1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bộ câu hỏi PHỎNG vấn BIDV

13 3,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 473,82 KB

Nội dung

Để NTD thật sự ghi nhậnấn tượng với bạn thì bạn cần chú ý đến ngữ điệu, thái độ và phong thái khi giới thiệu. Tùy từng vị trí ứng tuyển, hãy nghiên cứu kỹ yêu cầu về tính cách của ứng viên của NTD khi họ đăng tin tuyển dụng để điều chỉnh phong cách sao cho phù hợp. Ví dụ: Với vị trí QHKH cần một người năng động, hoạt bát thì phần giới thiệu của bạn cũng phải toát lên điều đó: nói to, rõ ràng mạch lạc, khuôn mặt sáng, kèm nụ cười tươi tắn nhẹ nhàng; với vị trí Hỗ trợ cần sự chắc chắn, điềm đạm hơn thì giảm âm lượng 1 chút nhưng đảm bảo đủ nghe, chắc chắn khi giới thiệu, không quá bốc đồng. Thế là ấn tượng.

Trang 1

PHỎNG VẤN BIDV

-Thường bạn sẽ được giám đốc và các phó giám đốc (của chi nhánh bạn đăng kí) phỏng vấn, nghĩa là 1 mình bạn đối diện với 4 hoặc 5 người phỏng vấn Không biết

ở các chi nhánh khác thì sao, còn Sicola chỉ mới phỏng vấn ở chi nhánh Long An thôi Ở đây, họ hỏi những vấn đề sau:

+ Bạn hãy giới thiệu về bản thân

+ Bạn có năng khiếu gì không? (nếu bạn nói có năng khiếu gì đó, có thể họ kêu bạn thể hiện năng khiếu -nếu được)

+ Bạn biết gì về BIDV ? ( Bạn nhớ đọc kĩ ở trang web của ngân hàng về phần giới htiệu chung và lịch sử hình thành)

+ Bạn biết gì về vị trí tín dụng ?

+ Nêu các bước của quy trình tín dụng.

+ Hồ sơ tín dụng gồm những gì ?

Trang 2

+ Ta dùng những tỉ số nào để đánh giá xem có nên cho doanh nghiệp vay hay

không Những tỷ số đó được tính như thế nào? Tỷ số đó ở mức bao nhiêu thì có thể cho vay?

+ Nhận định tình hình kinh tế VN 5 tháng đầu năm (Lúc Sicola đi p vấn là đầu tháng sáu) Nếu được hỏi câu này, tớ nghĩ bạn nên nhận xét tổng quát rồi sau đó lái chủ đề sang lĩnh vực nào mà bạn am hiểu tường tận nhất, khi đó họ sẽ tiếp tục hỏi những câu hỏi xoay quanh vấn đề đó của bạn Nhưng nói chung, trước khi đi

phỏng vấn, bạn nhớ chuẩn bị kĩ phần này.

+ Bạn có nhận xét gì về các báo cáo tài chính của các DN Việt Nam?

Phần phỏng vấn có lẽ mỗi chi nhánh và mỗi người sẽ hỏi khác nhau, nhưng túm lại bạn nhớ chuẩn bị thật kĩ các kiến thức chuyên ngành lẫn kiến thức kinh tế tổng quát.

1.nêu chuẩn mực lập báo cáo tài chính nói rõ nội dung.

2 điền số vào dãy 2 3 5 8 12 17

3 câu nói " con đường duy nhất của thanh niên là con đường cách mạng" là của

ai ?

Tớ là người thứ hai vào pv, có ba giỏ câu hỏi Kiến thức xã hội- Tình huống-

Nghiệp vụ Sau khi bốc thăm sẽ có giất bút để nháp, tớ thì chẳng nháp gì cả, nghĩ

gì nói thế Hội đồng tuyển dụng có 6 người, sau mỗi câu trả lời họ sẽ hỏi thêm để biết xem mình am hiểu đến đâu:

Câu hỏi xã hội của tớ là có bao nhiêu NHTM Nhà nước, tớ trả lời 4, nhưng hình như sai thì phải, ngày xưa mới là 4, giờ chỉ còn hai thôi là Agr và Bidv

Câu tình huống là: Trong cho vay, điều gì là quan trọng nhất

Câu nghiệp vụ là: Nh k được phép cho vay với những đối tượng nào

Sau khi tớ trả lời xong, tớ nhận thêm được hai câu hỏi NV là cho vay và tín dụng

có khác nhau không? Bảo lãnh có phải là tín dụng không?

Xong phần trả lời câu hỏi, các anh chị lật lại hồ sơ và hỏi tớ về những kinh nghiệm

tớ đã làm, rồi tại sao lại đk tín dụng vv.v.T nghĩ đây là những câu ai cũng đã chuẩn

bị trước khi đi pv rồi.

Sau đó tớ cũng được hỏi thêm về gia đình rồi quê ở đâu, còn yêu cầu tớ giới thiệu

về những địa danh nổi tiếng ở quê nữa, chắc để kiểm tra hiểu biết văn hóa-lịch sử Nói tóm lai là khá thoải mái, tớ tự cảm thấy cũng không tệ, nhưng làm sao biết được vì không biết những bạn khác thế nào.

Bạn tớ có người được hỏi về Quốc ca và tác giả quốc ca, có người thì hỏi về tác giả

Trang 3

Hạt gạo làng ta; chắc tại chi nhánh tớ rất yêu thích các hoạt động văn nghệ hay sao ấy!

Kinh nghiệm của tớ là, phải bình tĩnh và thể hiện một khuôn mặt vui vẻ, đừng chăm chăm vào một người mà đảo mắt để có thể nhìn tất cả mọi người.

Chúc các bạn may mắn

- con đường trường sơn thành lập năm nào, tên đầu là gì?

- Trần Duy Hưng là ai? )

- các tiêu chí đánh giá hoạt động hiệu quả của một ngân hàng?

Bốc trong hai giỏ câu hỏi, một xã hội, một nghiệp vụ

Mình mới phỏng vấn tại chi nhánh về Xin chia sẻ một số nội dung cũng như kinh nghiệm trong buổi phỏng vấn nhé!

- Trước khi phỏng vấn, tất cả các ứng viên phải làm một bài test IQ (5 câu) trong vòng 10 phút Cũng không quá khó đâu, quan trọng là các bạn phải cẩn thận (hic, mình nhanh nhảu đoảng nên làm sai mất 1 câu ( ) Cho phép dùng máy tính thoải mái nhé!

- Sau đó, sẽ gọi từng người vào phỏng vấn Tín dụng trước, kế toán sau Hội động tuyển dụng gồm 5 người, trong đó có giám đốc chi nhánh, trưởng phòng KH cá nhân, KH doanh nghiệp, Hành chánh, Kế toán và 1 anh cán bộ hành chánh làm thư ký

- Bạn được yêu cầu giới thiệu về bản thân Theo mình ngoài những thông tin như: họ tên, trường lớp, điểm tốt nghiệp các bạn nên kể cả những thành tích của mình trong quá trình học tập, năng khiếu, sở thích, Nói chung là càng nhiều càng tốt, vì phần này không tính thời gian mà

Chúng ta có thể đọc ở đâu đó nói rằng 30 giây đầu tiên là 30 giây vàng giúp bạn ghi điểm với Nhà tuyển dụng, và dựa vào nguyên tắc đó các bạn ứng viên cứ căn đủ cho mình 30 giây để giới thiệu bản thân và nghĩ rằng nó là tối ưu :)

Thực ra không cần thiết phải máy móc như vậy, Ad có một số lời khuyên để các bạn tham khảo như sau:

Không nhất thiết phải sử dụng nguyên tắc 30 giây nhưng nhất thiết phải nhớ giới thiệu đủ nội dung, bao gồm:

1 Cảm ơn NTD đã tạo cơ hội được phỏng vấn

2 Họ tên đầy đủ,

3 Năm sinh,

4 Đã tốt nghiệp trường nào, chuyên ngành gì

5 Có kinh nghiệm gì, đã làm việc gì hoặc đã tham gia các hoạt động gì lớn (nếu có);

Trang 4

6 Sở trường là gì

8 Cảm ơn - nhắc lại lời cảm ơn.

Tùy theo kinh nghiệm của bạn và những gì bạn có, tuy nhiên không nên giới thiệu theo kiểu dài dòng, kể nể Nên ngắn gọn, khúc triết và có trọng tâm.

Nếu bạn có nhiều kinh nghiệm làm việc thì có thể liệt kê theo dạng " đã có nhiều kinh nghiệm làm việc liên quan đến vị trí x (vị trí đang phỏng vấn), gần đây nhất là tại Ngân hàng y " không cần thiết phải liệt kê tỷ mỉ dài dòng.

Tuy nhiên, thông tin thôi chưa đủ!

Để NTD thật sự ghi nhận/ấn tượng với bạn thì bạn cần chú ý đến ngữ điệu, thái độ và phong thái khi giới thiệu Tùy từng vị trí ứng tuyển, hãy nghiên cứu kỹ yêu cầu về tính cách của ứng viên của NTD khi họ đăng tin tuyển dụng để "điều chỉnh" phong cách sao cho phù hợp.

