Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

71 92 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất của đơn vị cơ sở

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 2 Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 2 1.1. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2 1.1.1 Khái niệm: 2 1.1.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: .3 1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh( Phân bieetk kết qur với hiệu quả) 4 1.2. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế 4 1.3. Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh .6 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài: .7 1.4.2. Các nhân tố bên trong: 8 1.5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .9 1.5.1. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanhhiệu quả nhất .9 1.5.2. Tăng cường quản trị chiến trong kinh doanh 9 1.5.3. Đào tạo, phát triển và tạo động lực cho đội ngũ người lao động. .10 1.5.4. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh .11 1.5.5. Hoàn thiện hoạt động quản trị trong doanh nghiệp .12 1.5.6. Tăng cường và mở rộng quan hệ giữa doanh nghiệp với xã hội .12 Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007 .14 2.1. Một số khái niệm cơ bản .14 2.1.1. Khái niệm về công nghiệp .14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp công nghiệp 15 2.2. Phân loại doanh nghiệp công nghiệp 16 2.3. Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua .20 2.3.1. Vị trí của doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ngày càng được củng cố và có vai trò quyết định trong sự tăng trưởng, ổn định và quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước. .20 2.3.2. Doanh nghiệp công nghiệp phát triển nhanh và ổn định về cả số lượng, quy mô và chất lượng 22 2.3.3. Những hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp hiện nay .27 2.3.4. Để khắc phục hạn chế, yếu kém và duy trì phát triển doanh nghiệp với tốc độ nhanh, bền vững trong thời gian tới cần giải quyết một số vấn đề sau .29 Chương 3 : Vận dụng một số phương pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 .31 3.1. Vận dụng một số phương pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 .31 3.1.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 31 3.1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn .42 4.1.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định .53 3.2. Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp .63 3.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước .63 3.2.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp công nghiệp .64 3.2.3. Kiến nghị với công tác thống .65 KẾT LUẬN .67 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh mục các chữ viết tắt DN : Doanh nghiệp DNCN : Doanh nghiệp công nghiệp DTT : Doanh thu thuần DTT SXKD : Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh HQSD Hiệu quả sử dụng LĐBQ : Lao động bình quân NSLĐBQ : Năng suất lao động bình quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay sau khi Nhà nước ban hành và sửa đổi một số luật định về đăng kinh doanh, đặc biệt là sau khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có những nhiều thay đổi đáng kể: môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng hơn, hoạt động sôi động hơn, vai trò của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp công nghiệp ngày càng quan trọng hơn. Trên thực tế sản xuất công nghiệp hiện nay trong tình trạng phát triển chưa đồng đều, bên cạnh các doanh nghiệp có quy mô lớn thì tồn tại rất ít doanh nghiệp vừa và nhỏ; bên cạnh các doanh nghiệp phát triển tố còn có các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản. Mặc dù vẫn còn rất nhiều các quan điểm khác nhau về mục tiêu của các doanh nghiệp nhưng ta có thể khẳng định mục tiêu lâu dài, bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy để có cái nhìn tổng quát về các doanh nghiệp công nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cũng như dựa trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được, em đã chọn đề tài:” Vận dụng một số phương pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007’’. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập được chia làm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007 Chương 3: Vận dụng một số phương pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 1 NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế thể hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất của đơn vị cơ sở. Nguồn lực ở đây bao gồm 3 yếu tố lao động, vốn và đất đai. Quan diểm 1: Hiệu quả kinh tế là biểu hiện của kết quả sản xuất bao gồm : số lượng sản phẩm, GO, GDP, VA, lợi nhuận…. Quan điểm 2: Hiệu quả kinh tế là đại lượng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hay nói cách khác hiệu quả kinh tế là đại lượng so sánh giữa kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào . Quan điểm 3: Hiệu quả kinh tế là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả sản xuất kinh doanh so với phần tăng thêm của chi phí. Hiện nay chúng ta thường sử dụng quan điểm 2 để tìm hiểu và đánh giá về hiệu quả kinh tế. Cũng theo quan điểm này ta có 2 cách hiểu khác nhau về quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào, tương ứng là 2 loại chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khác nhau: - Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép trừ thì ta có hiệu quả tuyệt đối: 2 CPDVKQDRHQKT −= - Nếu so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vào bằng phép chia thì ta có hiệu quả tương đối: CPDV KQDR HQKT = (chỉ tiêu dạng thuận) hoặc KQDR CPDV HQKT = (chỉ tiêu dạng nghịch) 1.1.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả: - Theo phạm vi tính toán ta có thể phân thành : + Hiệu quả kinh tế. + Hiệu quả xã hội. + Hiệu quả đầu tư. + Hiệu quả môi trường… - Theo hình thức tính toán bao gồm: + Hiệu quả dạng thuận + Hiệu quả dạng nghịch - Theo phạm vi tính các chỉ tiêu: + Hiệu quả đầy đủ + Hiệu quả tăng thêm + Hiệu quả cận biên - Theo hình thái biểu hiện bao gồm: + Hiệu quả ẩn + Hiệu quả hiện 3 Hiện nay hầu hết các đơn vị mới chỉ tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới dạng hiện (hiệu quả hiện) mà chưa thể tính toán được hiệu quả ẩn. Nguyên nhân chủ yếu là do không thể xác định được các thiệt hại ẩn. 1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh( Phân bieetk kết qur với hiệu quả) - Hiệu quả sản xuất kinh doanhmột phạm trù phản ánh mặt lượng cuả các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào. - Nếu như kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quảphương tiện để đạt được mục tiêu đó. 1.2. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế * Sự cần thiết phải tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: Có thể nói mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất các sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường. Muốn sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào như: lao động, vốn, đất đai…Khi doanh nghiệp càng tiết kiệm các yếu tố này bao nhiêu thì lợi nhuận thu được càng lớn bấy nhiêu. Mặt khác để tiết kiệm các nguồn lực, doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh cụ thể, đúng đắn; phải phân bổ nguồn lực hợp lý, thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Để làm được điều đó càn phải đo lường hiệu quả. Thông qua kết quả đo lường này mà ta có thể xác định được hiệu quả sử dụng từng nguồn lực nói riêng và của toàn bộ các nguồn lực nói 4 chung. Từ đó mới biết được chiến lược sản xuất kinh doanh đúng ở mức nào, phân bổ nguồn lực hợp lý và chưa hợp lý ở chỗ nào….Vì vậy việc tính toán để đánh giá nhằm đưa ra các thông tin phục vụ cho việc đưa ra các quyết định trong doanh nghiệp. *) Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Chúng ta ngày càng sử dụng nhiều các nguồn lực cảu xã hội để sản xuất ra sản phẩm. trong khi các nguồn lực sản xuất ngày càng khan hiếm thì nhu cầu của con người lại ngày càng đa dạng, phong phú và dường như không có giới hạn.Vì thế mà khi một doanh nghiệp tham gia thị trường thì phải đặt ra 3 câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Nếu doanh nghiệp không tìm ra được phương án trả lời chính xác thì sẽ sử dụng sai nguồn lực sản xuất xã hôi để sản xuất ra sản phẩm không có khả năng tiêu thụ trên thị trường thì sẽ không thể tồn tại được. Khi đã có khả năng tham gia vào thị trường, doanh nghiệp phải tìm cách đứng vững và phát triển. Đặc biệt với nền kinh tế mở như hiện nay, doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh: về chất lượng, về giá cả, về sự khác biệt hóa, ….Để duy trì lợi thế về giá cả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực hơn so với các doanh nghiệp khác. Có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanhmột phạm trù phản ánh tính chất tương đối của việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực, nó là điều kiện để thực hiện mục tiêu lâu dài, bao trùm của doanh nghiệp. Ví thế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. *) Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tận dụng và tiết kiệm được các nguồn lực hiện có. 5 - Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, tạo cơ sở thực hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước. - Nâng cao năng suất lao động, giúp giảm giá thành tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường. - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thân cho ngưòi lao động. Đặc biệt nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng mà còn quan trọng trong sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đó là cơ sở vật chất để nâng cao mức sống dân cư. Ở nước ta hiện nay, khi tình trạng thiếu vốn trầm trọng không cho phép phát triển nền kinh tế theo chiêu rộng (tăng nguồn lao động, tăng nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh…) thì tăng hiệu quả sản xuất kinh doanhmột trong các yếu tố làm tăng sự cạnh tranh, tạo ra lợi thế trong quan hệ quốc tế. 1.3. Một số phương hướng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quảso sánh chúng với một tiêu chuẩn nào đó để xem xét doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không và hiệu quả ở mức nào. Quan trọng hơn cả là việc tính toán và so sánh các số liệu để thấy được sự phát triển, tính đúng đắn cũng như sai lầm phạm phải trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả, cần tính toán các chỉ tiêu hiệu quả trong một thời gian dài (nhiều tháng, nhiều quý, nhiều kỳ, nhiều năm…). Sau đó dùng các tiêu chuẩn về hiệu quả để khẳng định xem có hay không có tính hiệu quả, phân tích xu 6 hướng các chỉ tiêu đó cũng như có thể tính toán được cho tương lai. Muốn vậy cần tính toán và so sánh: - So sánh theo thời gian: Ta có thể biết xu hướng vận động của chỉ tiêu năng suất đó theo trong một thời gian dài, có thể phát hiện được xu thế vận động qua thời gian. Tuy nhiên nhược điểm của cách so sánh này là ta chỉ so sánh được “nó với chính nó” mà không so sánh được với tổng thể, dễ so sánh cái “chưa tốt này” với cái “chưa tốt” khác. - So sánh theo không gian: Càng so sánh ở phạm vi rộng thì việc đánh giá càng chính xác. Mặc dù vẫn còn hàm chứa việc so sánh những cái chưa tốt với nhau nhưng đây vẫn là cách so sánh tốt nhất. - So sánh giữa thực tế và kế hoạch, định mức: Nhờ đó ta thấy được từng chỉ tiêu ở từng thời kỳ là hơn hay kém so với kế hoạch hoặc định mức. Tuy nhiên phương pháp này chỉ có ý nghĩa khi mà các kế hoạch đề ra sát với thực tế, được tính toán dựa trên cơ sở khoa học. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi một doanh nghiệp tham gia thị trường nó luôn phải chịu tác động của một loạt các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài lên hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng cho tha cái nhìn khách quan về điểm mạnh cũng như điểm yếu trong bản thân doanh nghiệp, thấy được các nguy cơ thách thức cũng như các cơ hội mà thị trường đem lại. 1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài: Đây là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của là tổng thể các yếu tố, các điều kiện khách quan và chủ quan bên ngoài doanh nghiệp, luôn vận động biến đổi và có quan hệ tương tác 7 [...]... cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với thị trường quốc tế để tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp trong nước Cần có các chương trình, mục tiêu hỗ trợ tư vấn kỹ thuật và thông tin phục vụ quản lý và tiếp cận thị trường quốc tế 30 Chương 3 : Vận dụng một số phương pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007. .. Doanh nghiệp sản xuất khối lượng lớn - Doanh nghiệp sản xuất hàng loạt - Doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc *) Căn cứ vào trình độ kỹ thuật chia thành: - Doanh nghiệp có trình độ thủ công - Doanh nghiệp nửa cơ khí - Doanh nghiệp cơ giới hóa 19 - Doanh nghiệp tự động hóa 2.3 Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua Qua các cuộc điều tra về doanh nghiệp hàng năm cho thấy vị trí của doanh nghiệp. .. pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 3.1 Vận dụng một số phương pháp Thống phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp năm 2006-2007 Chỉ tiêu hiệu Đơn vị 06 07 Lao động bình quân L Người 3547763 3900860 Thù laolao động TL Tỷ đồng 76196 96430 Tổng... ứng dụng khoa học kỹ thuật • Quan điểm của nhà quản trị • Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin 8 1.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.5.1 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanhhiệu quả nhất a) Quyết định mức sản xuấtphân bổ các yếu tố đầu vào Tại một thời điểm nào đó doanh nghiệp có thể theo đuổi rất nhiều mục tiêu ngắn hạn nhưng mục tiêu lâu dài và bao trùm của doanh nghiệp. .. loại doanh nghiệp công nghiệp Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo từng giác độ nghiên cứu, ta phân loại doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau *) Căn cứ vào các hoạt động chủ yếu của ngành: - Doanh nghiệp công nghiệp chế biến - Doanh nghiệp công nghiệp khai thác mỏ - Doanh nghiệp công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước *) Căn cứ vào khu vực doanh nghiệp (hay loại hình doanh nghiệp) a)... đảm bảo cho hiệu quả lâu dài và bền vững của doanh nghiệp • Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Đây là diều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp phát triển bền vững 13 Chương 2: Thực trạng về doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 Khái niệm về công nghiệp Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm: *) Công nghiệp khai thác... (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Dễ thấy doanh nghiệp công nghiệpchủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh với quy mô lao động nhỏ, ty lệ các doanh nghiệpsố lao động từ 10 đến 49 người chiếm nhiều nhất Doanh nghiệp với quy mô lớn về số lao động còn quá ít b) Các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp vẫn chưa được đảm bảo - Trong các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp thì lao động là một yếu tố quan trọng Số lượng lao... để sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh nghiệp cần phải tính toán để biết được số lượng cần sản xuất ra với mức giá đầu vào cụ thể là bao nhiêu, bán với giá nào để hòa vốn và bắt đầu có lãi Hay nói cách khác là phải xác định và phân tích điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí Tại đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng 0 Phân tích. .. (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Rõ ràng doanh nghiệp công nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ khu cực doanh nghiệp Mặc dù tỷ trọng số lượng giảm dần trong thời gian gần đây nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn (trên 20%) Khu vực doanh nghiệp công nghiệp thu hút một số lượng lớn lao động, trên 50%, điều này có tác động tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống vậ chất và... sản xuất kinh doanh luôn chiếm khoảng 30%, tạo ra tổng doanh thu thuần chiếm hơn 40% tổng doanh thu thuần toàn doanh nghiệp Đặc biệt đây là khu vực doanh nghiệp đóng góp nhiều nhất vào ngân sách nhà nước, tạo ra nguồn thu cho ngân sách 21 2.3.2 Doanh nghiệp công nghiệp phát triển nhanh và ổn định về cả số lượng, quy mô và chất lượng a) Số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Bảng 2.2: Số doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/04/2013, 13:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 2.1.

Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.2 và biểu đồ ta thấy số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2000-2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

h.

ìn vào bảng 2.2 và biểu đồ ta thấy số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2000-2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 2.4.

Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp công nghiệp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 2.5.

Số lượng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lỗ lãi trong năm 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 2.7.

Số doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo quy mô vốn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp năm 2006-2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp năm 2006-2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2: Lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp qua các năm - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.2.

Lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3..

3: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.4.

Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp năm 2006 - 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.5.

Một số chỉ tiêu về lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp công nghiệp năm 2006 - 2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.6: Có bảng tính toán như sau - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.6.

Có bảng tính toán như sau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tổng vốn và HQSD tổng vốn giai đoạn 2000-2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.8.

Tổng vốn và HQSD tổng vốn giai đoạn 2000-2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 3.8 và đồ thị 3.2 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các  năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

h.

ìn vào kết quả tính toán ở bảng 3.8 và đồ thị 3.2 ta thấy hiệu quả sử dụng tổng vốn theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp tăng qua các năm 2002-2006 và giảm vào năm 2001 và năm 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Kết quả tính toán ở bảng 3.10 cho thấy trong 4 chỉ tiêu này thì chỉ tiêu vòng quay tổng vốn có tốc độ phát triển lớn hơn 1 còn ba chỉ tiêu hiệu quả sử  dụng tổng vốn theo tổng DTT, DTT SXKD,  tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn  đều có tốc độ phát triển nhỏ h - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

t.

quả tính toán ở bảng 3.10 cho thấy trong 4 chỉ tiêu này thì chỉ tiêu vòng quay tổng vốn có tốc độ phát triển lớn hơn 1 còn ba chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn theo tổng DTT, DTT SXKD, tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn đều có tốc độ phát triển nhỏ h Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.11: Có bảng tính toán như sau - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.11.

Có bảng tính toán như sau Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.12: Có bảng tính toán như sau - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.12.

Có bảng tính toán như sau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.13: Có bảng tính toán như sau - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.13.

Có bảng tính toán như sau Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.14: Tài sản cố định và giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp công nghiệp qua các năm - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.14.

Tài sản cố định và giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp công nghiệp qua các năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.1 5: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.1.

5: Các chỉ tiêu của dãy số thời gian Xem tại trang 58 của tài liệu.
Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 3.15 và đồ thị 3.3 ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp đều tăng qua các  năm tốc độ tăng bình quân đạt 0,028 lần hay 2,8 % - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

h.

ìn vào kết quả tính toán ở bảng 3.15 và đồ thị 3.3 ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ theo DTT SXKD của doanh nghiệp công nghiệp đều tăng qua các năm tốc độ tăng bình quân đạt 0,028 lần hay 2,8 % Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.16: Một số chỉ tiêu năng suất lao động - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.16.

Một số chỉ tiêu năng suất lao động Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.17: Có bảng tính toán như sau - Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp thời kỳ 2000-2007

Bảng 3.17.

Có bảng tính toán như sau Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan