Phân tích tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp tnhh trang thiết bị y tế lộc thiện
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trang: 1 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Đã hơn 2 năm từ ngày trở thành sinh viên của trường Cao đẳng Công Thương Tp.HCM. Em đã luôn nhận được sự dạy bảo, hướng dẫn tận tình của quý thầy cô trong trường nói chung và khoa Tài Chính- Kế Toán nói riêng, những công lao to lớn ấy đã giúp em luôn học tập tốt, trao dồi nển tảng kiến thức vững chắc làm hành trang cho sự nghiệp và cuộc sống của em sau này. Ông cha ta ngày xưa đã nói rằng “không thầy đố mày lảm nên”, quả thực những kết quả mà em đạt được ngày hôm nay không phải chỉ mình em nổ lực, mà nó còn là cả một công trình dạy dỗ, nuôi dưỡng của quý thầy cô. Hôm nay, với tất cả tấm lòng tri ân sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường Cao đẳng Công Thương, quý thầy cô khoa Tài Chính- Kế Toán, và đặc biệt là thầy Lê Ái Quốc đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường và quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy và toàn thể quý thầy cô. Bên cạnh đó, không thể không kể đến Ban lãnh đạo cũng như toàn thể nhân viên của công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện đã tạo mọi điều kiện cho em được đến để thực tập và học hỏi kinh nghiệm. Quý công ty đã luôn hỗ trợ, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em trải qua thời gian thực tập một cách tốt đẹp, cung cấp những thông tin, số liệu và những lời khuyên bổ ích để em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn. Vì những hạn chế về kiến thức kinh tế và thời gian thực tập nên không thể tránh được những thiếu sót, rất mong quý thầy cô cũng như quý công ty đóng góp ý kiến để em hoàn thành bài báo cáo tốt đẹp. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên CÁC CHỮ VIẾT TẮT. Trang: 2 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc VCĐ: Vốn cố định. TSCĐ: Tài sản cố định. VLĐ: Vốn lưu động. HTK: Hnàng tồn kho. Trang: 3 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp 2012- 2013. Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2012- 2013. Bảng 3: Cấu trúc vốn của doanh nghiệp trong tháng của năm 2013. Bảng 4: Tỷ trọng nợ của doanh nghiệp giai đoạn 2012- 2013. Bảng 5: Các tỉ số thanh toán của doanh nghiệp giai đoạn 2012- 2013. Bảng 6: Bảng doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2011- 2012- 2013. Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bảng 8: Bảng phân tích hòa vốn. Trang: 4 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc MỤC LỤC Trang: 5 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc LỜI NÓI ĐẦU Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp, từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Một trong những hoạt động quan trong đó là phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh và đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn kinh doanh, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hiện nay là hết sức quan trọng, khi mà đất nước đang trong giai đoạn biến động lớn thì doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng nền kinh tế thị trường. Một vấn đề quan trọng của các doanh nghiệp hiện nay là vốn được cấp ra rất nhỏ so với nhu cầu, tình trạng thiếu hụt vốn diễn ra liên miên, làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và chiến lược kinh tế của doanh nghiệp. Doanh nghiệp TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện là doanh nghiệp không ngoài vấn đề cấp thiết đó, là một doanh nghiệp chuyên sâu về lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ trong y tế… Tỷ lệ vốn lưu động trong nguồn vốn kinh doanh chiếm một tỷ lệ rất cao trong doanh nghiệp, vì thế việc chú trọng vào cấu trúc vốn và hiệu quả sử dụng vốn được coi là một vấn đề cần thiết đặt ra cho các nhà quản trị của doanh nghiệp. Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về tình hình sử dụng vốn thực tế tại doanh nghiệp TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện, em xin được chọn đề tài: “ Phân tích tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp TNHH trang thiết bị y tế LỘC THIỆN”. Dù được sự hướng dẫn tận tình của thầy LÊ ÁI QUỐC và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo doanh nghiệp trong quá trình làm báo cáo nhưng thời gian và kiến thức có giới hạn, đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và quý công ty để em có thể hoàn thành bài báo cáo một cách tốt đẹp. Em xin chân thành cảm ơn! Trang: 6 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh. 1.1.1. Khái niệm: Vốn kinh doanh chính là nguồn vốn của 1 doanh nghiệp. Đây chính là nguồn của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bao gồm nợ vay, các khoản phải trả khách hàng hay nhà cung cấp, và một phần rất quan trọng chính là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có tư liệu sản xuất, sức lao động. Đó là những yếu tố cần thiết của bất kì nền sản xuất nào. Do vậy các doanh nghiệp cần phải mua tư liệu sản xuất, để trả lương và các chi phí khác. Tiền tệ là hình thành vốn ban đầu của doanh nghiệp bỏ ra ngay từ khi thành lập doanh nghiệp và có một phần từ khoản vay nợ. Vốn là lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng ra để luân chuyển trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. 1.1.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn: a. Nguồn vốn vay: Trong nền kinh tế thị trường hầu như không một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn vốn, trong đó nguồn vốn vay sử dụng đáng kể. Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp. Đối tượng cho doanh nghiệp vay có thể là ngân hàng, công ty tài chính, hoặc là công nhân viên hay vay của nhân dân thông qua phát hành trái phiếu theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay mang lại một ý nghĩa quan trọng đối với việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong cấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn. Vay ngắn hạn: Thời gian đáo hạn dưới một năm. Không phải trả lãi cho những nguồn tài trợ từ nợ tích lũy và các hình thức tín dụng thương mại. Trang: 7 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Lãi suất các khoản vay ngắn hạn thường thấp hơn các khoản vay dài hạn. Nguồn tài trợ ngắn hạn gồm các khoản phải trả, nợ tích lũy và các khoản vay ngắn hạn. Vay dài hạn: Thời gian đáo hạn trên một năm. Phải trả lãi cho tất cả các khoản nợ dài hạn từ hình thức vay ngân hàng và phát triển trái phiếu. Lãi suất các khoản nợ vay dài hạn thường cao hơn các khoản vay ngắn hạn. Nguồn tài trợ bao gồm các khoản nợ dài hạn, vay dài hạn, vốn điều lệ và lợi nhuận để lại. Nguồn vốn vay này có thể được huy động từ các tổ chức tài chính ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu. Việc doanh nghiệp sử dụng lại nguồn vốn vay này nhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của loại hình doanh nghiệp và doanh nghiệp đang ở trong chu kì sản xuất kinh doanh. b. Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vồn chủ sở hữu là nguồn vốn chủ doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư kể cả phần lãi của doanh nghiệp để lại dung tái đầu tư. Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản nợ phản ánh tình hình tự chủ về tà chính của doanh nghiệp. 1.1.3. Các tỉ số đo lường cấu trúc vốn. Các tỉ số thường để đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tỉ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời gian thanh toán trên một năm chẳng hạn như vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua. Vốn chủ sở hưu bao gồm: Vốn cổ phần và lãi giữ lại. Vốn cổ phần = Mệnh giá cổ phiếu x Số cổ phiếu đang lưu hành. Lãi giũ lại là tiền được tạo ra từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa phân phối. Đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp. Cách tính toán các cổ phần trên đây sử dụng giá trị trên sổ sách kế toán. Trong thực tế các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo giá trị thị trường: Vốn cổ phần = P x N Trong đó: Trang: 8 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc P: Giá thị trường tại thời điểm lập báo cáo. N: Số cổ phiếu đang lưu hành. Ngoài ra người ta còn sử dụng tỉ số tài chính liên quan khi phân tích cấu trúc của doanh nghiệp đó là: Hn = Trong đó: Hn: tỉ số nợ. N: tổng số nợ của doanh nghiệp. V: tổng số vốn của doanh nghiệp. Tổng số nợ của doanh nghiệp bao gồm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn. Tỉ số này nói lên kết cấu vay nợ của doanh nghiệp. Nếu tỉ số nay32qua1 cao thì phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh, mức độ rũi ro cao và khi có những cơ hội đầu tư hấp dẫn, doanh nghiệp khó có thể huy động được nguồn vốn bên ngoài. Thông thường tỉ lệ kết cấu nợ xem là chấp nhận được ở mức 20% - 50%. Tỉ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp: Tỉ số tự tài trợ: là quan hệ tỉ lệ giữa tổng số nguồn vốn chử sở hữu của doanh nghiệp so với tổng số vốn (nguồn vốn ) của doanh nghiệp và được tính theo công thức: Hsh = = 1 - Hn Chỉ số thanh toán ngắn hạn = 1.1.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính. Cấu trúc vốn là vấn đề đã được các nhà nghiên cứu kinh tế- tài chính quan tâm và mất nhiều thời gian nghiên cứu. Đứng trên góc độ nhà quản lí tài chính trong doanh nghiệp, việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải đáp cho những thắc mắc: Xác định cấu trúc vốn như thế nào là hợp lí và có lợi cho doanh nghiệp? Nên vay nợ hay không? Nếu vay nợ, doanh nghiệp có gặp rủi ro không? Trang: 9 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Việc hiểu tường tận về cấu trúc vốn các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời , từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tang hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. 1.2. Phân loại: 1.2.1. Vốn cố định: 1.2.1.1. Khái niệm: VCĐ của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, có chức năng làm tư liệu sản xuất. 1.2.1.2. Phân loại: Phân loại theo hình thái vật chất: +TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể được chia thành các nhóm sau: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện giao thông, thiết bị truyền dẫn; các tài sản cố định hữu hình khác. +TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện những giá trị lờn mà doanh nghiệp đã đầu tư, liên quan đến nhiều chu kì kinh doanh, bao gồm các loại sau: quyền sử dụng đất; chi phí thành lập doanh nghiệp; chi phí phát minh bằng sang chế; nhãn hiệu thương mại… Phân loại theo tình hình sử dụng : +TSCĐ đang dùng: là những tài sản đang dùng trong kinh doanh sản xuất và tài sản cố định phúc lợi. +TSCĐ chờ xử lí: là những tài sản chưa dung, không cần dung hoặc chờ thanh lí. Phân loại theo quyền sở hữu: +TSCĐ của doanh nghiệp: do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng… bằng vốn của doanh nghiệp, vốn hay hay Nhà nước cấp hay của cá nhân, tổ chức bên ngoài cho. +TSCĐ bảo quản hộ: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho các đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ qun Nhà nước có thẩm quyền. Trang: 10 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc +TSCĐ thuê ngoài: bao gồm thuê ngắn hạn và dài hạn. Tùy theo mục đích và pương thức thuê mà chia làm 2 loại: thuê tài chính và thuê hoạt động. Phân loại theo công dụng kinh tế: +TSCĐ dung trong kinh doanh sản xuất như làm việc, kho hàng, cửa hàng, phương tiện vận chuyển…và các tài sản cố định dung trong sản xuất, gia công, xây dựng cơ bản. +TSCĐ dung ngoài kinh doanh sản xuất: là tài sản phục vụ cho đời sống vật chất và văn hóa của công nhân viên chức trong doanh nghiệp. 1.2.1.3. Đặc điểm: VCĐ là sự biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, vì vậy, đặc điểm của VCĐ phụ thuộc vào đặc điểm của TSCĐ. Các đặc điểm đó là + VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh và chỉ hoàn thành một chu kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất, đến khi TSCĐ hết niên hạn sử dụng; + Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, về số lượng (số tài sản cố định) không đổi, nhưng về mặt giá trị: VCĐ được chuyển dần vào trong giá thành sản phẩm mà chính VCĐ đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu hao mòn TSCĐ, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ. Qua các đặc điểm trên cho thấy việc quản lí VCĐ phải đi đôi với việc quản lí TSCĐ. 1.2.1.4. Khấu hao tài sản cố định: Phương pháp tuyến tính cố định: Là phương pháp thường dùng nhất để tính khấu hao hằng năm, căn cứ vào tỷ lệ khấu hao TSCĐ. K = NG x K’ Trong đó: K: số tiền khấu hao. NG: nguyên giá TSCĐ, gồm giá mua TSCĐ và chi phí gắn liền với TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng. K’: tỷ lệ khấu hao TSCĐ, K’ = Nsh: thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Trang: 11 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Ngoài ra có tính theo cách khác: K = Phương pháp khấu hao tăng dần: K t’ = 1 Trong đó: GTt: giá trị còn lại của TSCĐ. Kt’: tỷ lệ khấu hao năm thứ t. Phương pháp này khá phức tạp và thực tế không hạn chế được hao mòn vô hình nên các nhà quản lí không sử dụng. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; Là phương pháp khấu hao gia tốc căn cứ vào tỷ lệ khấu hao cố định và giá trị còn lại vào cuối năm trước: Kt = GTt x Kh’ Trong đó: Kt: số tiền khấu hao năm t. Kh’; tỷ lệ khấu hao đã điều chỉnh theo một hệ số căn cứ thời gian sử dụng TSCĐ đó. Theo công thức: Kh’ = K’ x Hdc (với Hdc là hệ số điều chỉnh). Phương pháp kết hơp: Những năm đầu tình khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần Những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì từ năm đó, mức khấu hao được tính bằng phương pháp tuyến tính cố định. Phương pháp tổng số: Là phương pháp khấu hao gia tốc căn cứ vào tỷ lệ khấu hao thay đổi hằng năm và nguyên giá TSCĐ. Kt = NG x Kt’ Tỷ lệ khấu hao năm t : Kt = Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Kt = x Cst Trong đó: TCS: tổng công suất cả đời TSCĐ theo thiết kế. Trang: 12 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Cst: công suất sử dụng thực tế kì t. 1.2.2. Vốn lưu động: 1.2.2.1. Khái niệm: VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiêp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hình thái biểu hiện của VLĐ chính là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tạm ứng… 1.2.2.2. Phân loại: Phân loại theo tính thanh khoản: Vốn bằng bằng tiền và các khoản tương đương tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Các khoản phải thu: gồm phải thu khách hàng, tạm ứng, chi phí trả trước, thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn… Vốn hàng tồn kho: thực chất là loại hàng dự trữ của doanh nghiệp, gồm: nguyên vật liệu tồn kho, công cụ, sản phẩm dở dang… Phân loại theo hình thái vật chất: Vốn vật tư, hàng hóa: gồm vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vốn sản phẩm đang chế tạo,vốn thành phẩm… Vốn tiền tệ: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn thanh toán. Phân loại theo vai trò VLĐ trong quá trình tái sản xuất: VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất. VLĐ nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất. VLĐ nằm trong quá trình lưu thông. 1.2.2.3. Đặc điểm: + Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi. + Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen Trang: 13 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc với nhau mà không tách biệt riêng rẽ. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời khắc phục những ách tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục và nhịp nhàng. + Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vận động của vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. Vòng quay của vốn càng được quay nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức của doanh nghiệp. 1.2.2.4. Quản lí hàng tồn kho: Dự trữ HTK phải chịu nhiều chi phí: + Chi phí lưu kho: gồm các chi phí hoạt động và chi phí tài chính. Những khoản này luôn thay đổi đồng biến theo sự thay đổi của HTK. + Chi phí hoạt động: gồm các loại chi phí như bốc dỡ hàng hóa, bảo quản, hao hụt… + Chi phí tài chính: gồm chi phí trả lãi vay , chi phí về thuế ở khâu mua… + Chi phí đặt hàng: gồm chi phí quản lí, giao dịch và vận chuyển hàng hóa. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng giả sử là như nhau và không phụ thuộc vào số hàng hóa mua mà chỉ phụ thuộc vào số lần mua hàng. + Chi phí cơ hội: là những khoản chi phí phát sinh không thực tế như chi phí lỡ mất cơ hội mua hàng giá rẻ… + Các chi phí khác Tổng chi phí hHTK = Tổng giá mua HTK + Tổng chi phí đặt hàng + Tổng chi phí lưu kho + Chi phí cơ hội khi hết hàng 1.3. Chi phí sử dụng vốn: 1.3.1 Khái niệm: Trang: 14 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Chi phí sử dụng vốn là giá mà nhà đầu tư phải trả cho việc sử dụng nguồn vốn cụ thể nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tư của mình. Chi phí sử dụng vốn bao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ vay và chi phí trả cho việc đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu dưới các hình thức bổ sung bằng các lợi nhuận chưa phân phối hoặc bổ sung các quỹ chuyên dung của doanh nghiệp. 1.3.2. Chi phí sử dụng vốn vay: Là khoản sử dụng vốn trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo công thức: rd = Trong đó: Rd: chi phí sử dụng vốn vay. i: lãi suất cho vay một năm. n: số kỳ tính lãi trong một năm. 1.3.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần: 1.3.3.1. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi lả cổ phiếu mà doanh nghiệp phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hằng năm trên mệnh giá cổ phiếu và không có công bố ngày đáo hạn. Rõ rang loại cổ phiếu này có tính chất như trái phiếu vĩnh viễn. Do đó giá cỗ phiếu ưu đãi được ác định theo công thức sau: P0 = Trong đó: P0: thị trường của cổ phiếu ưu đãi. rp: lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. Ip: cỗ tức hằng năm của cổ phiếu ưu đãi. 1.3.3.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường: Hiện giá dòng tiền thu nhập tạo ra cho nhà đầu tư từ cổ phiếu. Giả định người sở hữu cổ phiếu thường mua cổ phiếu sẽ được nhận cổ tức trong n kỳ, sau đó sẽ bán ngay với giá Pn’. 1.3.4. Chi phí sử dụng vốn bình quân: Trong một thời kì, doanh nghiệp thường sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau, do đó phải cần thiết định giá bình quân các nguồn vốn. Giá bình quân của các nguồn Trang: 15 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc vốn đầu tư trong doanh nghiệp phụ thuộc vào 2 yếu tố: giá sử dụng từng nguồn vốn và tỷ trọng từng nguồn vốn trong kỳ. Tóm lại: Việc xác định giá sử dụng vốn có vai trò quan trọng trong quản trị tài chính. Tuy nhiên, việc xác định chính xác giá sử dụng vồn trong doanh nghiệp là việc rất khó khan. Trước tiên phải tính giá sử dụng vốn tự có phải đạt giả thiết về chính sách tương lai của doanh nghiệp, về lợi tức cỗ phần kế đến phải xác định giá bình quân của các nguồn vồn dựa trên cơ sở giả định về cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cần tăng vốn để tài trợ cho đầu tư mới thì tiếp tục tính thêm giá sử dụng vốn biên tế nhằm làm cơ sở cho việc thẩm định đầu tư. 1.4.Cấu trúc vốn tối ưu và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu: 1.4.1. Cấu trúc vốn tối ưu: Cấu trúc vốn tối ưu là sự kết hợp giũa nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cỗ phần thường được sử dụng tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Cấu trúc vốn tối ưu xảy ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối thiểu hóa rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp để đạt tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp. Số lượng nợ trong cầu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp được gọi là khả năng vay nợ của doanh nghiệp. Do đó khả năng vay nợ của một doanh nghiệp được xác định bởi các yếu tố rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cho thị trường vốn. 1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu: Rủi ro kinh doanh: phát sinh đối với tài sản của doanh nghiệp ngay cả khi doanh nghiệp không sử dụng nợ. Doanh nghiệp có rủi ro càng lớn thì hạ thấp tỉ lệ nợ tối ưu. Thuế nhập khẩu: do lãi vay là yếu tố chi phí trước thuế nên sử dụng nợ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thuế. Rủi ro tài chính: sử dụng nợ nhiều lần làm giảm đi sự chủ động về tài chính khiến cho những nhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tư vào doanh nghiệp. Mặc khác sử dụng nợ nhiều lần làm giảm đi tính thanh khoản đặc biệt là nợ ngắn hạn , làm tăng rủi ro tài chính. Điểm hòa vốn EBIT: một trong những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn đó chính là EBIT đạt được của doanh nghiệp có thể bù đắp được lãi vay hay chưa? Trang: 16 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Nếu EBIT< lãi vay rủi ro tài chính không nên sử dụng nợ để hạn chế rủi ro. Nếu EBIT > lãi vaynghiên cứu EBIT hòa vốn và cấu trúc vốn tối ưu, khi EBIT của doanh nghệp cao hơn EBIT hòa vốn thì nên tận dụng tác động của đòn bẫy cân nợ. Nhìn chung quyết định cấu trúc vốn chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố này không tác động một cách riêng lẻ mà chúng cùng tác động tạo nên tác động tập hợp lên cấu trúc vố của dianh nghiệp. 1.5. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro. 1.5.1. Khái niệm rủi ro: Rủi ro là một sự không may mắn, không như dự định, một điều bất trắc, có thể dẫn đến một thiệt hại nhất định. Hay nó cách khác, rủi ro là một tình huống mà tại đó những sự cố không tốt đẹp xảy ra dẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ hay phá sản mà cách doanh nghiệp luôn tìm cách để tránh né hay hạn chế nó. Khi nói tời rủi ro kinh doanh là nói tới sự biến thiên của lãi vay và thuế (EBIT). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này như là sự thay đổi về nhu cầu thị trường, thiên tai, khủng hoảng, suy thoái… 1.5.2. Phân loại rủi ro: Trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp luôn gặp phải nhiều rủi ro. Rủi ro làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro có thể chia làm 2 loại: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. a. Rủi ro kinh doanh. Rủi ro kinh doanh là loại rủi ro do sự biến động bất lợi của thị trường làm cho doanh thu giảm nên EBIT của doanh nghiệp thấp hay có thể bị lỗ. Một doanh nghiệp có quy mô chi phí cố định lớn sẽ chứa đựng nhiều rủi ro hơn một doanh nghiệp có quy mô chi phí cố định nhỏ, vì đòn bẫy tài chính phụ thuộc vào quy mô chi phí cố định trong kỳ, chi phí cố định trong kỳ lớn thì đòn bẫy sẽ lớn và ngược lại. Rủi ro kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên ảnh hưởng trực tiếp đến doanh lợi của doanh nghiệp. Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong bản thân từng doanh nghiệp, người quản lí có thể giảm tối thiểu rủi ro kinh doanh Trang: 17 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc nhưng không thể triệt để. Tuy nhiên với khả năng của những nhà quản lí tài năng có thể hạn chế được thấp nhất mức rủi ro này thông qua việc lựa chọn những dự án đầu tư công nghệ và các quyết định đầu tư một cách sang suốt. Để hạn chế rủi ro, tiêu cực trong kinh doanh thì phải mở rông thị trường, đa dạng hóa sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tiết kiệm chi phí đổi mới công nghệ và đặc biệt là phải duy trì một quy mô kinh doanh hợp lí theo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Để kiểm soát rủi ro thì việc xây dựng cấu trúc chi phí hợp lí đóng vai trò quan trọng. Doanh nghiệp dựa vào dự án tác động các nhân tố làm ảnh hưởng đến mức sinh lợi để điều chỉnh tỷ lệ giữa các loại chi phí, từ đó tạo nên sự kiểm soát các loại rủi ro một cách hữu hiệu cho doanh nghiệp của mình. b. Rủi ro tài chính. Rủi ro tài chính là rủi ro xảy ra khi doanh nghiệp không có khả năng chi trả các khoản chi phí tài chính cố định như lãi vay, cổ tức cổ phần ưu đãi, chi phí thuê mua tài chính. Rủi ro tài chính là loại rủi ro gắn liền với quyết định tài chính của doanh nghiệp. Nói cách khác rủi ro tài chính là hậu quả của việc sử dụng đòn cn6 nợ trong cấu trúc tài chính. Rủi ro tài chính có thể triệt tiêu được nếu trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp được tài trợ 100% bằng vốn chủ sở hữu. Rủi ro tài chính xuất phát từ việc sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tức là doanh nghiệp không tạo đủ EBIT để trang trải chi phí tài chính do việc sử dụng nợ. Rủi ro tài chính làm cơ sở cho đòn bẫy tài chính: Câu hỏi đặt ra ở đây là làm cách nào để đo lường mức độ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực của việc sử dụng nợ vay đối với sự tăng hay giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cả doanh nghiệp? Ta có thể khái niệm cơ bản trong phân tích tài chính dó chính là đòn bẫy tài chính. Thông qua tác động của đòn bẫy này lên doanh lợi của cổ đông giúp ta hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp. 1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 1.6.1. Vốn cố định: Hiệu suất sử dụng VCĐ: Trang: 18 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ, nó giúp cho các nhà phân tích biết được đầu tư một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Suất hao phí VCĐ: Là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ. Chỉ tiêu này phản ánh rằng để tạo ra một đồng doanh thu cần phải bỏ vào sản xuất bao nhiêu đồng vốn cố định. Suất hao phí vốn cố định = Tỷ lệ doanh lợi trên VCĐ: Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định = Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của VCĐ. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng VCĐ bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lời của VCĐ càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt. 1.6.2. Vốn lưu động: Hiệu quả sử dụng VLĐ: Vòng quay vốn lưu động trong kì = Vòng quay VLĐ phản ánh trong kì VLĐ quay được mấy vòng. Qua đó cho biết một đồng lưu động bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng VLĐ. Tỷ lệ doanh lợi trên VLĐ: Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động = Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này phản ánh hiệu quà sử dụng LVĐ. Hệ số đảm nhiệm VLĐ: Hệ số này càng thấp thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại. Hộ số đảm nhiệm vốn lưu động = 1.7. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp. Phân tích EBIT- EPS có thể được dung để giúp doanh nghiệp xác định khi nào tài trợ nợ có lợi và khi nào tài trợ bằng vốn cổ phần có lợi hơn. 1.7.1. Phân tích điểm hòa vốn EBIT: 1.7.1.1. Khái niệm: Trang: 19 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Điểm hòa vốn EBIT là điểm mà ở đó cho dù bất kì phương thức tài trợ nào, có nợ hay không, thì giá trị EPS ở các phương án là như nhau. Điểm hòa vốn EBIT được tính toán thông qua việc so sánh EPS giữa các phương án. 1.7.1.2. Phân tích điểm hòa vốn EBIT: Nếu doanh nghiệp có 2 loại cổ phiếu ưu đãi thì EPS được tính như sau; EPS = Giả sử có 2 phương án: Phương án 1: doanh nghiệp sử dụng 100% vốn cổ phần. Phương án 2: cùng 1 số vốn như phương án 1 nhưng nguồn vốn tài trợ là nguồn hỗn hợp bao gồm nợ và vốn cổ phần. Đây là kế hoạch tài chính cùng với một quy mô về vốn của cùng 1 doanh nghiệp nên EBIT của 2 phương án là như nhau. Ta có EBIT của 2 phương án như sau: Phương án 1: EPS1 = Phương án 2: EPS2 = Trong đó: R: lãi vay. Scp1: vốn chủ sở hữu phương án 1. Scp2: vốn chủ sở hữu phương án 2. Điểm hòa vốn EBIT chính là EBIT thỏa điều kiện EPS1 = EPS2. = Do 2 phương án có phương thức tài trợ khác nhau dẫn đến khi EBIT thay đổi thì EPS của các phương án thay đổi khác nhau. Nhận xét: Nếu EBIT của doanh nghiệp nhỏ hơn EBIT hòa vốn thì doanh nghiệp nên duy trì cấu trúc vốn 100% vốn cổ phần. Vì EPS2 >EPS1. Tóm lại: Việc sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp có thể làm lợi nhuận tang nhanh đồng thời cũng làm gia tang thêm rủi ro cho doanh nghiệp. Vì vậy việc phân Trang: 20 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc tích điểm hòa vốn EBIT của doanh nghiệp là điều cần thiết cho quyết đinh lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Nếu ta cho rằng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn EBIT thì một cấu trúc vốn nghiêng về sử dụng dòn bẫy tài chính tỏ ra có lợi cho cổ đông nhiều hơn do EPS cao hơn thì chưa chắc đã chính xác vì ta đã bỏ qua yếu tố giá cổ phần doanh nghiệp, có thể EPS tăng nhưng giá cổ phần không tang thậm chí có thể giảm. 1.7.2. Xác định cấu trúc vốn tối ưu thông qua việc sử dụng phân tích EBIT- EPS: a. Phân tích EBIT- EPS và lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu: Việc phân tích EBIT- EPS giúp doanh thu quyết định một cấu trúc vốn thích hợp: Bước 1: tính toán mức EBIT dự kiến sau khi mở rộng hoạt động. Bước 2: Ước lượng tính khả năng khả biến của mức lợi nhuận kinh doanh này. Bước 3: Tính toán điểm hòa vốn EBIT giữa 2 phương án tài trợ- Thêm nợ mớiThêm nợ mới hay duy trì cấu trúc vốn cổ phần. Bước 4: Phân tích các ước lượng này trong bối cảnh rủi ro mà doanh nghiệp sẵn sang chấp nhận. Bước 5: Xem xét các chứng từ thị trường để xác định cấu trúc vốn đề xuất có quá nhiều rủi ro không. Định mức ngành cho các tỉ số đòn bẫy và tỉ số có khả năng thanh toán. Khuyến cáo các ngân hàng đối với doanh nghiệp. b. Xác định điểm hòa vốn giá trị thị trường: Điểm hòa vốn thị trường là điểm mà tại đó nếu EBIT dự kiến thấp hơn điểm hòa vốn thị trường thì cấu trúc vốn nghiêng về sử dụng vốn cổ phần sẽ có lợi hơn. Ngược lại, nếu EBIT dự kiến vượt qua điểm hòa vốn giá trị thị trường thì cấu trúc vốn nghiêng về sử dụng đòn bẫy tài chính sẽ làm tối đa hóa hía trị thị trường của doanh nghiệp. Điểm hòa vốn giá trị thị trường xác định bởi công thức: = Trong đó: P/EE: Tỉ số giá thu nhập của từng phương án tài trợ. Nếu giám đốc tài chính dự báo EBIT thấp hơn điểm hòa vốn giá trị thị trường 500trđ, cấu trúc vốn sử dụng vốn cổ phần sẽ làm tang giá trị thị trường của doanh nghiệp. Kết luận: Trang: 21 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Cấu trúc vốn được định nghĩa như số lượng tương đối của nợ ngắn hạn thườn xuyên, nợ dài hạn, nợ cổ phần ưu đãi, cổ phần thường dung để tài trợ cho doanh nghiệp. Quyết định về cấu trúc vốn có vai trò rất quan trọng cho một doanh nghiệp, vì thực tế có hiện diện một cấu trúc vốn tại đó chi phí sử dụng vốn tối ưu vì tại đây giá trị của doanh nghiệp được tối đa hóa. Rủi ro tài chính của một doanh nghiệp là tính khả biến thu nhập mỗi cổ phần với xác suất gia tăng làm mất khả năng chi trả bắt nguồn từ việc doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn có chi phí tài chính cố định, như là nợ và cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn của mình. Một doanh nghiệp có thể phân tích quyết định cấu trúc vốn bằng cách thực hiện một phân tích EBIT- EPS, tính toán rủi ro đòn bẫy kinh doanh không thuận lợi ở mức lợi nhuận hoạt động dự kiến của mình và phân tích các tỷ số đòn bẫy tài chính và tỷ suất trang trải của các doanh nghiệp khác trong ngành, cùng với việc phân tích rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định cuối củng của một cấu trúc vốn mong muốn. Trang: 22 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ LỘC THIỆN. 2.1. Giới thiệu về công ty. 2.1.1. Tổng quan về công ty. Thành lập công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện. Nghiệp vụ chuyên môn: cung cấp các trang thiết bị y tế. Phát triển rộng khắp về các sản phẩm và dịch vụ y tế. Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đổng. Mã số thuế: 0304316710. Địa chỉ trụ sở: 750/1/20 Nguyễn Kiệm, P.4, Q. Phú Nhuận, TP.HCM. Địa chỉ chi nhánh: 38E Nguyễn Giản Thanh, P.15, Q.10, TP. HCM. SĐT: (08) 38623900. 2.1.2. Sản phẩm của công ty: Dụng cụ và thiết bị y tế. Dụng cụ y khoa: Giường y tế, xe lăn tay, xe lắc, máy đo đường huyết. 2.1.3. Chức năng các phòng ban: 2.1.3.1. Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đưa ra các chiến lược, biện pháp hoạt động kinh doanh, thị trường đối tác… nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận và phát triển. 2.1.3.2. Kế toán: Giúp doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch tài chính phục vụ cho mục đích kế hoạch phát triển kinh doanh dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo đúng quy định của chế đô hoạch toán, đồng thời phản ánh tình hình sử dụng, biến động tài sản, vốn. Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển khai sử dụng vốn. Kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trang: 23 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc 2.2.Thực trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH trang thiết bị y tề Lộc Thiện. 2.2.1. Quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế, chuyên cung cấp các thiết bị, dụng cụ y tế . Trụ sở chính đặt tại quận Phú Nhuận, là trung tâm phân phối, điều hành mọi công tác, hoạt động của công ty. Chi nhánh của công ty nằm trên con đường Nguyễn Giản Thanh quận. 10, là con đường đông đúc, nhộn nhịp với rất nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động cùng ngành y tế nên tính canh tranh rất cao. Sản phẩm y tế của công ty được phân phối cho các bệnh viện, trung tâm y tế, các cơ quan trường học… trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận. 2.2.2. Tình hình tài chình. 2.2.2.1. Bảng cân đối kế toán: Bảng 1: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp 2012- 2013: Đơn vị: triệu đồng; STT Chỉ tiêu Mã (1) (2) (3) A I 1 2 II 1 2 3 4 III 1 2 IV 1 2 3 B I 1 TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền và khoản tương đương tiền 1.Tiền 2. Các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn nội bộ 100 110 111 112 130 131 132 135 140 141 149 150 151 152 154 200 210 213 Thuyế t minh (4) V.01 2013 2012 6.326,884 1.306,469 1.306,469 5.109,868 1.269,784 1.269,784 821,635 821,624 0,011 1.028,740 1.017,949 10,790 4.175,477 4.175,477 2.667,696 2.667,696 1,449 19,264 1,449 10,419 V.03 V.04 V.05 8,844 30,862 20 39,869 20 V.06 Trang: 24 Báo Cáo Thực Tập 2 II 1 2 3 4 III 1 2 A I 1 2 3 4 II 1 2 3 B I 1 2 3 II 1 2 GVHD: Lê Ái Quốc 2. Phài thu dài hạn khác Tài sản cố định 1. Tì sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định thuê tài chính 3. Tài sản cố định vô hình 4. Chi phí xây dựng cơ bản Tài sản dài hạn khác 1. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 2. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Nợ dài hạn 1. Phải trả người bán dài hạn 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác VỐN CHỦ SỞ HƯU Vốn chủ sở hữu 2. Vốn đầu tư chủ sở hữu 2. Quỹ đầu tư phát triển 3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 218 220 221 222 223 223 227 230 260 262 268 270 300 310 311 312 313 V.07 V.08 20 10,862 10,862 36,027 (25,165) 20 19,869 19,869 36,027 (16,158) 6.379,599 5.149,737 171,872 72,872 1060,304 60,304 56,752 35,125 25,179 V.09 V.10 V.11 V.12 V.13 314 16,120 330 331 332 333 400 410 411 417 99 99 1.000 1000 6.207,727 6.207,727 6.000 4.089,433 4.089,433 4.000 207,727 89,433 6.379,599 5.149,737 420 430 432 433 2.2.2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Bảng 2: Bảng báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp 2012- 2-13: Đơn vị: triệu đồng; STT Chỉ tiêu 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch M ã 01 Thuyết minh VI.25 2013 2012 1828,357 1828,466 Trang: 25 Báo Cáo Thực Tập 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu từ hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh ngiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế thu nhập hiện hành Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp GVHD: Lê Ái Quốc 02 10 1832,357 1828,466 11 848,921 845,466 20 983,463 983 60,304 483,12 97,43 72,872 425,78 144,22 402,886 413 60,304 (60,304) 342,582 85,642 10,86 119,732 (108,872) 304,128 79,028 256,94 255,1 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 VI.26 VI.28 52 60 2.2.3. Cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Khi phân tích cấu trúc vốn của doanh nghiệp ta phải xem xét đến tất cả sự kết hợp của nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần thường. Cụ thể đối với công ty TNHH trang thiết bọ y tề Lộc Thiện đang phân tích, chúng ta phải xem xét đến nợ phải trả, vốn cổ phần. Trang: 26 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Bảng 3: Cấu trúc vốn của doanh nghiệp trong tháng của năm 2013: Đơn vị: triệu đồng; 2012 Chỉ tiêu 1. Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn 2. Vốn cổ phần 3. Tổng nguồn vốn Số tiền 2013 Tỷ trọng 171,872 14,9% 72,872 6,3% 99 8,6% 983 85,1% 1154,872 100% Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tốc độ tăng trưởng 1060,304 60,304 1000 983,436 2043,74 51,9% 3% 48,9% 48,1% 100% 888,432 -12,568 901 436 1777,3 50% -0,7% 50,7% 0,01% 50,02% Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét sau; Qua bảng phân tích ta có thể thấy cả 2 năm 2012- 2013 nợ phải trả đều chiếm một tỷ trọng lớn trong cấu trúc vốn (năm 2012 nợ phải trả chiếm 14.9%), nợ phải trả tuy giảm. Về ghi nhận ban đầu, điều này cho thấy rằng khả năng trả nợ của doanh nghiệp là tương đối cao. Ngoài ra dựa vào bảng phân tích ta thấy tỷ trọng của các thành phần trong cấu trúc vốn tài chính năm 2013 thay đổi so với năm 2012, cụ thể là: tỷ trọng nguồn vốn cổ phần từ 85.1% năm 2012 giảm xuống còn 48.1% năm 2013, tỷ trọng nợ phải trả từ 14.9% năm 2012 tăng lên 51.9% nam9 2013. Bên cạnh đó ta còn thấy rằng tổng nguồn vốn năm 2013 tăng lên 1154.872trđ so với năm 2012. Vậy tỷ trọng của từng thành phần trong cấu trúc tài chính và tổng nguồn vốn thay đổi là do: Vốn cổ phần năm 2013 tăng lên 983.436trđ hay giảm 0.436% so với năm 2012. Điều này làm tổng nguồn vốn năm 2013 tăng lên 2043.74trđ. Nhưng do nợ phải trả năm 2013 tăng lên rất nhiều, tăng đến 888.432trđ, hay tăng đến 50% so với năm 2012. Điều này làm cho tổng nguồn vồn cổ phần năm 2013 cũng tăng lên 888.432trđ. Như vậy tỷ trọng của các thành phần trong cấu trúc tài chính thay đổi là do nợ phải trả và vốn cố định tăng hay giảm không cùng tốc độ và cùng chiều., là vốn cổ phần tăng 0.02% trong khi đó nợ phải trả thì giảm đi 50%. Ngoài ra, ta thấy rằng tuy năm 2013 vốn cổ phần có tang lên nhưng do nợ phải trả cũng tang rất nhiều cho nên vẫn làm tổng nguồn vốn năm 2013 tăng lên rất nhiều so với năm 2012. Trang: 27 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Tuy nhiên để có thể hiện rõ về tình hình tài chính của doanh nghiệp chúng ta sẽ tiếp tục xem xét vốn cổ phần và nợ phải trả thay đổi ra sao và ảnh hưởng như thế nào đền doanh nghiệp? Nợ phải trả:Trong khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm: Nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, nợ phải trả. Tuy nhiên nợ phải trả khác của doanh nghiệp chỉ chiếm một phần rất nhỏ và không ảnh hưởn đáng kể đến doanh nghiệp nên ta sẽ bỏ qua khoản nợ này. Tình hình trả nợ của doanh nghiệp như sau: Bảng 4: Tỷ trọng nợ của doanh nghiệp giai đoạn 2012- 2013: Đơn vị: triệu đồng; 2012 Chỉ tiêu 2013 Số tiền Tỷ trọng 1. Nợ dài hạn. 2. Nợ ngắn hạn 99 72,872 57,6% 42,4% 3. Nợ phải trả 171,872 100% Số tiền 1000 60,304 1060,30 4 Chênh lệch Tỷ trọng Số tiền Tốc độ tang trưởng 94,3% 5,7% 901 12,568 101,4% 1,4% 100% 888,432 102,8% Từ bảng phân tích trên ta có thể nhận xét rằng: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, nợ phải trả năm 2013 tăng lên 888.432triệu đồng hay tăng 103.8% so với năm 2012. Tuy nhiên cả 2 năm nợ dài hạn đều chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nợ phải trả (năm 2013 chiếm 94.3%). Như vậy nợ phải trả của doanh nghiệp giảm và nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả cho chúng ta thấy rằng trả nợ vay cùa doanh nghiệp đã giảm, chi phí sử dụng nợ ngắn hạn thấp hơn so với chi phí sử dụng nợ dài hạn. Nguyên nhân làm nợ phải trả của doanh nghiệp giảm là do: Nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 12.5triệu đồng hay tăng 1.4% so với năm 2012. Điều này cho thấy nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 12.568triệu đồng. Bên cạnh đó, nợ dài hạn năm 2013 cũng tăng lên 1000triệu đồng hay tăng 101.4% so với năm 2012. Như vậy nợ dài hạn của doanh nghiệp đã làm nợ phải trả của doanh nghiệp tăng lên 888.432trđ. Trang: 28 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Như vậy ta có thể kết luận rằng nợ phải trả của doanh nghiệp tang lên là do khoản nợ dài hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đều tăng. Tuy tổng nợ phải trả năm 2013 tăng hơn nhiều so với nợ phải trả năm 2012 nhưng tỷ trọng của nợ dài hạn và nợ ngắn hạn lại có sự thay đổi rất lớn so với năm 2012 là do tốc độ giảm của nợ dài hạn và nợ ngắn hạn chênh lệch nhiều ( tốc độ giảm của nợ dài hạn là 1.4% trong khi tốc độ tăng cua 3 nợ ngắn hạn là 101.4%). Do đó, tỷ trọng của chúng thay đổi rất lớn Tóm lại năm 2013 tổng nợ phải trả lại tăng rất nhiều so với năm 2012 nhưng tỷ trọng của các thành phần trong nợ phải trả thì không có sự thay đổi lớn 2.2.4. Khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp: Từ những phân tích trên ta thấy rằng nợ ngắn hạn không kém phần quan trọng. Khi xem xét nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, yếu tố quan trọng không thể bỏ qua, đó là khoản nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang có thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào? Có khả năng thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn và dài hạn đến hạn hay không? Bảng 5: Các tỷ số thanh toán của doanh nghiệp giai đoạn 2012- 2013: Đơn vị: lần Chỉ số 1. Tỉ số thanh toán hiện thời 2. Tỉ số thanh toán nhanh 3. Tỉ số thanh toán tức thời 2012 2,7 0,81 1,85 2013 0,43 0,13 0,3 Từ bảng số liệu trên ta có: Thứ nhất về tỷ số thanh toán hiện thời: Đó là mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng TSLĐ so với tổng số nợ đền hạn. Hhth = Trong đó: Hhth: tỷ số thanh toán hiện thời. TSLĐ: tài sản lưu động. Nd: tổng số nợ sắp đến hạn. Trang: 29 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Tỷ số trên cho chúng ta thấy khả năng thanh toán hiện thời cùa doanh nghiệp trong 2 năm đều lớn hơn 1. Cho thấy cả 2 năm nợ vay đều được đảm bảo hơn một TSLĐ. Và năm 2013 có tỷ số hiện thời cao hơn năm 2012 cho thấy rằng năm 2013 nợ vay đươc đảm bảo hơn. Bên cạnh đó tỷ số thanh toán hiện nay của doanh nghiệp vẫn nằm trong giới hạn cho phép của ngành, giới hạn tỷ số thanh toán của doanh nghiệp ngày càng được đảm bảo tốt hơn. Thứ ha là tỷ số thanh toán nhanh: Đó là quan hệ tỷ lệ giữa tổng TSLĐ trừ đi giá trị HTK so với trổng số nợ đến hạn. Hnh = Trong đó: Hnh: tỷ số thanh toán nhanh. HTK: hàng tồn kho. Nhìn vào hệ thống thanh toán nhanh qua 2 năm ta vừa tính được ở câu trên có thể thấy rằng tỷ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp năm 2013 cao hơn năm 2012 ( 2.7>.0.43), nhưng tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2013 lại thấp hơn năm 2012 (0.13815..886trđ) thì doanh nghiệp nên chọn đòn bẫy tài chính hay cấu trúc vốn của năm 2013 bởi vì tác động của đòn bẫy tài chính năm 2013 có hiệu quả hơn đòn bẫy tài chính năm 2012, vì nó khuếch đại thu nhập cho công ty nhiều hơn, thu nhập trên mỗi cổ phần sẽ cao hơn nếu chọn cấu trúc vốn như năm 2013. Nếu EBIT của doanh nghiệp đạt mức EBIT là 815.886triệu đồng thì doanh nghiệp chọn cấu trúc vốn như năm 2012 hay năm 2013 là như nhau vì mức độ khuếch đại thu nhập cho công ty của cả 2 cấu trúc là như nhau. Lúc này mỗi cổ phần sẽ là 255338 đồng. Nếu EBIT của doanh nghiệp đạt được không đủ bù đắp chi phí lãi vay năm 2012 (EBIT> lãi vay năm 2012) thì doanh nghiệp nên xem xét lại cấu trúc vốn của mình cũng như xem xét lại hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , vì một cấu trúc vốn như vậy không trang trải được lãi vay thì làm sao có thể tạo ra thu nhập cho công ty. Một cấu trúc vốn như vậy thì cần phải xem xét tái cấu trúc vốn trở lại nếu doanh nghiệp đó không muốn phá sản. Tóm lại, qua việc phân tích điểm hòa vốn EBIT sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập một cấu trúc vốn hợp lí hơn cho mình để có thể tối thiểu hóa rủi ro và tối đa hóa thu nhập cho mình với từng mức EBIT thay đổi của doanh nghiệp ứng với từng giai đoạn phát triển. Vì ứng với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng như cũng như nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp có thể dự đoán mức EBIT mà doanh nghiệp đạt được trong giai đoạn sắp tới là bao nhiêu? Từ đó doanh nghiệp sẽ cân nhắc và xem xét có nên duy trì cấu trúc vốn tỷ trọng bao nhiêu nợ, bao nhiêu vốn cổ phần là tối đa hóa, hợp lí hóa thu nhập cho công ty. 2.4.1.3. Phân tích tác động của đòn bẫy lên doanh thu: Đòn cân định phí: Đơn vị: triệu đồng; Chỉ tiêu 1. EBIT 2. Định phí F 2012 413 250 2013 402,886 267,8 Trang: 35 Báo Cáo Thực Tập 3. DOL Từ bảng số liệu ta thấy: GVHD: Lê Ái Quốc 1,61 1,66 Định phí F năm 2013 cao hơn so với năm 2012, làm cho đòn cân định phí năm 2013 tăng, vì vậy rủi ro kinh doanh càng cao. Khi định phí tăng lên thì điểm hòa vốn sẽ tăng, song nếu vượt qua được điểm hòa vốn thì chỉ cần tăng đôi chút doanh thu cũng làm EBIT tăng đáng kể. Đòn cân định phí thể hiện tình mạo hiểm trong kinh doanh. Đòn cân định phí càng cao thì mức độ nguy hiểm càng lớn. Chính vì thế, thường các nhà quản trị tài chính không muốn để cho đòn cân định phí quá lớn, do khi đòn cân định phí lớn thì lợi nhuận sẽ giảm và có thể dẫn đến phá sản. Đòn cân tài chính Đơn vị: triệu đồng; Chỉ tiêu EBIT Lãi vay I DFL 2012 413 72,872 1,21 2013 402,886 60,304 1,18 Từ bảng số liệu ta thấy: Do năm 2013 doanh nghiệp đã sử dụng nợ vay trong cấu trúc vốn nên độ nghiêng đòn bẫy tài chính năm 2013 thấp hơn năm 2012, điều này chứng tỏ là mức sử dụng đòn bẫy của doanh nghiệp đang giảm xuống. Năm 2012 DFL= 1.21 lần cho thấy khi EBIT tăng hay giảm đi một đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng hay giảm xuống 1.21 lần. Năm 2013 DFL= 1.18 lần cho thấy khi EBIT tăng lên hay giảm đi một đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng hay giảm xuống 1.18 lần. Ta thấy doanh nghiệp giảm sử dụng nợ là hợp lí vì EBIT năm 2013 giảm so với năm 2012, do đó nếu doanh nghiệp không giảm nợ vay hay tiếp tục duy trì mức nợ vay như cũ thì thu nhập sẽ giảm đi rất nhiều. Quan hệ giữa DOL và DFL: Đơn vị: triệu đồng; Chỉ tiêu DOL DFL 2012 1,61 1,21 2013 1,66 1,18 Trang: 36 Báo Cáo Thực Tập DTL GVHD: Lê Ái Quốc 1,95 1,96 Từ bảng số liệu ta thấy: Khi doanh thu thay đổi tăng hoặc giảm 1% thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ tăng hoặc giảm 1.95%n vào năm 2012 và 1.96% vào năm 2013. DTL năm 2013 tăng so với năm 2012 là do xu hướng tăng của DOL và sự giảm nhẹ của DFL. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự thay đổi trong việc sử dụng kết cấu chi phí và các nguồn tài trợ, tiến xa tới xây dựng một cơ chế sử dụng chi phí và cấu trúc vốn tối ưu hơn. Mức bẫy tổng hợp trên đã cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của DOL và DFL đến DTL. Nếu ta không có một cơ chế điều chỉnh các nhân tố trong DOL và DFL thì hệ quả là công ty phải đối mặt với một tỷ lệ rủi ro cao hơn rất nhiều. Thông thường, các công ty muốn đạt được một DTL nào đó thì họ sẽ thay đổi DOL và DFL sao cho phù hợp với tình hình của công ty. Chẳng hạn, khi công ty có DFL khá cao thì họ sẽ điều chỉnh DTL theo mong muốn bằng cách là bù trừ sang cho DOL thấp hơn, tức là cắt giảm các chi phí hoạt đông cố định. Hoặc DOL cao hơn thì sẽ điều chỉnh DFL thấp lại bằng cách cắt giảm bớt tỷ lệ nợ… Cách này sẽ giúp cho công ty có được một mức sinh lời phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro công ty. 2.5. Phân tích cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị của doanh nghiệp. Lợi ích từ tắm chắn thuế sử dụng đòn bẫy tài chính. Như chúng ta sử dụng và gia tăng nợ thì doanh nghiệp sẽ xuất hiệm và gia tăng rủi ro tài chính. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao doanh nghiệp lại sử dụng nợ? Vì một trong những lợi ích của việc sử dụng nợ là khi sử dung nợ, doanh nghiệp luôn nhận được một khoản sinh lời từ tắm chắn thuế, khoản sinh lời này cũng chính là khoản lãi vay mà Nhà nước trả cho chủ nợ dùm doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp có xu hướng chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp cổ phần cho nên doanh nghiệp trong khoảng thời gian này được hưởng chế độ ưu đãi Trang: 37 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc về thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó khoản sinh lời từ tấm lá chắn thuế trong giai đoạn này là không cao. Một cấu trúc vốn có thể tối ưu ở giai đoạn này nhưng chưa hẳn đã tối ưu ở giai đoạn khác, ứng vơi mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp chỉ có một cấu trúc vốn tối ưu. Một trong những việc quan trọng của của các chuyên gia tài chính là phải nghiên cứu xem doanh nghiệp của mình đang ở giai đoạn nào để thiết lập một cấu trúc vốn tối ưu vừa có thể tối thiểu hóa rủi ro vừa có thể tối đa hóa lợi nhuận. 2.6. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Đơn vị: triệu đồng; Chỉ tiêu 1. VCĐ 2. VLĐ 3.Doanh thu thuần 4. Lợi nhuận sau thuế 2012 657,353 2490,556 413 255,1 2013 804,635 3031,907 402,86 256,94 Từ các chỉ tiêu trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2013 tăng so với năm 2012 chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả. Cụ thể như sau: Vốn cố định năm 2013 tăng so với năm 2012 do vào đầu năm 2013 doanh nghiệp đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất khiến VCĐ tăng từ 657,353 triệu đồng vào năm 2012 lên 804,635triệu đồng vào năm 2013. Việc tăng VCĐ cho thấy doanh nghiệp đang rất nổ lực trong khâu đầu tư, trang bị cơ sở vật chất chất lượng nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh trong thời gian lâu dài. Vốn lưu động năm 2013 cũng tăng hơn so với năm 2012. Điều đó cho thấy quy mô và năng lực hoạt động của doanh nghiệp ngày càng phát triển, vì thế nhu cầu về VLĐ tăng lên. Đồng thời do nhu của thị trường tăng, việc bán các sản phẩm thu tiền ngay, từ đó lợi nhuận qua các năm tăng. Nên doanh nghiệp trích quỹ dự trữ bắt buộc và quỹ khuyến khích phát tiển kinh doanh với tỷ lệ năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu năm 2013 giảm so với năm 2012 là do sự biến động về giá cả của thị trường khiến cho giá của một số nguyên vật việu tăng dẫn đến chi phí tăng, tuy nhiên không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trang: 38 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc 2.7. Phân tích điểm hòa vốn của doanh nghiệp. Bảng 8: Bảng phân tích hòa vốn: Đơn vị: triệu đồng; Khoản mục 2012 2013 Định phí Giá bán(đ.vị) Biến phí(đ.vị) Sản lượng(đ.vị) Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Sản lượng hòa vốn Doanh thu hòa vốn 250 0,48466 0,41 2.889 983 570 413 3348,51 1266,89 5 tháng 8 ngày 267.8 0,48921 0,44 7.663 983,436 580,550 402,886 5441,98 2662,27 4 tháng 5 ngày Thời gian hòa vốn Chênh lệch Tương Tuyệt đối dối 17.8 7,12% 0,0455 9,38% 0,03 7,32% 4.774 165,25% 0,436 0,04% 10,55 1,85% (10,114) (2,45%) 2093,47 62,52% 1395,38 110,14% Căn cứ vào bảng tính toán các chỉ tiêu hòa vốn trên ta có thể đánh giá được hoạt động của công ty trong 2 năm 2012- 2013 như sau: Năm 2012, sản lượng hòa vốn đạt 3348,51 đơn vị sản phẩm và doanh thu hòa vốn đạt 1266,89 triệu đồng. Điều đó có nghĩa là công ty đạt lợi nhuận trong năm 2012 thì sản lượng tiêu thụ và doanh thu đạt được phải vượt qua hòa vốn về sản lượng và doanh thu. Tương tự, trong năm 2013, công ty phải tiêu thụ hơn 7663 đơn vị sản phẩm và đạt doanh thu trên 983,436 triệu đồng thì mới có lãi. Tình hình tiêu thụ sản lượng của công ty năm nay khá tốt, sản lượng bán ra vượt hơn năm trước. Thời gian hòa vốn năm 2013 cũng giảm so với năm 2012, cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -Chi phí: ta có thể thấy là chi phí của năm 2013 tăng so với năm 2012 + Định phí tăng do công ty đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của công ty. Số lượng nhân viên đang gia tăng để thỏa mãn tốc độ vận động ngày càng tăng của công ty…từ đó chi phí cố định tăng. Trang: 39 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc + Biến phí tăng chủ yếu và do giá nguyên vật liệu tăng, tuy nhiên biến phí năm 2013 tăng không đáng kể so với năm 2012 - Giá bán : Năm 2013 giá bán tăng nhẹ so với năm 2012 (tăng 45500 đồng). Do định phí và biến phí tăng nên công ty tăng giá bán nhằm đảm bảo về doanh thu lợi nhuận, tuy nhiên sự tăng giá ở đây không cao vì tạo tính cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ LỘC THIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI. 3.1. Nhận xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 3.1.1. Kết quả đạt được: 3.1.1.1. Về tổ chức và nhân sự: Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp năng động, trẻ trung rất phù hợp với xã hội phát triển không ngừng. Tổ chức của doanh nghiệp luôn đổi mới theo thị hiếu và thị trường, giúp cho hoạt động kinh doanh luôn linh hoạt không bị đình trệ vì không bắt kịp xu thế. Về nhân sự: công ty luôn có đội ngũ nhân sự trẻ tuổi nhanh nhẹn, tháo vác và rất am hiểu thị trường. Được đào tạo qua trường lớp và các lớp nghiệp vụ nên dễ dàng làm việc hiệu quả giúp doanh nghiệp phát triển thịnh vượng. 3.1.1.2. Về sản phẩm của doanh nghiệp: Trang: 40 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Các sản phầm, trang thiết bị cùa công ty đa dạng, phong phú, hiện đại phù với nhu cầu của thị trường. Luôn bắt kịp xu hướng, mẫu mã mới để có thể nhanh chóng đáp ứng cho thị trường. 3.1.2. Hạn chế: Do có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực trên cùng một địa bàn dẫn đến cạnh tranh gay gắt. Do nhu cầu của thị trường quá lớn, lượng hàng không kịp cung ứng nên gây ra sự chậm trễ trong việc lưu chuyển hàng hóa cho khách hàng. 3.2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. Cùng với đà phát triển của nền kinh tế nói chung và của ngành y tế Việt Nam nói riêng, công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện đã đưa ra phương hướng và các chỉ tiêu kế hoạch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngành y tế đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Khi mà xã hội đang phá triển thần tốc thì nhu cầu về y tế là thật sự cần thiết, đó là lí do để doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 3.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 3.3.1. Biện pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn: Vốn cố định: Tính toán đúng và đủ mức khấu hao tài sản cố định vì nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng hợp lí quỹ khấu hao là một yêu cầu quan trọng để cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VCĐ nói riêng. Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tất cả tài sản cố định. Vì nó có ưu điểm là việc tính toán mức khấu hao hàng năm, hàng quý, hàng tháng khá đơn giản, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ổn định không bị đột biến… Tuy nhiên nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh đối với tài sản cố định quan trọng, thời gian làm việc quá lớn và cường độ làm việc cao để có thể thu hồi vốn đầu tư nhanh và đảm bảo phản ánh đúng mức độ sử dụng của tài sản cố định. Vốn lưu động: Trang: 41 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Đẩy nhanh việc thu hồi công nợ, túc đẩy hoạt động thanh toán giữa các đối tác vì nếu rút ngắn thời gian thu hồi nợ thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, giúp công ty giảm nhiề khoản vay ngắn hạn. Tăng cường công tác quản lí VLĐ trong khâu sản xuất. Thực hiện tốt công tác dự toán Ngân quỹ, phải nắm được quy mô, thời điểm nhập xuất của các dòng tiền tệ. 3.3.2. Hoàn thiện về tổ chức và nhân sự: Công ty tổ chức bố trí lao động sao cho phù hợp, sáp xếp bố trí công việc sao cho phù hợp với khả năng của từng cán bộ cũng như từng người lao động để họ phát huy tiềm năng sang tạo của bản thân, góp phần năng cao hiệu quả quản lí, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tìm kiếm, đạo tạo nguồn nhân lực trẻ để đem lại hiệu quả kinh doanh. 3.3.3. Tăng cường hợp tác, đầu tư bên ngoài: Khi mà nhu cầu về y tế của xã hội tăng cao, để kịp đáp ứng thì doanh nghiệp nên mở rộng thị trường, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành nhằm mở rộng quy mô, vừa thỏa mãn thị trường vừa đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Đồng thời, tăng cường đầu tư bên ngoài để khai thác triệt để nguồn thu lợi cho doanh nghiệp. Thêm vào đó, có thể đem thương hiệu của mình để giới thiệu cho thị trường. Trang: 42 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Qua những nội dung phân tích về tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp, nhìn chung tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua là hiệu quả. Hoạt động của doanh nghiệp có lãi và đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước, cung cấp nhiều việc làm và không ngừng nâng cao nhu cầu sống của con người. Hiện nay doanh nghiệp đang cố gắng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, sử dụng nhiều chiến lược kinh tế mới nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng đang từng bước mở rộng quy mô và thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội,tăng số lần vận chuyển vốn lưu động, nâng cao sự cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện là một doanh nghiệp thành đạt, lợi nhuận tương đối cao, thu nhập của công nhân viên trong công ty khá tốt, việc nộp Ngân sách Nhà nước cao. 4.1. Nhận xét và ý kiến. 4.1.1. Về quy mô hoạt động và tổ chức nhân sự: Công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện là doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, các sản phẩm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn của bộ y tế. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty là những người trẻ tuổi, đầy long nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm cao và hang hái trong công việc. Đó chính là lợi thế của doanh nghiệp hiện có và cần phát huy hơn nữa những lợi thế này nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc. Hiện nay, trong xu hướng xã hội ngày càng phát triển thì y tế là một vấn đề rất được quan tâm. Các loại sản phẩm y tế của doanh nghiệp luôn được chú trọng nên luôn tạo hiệu quả kinh doanh cao. 4.1.2. Về bộ máy kế toán tài chính: Doanh nghiệp dùng kế toán tập trung nên có ưu điểm là xử lý các vấn đề nhanh chóng Kế toán có thể đối chiếu dễ dàng phát hiện ra những sai sót, đó chính là lợi thế của bộ máy kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Trang: 43 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc 4.2. Ý kiến đóng góp. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, em thấy doanh nghiệp nên nhanh chống mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm y tế và tìm hiểu về nhu cầu của người tiêu dùng nhiêu hơn. Trang: 44 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TOÁN TÀI CHÍNH, TS. Bùi Hữu Phước, NXB Thống Kê. 2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP, TS. Bùi Hữu Phước, NXB Tài Chính. 3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP, NXB Thống Kê. 4. GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, Cung Hữu Đức. 5. BÁO CÁO THỰC TẬP MẪU CÁC KHÓA TRƯỚC, Thư Viện Trường Cao Đẳng Công Thương. Trang: 45 [...]... hình sử dụng, biến động tài sản, vốn X y dựng kế hoạch tài chính, tổ chức triển khai sử dụng vốn Kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp Trang: 23 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc 2.2.Thực trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH trang thiết bị y tề Lộc Thiện 2.2.1 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp Công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế, chuyên... của một cấu trúc vốn mong muốn Trang: 22 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ LỘC THIỆN 2.1 Giới thiệu về công ty 2.1.1 Tổng quan về công ty Thành lập công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện Nghiệp vụ chuyên môn: cung cấp các trang thiết bị y tế Phát triển rộng khắp về các sản phẩm và dịch vụ y tế Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đổng... doanh nghiệp Đ y là khoản nợ làm phát sinh chi phí tài chính cố định để tài trợ doanh nghiệp luôn được hưởng một khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay Do đó chúng ta cần phải chú ý hơn trong việc xem xét tình hình biến động của nợ dài hạn 2.4 Nhận xét tình hình sử dụng vốn của công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện 2.4.1 Tình hình sử dụng và hiệu quả hoạt động vốn kinh doanh chung của công ty... tốt 2.3 Phân tích chi phí sử dụng vồn và chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp 2.3.1 Phân tích chi phí sử dụng vồn chủ sở hữu: Đối với nguồn vốn chủ sở hữu là là khoản vốn do chính chủ doanh nghiệp tài trợ và được bổ sung từ chính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thay vì đem khoản vốn n y gửi ngân hàng để hưởng lãi thì doanh nghiệp đem bổ sung vào nguồn vốn của mình Nếu doanh nghiệp không... trúc vốn của doanh nghiệp Khi phân tích cấu trúc vốn của doanh nghiệp ta phải xem xét đến tất cả sự kết hợp của nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần thường Cụ thể đối với công ty TNHH trang thiết bọ y tề Lộc Thiện đang phân tích, chúng ta phải xem xét đến nợ phải trả, vốn cổ phần Trang: 26 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc Bảng 3: Cấu trúc vốn của doanh nghiệp. .. Chi phí sử dụng vốn bao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ vay và chi phí trả cho việc đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu dưới các hình thức bổ sung bằng các lợi nhuận chưa phân phối hoặc bổ sung các quỹ chuyên dung của doanh nghiệp 1.3.2 Chi phí sử dụng vốn vay: Là khoản sử dụng vốn trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo công thức: rd = Trong đó: Rd: chi phí sử dụng vốn vay i: lãi... của doanh nghiệp Cấu trúc vốn tối ưu x y ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối thiểu hóa rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp để đạt tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp Số lượng nợ trong cầu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp được gọi là khả năng vay nợ của doanh nghiệp Do đó khả năng vay nợ của một doanh nghiệp được xác định bởi các y u tố rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, ... trúc vốn của doanh nghiệp có thể làm lợi nhuận tang nhanh đồng thời cũng làm gia tang thêm rủi ro cho doanh nghiệp Vì v y việc phân Trang: 20 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc tích điểm hòa vốn EBIT của doanh nghiệp là điều cần thiết cho quyết đinh lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp Nếu ta cho rằng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn EBIT thì một cấu trúc vốn nghiêng về sử dụng dòn b y tài... Quốc vốn đầu tư trong doanh nghiệp phụ thuộc vào 2 y u tố: giá sử dụng từng nguồn vốn và tỷ trọng từng nguồn vốn trong kỳ Tóm lại: Việc xác định giá sử dụng vốn có vai trò quan trọng trong quản trị tài chính Tuy nhiên, việc xác định chính xác giá sử dụng vồn trong doanh nghiệp là việc rất khó khan Trước tiên phải tính giá sử dụng vốn tự có phải đạt giả thiết về chính sách tương lai của doanh nghiệp, ... như khoản nợ chiếm dụng n y chiếm một tỷ trọng khá lớn như v y thì doanh nghiệp nên thận trọng bởi vì doanh nghiệp không tốn chi phí trả lãi khi sử dụng khoản chiếm dụng n y nhưng doanh nghiệp cần cân nhắc xem khi khoản nợ n y đến hạn mà doanh nghiệp không có khả năng thanh toán đúng hạn, thì doanh nghiệp sẽ bị phạt Nhưng vần để quan trọng hơn hết không phải là số tiền doanh nghiệp bị phát mà là nó ảnh ... trị doanh nghiệp Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ tình hình sử dụng vốn thực tế doanh nghiệp TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện, em xin chọn đề tài: “ Phân tích tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp. .. nghiệp Trang: 23 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Lê Ái Quốc 2.2.Thực trạng sử dụng vốn công ty TNHH trang thiết bị y tề Lộc Thiện 2.2.1 Quy mô hoạt động doanh nghiệp Công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc. .. vay Do cần phải ý việc xem xét tình hình biến động nợ dài hạn 2.4 Nhận xét tình hình sử dụng vốn công ty TNHH trang thiết bị y tế Lộc Thiện 2.4.1 Tình hình sử dụng hiệu hoạt động vốn kinh doanh