ nội bộ mỗi hạt D. cả 3 phương án trên đều đúng 59.Quá trình biến dạng dẻo kim loại luôn xuất hiện 3 loại ứng suất dư tồn tại trong 69.Trong máy ép thủy lực, người ta sử dụng hệ thống 2 piston – xi lanh để khuếch đại lực. Hãy tính lực khuếch đại p2? biết áp suất p1= 10at; đường kính D1= 5D2 A. p2= 100at B. p2= 150at C. p2= 200at D. p2= 250at 70.Khi thiết kế khuôn dập nóng người ta phải tạo ra góc nghiêng α để làm gì? A. để dễ dàng rút chày. B. để dễ chế tạo và sửa chữa khuôn C. để dễ vận chuyển vật liệu vào khuôn và lấy vật ra dễ dàng. D. cả 3 phương án trên đều đúng 71.Công thức tính lực cắt phôi băng để dập tấm bằng máy có 2 lưỡi cắt song song có thể viết: A. P= k.B.S.τ(N) B. P= k.B.S.σ(N) C. P= k.L.S.τ(N) D. P= k.B.S.h.τ(N) 72.Công thức tính lực cắt hình và đột lỗ trong công nghệ dập tấm có thể viết: A. P= k.B.S.τ( N) B. P= k.B.S.σ(N) C. P= k.L.S.τ(N) D. P= k.B.S.h.τ (N) 73.Tính lực cắt phôi hình tròn có đường kính d= 100mm ? Biết phôi dập tấm có bề dầy S= 2mm, hệ số vật liệu k=1,2; ứng suất bền của vật liệu σB= 500 N/mm2. A. P= 301440 (N) B. P= 376800 (N) C. P= 311440 (N) D. P= 344140 (N) 74.Tính lực đột lỗ phôi hình vuông có cạnh a = 100mm ? Biết phôi dập tấm có bề dầy S= 2,5mm, hệ số vật liệu k=1,2; ứng suất bền của vật liệu σB= 400 N/mm2. A. P= 381440 (N) B. P= 376800 (N) C. P= 384000 (N) D. P= 348140 (N) 75.Tính lực dập khi cắt hình và đột lỗ phôi đồng tiền cổ có đường kính ngoài d = 20mm, lỗ là hình vuông có cạnh a = 5mm ? Biết phôi dập tấm có bề dầy S= 1,5mm, hệ số vật liệu k=1,2; ứng suất bền của vật liệu σB= 600 N/mm2. A. P= 7539,2 (N) B. P= 71539,2 (N) C. P= 39710 (N) D. P= 748140 (N) 76.Vật liệu nào sau đây có thể gia công áp lực được A.GX15-32 B.BK8 C.C30 D.T15K6 77.Yếu tố nào sau đây nói lên được khả năng gia công áp lực của vật liệu? A. Dễ cán B. Dễ nhiễm từ C. Dễ thấm Cácbon D. Dễ ăn mòn 78.Yếu tố nào sau đây của hợp kim thuận lợi cho gia công áp lực? A. Độ dẻo cao B. Độ nhiễm từ C. Độ bền cao D. Dễ ăn mòn 79.Vật liệu nào sau đây không có khả năng rèn được? A.Thép ít cácbon B.Hợp kim đồng C.Hợp kim nhôm D.Hợp kim cứng 80.Loại hợp lim nào sau đây có thể dập tấm được? A.CD100A B.C15 C.90W9 D.25Cr19Ni9Ti 81.Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo ra sản phẩm dạng tấm? A. Dập thể tích B. Cán C. Kéo D. Rèn tự do 82.Phương pháp gia công áp lực nào sau đây là gia công nguội? A. Ép kim loại B. Dập cắt C. Dập thể tích D. Rèn tự do 83.Phương pháp gia công áp lực nào sau đây thường dùng phôi liệu dạng tấm? A. Ép kim loại B. Dập tấm C. Dập thể tích D. Rèn tự do 84.Đê cán người ta lợi dụng tính chất nào của kim loại? A. Đàn hồi B. Độ dai va đập C. Độ co D. Độ dẻo 85.Chọn phương pháp gia công để tăng đường kính ống thép φ200mm, L=500mm mà không hao phí vật liệu? A. Kéo B. Tiện C. Rèn khuôn D. Rèn tự do 86.Đặc điểm nào có hại của vật liệu khi gia công nóng? A. Dễ bị ôxi hóa B. Dễ biến dạng C. Có tổ chức thớ D. Tính dẻo cao 87.Gia công áp lực dựa trên loại biến dạng nào sau đây? A. Biến dạng phá hủy B. Biến dạng đàn hồi C. Biến dạng dẻo D. Biến dạng nhiệt 88. Phương pháp gia công kim loại nào sau đây tạo được tổ chức dạng thớ? ... cắt gọt lắp ráp B Chất lượng hợp kim đúc ,công nghệ hóa nhiệt luyện, công nghệ gia công cắt gọt lắp ráp C Chất lượng hợp kim đúc, công nghệ nấu luyện, công nghệ gia công cắt gọt lắp ráp D Cả ba phương... liệu kim loại, giá thành rẻ, chế tạo cách thông thường đơn giản 10/Nguyên lý thiết kế kết cấu vật đúc cần phải thỏa mãn : A Chất lượng hợp kim đúc, công nghệ làm khuôn lõi, công nghệ gia công. .. ống, định hình, dạng dây, dạng xoắn … B Thanh, tấm, ống, định hình, … C Thanh, tấm, định hình, dạng dây, dạng xoắn … D Cả phương án 55.Kéo kim loại trình làm cho kim loại biến dạng dẻo qua khuôn

Ngày đăng: 09/10/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan