Kháng nguyên kháng thể nhiễn khuẩn và miễn dịch

37 195 0
Kháng nguyên kháng thể nhiễn khuẩn và miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ Nhiễm Khuẩn & Miễn Dịch Võ Thị Chi Mai 1 KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ 2 KHÁNG NGUYÊN (KN) o Định nghĩa: vật lạ - kích thích cơ thể tạo miễn dịch đặc hiệu o Tính đặc hiệu: epitope (quyết định KN) o Tính sinh miễn dịch: phụ thuộc trọng lượng phân tử, cấu trúc, tính lạ 3 Phân loại KN theo tương quan di truyền o KN cùng cơ thể o KN đồng chủng o KN đồng loài o KN khác loài o KN không tiếp xúc 4 Phân loại KN theo đáp ứng miễn dịch o KN phụ thuộc tuyến ức o KN không phụ thuộc tuyến ức 5 Kháng nguyên vi sinh vật o Kháng nguyên vi khuẩn: Kháng nguyên tiết Kháng nguyên nang (K, Vi) Kháng nguyên thân (O ) Kháng nguyên tiên mao (H) o Kháng nguyên virus: Kháng nguyên hòa tan Kháng nguyên cấu tạo: KN lõi, KN vỏ 6 Kháng nguyên nhóm máu Nhóm máu hệ Rhesus: DD, Rhesus + dd, Rhesus 7 Kháng nguyên phù hợp tổ chức chính (MHC) Kháng nguyên MHC lớp I Kháng nguyên MHC lớp II Kháng nguyên idiotype 8 Các cơ chế chống nhiễm khuẩn của ký chủ + Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu Hàng rào sinh lý tại ngõ vào + Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch tự nhiên / bẩm sinh + Miễn dịch đặc hiệu 9 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Đáp ứng miễn dịch: phản ứng của cơ thể đối với kích thích của 1 kháng nguyên. Đáp ứng không đặc hiệu – Đáp ứng đặc hiệu Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: + Miễn dịch dịch thể (humoral immunity) + Miễn dịch qua trung gian tế bào (cell – mediated immunity) 10 MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU + Bẩm sinh + Mắc phải: Thụ động Chủ động 11 Cơ chế miễn dịch đặc hiệu + Miễn dịch dịch thể: qua trung gian kháng thể Do các tế bào Lympho B Truyền được qua huyết thanh + Miễn dịch qua trung gian tế bào Do các tế bào Lympho T Hỗ trợ tế bào Lympho B Không thể truyền qua huyết thanh 12 Các cơ quan trong hệ miễn dịch 13 Các tế bào tham gia miễn dịch đặc hiệu + Lympho bào B + Lympho bào T + Tế bào trình diện KN (APC): thực bào đơn nhân Quá trình trình diện KN gồm 2 bước: - Xử lý kháng nguyên. - gắn KN lên phân tử phù hợp tổ chức chính (MHC) 14 Nguồn gốc các tế bào trong MDĐH Plasma cell Memory cell Th cell Tc cell 15 Miễn dịch dịch thể - KHÁNG THỂ Cấu trúc 2 chuỗi nặng 2 chuỗi nhẹ Cầu nối di-sulfur - Fab kết hợp 1 epitope - Fc tham gia opsonin hóa, gắn bổ thể. 16 Các lớp kháng thể 17 Các lớp kháng thể IgG: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4 Qua nhau thai được IgM: lớn nhất không qua nhau xuất hiện sớm 18 Các lớp kháng thể IgA: tồn tại ≈ 6 ngày IgA tiết: có trong niêm dịch 19 Các lớp kháng thể IgE: chống KST phản ứng quá mẫn tức thì IgD: chưa được biết rõ 20 Miễn dịch dịch thể - Đáp ứng sơ cấp & thứ cấp 21 Vai trò của kháng thể + Opsonin hóa + Trung hòa độc tố (IgG) + Chống VK bám dính vào biểu mô (IgA) + Lôi kéo và hoạt hóa bổ thể (IgG, IgM) + Ngưng kết VK (IgG, IgM) + Gắn vào tiên mao của VK + Hoạt hóa tế bào ái kiềm & dưỡng bào (IgE) + Can thiệp vào biến dưỡng của KST (IgG) 22 23 Kháng thể đơn dòng 24 25 Miễn dịch qua trung gian tế bào 26 Sự kích thích các tế bào Th KN (trên MHC) liên kết thụ thể (TCR) trên Th  thụ thể được nhập nội bào cùng với KN  bắt đầu quá trình tăng sinh và biệt hóa các dòng: - Th1: tham gia hoạt hóa tế bào Tc - Th2: tham gia hoạt hóa tế bào B - T nhớ 27 Miễn dịch qua trung gian tế bào bào:: hoạt hóa Th 28 Th hoạt hóa lympho B Lympho B được hoạt hóa theo 2 kiểu : + độc lập với lympho T (Thymus-independent) + phụ thuộc lympho T (Thymus-dependent) 29 T helper (T (Th) 30 Hoạt hóa tế bào B độc lập với tế bào T - Kháng nguyên độc lập với tuyến ức - Tế bào B có thẩm quyền MD gặp kháng nguyên  Liên kết KN  Nhập nội bào  Tế bào B tăng sinh, biệt hóa (lệ thuộc KN) B chuyển từ lympho bào (nhỏ)  Plasmablast  Tương bào (lớn): tổng hợp protein, quan trọng là IgM 31 Hoạt hóa tế bào B phụ thuộc tế bào T + Tế bào T tăng sinh, biệt hóa thành T hỗ trợ (Th), tiết lymphokines + Tế bào B được hoạt hóa  Tương bào  sản xuất IgM (khác IgM tạo ra trong phản ứng độc lập với T) + Các Plasmablast trở lại Lympho nhỏ, biệt hóa, tăng sinh  lympho B nhớ, IgG, IgE, IgA 32 Miễn dịch qua trung gian tế bào bào:: hoạt hóa Tc 33 MD tế bào: hoạt hóa T gây độc tế bào (Tc) Th gắn kháng nguyên  tiết Interleukin, hoạt hóa Tc Tc hoạt hóa  Giết các tế bào lạ / gây độc tế bào đích 34 Miễn dịch qua trung gian tế bào 35 Các tế bào chính tham gia MIỄN DỊCH 36 37 E [...]...MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU + Bẩm sinh + Mắc phải: Thụ động Chủ động 11 Cơ chế miễn dịch đặc hiệu + Miễn dịch dịch thể: qua trung gian kháng thể Do các tế bào Lympho B Truyền được qua huyết thanh + Miễn dịch qua trung gian tế bào Do các tế bào Lympho T Hỗ trợ tế bào Lympho B Không thể truyền qua huyết thanh 12 Các cơ quan trong hệ miễn dịch 13 Các tế bào tham gia miễn dịch đặc hiệu + Lympho... hiện sớm 18 Các lớp kháng thể IgA: tồn tại ≈ 6 ngày IgA tiết: có trong niêm dịch 19 Các lớp kháng thể IgE: chống KST phản ứng quá mẫn tức thì IgD: chưa được biết rõ 20 Miễn dịch dịch thể - Đáp ứng sơ cấp & thứ cấp 21 Vai trò của kháng thể + Opsonin hóa + Trung hòa độc tố (IgG) + Chống VK bám dính vào biểu mô (IgA) + Lôi kéo và hoạt hóa bổ thể (IgG, IgM) + Ngưng kết VK (IgG, IgM) + Gắn vào tiên mao của... trình trình diện KN gồm 2 bước: - Xử lý kháng nguyên - gắn KN lên phân tử phù hợp tổ chức chính (MHC) 14 Nguồn gốc các tế bào trong MDĐH Plasma cell Memory cell Th cell Tc cell 15 Miễn dịch dịch thể - KHÁNG THỂ Cấu trúc 2 chuỗi nặng 2 chuỗi nhẹ Cầu nối di-sulfur - Fab kết hợp 1 epitope - Fc tham gia opsonin hóa, gắn bổ thể 16 Các lớp kháng thể 17 Các lớp kháng thể IgG: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4 Qua nhau... dưỡng bào (IgE) + Can thiệp vào biến dưỡng của KST (IgG) 22 23 Kháng thể đơn dòng 24 25 Miễn dịch qua trung gian tế bào 26 Sự kích thích các tế bào Th KN (trên MHC) liên kết thụ thể (TCR) trên Th  thụ thể được nhập nội bào cùng với KN  bắt đầu quá trình tăng sinh và biệt hóa các dòng: - Th1: tham gia hoạt hóa tế bào Tc - Th2: tham gia hoạt hóa tế bào B - T nhớ 27 Miễn dịch qua trung gian tế bào bào::... Lympho nhỏ, biệt hóa, tăng sinh  lympho B nhớ, IgG, IgE, IgA 32 Miễn dịch qua trung gian tế bào bào:: hoạt hóa Tc 33 MD tế bào: hoạt hóa T gây độc tế bào (Tc) Th gắn kháng nguyên  tiết Interleukin, hoạt hóa Tc Tc hoạt hóa  Giết các tế bào lạ / gây độc tế bào đích 34 Miễn dịch qua trung gian tế bào 35 Các tế bào chính tham gia MIỄN DỊCH 36 ... hóa theo 2 kiểu : + độc lập với lympho T (Thymus-independent) + phụ thuộc lympho T (Thymus-dependent) 29 T helper (T (Th) 30 Hoạt hóa tế bào B độc lập với tế bào T - Kháng nguyên độc lập với tuyến ức - Tế bào B có thẩm quyền MD gặp kháng nguyên  Liên kết KN  Nhập nội bào  Tế bào B tăng sinh, biệt hóa (lệ thuộc KN) B chuyển từ lympho bào (nhỏ)  Plasmablast  Tương bào (lớn): tổng hợp protein, quan ... Kháng nguyên vi khuẩn: Kháng nguyên tiết Kháng nguyên nang (K, Vi) Kháng nguyên thân (O ) Kháng nguyên tiên mao (H) o Kháng nguyên virus: Kháng nguyên hòa tan Kháng nguyên cấu tạo: KN lõi, KN vỏ Kháng. .. Hàng rào sinh lý ngõ vào + Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch tự nhiên / bẩm sinh + Miễn dịch đặc hiệu ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Đáp ứng miễn dịch: phản ứng thể kích thích kháng nguyên Đáp ứng không...KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ KHÁNG NGUYÊN (KN) o Định nghĩa: vật lạ - kích thích thể tạo miễn dịch đặc hiệu o Tính đặc hiệu: epitope (quyết định KN) o Tính sinh miễn dịch: phụ thuộc

Ngày đăng: 05/10/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan