1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

slide lập phân tích Nguyễn Ngọc Bình Phương BKHCM

227 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN CHO KỸ SƯ (700200) PROJECT PLANNING AND ANALYSIS FOR ENGINEERS Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM KHÁI NIỆM KINH TẾ KỸ THUẬT ™Kỹ thuật (Engineering) là việc vận dụng các kiến thức khoa học, từ các nguyên liệu tự nhiên tạo ra sản phẩm nhằm phục vụ lợi ích con người. ™Kinh tế Kỹ thuật (Engineering Economy) nhằm trang bị kiến thức để xét tính hiệu quả kinh tế của các áp dụng kỹ thuật. Kinh tế Kỹ thuật là lĩnh vực giao giữa kinh tế và kỹ thuật KHÁI NIỆM KINH TẾ KỸ THUẬT ™Kinh tế Kỹ thuật cung cấp các phương pháp phân tích kinh tế làm cơ sở lý luận cho các quyết định đầu tư, nhằm trả lời cho câu hỏi “Các phương án đầu tư đang xét có lợi hay không và phương án nào có lợi nhất?” ™Mở rộng hơn, Kinh tế Kỹ thuật xét đến câu hỏi “Đầu tư vào những dự án nào là có lợi nhất?” Æ cần thiết cho kỹ sư, nhà quản lý MỤC TIÊU MÔN HỌC ™ Môn học này giúp sinh viên phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, đặc tả dòng tiền tệ cho các dự án kỹ thuật và đánh giá chúng từ quan điểm về dòng tiền tệ trước thuế và sau thuế. Sau khi tham gia khóa học này, sinh viên có thể: ƒ Phân tích các dòng tiền tệ nhằm xác định các giá trị tương đương theo các quan điểm khác nhau ƒ Hiểu các tiêu chuẩn ra quyết định kinh tế kỹ thuật, gồm giá trị hiện tại ròng, suất thu lợi nội tại và tỷ số lợi ích/chi phí. ƒ Hình thành các phương án và ước tính lợi ích/chi phí từ dữ liệu có sẵn. ƒ So sánh các phương án có tuổi thọ kinh tế không bằng nhau. ƒ Thực hiện phân tích dòng tiền tệ sau thuế, áp dụng các quy định khấu hao chuẩn. ƒ Ước tính rủi ro và bất định trong phân tích. NỘI DUNG MÔN HỌC ™Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT ™Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ ™Chương 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG ™Chương 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO SUẤT THU LỢI NỘI TẠI ™Kiểm tra giữa kỳ (chương 1Æ 4) NỘI DUNG MÔN HỌC ™Chương 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC ™Chương 6: TÍNH TOÁN KHẤU HAO VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN SAU THUẾ ™Chương 7: QUY HOẠCH NGUỒN VỐN VÀ LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ™Chương 8: RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH DỰ ÁN ™Thi cuối kỳ (chương 3 Æ 8) ĐÁNH GIÁ ™Bài tập (20%) ™Kiểm tra giữa kỳ (30%) ™Thi cuối kỳ (50%) ™Hình thức kiểm tra/thi ƒ ƒ ƒ ƒ Trắc nghiệm: khoảng 30 câu, 6 điểm Tự luận: 4 điểm Thời gian: khoảng 60 phút Được mang theo: • 1 tờ A4 viết tay 2 mặt (không đánh máy hay photo) • các bảng tra (có tên GV) • máy tính bỏ túi (nên có tính năng giải phương trình) QUY ƯỚC ™Ưu tiên tra bảng, khi nào không thể tra bảng thì mới thực hiện tính toán. ™Khi viết số, dấu chấm (.) là dấu phân cách hàng ngàn và dấu phẩy (,) là dấu thập phân. ™Không làm tròn số, chỉ lấy 3 chữ số lẻ. Ví dụ: câu 4 có kết quả là 5,64782 sẽ chọn 5,647 ™Sử dụng đáp án câu trước để tính cho câu sau. Ví dụ: lấy kết quả 5,647 tính toán cho câu 5 TÀI LIỆU HỌC TẬP ™Phạm Phụ, Kinh tế Kỹ thuật Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, NXB Thống Kê, 2007. Æ Quầy giáo trình hay photo (+ chương 8) ™Leland Blank and Anthony Tarquin, Engineering Economy, 6th Edition, McGraw-Hill, 2005. Æ Google Buổi học sau: Sách, bài giảng, bảng tra, máy tính bỏ túi Nên truy cập BKeL trước khi đến lớp Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM Nội dung 1. Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp 2. Chức năng/mục tiêu của doanh nghiệp 3. Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 4. Quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ™ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. ™ Doanh nghiệp (đơn vị kinh doanh) là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Luật doanh nghiệp 2005) -Luật doanh nghiệp năm 1999 -Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 -Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 -Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1998 -Luật doanh nghiệp 2005 -Luật đầu tư 2005 3 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp: ™ Đầu tư trong nước: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Công ty trách nhiệm hữu hạn • Công ty cổ phần Công ty hợp danh • ™ Đầu tư nước ngoài: Trước 1990: chỉ có doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Sau 1990: có thêm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần 10/1998: cho phép các liên doanh trở thành 100% vốn đầu tư nước ngoài Sau 2000: có thêm công ty hợp danh ƒ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh ƒ Doanh nghiệp liên doanh ƒ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 4 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp: ™ Trách nhiệm hữu hạn (limited liability): Chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp. Ví dụ: Cty TNHH, Cty CP, các thành viên góp vốn của Cty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nước ngoài ™ Trách nhiệm vô hạn (unlimited liability): Chủ sở hữu có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân, các thành viên hợp danh của Cty hợp danh 5 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp Tiêu chí lựa chọn loại hình doanh nghiệp: ƒ Quyền kinh doanh, điều kiện và thủ tục thành lập ƒ Mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp của nhà đầu tư ƒ Chế độ trách nhiệm của nhà đầu tư ƒ Khả năng huy động vốn; khả năng rút vốn và chuyển nhượng cổ phần/phần góp vốn ƒ Nghĩa vụ thuế ƒ Khả năng chuyển đổi loại hình doanh nghiệp ƒ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và việc giải thể/phá sản doanh nghiệp 6 Chức năng/mục tiêu của doanh nghiệp Chức năng tài chính: Trao đổi để huy động vốn (vốn vay và vốn cổ phần) cần thiết 3 chức năng Chức năng đầu tư: Trao đổi để khai thác nguồn vốn có sẵn Chức năng sản xuất: Trao đổi để đem lại thu nhập về tài chính dựa trên số vốn đã đầu tư 7 Chức năng/mục tiêu của doanh nghiệp Chức năng của một doanh nghiệp: Nguyên liệu Vốn Dùng vốn đểđầu tư Chi tiền Thu tiền Người đầu tư Người cho vay Thu lợi từvốn Chức năng tài chính Doanh Nghiệp Xuất hiện các cơ hội đầu tư Đầu tư Hình thành các dựán Ra quyết định Hàng hóa/dịch vụ Thu lợi từđầu tư Chức năng đầu tư Chức năng sản xuất Chức năng/mục tiêu của doanh nghiệp ™Mục tiêu của doanh nghiệp: cực đại lợi nhuận, cực tiểu chi phí, cực đại lượng hàng bán được hay chiếm một phần thị trường, đạt được mức độ thỏa mãn về lợi nhuận, cực đại chất lượng phục vụ, duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp, đạt sự ổn định nội bộ,… ™Mục tiêu xã hội: mục tiêu phát triển quốc gia, mục tiêu công bằng xã hội,… 9 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Tổng doanh thu (Total Revenue – TR): TR = pQ ƒ Q: sản lượng ƒ p: đơn giá ™Doanh thu tới hạn hay doanh thu biên (Marginal Revenue - MR) là doanh thu gia tăng khi bán thêm một đơn vị sản phẩm: MR = ΔTR/ΔQ = TR’(Q) ™Doanh thu bình quân (Average Revenue - AR) là doanh thu bình quân của một đơn vị sản phẩm: AR = TR/Q 10 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™ Tổng chi phí (Total Cost – TC): TC = FC + VC ƒ FC (Fixed Cost): Chi phí cố định, là chi phí không thay đổi theo sản lượng Q, mà doanh nghiệp phải chi trả cho dù không sản xuất gì cả. ƒ VC (Variable Cost): Chi phí biến đổi, là chi phí thay đổi theo sản lượng Q. ™ Chi phí tới hạn hay chi phí biên (Marginal Cost – MC) là lượng chi phí gia tăng để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm: MC(Q) = ΔTC/ΔQ = TC’(Q) ™ Chi phí bình quân (Average Cost – AC) là chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm: AC = TC/Q ƒ Average Fixed Cost: AFC = FC/Q ƒ Average Variable Cost: AVC = VC/Q 11 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Lợi nhuận (Profit – Π): Π = TR - TC ™Lợi nhuận tới hạn hay lợi nhuận biên (Marginal Profit - MΠ) là lợi nhuận gia tăng khi sản xuất và bán thêm một đơn vị sản phẩm: MΠ = ΔΠ /ΔQ = Π’(Q) ™Lợi nhuận bình quân (Average Profit - AΠ) là lợi nhuận bình quân của một đơn vị sản phẩm: AΠ = Π/Q 12 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Chi phí cơ hội (opportunity cost) là chi phí có tính đến lợi ích bị bỏ qua khi quyết định lựa chọn giữa các phương án (lấy lợi ích cao nhất của một trong các phương án bị bỏ qua) Æ được tính vào khi phân tích dự án ™Ví dụ: chi phí của quyết định học đại học phải tính đến khoản thu nhập đáng lẽ ta có thể kiếm được trong 4 năm nếu không phải đi học. 13 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Chi phí chìm (Sunk Cost) là chi phí (không thu lại được) đã xảy ra do những quyết định trong quá khứ, trước khi hình thành dự án. Æ ko liên quan đến quyết định trong tương lai Æ không được tính vào khi phân tích dự án ™Ví dụ: Ta tốn 50 ngàn để thay bánh xe vào năm ngoái không liên quan gì đến quyết định ta sẽ bán lại chiếc xe đó bao nhiêu tiền trong năm nay. Chi phí chìm còn được gọi là chi phí lặn (ẩn), chi phí lịch sử hay chi phí quá khứ 14 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Chi phí tiền mặt (Cash Costs) là loại chi phí được thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc bằng séc Æ Được xem xét khi phân tích dự án ™Chi phí bút toán (Book Costs) là phần khấu trừ dần (khấu hao) những khoản chi trước đây cho các thành phần công trình hoặc máy móc có thời gian sử dụng dài Æ Chỉ dùng vào việc tính thuế, không được xét đến khi phân tích tính kinh tế của dự án Æ Được xem xét kỹ ở chương 7 15 Quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư Tìm kiếm cơ hội đầu tư (công việc hằng ngày) “Các quyết định về đầu tư dựán là những nhân tố đặc biệt quan trọng trong việc xác định sựthành bại của một doanh nghiệp” Xác định các mục tiêu Nhà quản lý Xây dựng các phương án Thiết lập tiêu chuẩn và phân tích Kỹ sư Nhà quản lý Cơ hội đã được phát hiện Lựa chọn phương án Thực hiện phương án Phát hiện mới HẾT CHƯƠNG 1 17 Chương 2 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM Nội dung 1. Tính toán lãi tức 2. Biểu đồ dòng tiền tệ (CFD) 3. Các công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 4. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Không học: Các công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ phân bố không đều & Các công thức tính giá trị tương đương khi ghép lãi liên tục 2 Tính toán lãi tức ™Lãi tức (interest) là biểu hiện giá trị theo thời gian của tiền tệ. Lãi tức = (Tổng vốn tích luỹ) – (Vốn đầu tư ban đầu) ™Lãi suất (interest rate) là lãi tức biểu thị theo tỷ lệ phần trăm đối với số vốn ban đầu cho một đơn vị thời gian: Lãi suất = (Lãi tức trong 1 đơn vị thời gian) / (Vốn gốc) x 100% 3 Tính toán lãi tức ™Sự tương đương về mặt kinh tế (economic equivalence) ƒ Những số tiền khác nhau ở những thời điểm khác nhau có thể bằng nhau về giá trị kinh tế. ƒ Với lãi suất 10%/năm, 1 triệu hôm nay tương đương 1,1 triệu năm sau. F - future ƒ Nếu gửi tiết kiệm P đồng hôm nay trong n thời đoạn với lãi suất i thì sẽ có F (> P) đồng 0 n cuối thời đoạn n. P - present 4 Tính toán lãi tức ™Lãi tức đơn (simple interest) ƒ Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích luỹ phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước đó. ™Lãi tức ghép (compound interest) ƒ Lãi tức ở mỗi thời đoạn được tính theo số vốn gốc và cả tổng số tiền lãi tích luỹ được trong các thời đoạn trước đó. ƒ Phản ánh được hiệu quả giá trị theo thời gian của đồng tiền cho cả phần tiền lãi trước đó. ƒ Thường được sử dụng trong thực tế. 5 Tính toán lãi tức ™Lãi tức đơn: Với lãi suất đơn i, số thời đoạn là n, tổng vốn lẫn lãi sau n thời đoạn là (P + I) với I = P.i.n ƒ P = số vốn gốc ƒ i = lãi suất đơn ƒ n = số thời đoạn ™Ví dụ: ƒ P = $1.000 ƒ i = 8% ƒ n = 3 năm Năm Số dư đầu năm Lãi tức 0 Số dư cuối năm $1.000 1 $1.000 $80 $1.080 2 $1.080 $80 $1.160 3 $1.160 $80 $1.240 6 Tính toán lãi tức ™Lãi tức ghép: Với lãi suất ghép i, số thời đoạn là n, tổng vốn lẫn lãi sau n thời đoạn là P(1 + i)n ƒ P = vốn gốc ƒ i = lãi suất ghép ƒ n = thời đoạn ™Ví dụ: ƒ P = $1.000 ƒ i = 8% ƒ n = 3 năm Năm Số dư đầu năm Lãi tức 0 Số dư cuối năm $1,000 1 $1.000 $80 $1.080 2 $1.080 $86,40 $1.166,40 3 $1.166,40 $93,31 $1.259,71 7 Biểu đồ dòng tiền tệ (CFD) ™Dòng tiền tệ (Cash Flow - CF): ƒ CF bao gồm các khoản thu và các khoản chi, được quy về cuối thời đoạn. ƒ Trong đó, khoản thu được quy ước là CF dương ( ), khoản chi là CF âm ( ) ƒ Dòng tiền tệ ròng = Khoản thu – Khoản chi ™Biểu đồ dòng tiền tệ (Cash Flow Diagrams CFD): là một đồ thị biểu diễn các dòng tiền tệ theo thời gian. 8 Biểu đồ dòng tiền tệ (CFD) Các ký hiệu dùng trong CFD: ™P (present): Giá trị hay tổng số tiền ở mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là hiện tại. Trên CFD, P ở cuối thời đoạn 0. ™F (future): Giá trị hay tổng số tiền ở mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là tương lai. Trên CFD, F có thể ở cuối bất kỳ thời đoạn thứ N nào. ™A (annuity): Một chuỗi các giá trị tiền tệ có giá trị bằng nhau đặt ở cuối các thời đoạn ™n: Số thời đoạn (năm, tháng,…) ™i (interest rate): Lãi suất (mặc định là lãi suất ghép) 9 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền tệ đơn: F = P (1 + i ) n F = P ( F / P , i, n ) ™Công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền tệ phân phối đều: (1 + i ) n − 1 F = A i = A ( F / A, i, n ) 10 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều Tìm Biết F P (1 + i ) n (F / P, i, n) F 1 (1 + i ) n (P / F, i, n) A (1 + i ) n − 1 i (1 + i ) n (P / A, i, n) A P i (1 + i ) n (1 + i ) n − 1 (A / P, i, n) F A (F / A, i, n) A F (1 + i ) n − 1 i i (1 + i ) n − 1 P P Công thức Ký hiệu (A / F, i, n) 11 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều (F / P, 5%, 10) = 1,629 12 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều Hàm Excel ™FV(rate, nper, pmt, pv, type) ™PV(rate, nper, pmt, fv, type) ™PMT(rate, nper, pv, fv, type) Trong đó ™ rate: Lãi suất ™ nper: số thời đoạn ™ pv: giá trị hiện tại P [=0 nếu để trống] ™ fv: giá trị tương đương F [=0 nếu để trống] ™ pmt: giá trị trả đều A [=0 nếu để trống] ™ type = 0 (mặc định, thanh toán cuối kỳ) 13 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Ví dụ 1: Nếu bạn đầu tư $2.000 bây giờ với lãi suất 10%/năm thì 8 năm sau bạn sẽ có bao nhiêu? F=? i = 10% 0 8 P = $2.000 F = P(F/P,i,n) = 2.000(F/P,10%,8)=2.000*2,144=4.287,2 FV(rate,nper,pmt,pv,type) = FV(10%,8,,-2000)=$4,287.18 14 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Ví dụ 2: Bạn muốn để dành một khoản tiền hôm nay với lãi suất 7%/năm để có $10.000 trong 6 năm. Vậy bạn cần để dành bao nhiêu ngay hôm nay? F = $10.000 i=7% 0 6 P=? P = F(P/F,i,n) = 10.000 (P/F,7%,6)=10.000*0,666=6660 PV(rate,nper,pmt,fv,type) = PV(7%,6,,10000)=($6,663.42) 15 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Ví dụ 3: Bạn sẽ phải gửi tiết kiệm bao nhiêu ngay hôm nay để có thể rút $25.000 vào năm thứ 1, $3.000 vào năm thứ 2, $5.000 vào năm thứ 4, với lãi suất là 10%/năm? $25.000 $5.000 $3.000 0 1 2 3 4 P=? P = F1(P/F,i,1) + F2(P/F,i,2) + F4(P/F,i,4) =25*0,909+3*0,826+5*0,683=28,618 16 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Ví dụ 4: Nếu hàng năm bạn gửi $5.000 tiết kiệm với lãi suất 6%/năm trong 5 năm thì cuối năm thứ 5 bạn nhận được bao nhiêu? F =? i = 6% 0 1 2 3 4 5 $5.000 $5.000 $5.000 $5.000 $5.000 F = A(F/A,i,n) = 5.000(F/A,6%,5)=5.000*5,637 =28.185,45 FV(rate,nper,pmt,pv,type) = FV(6%,5,-5000)=$28,185.46 17 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Ví dụ 5: Để hàng năm có thể nhận được $7,92 triệu trong vòng 25 năm, bạn phải gửi tiết kiệm ngay hôm nay khoản tiền là bao nhiêu, biết lãi suất là 8%/năm? A = $7,92 0 1 2 25 i = 8% P=? P = A(P/A,i,n)=7,92(P/A,8%,25)=7,92*10,675 = 84,546 PV(rate,nper,pmt,fv,type) = PV(8%,25,7.92)=($84.54) 18 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa ™ Thông thường, giá trị lãi suất được dùng để tính tiền lãi trong thời đoạn 1 năm hay còn gọi thời đoạn phát biểu lãi là 1 năm. Trong thực tế, thời đoạn phát biểu lãi có thể ít hơn 1 năm. ™ Xét ví dụ: Lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo quý, 6 tháng lãnh lãi một lần ƒ Thời đoạn phát biểu lãi: 1 năm ƒ Thời đoạn ghép lãi: 1 quý ƒ Thời đoạn trả lãi (thời đoạn tính toán): 6 tháng z Khi thời đoạn phát biểu lãi phù hợp với thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất thực (effective interest rate). Nếu thời đoạn phát biểu lãi khác thời đoạn ghép lãi thì đó là lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate). 19 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa ™ Tính chuyển lãi suất danh nghĩa theo những thời đoạn khác nhau: Gọi rngan là lãi suất danh nghĩa ở thời đoạn ngắn (Vd: tháng) rdai là lãi suất danh nghĩa ở thời đoạn dài (Vd: năm) m là số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài (Vd: m = 12) ™ Ví dụ: ࢊࢇ࢏ ࢔ࢍࢇ࢔ ƒ Lãi suất 3%/quý ⇒ Mặc định hiểu là lãi suất thực theo quý: 3%/quý (ghép lãi theo quý) ƒ Lãi suất danh nghĩa 3%/quý ⇒ Lãi suất danh nghĩa theo năm là 3%*4 = 12%/năm ƒ Lãi suất 20%/năm, ghép lãi theo quý ⇒ Lãi suất danh nghĩa theo năm, ghép lãi theo quý ⇒ Lãi suất danh nghĩa theo quý = Lãi suất thực theo quý = 5%/quý 20 Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa ™ Tính chuyển lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau: Gọi ingan là lãi suất thực ở thời đoạn ngắn (Vd: tháng) idai là lãi suất thực ở thời đoạn dài (Vd: năm) m là số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài (Vd: m = 12) ࢊࢇ࢏ ࢔ࢍࢇ࢔ ࢓ ࢔ࢍࢇ࢔ ࢓ ࢊࢇ࢏ ™ Tính chuyển lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực: ƒ Bước 1: Từ lãi suất danh nghĩa tính chuyển sang lãi suất thực trong thời đoạn ghép lãi. ƒ Bước 2: Tính chuyển lãi suất thực trong thời đoạn ghép lãi sang lãi suất thực trong thời đoạn tính toán. 21 HẾT CHƯƠNG 2 Chương 3 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM Nội dung 1. Các phương pháp phân tích so sánh PA 2. Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) NPV: Net Present Value; PW: Present Worth 3. Phương pháp giá trị tương lai (NFV hay FW) NFV: Net Future Value; FW: Future Worth 4. Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) NAV: Net Annual Value; AW: Annual Worth Ghi chú: PA = phương án Các phương pháp phân tích so sánh PA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SO SÁNH PA Giá trị tương đương (Equivalent Worth) Giá trị hiện tại (Present Worth PW) Suất thu lợi (Rates of Return) Tỷ số lợi ích/chi phí (Benefit Cost Ratio) Chương 4 … Chương 5 Giá trị tương lai (Future Worth FW) Giá trị hàng năm (Annual Worth AW) Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm (Discounted Cash-Flow Methods) 3 Các phương pháp phân tích so sánh PA Các bước so sánh PA 1) Nhận ra đầy đủ các PA cần so sánh 2) Xác định thời kỳ phân tích 3) Ước lượng dòng tiền tệ cho từng PA 4) Xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền tệ (i) 5) Lựa chọn phương pháp so sánh (độ đo hiệu quả) 6) Tính toán so sánh các PA 7) Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) 8) Lựa chọn PA cuối cùng 4 Các phương pháp phân tích so sánh PA Các PA loại trừ nhau vs độc lập nhau z Các PA loại trừ nhau: Chỉ chọn duy nhất 1 PA (đáng giá) để đầu tư z Giả sử có 2 dự án độc lập nhau A và B. Khi đó, có 4 PA loại trừ nhau: 1. Không thực hiện cả A và B. 2. Chỉ thực hiện A. 3. Chỉ thực hiện B. 4. Thực hiện cả A và B. ™ Nếu có m dự án độc lập nhau Æ 2m PA loại trừ nhau 5 Các phương pháp phân tích so sánh PA Tuổi thọ kinh tế (TTKT) vs Thời kỳ phân tích (TKPT) • TTKT: là thời gian hoạt động còn có ích về mặt kinh tế của PA. • TKPT: Là khoảng thời gian xem xét tất cả những dòng tiền tệ xảy ra. • Chọn TKPT: - Bội số chung nhỏ nhất của các TTKT - Phân tích theo thời gian phục vụ yêu cầu của PA • Chú ý giá trị còn lại và giá trị thay mới: - TKPT > TTKT Æ giá trị thay mới - TKPT < TTKT Æ giá trị còn lại 6 Các phương pháp phân tích so sánh PA Một cơ hội đầu tư được gọi là “đáng giá” nếu: z Giá trị tương đương >= 0, hoặc z Suất thu lợi >= MARR, hoặc z Tỷ số lợi ích/chi phí >= 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SO SÁNH PA Giá trị tương đương (Equivalent Worth) Suất thu lợi (Rates of Return) Tỷ số lợi ích/chi phí (Benefit Cost Ratio) … 7 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) Quy đổi toàn bộ thu nhập và chi phí của PA thành một giá trị tương đương tại năm 0, bằng cách sử dụng suất chiết tính i cho trước B1: Xác định thời kỳ phân tích (TKPT) B2: Ước lượng dòng tiền vào/ra của PA B3: Ước lượng giá trị theo thời gian của dòng tiền i B4: Tính PW. Trường hợp các PA loại trừ nhau, chọn PA nào có PW max NPV: Net Present Value; PW: Present Worth B4: Tính PW. Trường hợp các PA độc lập nhau, chọn làm PA nếu PW ≥ 0 8 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) 9Suất chiết tính i: được chọn làm sao để phản ánh chi phí sử dụng vốn hoặc suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR) • dù vốn là của mình (cần xét đến cơ hội bỏ qua khi đem vốn tự có đầu tư vào dự án) • hay vốn đi vay của người khác (cần yêu cầu một suất sinh lời ít nhất phải ≥ lãi suất vay) 9 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) i = 15% 10 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) Công thức tổng quát: PW = PWthu - PWchi CF 1 CF 2 CFn PW (i ) = CF 0 + + + ... + 1 2 (1 + i ) (1 + i ) (1 + i ) n ‰ PW ≥ 0: dự án đáng giá (Dùng vốn đầu tư cho dự án này có lợi hơn hoặc ít ra là bằng đầu tư vào một cơ hội khác với lãi suất là i) ‰ PW 252) 13 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) Cách 2: Vì 2 PA có thu nhập hàng năm là bằng nhau nên chỉ cần tính giá trị hiện tại của chi phí (PWC) cho từng PA Æ chọn PA có PWC min (1) Mua máy photocopy PWC = 30 + 50 (P/A, 20%, 10) - 5 (P/F, 20%, 10) = 239 (triệu đồng) (2) Thuê máy photocopy PWC = 100 (P/A, 20%, 10) = 419 (triệu đồng) ⇒ Chọn mua máy photocopy (239 < 419) 14 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) Ví dụ 3: So sánh 2 PA loại trừ nhau (TTKT không bằng nhau) Æ Cần tìm BSCNN của TTKT của 2 PA Æ Giả định PA lặp lại như cũ theo chu kỳ (1) Mua máy mới (2) Mua máy cũ Thu nhập hàng năm (tr VND) Đầu tư ban đầu Chi phí hằng năm Giá trị còn lại TTKT (năm) Suất thu lợi tối thiểu i 160 30 50 5 10 150 10 80 1 5 20% 9TKPT = BSCNN(5,10) = 10 năm 9Sau 5 năm, máy cũ phải thay mới 1 lần 15 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) Ví dụ 3: So sánh 2 PA loại trừ nhau (TTKT không bằng nhau) 160 (1) 5 0 30 1 2 3 5 4 10 50 150 150 (2) 1 1 0 10 1 80 2 3 4 5 80 10 10 80 16 Phương pháp giá trị hiện tại (NPV hay PW) Ví dụ 3: So sánh 2 PA loại trừ nhau (TTKT không bằng nhau) (1) Mua máy mới PW = - 30 + (160 – 50) (P/A, 20%, 10) + 5 (P/F, 20%, 10) = 432 (triệu đồng) (2) Mua máy cũ PW = - 10 + (150 – 80) (P/A, 20%, 10) + (1-10)(P/F, 20%, 5) + 1 (P/F, 20%, 10) = 280 (triệu đồng) ⇒ Chọn mua máy mới (432 > 280) 17 Phương pháp giá trị tương lai (NFV hay FW) Giá trị tương đương của tất cả khoản thu, chi của dự án được quy về một mốc nào đó trong tương lai (thông thường là cuối thời kỳ phân tích) Quy tắc chọn: (tương tự phương pháp PW) ƒ TH các PA độc lập: đáng giá nếu FW >= 0 ƒ TH các PA loại trừ: PA đáng giá nhất nếu FW max ƒ Nếu 2 PA có TTKT khác nhau, cần tìm BSCNN ƒ Khi các PA có thu nhập giống nhau: PA đáng giá nhất nếu FWC min NFV: Net Future Value; FW: Future Worth 18 Phương pháp giá trị tương lai (NFV hay FW) Ví dụ 4: i = 15% FW (15%)inflow = $24, 400( F / P,15%, 2) + $27,340( F / P,15%,1) + $55,760 FW (15%)outflow = $119, 470 = $75,000( F / P,15%,3) = $114,066 FW (15%) = $119, 470 − $114,066 = $5, 404 > 0 Æ Chấp nhận 19 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) Là giá trị A của một chuỗi dòng tiền tệ phân bố đều hàng năm trong suốt TKPT/TTKT. Quy tắc chọn: (tương tự phương pháp PW & FW) ™ TH chọn các PA độc lập: PA đáng giá nếu AW >= 0 ™ TH chọn các PA loại trừ: chọn PA đáng giá nhất nếu AW max. ™ Nếu 2 PA có TTKT khác nhau, thì có thể so sánh trực tiếp AW của từng PA mà không cần tìm BSCNN ™ Khi các PA có thu nhập giống nhau: PA đáng giá nhất nếu AWC min NAV: Net Annual Value; AW: Annual Worth 20 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) Ví dụ 5: i = 15% PW(15%) = $6.946 $6.946 $9.0 $5 0 1 $15 2 3 $12 4 $10 $8 5 6 $3.5 A = $1.835 0 0 1 2 3 4 5 6 AW(15%) = $6.946(A/P, 15%, 6) = $1.835 > 0 Æ Chấp nhận 21 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) 9 Sử dụng PW hoặc FW để tính AW AW = PW*(A/P,i,n) = FW*(A/F,i,n) 9 Phương pháp giá trị hàng năm AW cho kết quả quyết định chọn dự án giống phương pháp PW và FW 9 AW bao gồm hai thành phần: AW = A – CR ¾Các khoản thu ròng đều hàng năm: A =Athu - Achi ¾Chi phí đều hàng năm để hoàn trả lại vốn đầu tư ban đầu (Capital Recovery): CR > 0 22 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) SV Có hai giao dịch xảy ra khi mua một tài sản: (1) Bỏ ra chi phí đầu tư ban đầu P (initial investment) (2) Thu hồi giá trị còn lại SV (salvage value) Æ Từ P và SV có thể tính được CR 0 N P 0 1 2 3 ….. N CR 23 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) Các công thức tính CR: CR là giá trị tương đương hàng năm của vốn đầu tư ban đầu P và giá trị còn lại SV CR = P*(A/P, i, N) – SV*(A/F, i, N) Hoặc Hoặc Hoặc CR = [P – SV(P/F, i, N)]*(A/P, i, N) CR = (P – SV)*(A/F, i, N) + P*i CR = (P – SV)*(A/P, i, N) + SV*i i (1 + i ) N ( A / P , i, N ) = (1 + i ) N − 1 (1) (2) (3) (4) i ( A / F , i, N ) = (1 + i ) N − 1 24 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) Ví dụ 6: Một tài sản đầu tư có giá trị 10 triệu sử dụng trong 5 năm thì ước tính giá trị còn lại là 2 triệu, i = 8% năm. Tính giá trị CR của phương án. CR = 10tr(A/P, 8%, 5) – 2tr(A/F, 8%, 5) = 10tr(0,2505) - 2tr(0,1705) = 2.164.000 Đ CR = [10tr – 2tr(P/F, 8%, 5)] (A/P, 8%, 5) = [10tr – 2tr(0,6806)] (0,2505) = 2.164.000 Đ 25 Phương pháp giá trị hàng năm (NAV hay AW) Ví dụ 7: ™ Cho: P = $20.000, SV = $4.000, N = 5 năm, i = 10% ™ Hỏi: liệu khoản thu nhập hàng năm A = $4.400 đủ để bù đắp chi phí vốn không? $4.000 $4.400 0 1 3 4 5 3 4 5 $20.000 0 1 ™ Giải: CR = $4.620,76 ™ Kết luận: Dự án cần thêm một khoản thu nhập hàng năm là $220,76. 2 2 + $20.000 $4.400 0 1 2 3 4 5 26 Tóm tắt ‰ Phương pháp giá trị hiện tại (NPV/PW): là toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt TKPT được quy đổi thành một giá trị tương đương ở hiện tại. ‰ Phương pháp giá trị tương lai (NFV/FW): là toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong suốt TKPT được quy đổi thành một giá trị tương đương ở tương lai. ‰ Phương pháp giá trị hàng năm (NAV/AW): là giá trị A của một chuỗi dòng tiền tệ phân bố đều trong suốt TKPT/TTKT. 27 HẾT CHƯƠNG 3 28 Chương 4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO SUẤT THU LỢI Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM Nội dung 1. Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án 2. So sánh các phương án theo IRR 3. Bản chất của IRR 4. So sánh phương pháp PW và IRR Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SO SÁNH PA Giá trị tương đương (Equivalent Worth) Giá trị hiện tại (Present Worth PW) Suất thu lợi (Rates of Return) Chương 3 Tỷ số lợi ích/chi phí (Benefit Cost Ratio) … Chương 5 Giá trị tương lai (Future Worth FW) Giá trị hàng năm (Annual Worth AW) Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm (Discounted Cash-Flow Methods) 3 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án z Các chỉ số suất thu lợi zSuất thu lợi nội tại (IRR) zSuất thu lợi ngoại lai zSuất thu lợi tái đầu tư tường minh z… 9 Tham khảo mục 4.6 4 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return IRR) là mức lãi suất mà nếu dùng làm hệ số chiết tính để quy đổi dòng tiền tệ của dự án thì giá trị hiện tại của thu nhập PWR sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí PWC. ƒ PWR = PWC hay PWR - PWC = 0 ƒ FWR = FWC hay FWR - FWC = 0 ƒ AWR = AWC hay AWR - AWC = 0 5 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™Các cách tính IRR (áp dụng cho dự án đầu tư có hàm PW(i) giảm): 1. Tính trực tiếp bằng tay (chỉ áp dụng cho dự án có TKPT 2 năm hoặc dòng tiền chỉ xuất hiện tại 2 thời điểm) 2. Sử dụng phương pháp nội suy 3. Sử dụng máy tính bỏ túi (có tính năng giải phương trình, ví dụ: Casio fx750MS) 4. Sử dụng phần mềm tài chính (ví dụ: hàm IRR trong Microsoft Excel) 6 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™ Cách 1: Tính trực tiếp bằng tay: ™ Tìm IRR? N Dự án A 0 -$1.000 1 0 2 0 3 0 4 + $1.500 PW(i*) = 0 -1000 + 1500(P/F,i*,4)= 0 - 1000 + 1500 / (1+i*)4 = 0 i* = 10,67% 7 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™ Cách 1: Tính trực tiếp bằng tay: ™ Tìm IRR? N Dự án B 0 -$2.000 1 + $1.300 2 +$1.500 PW(i*) = 0 -2000 + 1300/(1+i*) + 1500/(1+i*)2 = 0 Đặt X = 1/(1+i*) -2000 + 1300X + 1500X2 = 0 X1 = 0,8 hoặc X2=-1,667 i*1 = 25% hoặc i*2 = -160% 8 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™ Cách 2: Sử dụng phương pháp nội suy: B1: Chọn giá trị i1 sao cho PW(i1) > 0 B2: Chọn giá trị i2 sao cho PW(i2) < 0 B3: Tính i* gần đúng bằng công thức: (i* nằm giữa i1 và i2) i* = i1 + (i2-i1) x [PW(i1) / (PW(i1) – PW(i2))] B4: Thử lại bằng cách thế i* vào phương trình PW(i*)=0 Ghi chú: Nên chọn i2 – i1 = 1% 9 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™Cách 2: Sử dụng phương pháp nội suy: ™Ví dụ 4.1 (trang 85) Số liệu ban đầu Chi phí và thu nhập (triệu đồng) Đầu tư ban đầu Chi phí hằng năm Thu nhập hằng năm Giá trị còn lại Tuổi thọ (năm) Xác định Dự án A 10 2,2 5 2 5 IRR? 10 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án AR = 5 0 P = 10 1 5 SV = 2 AC = 2,2 PW(i) = (5 – 2,2)(P/A, i, 5) + 2(P/F, i, 5) – 10 = 0 Sử dụng phương pháp nội suy: Nếu i1 = 15% thì PW(15%) = 380.000 Nếu i2 = 20% thì PW(20%) = -822.000 i* = 15% + (20% - 15%) * 380.000 = 16,5% 380.000 - (-822.000) Vậy: IRR = 16,5% năm 11 Suất thu lợi nội tại (IRR) của dự án ™Quy tắc chung: Khi suất thu lợi nội tại (IRR) không nhỏ hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (Minimum Acceptable Rate of Return – MARR) thì cơ hội đầu tư đáng giá về mặt kinh tế 9IRR >= MARR : PW >= 0 (chấp nhận dự án) 9IRR < MARR : PW < 0 (không chấp nhận dự án) 12 So sánh các PA theo IRR ™Nguyên tắc phân tích theo gia số: 1) So sánh dự án có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn (B) với PA có vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn (A) chỉ khi PA có đầu tư nhỏ hơn là đáng giá (IRRA ≥ MARR) 2) Chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá (IRRU ≥ MARR) 13 So sánh các PA theo IRR Các bước tính IRRU: 1. Lập dòng tiền tăng thêm giữa 2 dự án bằng cách lấy dòng tiền có chi phí đầu tư lớn hơn (B) trừ dòng tiền có chi phí đầu tư thấp hơn (A). 2. Tính IRRB-A của dòng tiền tăng thêm (B-A) 3. Quy tắc chọn: 9 IRRB-A >= MARR: chọn B 9 IRRB-A < MARR: chọn A 14 So sánh các PA theo IRR ™Ví dụ áp dụng phương pháp gia số: N 0 1 IRR PW (10%) A -$1.000 +$2.000 100% $818 B -$5.000 $7.000 40% $1.364 B-A -$4.000 +$5.000 25% $546 MARR=10% ™Giải thích: Nếu đầu tư thêm $4.000 vào dự án B, dự án sẽ tạo ra thêm dòng tiền vào là $5.000. Suất thu lợi của việc đầu tư thêm $4.000 này vào dự án B là 25% (>MARR=10%) 15 So sánh các PA theo IRR Thủ tục so sánh nhiều phương án 9 B1: Xếp các PA theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư: A,B,C… 9 B2: Xem PA số 0 (PA không thực hiện đầu tư) như là PA “cố thủ”. Xem PA A là PA “thay thế”. Tính IRR∆ khi chuyển từ PA 0 Æ A. Nếu các PA chỉ có chi phí mà không có thu nhập: dùng A là PA “cố thủ”, B là PA “thay thế”. Chuyển sang bước 4. 9 B3: Nếu IRRA < MARR, gạt bỏ A và tính IRRB cho PA B tiếp theo. Lặp lại bước này cho đến khi có một PA X nào đó mà IRRX ≥ MARR. PA này trở thành phương án “cố thủ” và PA có đầu tư lớn hơn kế tiếp là PA “thay thế”. 9 B4: Xác định chuỗi dòng tiền tệ gia số giữa cặp PA “cố thủ” và “thay thế”. 9 B5: Tính IRR∆ của chuỗi dòng tiền tệ gia số 9 B6: Nếu IRR∆ > MARR, gạt bỏ PA “cố thủ” và lấy PA “thay thế” làm PA “cố thủ”. Ngược lại gạt bỏ PA “thay thế” và lấy PA tiếp sau làm PA “thay thế” mới. 9 B7: Lặp lại bước (4) đến (6) cho đến khi chỉ còn 1 PA. Đó là PA được chọn. 16 So sánh các PA theo IRR Ví dụ 4.7 (trang 94) So sánh các PA loại trừ nhau sau đây, tìm PA có lợi nhất theo phương pháp dựa trên IRR, với MARR=18%. Giả sử TTKT các PA bằng nhau. Chi phí và thu nhập (triệu Đ) Đầu tư ban đầu Thu nhập ròng Giá trị còn lại Các phương án A B C D E F 1.000 150 1.000 1.500 375 1.500 2.500 500 2.500 4.000 925 4.000 5.000 1125 5.000 7.000 1.425 7.000 ĐẦU TƯ BAN ĐẦU = GIÁ TRỊ CÒN LẠI Î IRR = THU NHẬP RÒNG/ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Gia số 0 ÆA 1.000 Đầu tư ban đầu 150 Thu nhập ròng 15% IRR Đáng giá Không Æ 0 Kết luận 0 ÆB BÆC BÆD DÆE EÆF 1.500 375 25% 1.000 125 12,5% 2.500 550 22% 1.000 200 20% 2.000 300 15% Không Æ B Có Æ D Có Æ E Không Æ E Có Æ B Chọn PA E 17 Bản chất của IRR ‰IRR là suất thu lợi của một dự án với giả thiết là các dòng thu nhập ròng dương (CFt) đều được đem đầu tư lại với suất thu lợi làm cho PWR = PWC hay AWR = AWC ‰Chỉ số IRR của một dự án đầu tư không phải là suất thu lợi của vốn đầu tư ban đầu, mà là suất thu lợi tính theo các “kết số còn lại của vốn đầu tư” ở đầu các thời đoạn. 18 So sánh phương pháp PW và IRR ™Phương pháp PW và IRR đều dẫn đến một kết luận khi lựa chọn phương án đầu tư. ™Về lý thuyết: Phương pháp PW ưu thế hơn do IRR sẽ không tính được trong trường hợp dòng tiền đổi dấu nhiều lần. ™Về thực tế: Phương pháp IRR được ưa chuộng hơn do phương pháp này cung cấp một cách trực quan về số liệu tỉ suất thu lợi của phương án. 19 HẾT CHƯƠNG 4 20 Chương 5 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa TP.HCM Các phương pháp phân tích PA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SO SÁNH PA Giá trị tương đương (Equivalent Worth) Giá trị hiện tại (Present Worth PW) Giá trị tương lai (Future Worth -FW) Suất thu lợi (Rates of Return) Tỷ số lợi ích/chi phí (Benefit Cost Ratio) … Chương 3 Chương 4 Chương 5 Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm (Discounted Cash-Flow Methods) Giá trị hàng năm (Annual Worth AW) 2 Nội dung 1. Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) 2. So sánh các PA theo tỉ số B/C 3. So sánh 3 phương pháp phân tích PA 4. Phân tích điểm hòa vốn 5. Thời gian bù vốn 3 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) PW(ròng) = PW(B) – PW(C) ≥ 0 PW(B) ≥ PW(C) PW(B) / PW(C) ≥ 1 Định nghĩa: Là tỉ số giá trị tương đương của lợi ích (B - benefits) trên giá trị tương đương của chi phí (C - costs) của dự án. Giá trị tương đương có thể là PW, AW, FW. Tính chất: Dự án có B/C ≥ 1 là đáng giá 4 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) z AW Các công thức tính B/C: - B/C thường: B B/C = CR + O + M PW PW(B) B/C = PW(CR+O+M) - B/C sửa đổi: B − (O + M) B/C = CR PW[B-(O+M)] B/C = PW(CR) 9B - benefits: Thu nhập (lợi ích) hàng năm 9O – operation costs: Chi phí vận hành hàng năm 9M – maintenance costs: Chi phí bảo trì hàng năm 9CR – capital recovery costs: Chi phí CR của dự án 5 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) - Khác biệt giữa B/C thường và B/C sửa đổi: + Công thức tính B/C thường: phần chi phí hàng năm (O & M) được bổ sung vào phần chi phí ở mẫu số + Công thức tính B/C sửa đổi: phần chi phí hàng năm (O & M) trích ra trực tiếp từ lợi ích hàng năm ở tử số. - Cách tính khác nhau nên 2 tỷ số B/C thường và sửa đổi của cùng 1 dự án là khác nhau. -Tuy vậy, chúng đều dẫn đến những kết luận phù hợp nhau. 6 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) Lợi ích (Benefits): mối lợi (advantages) đối với người chủ dự án hay người hưởng lợi từ dự án. Lợi ích trong công thức B/C là lợi ích ròng (lợi ích trừ đi tổn thất) Tổn thất (Disbenefits): là những bất lợi (disadvantages) do dự án gây ra cho người chủ dự án hay người hưởng lợi (lưu ý những tổn thất này không phải lúc nào cũng có thể quy ra thành tiền) Chi phí (Costs): là những giá trị ước tính về giá xây dựng (đầu tư ban đầu, vận hành, bảo trì) trừ đi các giá trị còn lại. 7 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) Ví dụ 5.1: Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) (P) Chi phí vận hành, bảo trì hàng năm (O + M) Thu nhập hàng năm (B) Giá trị còn lại (SV) Tuổi thọ (năm) MARR 10 2,2 5 2 5 8% Tính tỉ số B/C thường và sửa đổi 8 Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) Chi phí đầu tư ban đầu (triệu đồng) (P) 10 Chi phí vận hành, bảo trì (O + M) 2,2 Thu nhập hàng năm (B) 5 Giá trị còn lại (SV) 2 Tuổi thọ (năm) 5 MARR 8% CR = 10(A/P,8%,5) - 2(A/F,8%,5) = 2,163 triệu đồng B B/C = = 1,146 (B/C thường) CR + O + M B/C = B − (O + M ) = 1,294 (B/C sửa đổi) CR 9 So sánh các PA theo tỉ số B/C Nguyên tắc phân (tương tự IRR): tích theo gia số • Phải đảm bảo PA có vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn là đáng giá. Khi B≥0 và C≥0 thì PA sẽ đáng giá nếu B/C ≥ 1 • Tiêu chuẩn: chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá, nghĩa là tỉ số B/CΔ ≥ 1 10 So sánh các PA theo tỉ số B/C Ví dụ 5.3: So sánh dự án A và B (thu nhập và chi phí khác nhau) Số liệu ban đầu A B Đầu tư ban đầu (triệu đồng) Chi phí hoạt động hằng năm Thu nhập hằng năm Giá trị còn lại Tuổi thọ (năm) MARR(%) 10 2,2 5 2 5 15 4,3 7 0 10 8% 11 So sánh các PA theo tỉ số B/C Ví dụ 5.3: So sánh dự án A và B (thu nhập và chi phí khác nhau) Số liệu ban đầu Thu nhập hằng năm (B) Đầu tư ban đầu (P) Chi phí hoạt động (O) Giá trị còn lại (SV) Tuổi thọ (năm) Chi phí CR B/C= [B-(O+M)]/CR Quyết định A 5 10 2,2 2,0 5 B 7 15 4,3 0 10 ∆=B–A 2 2,1 2,163 2,2 0,037 1,294 -2,703 Không đáng giá Đáng giá Chọn A (vì -2,7 < 1) 12 So sánh các PA theo tỉ số B/C Ví dụ 5.4: So sánh dự án A và B (thu nhập giống nhau) A B ∆ Giống B Giống A Đầu tư ban đầu (P) 3 4 0 Chi phí hằng năm (O+M) 2 1,6 0,5 0 6 9 Đại lượng Thu nhập hằng năm (triệu) (B) Giá