1. Phân đôi Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi. 1. Phân đôiVi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi. Khi hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia, ở giai đoạn này màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm) (hình 26.1).Vòng ADN của vi khuẩn sẽ lấy các nếp gấp trên màng sinh chất làm điểm tựa đính vào để nhân đôi, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới từ một tế bào. Hình 26.1. Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử2. Nảy chồi và tạo thành bào tửMột số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử (bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng ) như vi sinh vật dinh dưỡng mêtan (Methylosinus) hay bằng bào tử đốt ( bào tử được hình thành bởi sự phản đốt của sợi sinh dưỡng) ở xạ khuẩn (Actinomycetes). Vi khuẩn quang dưỡng màu tía (Rhodomicrobium vannielii) lại có hình thức phân nhánh và nảy chồi (hình 26.2). Tất cả các bào tử sinh sản đều chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat.Khác với các loại trên, khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore). Đây không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng tiềm sinh của tế bào, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat. Hình 26.2. a) Bào tử đốt ở xạ khuẩn (x12.000); b) Tế bào nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía (x18.000).
Trang 11 Phân đôi Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
1 Phân đôiVi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi Khi hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia, ở giai đoạn này màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm) (hình 26.1).Vòng ADN của vi khuẩn sẽ lấy các nếp gấp trên màng sinh chất làm điểm tựa đính vào để nhân đôi, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi
khuẩn mới từ một tế bào Hình 26.1 Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử2 Nảy chồi và tạo thành bào tửMột số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử (bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng ) như vi sinh vật dinh dưỡng mêtan (Methylosinus) hay bằng bào tử đốt ( bào tử được hình thành bởi sự phản đốt của sợi sinh dưỡng) ở xạ khuẩn
(Actinomycetes) Vi khuẩn quang dưỡng màu tía (Rhodomicrobium vannielii) lại có hình thức phân nhánh và nảy chồi (hình 26.2) Tất cả các bào tử sinh sản đều chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat.Khác với các loại trên, khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore) Đây không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng tiềm sinh của tế bào, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat
Hình 26.2 a) Bào tử đốt ở xạ khuẩn (x12.000);
b) Tế bào nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía (x18.000)