Ví dụ: Với vị trí QHKH cần một người năng động, hoạt bát thì phần giới thiệu của bạn cũng phải toát lên điều đó: nói to, rõ ràng mạch lạc, khuôn mặt sáng, kèm nụ cười tươi tắn nhẹ nhàng; với

vị trí Hỗ trợ cần sự chắc chắn, điềm đạm hơn thì giảm âm lượng 1 chút nhưng đảm bảo đủ nghe, chắc chắn khi giới thiệu, không quá bốc đồng Thế là ấn tượng.

Tóm lại, để NTD ấn tượng với bạn trong 30 giây giới thiệu bản thân không khó mà cũng không

dễ Lời khuyên cuối cùng là đừng cứng nhắc dựa theo khuôn mẫu nào, miễn sao đủ thông tin và nhớ là phải phù hợp với chính bạn và phù hợp với vị trí mình đang ứng tuyển, thế là được!

- Tiếp đến là hỏi về kiến thức kinh tế - xã hội của địa phương Chủ tịch tỉnh, bí thư tỉnh là ai? Chủ tịch huyện vừa bổ nhiệm là ai? Địa phương mình mạnh về gì? (Công nghiệp, nông nghiệp )? Tình hình kinh

tế của địa phương thời gian qua Phần này bạn nào ở địa phương nào thì phải nắm rõ địa phương đó,

cụ thể đến từng huyện luôn đó ^_^

Chủ tịch HDND TP Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc sinh năm 1961, quê quán tại xã Đông Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội Bà là cán bộ được đào tạo cơ bản, am hiểu toàn diện các mặt công tác của thành phố, đã trải qua nhiều lĩnh vực công tác đoàn thể, chính quyền, xây dựng Đảng.

Bà Ngọc từng giữ các chức vụ Bí thư Thành ủy Hà Đông (tỉnh Hà Tây), Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Tây, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội

Nguyễn Thế Thảo

Họ và tên: NGUYỄN THẾ THẢO

Sinh ngày: 21/3/1952

Trang 5

Quê quán: Xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Dân tộc: Kinh

Trình độ học vấn: Kiến trúc sư, Tiến sỹ Kinh tế

Chức vụ: Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thanh Bình giữ chức Phó ban Tổ chức Trung ương

Để chọn người thay thế ông Bình, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã bầu ông Võ Kim Cự, Chủ tịch UBND tỉnh, giữ chức Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2010 - 2015

Ông Võ Kim Cự sinh năm 1957, tại Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Ông là một lãnh đạo đi lên từ phong trào quần chúng, hoạt động công tác Đoàn, với điểm xuất phát là Bí thư Huyện đoàn Cẩm Xuyên

Ông Lê Đình Sơn làm Chủ tịch UBND mới

Rõ ràng khó khăn của năm 2014 là rất lớn, song với mục tiêu đưa du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Hà Nội đã được định hướng rõ ràng và cụ thể hơn Nhờ vậy, năm 2014, ngành du lịch Thủ

đô vẫn giữ được mức tăng trưởng và gặt hái được nhiều thành công lớn

Năm 2014, tổng lượt khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 18,5 triệu lượt khách Trong đó, khách quốc tế đến Hà Nội năm 2014 có sự tăng trưởng mạnh, đạt mốc 3 triệu lượt người, tăng 16% so với năm trước, tăng 200.000 lượt khách so với kế hoạch năm

Khách nội địa đến Hà Nội đạt tới 15,5 triệu lượt người, tăng 11% so với năm trước, tăng 100.000 lượt khách so với kế hoạch năm Doanh thu toàn ngành du lịch đạt 48.000 tỷ đồng, tăng 25% so với năm

2013 Để đạt được kết quả như thế này là cả một sự cố gắng lớn của ngành du lịch Thủ đô

Cùng với đó, Hà Nội đạt được nhiều danh hiệu do các tạp chí hàng đầu châu Á như TripAdvisor, Smart Travel Asia bình chọn như xếp thứ 2/25 trong bảng danh sách điểm đến hàng đầu châu Á, xếp thứ 8/25 điểm du lịch hàng đầu thế giới năm 2014…

- Vài câu về BIDV: Bạn biết gì về BIDV, lịch sử phát triển, sản phẩm chủ lực của BIDV, chuẩn mực đạo đức của BIDV, tên viết tắt của BIDV, tên giám đốc chi nhánh, địa chỉ của chi nhánh

- Tiếp theo là phần nghiệp vụ Nói chung là không quá khó, chủ yếu tập trung vào kỹ năng xử lý tình huống của các bạn Mình được hỏi về nhiệm vụ của một nhân viên tín dụng, cách giao tiếp với khách hàng, cách thuyết phục khách hàng sử dụng các sp của NH, rồi hỏi về nghiệp vụ tài trợ XNK, ngoại

thương Cứ từ từ mà chém, câu nào không biết thì thành thật trả lời là không rõ hoặc chưa tìm hiểu, rồi trả lời theo ý của mình (theo em là )

- Phần cuối hỏi về sở trường sở đoạn của bạn Bạn nào hát được thì có thể được yêu cầu hát cho các anh chị nghe một bài trước khi kết thúc phỏng vấn

Nói chung cũng khá thoải mái, không áp lực gì nhiều

Giờ chỉ ngồi nhà và chờ kết quả thôi

Chúc các bạn phỏng vấn tốt nhé!

P/s: Thời gian phỏng vấn dao động từ 10-25 phút Bạn nào có điểm thi cao thì sẽ được hỏi nhiều hơn, còn những bạn điểm thấp hình như hỏi hơi ít thì phải :|

Trang 6

tình hình là tớ thi cơ bản cũng chia 3 phần:

1 là: giới thiệu bản thân gia đình, nếu chuyển em qua vị trí khác em có làm không

2 là:

+ nghiệp vụ tín dụng thường là quy trình tín dụng, nợ xấu bao nhiêu phần trăm, lý do xảy ra nợ xấu, cách khắc phục

+ bạn biết gì về BIDV, lợi nhuận năm ngoái của BIDV là bao nhiêu, huy động vốn bao nhiêu, tỷ lệ nợ xấu nói chung về số liệu

3 là: tình hình kinh tế địa phương Kinh tế cả nước nói chung là có vấn đề gì đang nóng hổi

Cuối cùng khuyến mãi thêm: bạn có năng khiếu ca nhạc hay thể dục thể thao nào không?

1 Theo anh, chị, căn cứ để xác định thời hạn cho vay hợp lý là gì?

Trả lời:

Những căn cứ cơ bản đề ngân hàng xác định thời hạn cho vay:

• Đặc điểm và chu kỳ hoạt động tương ứng với các nghiệp vụ kinh doanh của khách hàng vay vốn Độ dài thời gian chu kỳ hoạt động ảnh hưởng và có tính chất quyết định tới luồng tiền ra và luồng tiền vào của khách hàng cả về số lượng và thời gian, theo đó

nó ảnh hưởng đến khả năng cân đối nguồn vốn để trả nợ vay ngân hàng.

• Đối tượng vay vốn tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng: Giá trị của khoản vay được chuyển dịch toàn bộ hay dần từng phần vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng Khi chu kỳ ngân quỹ kết thúc cũng là lúc khách hàng có nguồn thu

để bù đắp chi phí.

• Mục đích vay vốn: Vay ngắn hạn hay trung, dài hạn Vay để mua sắm tài sản lưu động hay tài sản cố định.

• Thời gian hoàn vốn của dự án đầu tư.

• Khả năng cân đối vốn của ngân hàng.

2 Phân biệt biện pháp bảo đảm tiền vay bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba và cầm cố thế chấp tài sản của bên thứ ba.

Trả lời:

Nêu khái niệm:

• Bảo lãnh là việc bên thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với ngân hàng cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng vay, nếu đến thời hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.

• Cầm cố, thế chấp tài sản của bên thức ba (không thực hiện hành vi bảo lãnh là việc bên thứ ba dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cầm cố, thế chấp cho ngân hàng cho vay để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay.

Khác nhau:

• Bảo lãnh: Khi khách hàng không trả được nợ, bên bảo lãnh phải trả nợ thay và chỉ hết nghĩa vụ khi đã trả nợ đầy đủ.

• Cầm cố, thế chấp tài sản của bên thứ ba: Khi khách hàng không trả được nợ, bên thứ ba chỉ chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình đã được cầm cố thế chấp nếu giá trị tài sản cầm cố, thế chấp không đủ trả nợ thì ngân hàng tiếp tục thu nợ từ khách hàng.

3 Vì sao ngân hàng quy định khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh, đầu tư vay vốn?

Trả lời:

• Giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

• Tăng cường trách nhiệm của người vay.

• Giảm chi phí tài chính cho phương án, dự án.

4 Một khách hàng vay vốn tại ngân hàng thương mại có tài sản đảm bảo là Sổ Tiết Kiệm có kỳ hạn 12 tháng trả lãi sau Bạn sẽ soạn thảo hợp đồng bảo đảm là “hợp đồng thế chấp tài sản” hay “hợp đồng cầm cố tài sản”?

Cầm cố tài sản là việc khách hàng vay, bên thứ ba (gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho ngân hàng cho vay để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Trường hợp tài sản là sổ tiết kiệm bắt buộc phải giao cho ngân hàng nắm giữ nên phải

là hợp đồng cầm cố.

5 Khi phân tích tín dụng, nhân viên quan hệ khách hàng có thể dựa vào các nguồn thông tin nào? Tại sao trong quá trình xem xét hồ sơ tín dụng, nhân viên quan hệ khách hàng cần phải thực hiện phỏng vấn khách hàng? Khi phỏng vấn, nhân viên quan hệ khách hàng cần chú trọng đến những nội dung nào?

Trang 7

Trả lời:

• Thông tin lưu trữ tại khách hàng đối với khách hàng đã có quan hệ.

• Thông tin khác: từ ngân hàng khác, từ bạn hàng của khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh của khách hàng, từ các tổ chức chuyên

Mục đích phỏng vấn là để thu thập thông tin bổ sung và kiểm tra tính chân thực của thông tin do khách hàng cung cấp Nhân viên quan hệ khách hàng cần chú trọng đến những thông tin hay tài liệu nào chưa rõ ràng, có dấu hiệu nghi ngờ hay những thông tin mà khách hàng chưa cung cấp đầy đủ.

6 Có bao nhiêu NHTM Nhà nước hiện nay?(5 NHTM NN: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Agribank, MHB).

7 NH không được phép cho vay những đối tượng nào?

8 Cho vay và tín dụng có khác nhau không?

9 Bảo lãnh có phải là tín dụng không?

10 Điều kiện quan trọng nhất của tài sản đảm bảo?

11 Trong hoạt động tín dụng, em quan tâm nhất tới điều gì?

1 Tổ chức xếp hạng tín dụng S&P xếp hạng vn thế nào? Ai quản lý tổ chức ấy?

13 Hiểu gì về câu “thương trường là chiến trường”?

14 Nhận định tình hình kinh tế VN 7 tháng đầu năm?

15 Bạn biết gì về BIDV? BIDV Chi nhánh [bạn ứng tuyển] …?

16 Tại sao bạn đăng ký vị trí này?

17 Nêu các bước của quy trình tín dụng.

18 Hồ sơ tín dụng gồm những gì?

• Hồ sơ pháp lý

• Hồ sơ vay vốn

• Hồ sơ tài chính

1 Ta dùng những tỉ số nào để đánh giá xem có nên cho doanh nghiệp vay hay không Những tỷ số đó được tính như thế nào? Tỷ số đó ở mức bao nhiêu thì có thể cho vay?

20 Bạn có nhận xét gì về các báo cáo tài chính của các DN Việt Nam?

21 Tại sao bạn lại muốn làm việc ở đây?

Rất nhiều ứng viên trả lời câu hỏi này trong sự mơ hồ rằng vì đây là công việc đã tìm kiếm lâu nay, vì công việc này sẽ phát huy hết được khả năng, kinh nghiệm bản thân, vì lòng ngưỡng mộ với công ty… Tuy nhiên nhà tuyển dụng muốn biết nhiều hơn những thông tin trên.

Ý nghĩa thực sự của câu hỏi: “Bạn biết được những gì từ công ty này và tại sao bạn lại hy vọng được làm việc ở đây chứ

không phải những công ty khác trong cùng lĩnh vực?” Chính vì thế khi trả lời những câu hỏi này hãy tập trung làm rõ những ý

trên Bạn có thể nhấn mạnh, chẳng hạn, bạn rất quan tâm đến những nghiên cứu mới của cơ quan, sự sát nhập hoặc những chương trình thể hiện trách nhiệm xã hội gần đây của công ty… Những thông tin chi tiết như vậy sẽ khiến cho nhà tuyển dụng hiểu rằng bạn tìm hiểu khá kỹ về công ty của họ, bạn quan tâm đến vị trí này không chỉ vì thu nhập Họ sẽ đánh giá rất cao về tính nghiêm túc của bạn trong cơ hội nghề nghiệp này.

22 Thế mạnh của bạn là gì?

Câu trả lời thường là: Tôi có thể làm việc ăn ý với những đồng nghiệp khác, tôi nhiệt tình, tôi có thể đảm nhiệm nhiều nhiệm

vụ cùng một lúc… Những câu trả lời chung chung như vậy thường ít đem đến sự khác biệt của bạn với những ứng viên khác.

Ý nghĩa thực sự của câu hỏi: “Làm thế nào bạn có thể biến thế mạnh của mình thành lợi nhuận của công ty?” Nhà tuyển

dụng muốn biết rằng bạn sẽ phát huy những thế mạnh của mình như thế nào trong công việc sắp tới, những thế mạnh này có phù hợp với yêu cầu công việc không Hãy tập trung làm rõ những thế mạnh của bạn có thể đáp ứng như cầu cụ thể của nhà tuyển

Trang 8

dụng Chẳng hạn: Kinh nghiệm của bạn có thể phát huy trong việc đàm phán ký kết các hợp đồng, bạn có thể sáng tạo những ý tưởng mới và lãnh đạo một nhóm làm việc triển khai những ý tưởng này.

23 Đâu là điểm yếu của bạn?

Các ứng viên thường cố gắng liệt kê ra những điểm yếu của mình tương tự như kể ra những điểm mạnh cho dù là thành thật hay

không thành thật như: “Tôi là một người quá cầu toàn” hoặc “Tôi là người không thể nói không khi có người yêu cầu giúp

đỡ”… Những câu trả lời kiểu này gần như là được “đóng hộp” như nhau Nhà tuyển dụng đã “chán ngấy” những câu trả lời

giống nhau như thế và họ có cảm giác rằng bạn đang lẩn tránh những điểm yếu thực sự của mình.

Ý nghĩa thực sự của câu hỏi: “Tôi muốn biết mức độ trung thực và tự đánh giá bản thân của bạn” và“Làm thế nào bạn giải

quyết thành công những thách thức trong công việc của mình?”, “Bạn đã khắc phục những điểm yếu của mình như thế nào trong những công việc đã qua?” Tất cả mọi người đều có điểm yếu, nhưng không phải tất cả mọi người đều dám thừa

nhận nó Nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm những ứng viên biết nhận ra những điểm yếu của mình và từng bước khắc phục, vượt qua những điểm yếu ấy Hãy cho nhà tuyển dụng biết bạn có khả năng làm được cả hai điều đó Ví dụ, bạn có thể chia sẻ với nhà tuyển dụng biết bạn thường không tự tin nói trước đám đông Và giải pháp của bạn là: trình bày ý tưởng dự án của mình trước đồng nghiệp, sau đó là tập thế lãnh đạo công ty trước khi trình bày trước một tập thể rộng lớn hơn Khẳng định với nhà tuyển dụng rằng dần dần những điểm yếu này đã được khắc phục.

24 “Bạn muốn làm việc độc lập hay làm việc theo một nhóm?”

Đây là một trong những câu hỏi khó trả lời, vì hiếm có ứng viên nào dám mạnh dạn đề xuất mình làm việc độc lập hay làm việc theo

nhóm khi “chân ướt chân ráo” bước vào công ty.

Ý nghĩa thực sự của câu hỏi: “Bạn có định hướng gì cho công việc sắp tới của mình không”, “Bạn có thể kể lại một kinh

nghiệm đã từng làm việc với một hoặc một nhóm đồng nghiệp để giải quyết một khó khăn, thách thức nào đó trong công việc không?” Với câu hỏi trên nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm một ứng viên biết phải làm thế nào để công việc đạt kết quả cao

nhất Họ sẽ không phải mất thời gian để giải thích, hướng dẫn cho nhân viên của mình từng bước đi, ứng viên đó có thể tự chủ và

đề xuất ra những giải pháp của riêng mình.

Biết được mục đích thực sự của nhà tuyển dụng đằng sau những câu hỏi tưởng chừng như đơn giản và quen thuộc là một lợi thế Bằng việc cung cấp cho nhà tuyển dụngnhững thông tin thực sự họ muốn biết, đồng thời tạo ra sự khác biệt so với những ứng viên khác là một cách tạo ấn tượng hiệu quả với nhà tuyển dụng và là cách nâng cao khả năng được tuyển dụng của bạn.

25 Bạn mong muốn mức lương bao nhiêu?

Thú thật tôi rất thích môi trường làm việc lý tưởng này, những thách thức mà công việc sẽ mang đến cho tôi, khả năng phát triển sự nghiệp cùng với những người mà tôi sẽ làm việc chung.

Qua buổi trò chuyện cùng Ông/Bà, tôi đã tìm được điều mình mong muốn ở đây Tất cả các yếu tố: công việc mà tôi sẽ làm sắp tới, sự hỗ trợ của công ty dành cho vị trí này, và sự đóng góp của tôi trong sự phát triển chung của cả công ty thật sự rất hấp dẫn đối với tôi.”

Tiền bạc là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ ai Nhưng thú thật tôi vẫn chưa nghĩ đến một con số nào cụ thể nào vì tôi nghĩ nhiều vấn đề còn quan trọng hơn mức lương: cơ hội phát triển, thăng tiến và sự cam kết của cả hai bên Tuy nhiên vì Ông/Bà đề cập đến vấn đề này, tôi có thể biết quý công ty dự định dành ngân sách tuyển dụngcho vị trí này như thế nào?

26 Nêu ra lý do vì sao chúng tôi phải chọn bạn?

1 Cho em chọn trong 3 yếu tố: Ông chủ tốt, lương và cơ hội thăng tiến hãy sắp xếp theo thứ tự mà em cho là hợp lý Đối với câu hỏi mang tính chất tương đối như thế này, có thể mình trả lời không trùng với ý của nhà tuyển dụng nhưng chỉ cần giải thích logic và thuyết phục là được Thế nào là ông chủ tốt?

2 Ngân hàng yêu cầu em huy động được 5 tỷ từ 1 khách hàng thì mới ký hợp đồtuyển dụng với em, nhưng người khách hàng này nói sẽ chỉ gửi nếu ngày nào em cũng đi uống cf với anh ta, em có đồng ý không?

29 Nếu Ngân hàng tuyển em vào mà bố trí em ở vị trí khác, hoặc cho em làm việc

xa, ở các PGD khác, em có chấp nhận không?

30 Nếu cho em làm sale, em sẽ chọn sản phẩm nào của BIDV để kinh doanh?

31 Chủ tịch huyện/ thành phố nơi em đang sống?

Trang 9

32 Tỷ giá vàng, tỷ giá đô la, vàng và đô la có mối quan hệ ntn? Các chính sách của NHNN ảnh hưởng gì đến giá vàng?

33 Lãi suất huy động của BIDV hiện nay là bao nhiêu? Lãi suất thấp hơn các ngân hàng khác làm sao vẫn thu hút được khách hàng?

34 Bạn hãy hoạch định chiến lược và đưa ra phương hướng, cách thức, quy trình thực hiện để huy động 3 tỷ và cho vay

3 tỷ trong thời gian 1 tháng (ko dựa vào bất kỳ mối quan hệ thân quen nào,bỏ qua những lợi thế có sẵn, tự lực cánh sinh)

35 Khách hàng cầm sổ hồng trị giá 5 tỷ, đến NH vay 200 đi du lịch nước ngoài, phương an trả nợ từ nguồn tiền của con trai làm việc tại nước ngoài Là NVQHKH cá nhân bạn sẽ quyết định như thế nào, cách ứng xử trong tình huống này như thế nào?

36 Anh/chị là nhân viên thử việc, khách hàng của nhân viên cũ khiếu nại tuy nhiên anh/chị không liên lạc đc với nhân viên

37 So sánh cho vay vốn lưu động với cho vay dự án đầu tư? Vay dài hạn dùng cho mục đích gì?

38 Kể về một ví dụ chứng tỏ khả năng sáng tạo/khả năng quản lý/khả năng lãnh đạo của anh chị.

39 Bạn là 1 ng thích sự tự do và sáng tạo nhưng phải làm việc với 1 ng khô khan và cứng nhắc thì phải làm như thế nào?

40 Đánh giá TSĐB như thế nào? Khách hàng muốn vay 5 tỷ và có 1 lô đất mặt đường rộng 4m, sâu 15m, trên đó xây 1 ngôi nhà 2 tầng, UBNN tỉnh niêm yết giá đất khu đó là 20 triệu 1m vuông, thị trường chợ đen định giá là 60tr 1m vuông, trong 1 năm nay không có hoạt động giao dịch mua bán đất nào ở khu đó Vậy em định giá như thế nào về TSĐB này và cho vay như thế nào?

41 Những rủi ro tài chính ngân hàng phải đối mặt?

42 Các nghiệp vụ cấp tín dụng?

43 Bao thanh toán hiện nay ở Việt Nam triển khai ra sao?

44 Những đối tượng nào được mua ngoại tệ của Ngân hàng?

45 Các loại bảo lãnh?

46 Ngân hàng phân loại nợ như thế nào? Trích lập dự phòng rủi ro ra sao? Kể tên các nhóm nợ?

47 Ngân hàng làm gì để tránh rủi ro tín dụng?

48 Phân biệt rủi ro tín dụng và tổn thất tín dụng?

49 Có mấy loại chứng từ phân loại theo địa điểm lập chứng từ? Kể tên.

50 Nếu bạn là nhân viên mới Khách hàng ko muốn giao dịch với bạn vì là ng mới nên thường lúng túng,… Bạn làm thể nào trong trường hợp này.

51 Tại VN có bao nhiêu ngân hàng quốc doanh và Tmai Kể tên 1 vài NH và nêu các hình thức kinh doanh của các ngân hàng đó.

52 Vay tín chấp nếu KH ko trả được nợ thì NH xử lý thế nào?

1 NH cho vay theo quyết định nào?

54 Nêu công thức và ý nghĩa các chỉ tiêu TC: NPV, ROE, ROA.

55 Các yếu tố cần quan tâm khi cho KH vay.

56 Các hình thức cho vay; bảo lãnh, thư L/C, cho thuê tài chính có phải là hình thức tín dụng ko?

57 Nếu bạn có việc cần xác nhận của trưởng phòng nhưng trưởng phòng gây khó khăn thì bạn sẽ giải quyết như thế nào?

58 Lạm phát VN nguyên nhân là gì?

Trang 10

1 Biện pháp xử lý nợ quá hạn?

60 Phân biệt chính sách tiền tệ thắt chặt, nới lỏng, chặt chẽ.

61 Các biện pháp kích cầu của chính phủ.

62 Thông tư có phải do Chính Phủ ban hành hay ko?

63 Theo em thế nào là đạo đức nghề nghiệp??? Cho một vài ví dụ.

64 Số tiền đi vay giữa các tổ chức tín dụng với nhau có phải trích dự trữ bắt buộc ko?

65 Hiện nay có bao nhiêu hình thức tổ chức bộ máy kế toán? BIDV đang áp dụng hình thức nào?

66 Tỉ lệ nhập siêu của năm 2008 có phải lớn hơn 15.000 tỉ ko?

1 Luật kinh tế ban hành năm nào, áp dụng cho đối tượng nào?

68 Báo cáo tài chính được lập dựa trên số bao nhiêu, do ai chịu trách nhiệm? Nêu các loại báo cáo cần lập.

69 Nêu sự khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.

70 Phân biết kế toán trưởng và giám đốc tài chính.

71 Nêu cách trích lập dự phòng rủi ro, lập dự phòng khi nào?

72 Kết cấu tài khoản 4711, 4712, TSCĐ cho thuê tài chính.

73 Nêu các phương thức cho vay Hạn mức tín dụng là gì? Nêu khái niệm về hệ số K Ưu và nhược điểm của NPV.

74 Công chứng và chứng thực TS thế chấp và gaio dịch bào đàm có giống nhau không? Nó giúp gì cho Ngân hàng.

75 Kỳ hạn và thời hạn vay vốn là gì? Căn cứ vào đâu để NH cho vay các tổ chức cá nhân và doanh nghiệp.

76 Nêu khái niệm về cầm cố, thế chấp TS

77 Tố chất gì một người kế toán nên có: Cẩn thận, kiên trì, yêu thích các con số, chịu được áp lực cao trong công việc.

78 Nêu các sản phẩm của ngân hàng.

Trả lời:

Bạn nên tách ra làm 2 phần:

a) Các SP huy động: Tiền gửi tiết kiệm, Tiền gửi theo kỳ hạn, Dịch vụ thẻ,…

b) Các SP cho vay: Cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp, cho vay cầm cố STK, thấu chi qua thẻ TD…

79 Làm thế nào để phát triển sản phẩm thẻ, làm thế nào để thu hút khách hàng đến với ngân hàng, làm thế nào để ngân hàng huy động được nhiều tiền gửi?

80 Chăm sóc khách hàng như thế nào là tốt.

81 Kế toán ngân hàng gồm những loại nào, thích làm kế toán nào và vì sao?

82 Làm sao để biết khách hàng nào phù hợp với sản phẩm nào, khi khách hàng đến thì phải làm những gì?

83 Tài khoản thanh toán là gì? Hiện nay, khách hàng có xu hướng gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn ngắn hay dài và vì sao Bạn tưởng tượng ra công việc của một giao dịch viên ngân hàng là như thế nào?

84 Sắp xếp các loại hình cấp tín dụng sau theo mức độ rủi ro giảm dần: Cho vay dài hạn, cho vay ngắn hạn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, chiết khấu bộ chứng từ theo L/C.

Rì viu để lại cho các bạn chưa thi và ứng viên năm sau (hy vọng trog đó k có tớ )

Đầu tiên, dũng mãnh đến CN rồi chui thẳng vô WC chải tóc vuốt keo rửa mặt tút lại nhan sắc, sau đó uống ngụm nước cho mát họng, ngồi tám vs các ứng viên khác để tránh áp lực tâm lý, đồng thời luyện giọng, mồm miệng nhanh nhảu

Chờ đợi cũng đến lượt, PV theo DS điểm cao đến thấp

Câu hỏi t đc PV:

1/ giới thiệu bản thân ai cũng phải có, ngồi chém phần phật, có khoe biết chơi bóng đá và có dự giải ở

ĐH (gỉai nhỏ cũng kể), trong HĐ có các anh chị đam mê sẽ có cơ hội tám chuyện, tạo KK thoải mái, và đỡ

bị các câu hỏi hóc

Ngày đăng: 06/10/2015, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w