trị còn lại (SV) Tuổi thọ (năm) MARR Chi phí CR B/C= [B-(O+M)]/CR Quyết định -0,4 15% 0,735 0,84 Không tính Không tính 0,105 3,81 Chọn B (vì 3,8 >= 1) 13 So sánh các PA theo tỉ số B/C Lưu ý trường hợp so sánh 2 PA có lợi ích giống nhau: 9Nếu không biết lợi ích cụ thể của từng PA thì ta không thể tính B/C cho từng PA, mà chỉ có thể tính B/C của gia số, tức B/CΔ. 9PA có vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn được giả định là đáng giá. 9Nếu B/CΔ ≥ 1 thì chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn. 14 So sánh các PA theo tỉ số B/C Lưu ý trường hợp giá trị ΔC âm: 9 Trong trường hợp gia số ở mẫu của tỉ số B/C là âm, PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn được chọn nếu tỉ số B/CΔ ≤ 1 (nghĩa là dự án có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn sẽ tiết kiệm được chi phí nhiều hơn) 15 So sánh các PA theo tỉ số B/C ™So sánh nhiều PA loại trừ nhau ÆSử dụng phương pháp phân tích theo gia số ™Ví dụ 5.5: Các phương án Chi phí và thu nhập (triệu Đ) A B C D E F Đầu tư ban đầu Thu nhập ròng Giá trị còn lại MARR 1.000 150 1.000 18% 1.500 375 1.500 18% 2.500 500 2.500 18% 4.000 925 4.000 18% 5.000 1125 5.000 18% 7.000 1.425 7.000 18% Nhận xét: P = SV 16 So sánh các PA theo tỉ số B/C Chi phí và thu nhập (triệu Đ) Đầu tư ban đầu Thu nhập ròng Giá trị còn lại MARR Các phương án A B C D E F 1.000 150 1.000 18% 1.500 375 1.500 18% 2.500 500 2.500 18% 4.000 925 4.000 18% 5.000 1125 5.000 18% 7.000 1.425 7.000 18% ĐẦU TƯ BAN ĐẦU (P) = GIÁ TRỊ CÒN LẠI (SV) Æ CR = P * MARR 0ÆA 0ÆB BÆC BÆD DÆE EÆF ΔP ΔB ΔCR B/C(Δ) Đáng giá 1.000 150 180 0,83 Không 1.500 375 270 1,39 Có 1.000 125 180 0,69 Không 2.500 550 450 1,22 Có 1.000 200 180 1,11 Có 2.000 300 360 0,83 Không Chọn PA 0 B B D E E Kết luận Chọn phương án E 17 So sánh 3 PP phân tích phương án PP PW, AW, FW IRR B/C Đáng giá ≥0 ≥ MARR ≥1 Đáng giá nhất Max So sánh theo gia số So sánh theo gia số Bản chất Là giá trị lợi nhuận ròng quy về một thời điểm nào đó, phụ thuộc vào i Là tỉ số giữa thu Là suất thu lợi nhập và chi phí (i*) làm cho cùng quy về giá trị hiện tại một thời điểm PW bằng 0 nào đó theo i 18 Phân tích điểm hòa vốn Điểm hòa vốn (Break-even Point): • Là giá trị của một biến số nào đó (sản lượng, số giờ vận hành, số năm làm việc) làm cho tổng tích lũy chi phí bằng tổng tích lũy thu nhập (không xét giá trị theo thời gian của tiền). • Giả sử biến số là sản lượng sản xuất trong 1 năm: Q • FC: chi phí cố định (định phí) • r: giá bán đơn vị, v: chi phí biến đổi đơn vị Î Tổng thu nhập: TR = r.Q Tổng chi phí: TC = FC + v.Q Tại điểm hòa vốn: TR = TC Æ Q* = FC/(r-v) 19 Phân tích điểm hòa vốn TC,TR TC,TR (Đ/năm) (Đ/năm) TR TR Cực đại lợi nhuận TC TC Lỗ Lãi Lỗ o 0 QBE Q 0 o QBE1 Lãi Qo o Lỗ QBE2 Q 20 Phân tích điểm hòa vốn Bài toán 1: Một DN có các số liệu trong năm như sau: - Chi phí thuê mặt bằng: $3000 - Chi phí quản lý: $1500 - Chi phí biến đổi đơn vị: $5/sp - Giá bán đơn vị: $10/sp Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? GIẢI: Q* = FC/(r - v) = (3000 + 1500)/(10 – 5) = 900 21 Phân tích điểm hòa vốn TC Hòa vốn? TC(A) TC(B) FC(B) FC(A) 0 Có hai PA sản xuất, biết hàm chi phí cho từng PA theo Q (sản lượng). Nên chọn PA sản xuất nào với một mức sản lượng cho trước? Q* So sánh PA theo kiểu “điểm hòa vốn”: Q < Q* Æ Chọn PA A Q > Q* Æ Chọn PA B 22 Phân tích điểm hòa vốn Bài toán 2: Một doanh nghiệp đang xem xét 2 PA A & B có hàm tổng chi phí theo sản lượng lần lượt như sau: TCA = 150 + 5.Q TCB = 200 + 3.Q Nếu DN có mức SX là 50 thì nên chọn PA nào? GIẢI: ‰ Cách 1: Với Q=50 thì TCA = 400 & TCB= 350 Æ Chọn B ‰ Cách 2: Tính điểm hòa vốn Q*: 150 + 5Q = 200 + 3Q Æ Q*= 25 Với Q=50 > Q*=25 Æ chọn B TC Hòa vốn TC(A) TC(B) FC(B) FC(A) 0 Q* 23 Thời gian bù vốn của dự án Thời gian bù vốn hay hoàn vốn (the payback period - Tp): là số năm cần thiết để tổng thu nhập ròng hàng năm có thể đủ hoàn lại vốn đầu tư ban đầu 0 = −P + Tp ∑ CF t t =1 z z P: Vốn đầu tư ban đầu CFt: Dòng tiền tệ ở thời đoạn t Nếu CFt ở các thời đoạn là giống nhau: P Tp = CF 24 Thời gian bù vốn của dự án Ví dụ 5.7: Tính thời gian bù vốn của các dự án sau: Năm A B C 0 -1000 -1000 -1000 1 250 500 900 2 250 500 0 3 500 0 100 4 1000 0 0 5 2000 100 100 Dự án Tp (năm) PW A 3 B 2 C 3 1,734.40 -70.14 -44.59 Nếu MARR =10%, hãy tính PW của từng phương án 25 Thời gian bù vốn của dự án Trong tính toán Tp Tp 0 = − P + ∑ CFt t =1 Tp = P CF Không tính đến giá trị theo thời gian của tiền tệ (i=0%) Bỏ qua ảnh hưởng của thu nhập sau thời điểmTp Tp không cho thấy hiệu quả kinh tế của một dự án Dùng Tp có thể đưa ra kết luận mâu thuẫn với phương pháp PW, IRR hay B/C 26 Thời gian bù vốn của dự án 1/Tp: độ đo gần đúng của suất thu lợi trung bình đối với vốn đầu tư ban đầu Tp: tiêu chuẩn phụ Giá thị trường của các tài sản đã sử dụng thường thấp hơn nhiều giá trị thực của nó nếu được tiếp tục sử dụng Phản ánh thái độ “thu hồi vốn đầu tư trong một thời kỳ ngắn hơn là tốt hơn” Quan tâm đặc biệt đến “thu hồi nhanh vốn đầu tư” 27 Thời gian bù vốn của dự án Tp: Số năm cần thiết để thu nhập ròng CFt hàng năm trong thời kỳ đó có thể đủ hoàn lại vốn đầu tư ban đầu P với suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được nào đó (i) Tp 0 = − P + ∑ CFt ( P / F , i, t ) t =1 Nếu thu nhập hàng năm đều bằng A 0 = − P + A( P / A, i, Tp ) Chưa xét đến lợi ích sau thời điểm Tp Tp: thông tin bổ sung liên quan rủi ro trong đầu tư HẾT CHƯƠNG 5 29 Chương 6 TÍNH TOÁN KHẤU HAO & PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN SAU THUẾ Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa - TPHCM Nội dung 1. Giới thiệu về khấu hao 2. Mô hình khấu hao đều (SL) Lưu ý: Không học các mô hình khác như DB, SYD,… 3. Giới thiệu về thuế thu nhập DN 4. Dòng tiền sau thuế (CFAT) 5. So sánh phương án dựa vào CFAT Lưu ý: Không học đánh giá dự án theo mức thu nhập yêu cầu sau thuế 2 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Tài sản đầu tư trong quá trình hoạt động có sự giảm dần giá trị (hao mòn) theo thời gian. Ví dụ: Bạn mua một chiếc xe giá $15.000 vào năm nay. Giá trị của chiếc xe giảm dần theo thời gian như sau: Khấu hao được xem Giá trị Giá trị Năm là phần chi phí tính thị trường giảm đến phần suy giảm 0 15.000 10.000 của tài sản, chi phí 5.000 1 này được khấu trừ 8.000 2 2.000 vào thu nhập theo 3 6.000 2.000 các khoảng thời gian 4 5.000 1.000 4.000 1.000 trong tương lai. 5 3 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Tại sao cần xem xét chi phí khấu hao? Tổng thu nhập (Gross Income) - Chi phí (Expenses) - Khấu hao (Depreciation) Thu nhập chịu thuế (Taxable Income) Thuế thu nhập (Tax) = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất (Tax Rate) • • Khấu hao được xem là một phần chi phí được khấu trừ thuế thu nhập, không phải là khoản thực chi Chi phí khấu hao trong thời đoạn càng lớn thì tiền thuế trong thời đoạn đó càng nhỏ 4 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Các yếu tố cần xem xét khi khấu hao tài sản? ‰ Tài sản khấu hao (what?) ‰ Cơ sở tính chi phí khấu hao (cost basis) ‰ Thời gian khấu hao (how long?) ‰ Giá trị còn lại (salvage value) ‰ Phương pháp khấu hao (how?) 5 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Tài sản nào có thể khấu hao? Tài sản khấu hao phải thỏa mãn cả 3 điều kiện sau: 9Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; 9Có thời gian sử dụng trên 1 năm; 9Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên. (Theo Điều 2, Thông tư 203/2009/TT-BTC) 6 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) ™Tài sản cố định hữu hình ƒ Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc ƒ Loại 2: Máy móc, thiết bị ƒ Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn ƒ Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý ƒ Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm ƒ Loại 6: Các loại tài sản cố định khác ™Tài sản cố định vô hình (Theo Điều 6, Thông tư 203/2009/TT-BTC) 7 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Cơ sở tính chi phí khấu hao? Chi phí mua máy móc mới (giá trên hóa đơn) + Phí vận chuyển + Phí lắp đặt Cơ sở chi phí để tính khấu hao 62.500.000 725.000 2.150.000 65.375.000 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. (Theo Điều 2, Thông tư 203/2009/TT-BTC) 8 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Thời gian khấu hao và giá trị còn lại? 9 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) Các phương pháp (mô hình) khấu hao? 9 ‰ Khấu hao theo đường thẳng (đều) (SL) ‰ Khấu hao theo kết số giảm nhanh (DB) ‰ Khấu hao theo tổng các số thứ tự năm (SYD) ‰ Khấu hao theo hệ số vốn chìm (SF) ‰ Khấu hao theo đơn vị sản lượng ‰ Khấu hao theo mức độ cạn kiệt tài nguyên Æ Xem hình 6.1 trang 155 ‰… Doanh nghiệp thực hiện đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện trích khấu hao. (Theo Điều 13, Thông tư 203/2009/TT-BTC) 10 Giới thiệu về khấu hao (depreciation) 11 Mô hình khấu hao đều (Straight Line - SL) z Chi phí khấu hao hằng năm: ࡼିࡿࢂ ࢔ 9D: chi phí khấu hao hằng năm 9P: Giá trị đầu tư ban đầu của tài sản (cost basis) 9SV: Giá trị còn lại của tài sản (salvage value) 9n: Số năm tính khấu hao z Giá trị bút toán ở cuối năm t: ࢚ ࡼିࡿࢂ ࢔ 12 Mô hình khấu hao đều (Straight Line - SL) Một số luật thuế cho phép tăng thêm khoản khấu hao cho năm đầu vận hành (có thể đến 20% giá trị đầu tư ban đầu của tài sản, tuy nhiên thường không vượt quá một giá trị tới hạn nào đó) Theo Điều 13, Thông tư 203/2009/TT-BTC: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. 13 Mô hình khấu hao đều (Straight Line - SL) Ví dụ 1: Một tài sản được mua với giá 15trĐ, khấu hao đều trong 12 năm, giá trị còn lại sau 12 năm là 1,5trĐ. Tính chi phí khấu hao hàng năm và giá trị bút toán của tài sản vào cuối năm 3? Giải: Chi phí khấu hao hàng năm của tài sản: D = (15 – 1,5) / 12 = 1,125 trĐ/năm Giá trị bút toán của tài sản vào cuối năm 3: BV3 = 15 – 1,125*3 = 11,625 trĐ 14 Mô hình khấu hao đều (Straight Line - SL) Ví dụ 2: Một tài sản được mua với giá 20trĐ, khấu hao đều trong 10 năm, SV là 3trĐ, cho phép tăng thêm khoản khấu hao cho năm đầu vận hành là 20% giá trị đầu tư ban đầu nhưng không vượt quá 2trĐ. Tính chi phí khấu hao hàng năm và giá trị bút toán của tài sản vào cuối năm 5? Giải: 20% của tài sản đầu tư ban đầu là: 4tr > mức giới hạn cho phép là 2tr Æ chỉ tăng khấu hao 2tr cho năm đầu Chi phí khấu hao hàng năm của tài sản: D = (20 - 2 - 3) / 10 = 1,5 trĐ/năm Giá trị bút toán của tài sản vào cuối năm 5: BV5 = 20 – 2 – 5*1,5 = 10,5 trĐ 15 Mô hình khấu hao đều (Straight Line - SL) Ví dụ 3: Một doanh nghiệp kinh doanh vận tải trong năm 2009 đầu tư 10 xe khách, nguyên giá 1 tỉ đồng/xe. Theo Thông tư 203/2009/TT–BTC, phương tiện vận tải đường bộ có thời gian sử dụng tối thiểu là 6 năm, tối đa là 10 năm. Doanh nghiệp đăng ký với cơ quan thuế chọn phương pháp khấu hao nhanh đường thẳng và thời gian khấu hao 4 năm. Tính chi phí khấu hao hàng năm? Phương pháp khấu hao doanh nghiệp chọn có vi phạm Thông tư 203 không? Giải: D = 10 tỉ /4 = 2,5 tỉ đồng/năm Thời gian sử dụng bình quân của phương tiện vận tải bộ trên là (6 + 10)/2 = 8 năm. Doanh nghiệp thực hiện khấu hao nhanh không quá 2 lần (8 năm/2 = 4 năm) mức khấu hao đường thẳng. 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp z z z Định nghĩa: là loại thuế đánh trên thu nhập hay lợi tức trong quá trình sản xuất kinh doanh và trên các khoản dôi vốn qua chuyển nhượng tài sản. Năm 1990, Luật thuế lợi tức đã được ban hành. Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộ nhiều nhược điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới. Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 đã được ban hành nhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới. 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập nào phải chịu thuế? Gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác như thu nhập từ: + chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; + quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; + chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; + lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; ..... (Theo Điều 3, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) Thu nhập nào được miễn thuế? 18 Thuế thu nhập doanh nghiệp 19 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế suất là bao nhiêu? 1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, trừ trường hợp quy định khác 2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh. (Theo Điều 10, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) 20 Thuế thu nhập doanh nghiệp Cách tính thuế? z T = TI * TR – T: tiền thuế (Tax) – TI: thu nhập chịu thuế (Taxable Income) – TR: thuế suất (Tax Rate) Cách tính thu nhập chịu thuế? z TI = [(Tổng thu nhập) – (Chi phí hoạt động kinh doanh) – (Chi phí khấu hao)] + (thu nhập khác, nếu có) (Theo Điều 7, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) 21 Thuế thu nhập doanh nghiệp z Ví dụ: Trong năm 2010, công ty Yakult có doanh thu 20 tỉ đồng, tổng chi phí sản xuất và khấu hao là 10 tỉ đồng. Tính tiền thuế công ty này phải đóng biết thuế suất là 25%. • TI = 20 – 10 = 10 (tỉ đồng) • T = TI * TR = 10 * 0,25 = 2,5 (tỉ đồng) 22 Thuế thu nhập doanh nghiệp Khoản dôi vốn – hụt vốn – dôi khấu hao ‰Khoản dôi vốn (Capital Gain - CG): là khoản thu nhập xảy ra khi đem bán một TSCĐ với giá SP1 lớn hơn giá mua ban đầu FC. Khoản dôi vốn (CG) = SP1 – FC ‰Khoản hụt vốn (Capital Loss - CL): là khoản chi phí xảy ra khi giá bán SP3 nhỏ hơn giá trị bút toán BV tại thời điểm bán tài sản đó. Khoản hụt vốn (CL) = BV – SP3 ‰Khoản dôi khấu hao (Recapture Depreciation – RD): là khoản thu nhập xảy ra khi giá bán SP2 lớn hơn giá trị bút toán BV tại thời điểm bán tài sản đó. Khoản dôi khấu hao (RD) = SP2 - BV 23 Thuế thu nhập doanh nghiệp Khoản dôi vốn – hụt vốn – dôi khấu hao FC: Giá mua ban đầu SP1, SP2, SP3: Giá bán BV: Giá trị bút toán 24 Dòng tiền sau thuế (CFAT) ™ Phân tích kinh tế ƒ Trước thuế: BTEA (Before Tax Economic Analysis) ƒ Sau thuế: ATEA (After Tax Economic Analysis) ™ Chuỗi dòng tiền tệ ƒ Trước thuế: CFBT (Cash Flow Before Tax) ƒ Sau thuế: CFAT (Cash Flow After Tax) ™ Suất thu lợi nội tại IRR_AT = IRR_BT * (1 - TR) 25 Dòng tiền sau thuế (CFAT) Không vay vốn (100% vốn công ty) ƒ Dòng tiền trước thuế: CFBT = (Thu nhập) – (Chi phí) ƒ Thu nhập chịu thuế: TI = CFBT - D ƒ Tiền thuế: T = TI * TR ƒ Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – T Có vay vốn: ƒ Dòng tiền trước thuế: CFBT = (Thu nhập) – (Chi phí) ƒ Thu nhập chịu thuế: TI = CFBT – D – (Tiền trả lãi) ƒ Tiền thuế: Thuế = TI * TR ƒ Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – T – (Tiền trả lãi) – (Tiền trả vốn) 26 Dòng tiền sau thuế (CFAT) ™Ví dụ 6.15 (trang 177) ƒ P = 50 (triệu) ƒ n = 5 năm ƒ SV = 0 ƒ Thu nhập(t) = 28 – t (t=1,..,5) ƒ Chi phí(t) = 9,5 + 0,5t (t=1,..,5) ƒ TR = 40% ƒ Khấu hao theo mô hình SL 27 Dòng tiền sau thuế (CFAT) ™Ví dụ 6.16 (trang 177) ƒ P = 15 triệu ƒ SV = 0 ƒ n = 5 năm ƒ Athu = 7 triệu/năm ƒ Achi = 1 triệu/năm ƒ TR = 50% ƒ Khấu hao theo mô hình SL a) 100% vốn công ty b) 50% vốn vay với lãi suất đơn 10% và trả đều 28 Dòng tiền sau thuế (CFAT) ™ Ví dụ 6.17 (trang 179) ƒ Sử dụng SL: P = 120 triệu; SV = 20 triệu; n = 10 năm ƒ CFBT = 24 triệu/năm; TR = 48% ™ Ví dụ 6.19: Công ty được giảm thuế 10% vốn đầu tư. ™ Bài tập 6.15: Công ty được giảm thuế 10% vốn đầu tư và được tăng khấu hao năm đầu 20% vốn đầu tư. ™ Ví dụ 6.20: Luật thuế yêu cầu khấu hao theo SL trong 4 năm và SV=0 (sổ sách). ™ Ví dụ 6.21: Luật thuế yêu cầu khấu hao theo SL trong 15 năm và SV=0 (sổ sách), tuy vậy thiết bị chỉ có tuổi thọ 10 năm và SV=0 ở cuối năm thứ 10 (ước lượng thực). Giả sử các khoản hụt vốn được giảm vào thu nhập chịu thuế và các khoản dôi vốn/khấu hao bị đánh thuế 25%. 29 Lựa chọn và so sánh phương án theo CFAT ™Sau khi lập CFAT, có thể so sánh các PA đầu tư theo phương pháp giá trị tương đương hay suất thu lợi: ƒ Các nguyên tắc và thủ tục không thay đổi. ƒ MARR được hiểu là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được sau thuế (MARR_AT) MARR_AT = MARR_BT * (1 - TR) IRR_AT = IRR_BT * (1 - TR) 30 Lựa chọn và so sánh phương án theo CFAT Ví dụ (dựa theo ví dụ 6.22, trang 183) Số liệu ban đầu Chi phí và thu nhập (triệu Đ) Đầu tư ban đầu Chi phí hàng năm Thu nhập hàng năm SV (giá trị ước lượng thực) Tuổi thọ (năm) MARR sau thuế Thuế suất (cho cả dôi/hụt) Máy tiện A Máy tiện B 10 2,2 5 2 5 15 4,3 8 0 10 5% 55% Phân tích kinh tế sau thuế để lựa chọn PA đầu tư theo AW. Giả sử mô hình khấu hao là đường thẳng (SL), SV cho cả hai PA là 1,5 triệu. 31 BÀI TẬP Bài tập bổ sung 1: Một công ty đầu tư vào một dây chuyền sản suất sữa chua với chi phí đầu tư ban đầu của thiết bị là 15 trĐ. Sau 5 năm sử dụng, giá trị còn lại là 2trĐ. Thu nhập hàng năm là 7 trĐ, chi phí hàng năm là 1 trĐ. Thuế TNDN là 50%. Khấu hao đều hàng năm. Giá bán thiết bị sau 5 năm là 3 trĐ. 1. Xác định CFAT nếu 100% vốn của Công ty. 2. Xác định CFAT nếu 40% vốn chủ sở hữu và 60% là vốn vay. Lãi suất của vốn vay là 10% và là lãi suất đơn. Phương thức thanh toán là trả đều trong 5 năm cả lãi lẫn vốn. 32 BÀI TẬP Bài tập bổ sung 2: Ông Phương vừa mua miếng đất (giá 1 tỷ đồng) để xây một khách sạn mini (tổng chi phí xây là 3 tỷ đồng). Ông dự định cho thuê trong 3 năm với khoản thu ròng hàng năm là 400 triệu đồng, và sẽ bán khách sạn cùng đất vào cuối năm 3 với giá 5,5 tỷ đồng (trong đó 1 tỷ đồng là tiền bán đất). Ông dùng khấu hao đường thẳng cho khách sạn, với giá trị còn lại là 500 triệu đồng, thời gian khấu hao là 10 năm (lưu ý: đất không khấu hao). Thuế suất cho các khoản thu nhập thông thường, dôi/hụt vốn là 40%. Hãy ước tính CFAT của dự án này? 33 BÀI TẬP Bài tập bổ sung 3: Cho một dự án đầu tư với số liệu như sau (đơn vị tính: triệu đồng) Đầu tư ban đầu 50 Doanh thu hằng năm Chi phí hằng năm Giá trị còn lại Thời kỳ làm việc (năm) 15 5 10 11 Giả sử 40% vốn đầu tư ban đầu là vốn vay và phải trả lãi đều hàng năm với lãi suất là 10% vốn gốc. Vốn gốc được trả 1 lần vào cuối năm 10. Luật thuế yêu cầu khấu hao đều với n = 10 năm và SV = 0. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%, thuế suất cho các khoản dôi/hụt vốn, dôi khấu hao và thu nhập khác là 40%. 34 HẾT CHƯƠNG 6 35 Chương 7 QUY HOẠCH NGUỒN VỐN VÀ LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Th.S. Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa - TPHCM Nội dung 1. Nguồn vốn 2. Chi phí sử dụng vốn 3. Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được 4. Lựa chọn tập dự án đầu tư Lưu ý: Không học “Sử dụng toán quy hoạch để lựa chọn tập dự án” và “Một số vấn đề trong thực tiễn sử dụng vốn đầu tư” 2 Nguồn vốn Nguồn vốn để đầu tư của công ty gồm các nhóm chính: Vốn vay nợ (Debt Capital/ Financing) ™Vốn vay nợ – là nguồn vốn thu được từ các khoản vay hoặc phát hành trái phiếu ™Vốn cổ phần – là nguồn vốn thu được từ việc phát hành cổ phiếu Vốn chủ sở hoặc là vốn của chính người chủ hữu/cổ đông công ty (tư nhân hoặc TNHH) (Equity ™Lợi nhuận giữ lại – là lợi nhuận Capital/ không đem phân phối cho các cổ Financing) đông mà để mở rộng đầu tư 3 Nguồn vốn Cấu trúc vốn Định nghĩa: Cấu trúc vốn (Capital Structure) là sự kết hợp giữa vốn vay nợ (Debt) và vốn Debt chủ sở hữu (Equity) Equity trong tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động được để tài trợ cho các dự án Tỉ lệ nợ/vốn được gọi là đòn bẩy tài chính đầu tư. (financial leverage) 4 Nguồn vốn Cấu trúc vốn ™Vốn vay nợ (Debt) ƒ Khi doanh nghiệp vay nợ để tài trợ cho dự án đầu tư, doanh nghiệp phải cam kết trả một số tiền nhất định trong tương lai (bao gồm lãi và vốn gốc). ™Vốn chủ sở hữu (Equity) ƒ Khi doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho dự án đầu tư, doanh nghiệp sẽ được quyền hưởng toàn bộ lợi nhuận còn lại sau khi đã trả hết nợ và lãi. 5 Nguồn vốn Vốn vay nợ ƒ Bao gồm trái phiếu (bonds), khoản vay (loans), khoản vay có thế chấp (mortgages). ƒ Doanh nghiệp phải trả lãi và vốn gốc theo một lịch trả nợ cụ thể do 2 bên thỏa thuận. ƒ Người cho vay chỉ nhận lãi và vốn gốc, mà không trực tiếp chịu rủi ro kinh doanh và không được chia lợi nhuận do dự án đầu tư mang lại. 6 Nguồn vốn Vốn vay nợ ƒ Trái phiếu (hay trái khoán) 9Là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu (trái chủ) đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định trên trái phiếu. 9Trái phiếu có độ rủi ro thấp và mức lãi thấp. 7 Nguồn vốn Vốn vay nợ Ưu điểm của việc sử dụng vốn vay nợ? ‰ Không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của các cổ đông. ‰ Giúp giảm gánh nặng thuế do tiền trả lãi vay được trừ vào thu nhập chịu thuế. ‰ Chi phí sử dụng vốn vay nợ rẻ hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – hay nói đơn giản, lãi suất ngân hàng hoặc trái phiếu thấp hơn lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. 8 Nguồn vốn Vốn vay nợ Nhược điểm của việc sử dụng vốn vay nợ? ‰ Nợ có thể trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp trong trường hợp tình hình kinh doanh khó khăn. ‰ Không phải bất kỳ công ty nào cũng dễ dàng huy động được vốn vay. Những công ty mới thành lập và không có uy tín sẽ khó vay vốn. 9 Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại (Retained earnings) + Cổ phần ưu đãi (Preferred stock) + Cổ phần thường/phổ thông (Common stock) 10 Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu ‰ Lợi nhuận giữ lại Là loại lợi nhuận sau thuế không đem phân phối cho các cổ đông mà để mở rộng đầu tư . 9 Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thông qua tiền lãi cổ phần và sự tăng lên của giá trị cổ phiếu. 9 Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu phụ thuộc vào: mức lãi trên một cổ phần (Earning Per Share - EPS) và tiềm năng phát triển của công ty. EPS = (Lãi cổ phần hàng năm + Lợi nhuận giữ lại) / (Số cổ phần) 9 11 Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu ‰ Cổ phần Cổ phiếu thường ƒLà chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với doanh nghiệp và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong doanh nghiệp. ƒPhát hành đầu tiên và mãn hạn cuối cùng (được quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới, chỉ nhận lợi nhuận còn lại sau khi đã trả cho chủ nợ và cho cổ đông ưu đãi) ƒCó độ rủi ro lớn nhất & hưởng lãi không giới hạn (có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) ƒKhông có thời hạn hoàn trả (do không phải là khoản nợ) 12 Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu ‰ Cổ phần Cổ phiếu ưu đãi ƒLà chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong doanh nghiệp, đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu tiên hơn so với cổ đông thường. ƒĐược xem như một loại lai ghép trung gian giữa trái phiếu và cổ phiếu thường 13 Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu ‰ Cổ phần Cổ phiếu ưu đãi (tiếp theo) ƒĐược nhận cổ tức trước cổ đông thường, cổ tức được xác định trước và thường bằng tỷ lệ % cố định của mệnh giá hoặc bằng số tiền nhất định in trên cổ phiếu. ƒKhi giải thể, có quyền ưu tiên thanh toán trước, nhưng sau trái chủ. ƒKhông được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng Quản trị và quyết định những vấn đề quan trọng của công ty. 14 Chi phí sử dụng vốn ™ Chi phí/giá sử dụng vốn (Cost of Capital) là mức lãi suất làm cân bằng giá trị của các nguồn vốn nhận được và giá trị hiện tại của các khoản phải chi trả trong tương lai: Trong đó: • P0: vốn (ròng) công ty nhận được tại t = 0 • C0: chi phí bảo hiểm, khai trương, phát hành… tại t = 0 • Ct: chi phí ở thời đoạn t có liên quan đến nguồn vốn huy động P0 (trả lãi, trả vốn gốc, trả cổ tức…) • i: chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn 15 Chi phí sử dụng vốn ™ Chi phí sử dụng vốn (Cost of Capital: WACC=R*) là bình quân chi phí sử dụng vốn CSH và vốn vay nợ ™ Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (Cost of Equity: Re) là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn CSH. ™ Chi phí sử dụng vốn vay nợ (Cost of Debt: Rd) là chi phí phải trả cho chủ nợ. Cost of Debt Cost of Equity 16 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn ™WACC (Weighted Average Cost of Capital): chi phí sử dụng vốn bình quân (trung bình có trọng số) ™Cd, Ce: tổng vốn vay nợ, tổng vốn chủ sở hữu ™V (Value): tổng nguồn vốn (V = Cd + Ce) ™Rd, Re: chi phí sử dụng vốn vay nợ và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 17 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn vay nợ 9 9 9 9 9 9 Cs: nợ vay từ tổ chức tài chính Cb: nợ vay từ trái phiếu Cd: tổng vốn vay nợ (Cd = Cs + Cb) Rs: CPSDV sau thuế của nợ vay từ tổ chức tài chính Rb: CPSDV sau thuế của nợ vay từ trái phiếu Lưu ý: CPSDV sau thuế = CPSDV trước thuế * (1-TR) 18 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn vay nợ từ tổ chức tài chính ¾ Rs BT: CPSDV trước thuế của nợ vay từ tổ chức tài chính = lãi suất thực theo năm Ví dụ 1: Công ty Tào Lao vay nợ từ ngân hàng 1 tỉ đồng, lãi suất 20%/năm, ghép lãi theo quý. Nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% thì CPSDV trước thuế & sau thuế mà doanh nghiệp trả cho khoản nợ này là bao nhiêu? Giải: Rs BT = [( 1 + 20%/4)4 – 1] = 21% Rs AT = 21% x (1 - 25%) = 16% 19 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn vay nợ từ trái phiếu ¾ Rb BT: CPSDV trước thuế của nợ vay từ trái phiếu được tính bằng cách giải pt: ‰ P0 ‰ C0 ‰F ‰n ‰r : Giá bán trái phiếu : Chi phí phát hành trái phiếu : mệnh giá trái phiếu (face value) : kỳ hạn của trái phiếu : lãi suất cam kết (lãi suất thực theo năm) 20 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn vay nợ từ trái phiếu Ví dụ 2: Công ty Tào Lao phát hành 1.000 trái phiếu, mỗi trái phiếu giá 1 trđ. Lãi tức hàng năm là 80.000đ (8%/năm), thời kỳ đáo hạn là 10 năm. Giả sử giá bán trái phiếu tại thời điểm phát hành là 1,2 trđ. a) Tìm CPSDV của trái phiếu trước thuế. b) Tìm CPSDV của trái phiếu sau thuế, nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Giải: a) 1,2 = 0,08 * (P/A, Rb BT, 10) + 1 * (P/F, Rb BT, 10) Æ Rb BT = 5% b) Rb AT = Rb BT * ( 1 - 25%) = 4% 21 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 1. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Rc (Cost of Common Stock) 2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Rp (Cost of Preferred Stock) 3. Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại Rr (Cost of Retained Earnings) Æ Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Re (Cost of Equity): bình quân của 3 chi phí Rc, Rp và Rr 22 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Giả định cổ tức tăng trưởng đều hàng năm với tốc độ g và nhà đầu tư không đầu cơ. ƒ DV1: cổ tức cổ phần thường ở năm thứ 1 ƒ P0: giá bán cổ phiếu thường ở năm 0 ƒ C0: chi phí phát hành cổ phiếu thường ƒ g: tốc độ tăng trưởng cổ tức: g = b*R • b = tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư (= ) • R = suất thu lợi tái đầu tư 23 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Ví dụ 3: Công ty Tào Lao đang có 1 triệu cổ phiếu đang lưu hành. Công ty vừa báo cáo lợi nhuận năm nay là $2 triệu và sẽ giữ lại 40% lợi nhuận để tái đầu tư vào năm sau. Suất sinh lợi tái đầu tư của công ty là 16%. Cổ phiếu đang bán với giá $10. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần của công ty? Giải: Tốc độ phát triển (g) = b*R = 0,4*0,16 = 6,4% Thu nhập vào năm sau = 2.000.000*(1 + 6,4%) = 2.128.000 Tổng cổ tức vào năm sau = 2.128.000*(1 – 0,4) = 1.276.800 Cổ tức trên một cổ phiếu vào năm sau = 1.276.800/1.000.000 = 1,28 Chi phí sử dụng vốn cổ phần = 1,28/10 + 6,4% = 19.2% 24 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi ∗ • DV*: cổ tức cổ phần ưu đãi (đều hàng năm) • P0: giá bán cổ phiếu ưu đãi • C0: chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi Ví dụ 4: Công ty Tào Lao phát hành cổ phiếu ưu đãi với giá $100/cổ phiếu và trả cổ tức đều hàng năm là $10,5. Nếu chi phí phát hành là $4/cổ phiếu, chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi là bao nhiêu? Giải: Rp = 10,5 / (100 – 4) = 10,94% 25 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại Trong đó: • DV1: cổ tức cổ phần thường • P0: giá bán cổ phiếu thường • g: tốc độ tăng trưởng Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại = chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (với chi phí phát hành bằng 0). Nếu hết nguồn lợi nhuận giữ lại thì công ty mới phát hành cổ phiếu mới (tránh Rc cao) 26 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu • Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại ÆChi phí sử dụng vốn chủ sở hữu • Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường • Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi ∗ Cr = vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại Cc = vốn từ phát hành cổ phiếu thường Cp = vốn từ phát hành cổ phiếu ưu đãi Ce = vốn chủ sở hữu (= Cr + Cc + Cp) 27 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn Ví dụ 5: Công ty Tào Lao có các thành phần vốn và chi phí sử dụng tương ứng (sau thuế) cho ở bảng sau: Nguồn vốn Vay ngân hàng Trái phiếu Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Lợi nhuận giữ lại Số lượng (triệu Đ) 500 1.000 1.500 6.000 1.000 10.000 Tỷ lệ Chi phí sử dụng (%) 0,05 0,10 0,15 0,60 0,10 1,00 6,08 5,56 10,00 11,56 11,56 Tính WACC của công ty. 28 Chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn Giải: Nguồn vốn (1) Vay ngân hàng Trái phiếu Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Lợi nhuận giữ lại WACC Tỷ lệ (2) 0,05 0,10 0,15 0,60 0,10 Chi phí Chi phí có trọng sử dụng số (4)=(2)*(3) (3) 0,00304 0,0608 0,0556 0,00556 0,01500 0,1000 0,1156 0,06936 0,1156 0,01156 = 0,10452 29 Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được ™ MARR là suất chiết tính i để tính PW của dự án ™ MARR là tiêu chuẩn để so sánh với IRR của dự án ™ Làm sao tính được MARR? Æ Cách đơn giản nhất là MARR = WACC. Tuy nhiên, mỗi dự án cụ thể có cách ước lượng MARR riêng do các yếu tố đặc thù sau: - Độ rủi ro của dự án - Vùng dự án - Cơ cấu thuế - Các phương pháp huy động vốn - Giá trị MARR của các công ty khác 30 Lựa chọn tập dự án đầu tư z z Các dự án độc lập: Có thể chọn nhiều hơn 1 dự án trong tập các dự án độc lập, tuỳ theo nguồn ngân sách của doanh nghiệp. Các bước chọn lựa tập dự án: 1. 2. 3. 4. Xác định các tập dự án: có m cơ hội đầu tư Æ có 2m - 1 tập dự án Sắp xếp các tập dự án tăng dần theo vốn đầu tư ban đầu: Ij (j = 1, 2m - 1) Xác định dòng tiền tệ cho từng tập dự án: CFjt (t=0,nj) Tính PW cho từng tập dự án: = 5. ( / , , ) Chọn tập dự án dựa vào nguồn ngân sách B xác định: max{PWj, j < k} với Ik-1 ≤ B < Ik 31 Lựa chọn tập dự án đầu tư Ví dụ: Xét các dự án độc lập A, B, C sau và lựa chọn tập dự án đầu tư có lợi nhất nếu MARR = 15%. Nguồn ngân sách của công ty cho việc đầu tư dự án là B = 27.000 trđ. PA Đầu tư ban đầu Lợi tức ròng Tuổi thọ (năm) A 12.000 4.281 5 B 10.000 4.184 5 C 17.000 5.802 10 32 Lựa chọn tập dự án đầu tư TT 1 2 3 4 Tập dự án B A C AB CF0 = -P -10.000 -12.000 -17.000 -22.000 5 BC -27.000 6 AC -29.000 7 ABC -39.000 CFt 4.184 1Æ5 4.281 1Æ5 5.802 1Æ10 8.465 1Æ5 9.986 1Æ5 5.802 6Æ10 10.083 1Æ5 5.802 6Æ10 14.267 1Æ5 5.802 6Æ10 33 Lựa chọn tập dự án đầu tư TT Tập dự án 1 B 2 A 3 C 4 AB P PW 10.000 4.025 12.000 2.350 17.000 12.120 22.000 6.375 Nhận xét Có thể loại trước Có thể loại trước Có thể loại trước Chọn tập này (ngân 27.000 16.145 sách là 27.000) 5 BC 6 AC 29.000 14.470 7 ABC 39.000 18.495 34 Lựa chọn tập dự án đầu tư 0 1 2 3 4 Tập dự án 0 B A C AB 5 BC 27.000 4.025 > MARR Có 6 AC 29.000 -0.675 < MARR Không 7 ABC 39.000 > MARR Có TT P IRR(Δ) Chấp nhận 0 10.000 4.025 12.000 -1.675 17.000 8.095 22.000 -5.745 > MARR < MARR > MARR < MARR Có Không Có Không PW(Δ) 2350 35 HẾT CHƯƠNG 7 36 Chương 8 RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH DỰ ÁN Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa - TPHCM Nội dung 1. Tổng quan rủi ro và bất định 2. Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) 3. Phân tích rủi ro (risk analysis) bằng giải tích 2 Tổng quan rủi ro và bất định ¾Cần phân biệt một số khái niệm… ™Chắc chắn/tất định (certainty) – khi biết khả năng chắc chắn xuất hiện của các trạng thái. ™Rủi ro (risk): khi biết được xác suất xuất hiện của các trạng thái. ™Không chắc chắn/bất định (uncertainty): khi không biết được xác suất xuất hiện của các trạng thái hoặc không biết được các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần giải quyết. 3 Tổng quan rủi ro và bất định ™Xác suất khách quan: thông qua phép thử khách quan và suy ra xác suất Æ trong kinh tế, không có cơ hội để thử. ™Xác suất chủ quan: Khi không có thông tin đầy đủ, người ra quyết định tự gán xác suất một cách chủ quan đối với khả năng xuất hiện của trạng thái. Æ Không cần thiết phải phân biệt rủi ro và bất định vì có thể gán xác suất chủ quan vào phân tích bất định để trở thành phân tích rủi ro. 4 Tổng quan rủi ro và bất định ¾ Rủi ro xảy ra có thể ảnh hưởng đến: 9 Giá trị dòng tiền tệ (CF) vào và ra của dự án 9 Suất chiết tính (i) 9 Tuổi thọ (n) ⇒ Làm thay đổi các kết quả thẩm định (PW, IRR, B/C …) 5 Tổng quan rủi ro và bất định ™Các phương thức hạn chế rủi ro và bất định: 9 Tăng cường độ tin cậy của thông tin đầu vào, thực hiện đồng thời nhiều dự án khác nhau để san sẻ rủi ro,… 9 Thực hiện các phân tích dựa trên các mô hình toán để làm cơ sở ra quyết định ƒ Nhóm mô hình mô tả (descriptive model) ƒ Nhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng (normative or prescriptive model) 6 Tổng quan rủi ro và bất định ™Nhóm mô hình mô tả (descriptive model): mô tả các đặc tính của phương án đầu tư và xem xét những khả năng biến đổi có thể có của chúng Æ Từ mô hình này, ta chưa có kết luận cuối cùng mà chỉ có thông tin liên quan làm cơ sở cho việc ra quyết định. ™ Ví dụ: xác định giá trị hiện tại PW của một phương án ™Nhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng (normative/prescriptive model): có chứa hàm mục tiêu cần phải đạt cực trị Æ Từ mô hình này, ta có được kết luận cuối cùng. ™ Ví dụ: đặt mục tiêu giá trị PW đạt cực đại 7 Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) ¾ Mục đích: Xem xét lại tính khả thi của dự án trong trường hợp một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết quả thẩm định thay đổi. MARR (%) ¾Ví dụ: ƒ MARR thay đổi trong biên độ ±5% thì PW thay đổi như thế nào? ƒ Doanh thu hàng năm thay đổi trong biên độ ±15% thì PW thay đổi như thế nào ? 16 14 12 10 8 6 – 0 + PW 8 Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) ™Ví dụ: Cho dự án đầu tư mua máy tiện A với các tham số được ước tính như sau: ƒ Đầu tư ban đầu (P): 10 triệu đồng ƒ Chi phí hàng năm (C): 2,2 ƒ Thu nhập hàng năm (B):5,0 ƒ Giá trị còn lại (SV): 2,0 ƒ Tuổi thọ dự án (N): 5 năm ƒ Suất thu lợi tối thiểu (MARR): 8% ™Yêu cầu: Phân tích độ nhạy của AW lần lượt theo các tham số: N, MARR, C 9 Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) Đáng giá ™Giải: ƒ AW= -10(A/P,MARR,N) + 5 – C + 2(A/F,MARR,N) % % % -26% Phân tích độ nhạy (sensitivity analysis) ™Phân tích độ nhạy của các phương án so sánh: Khi so sánh 2 hay nhiều phương án do dòng tiền tệ của các phương án khác nhau nên độ nhạy của các chỉ số hiệu quả kinh tế đối với các tham số cũng khác nhau nên cần phân tích thêm sự thay đổi này Ví dụ: Có 2 phương án A và B cùng tuổi thọ, độ nhạy của PW theo tuổi thọ N của 2 phương án như sau: ƒ A tốt hơn B khi N >10 năm ƒ B tốt hơn A khi 7[...]... xác định sựthành bại của một doanh nghiệp” Xác định các mục tiêu Nhà quản lý Xây dựng các phương án Thiết lập tiêu chuẩn và phân tích Kỹ sư Nhà quản lý Cơ hội đã được phát hiện Lựa chọn phương án Thực hiện phương án Phát hiện mới HẾT CHƯƠNG 1 17 Chương 2 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM Nội dung... bằng tiền mặt hoặc bằng séc Æ Được xem xét khi phân tích dự án ™Chi phí bút toán (Book Costs) là phần khấu trừ dần (khấu hao) những khoản chi trước đây cho các thành phần công trình hoặc máy móc có thời gian sử dụng dài Æ Chỉ dùng vào việc tính thuế, không được xét đến khi phân tích tính kinh tế của dự án Æ Được xem xét kỹ ở chương 7 15 Quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư Tìm kiếm cơ hội đầu tư... ™Lợi nhuận bình quân (Average Profit - AΠ) là lợi nhuận bình quân của một đơn vị sản phẩm: AΠ = Π/Q 12 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Chi phí cơ hội (opportunity cost) là chi phí có tính đến lợi ích bị bỏ qua khi quyết định lựa chọn giữa các phương án (lấy lợi ích cao nhất của một trong các phương án bị bỏ qua) Æ được tính vào khi phân tích dự án ™Ví dụ: chi phí của quyết định học đại học... phí bình quân (Average Cost – AC) là chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm: AC = TC/Q ƒ Average Fixed Cost: AFC = FC/Q ƒ Average Variable Cost: AVC = VC/Q 11 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™Lợi nhuận (Profit – Π): Π = TR - TC ™Lợi nhuận tới hạn hay lợi nhuận biên (Marginal Profit - MΠ) là lợi nhuận gia tăng khi sản xuất và bán thêm một đơn vị sản phẩm: MΠ = ΔΠ /ΔQ = Π’(Q) ™Lợi nhuận bình. .. giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 4 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Không học: Các công thức tính giá trị tương đương cho các dòng tiền tệ phân bố không đều & Các công thức tính giá trị tương đương khi ghép lãi liên tục 2 Tính toán lãi tức ™Lãi tức (interest) là biểu hiện giá trị theo thời gian của tiền tệ Lãi tức = (Tổng vốn tích luỹ) – (Vốn đầu tư ban đầu) ™Lãi suất (interest...Nội dung 1 Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp 2 Chức năng/mục tiêu của doanh nghiệp 3 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 4 Quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ™ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản... ƒ Q: sản lượng ƒ p: đơn giá ™Doanh thu tới hạn hay doanh thu biên (Marginal Revenue - MR) là doanh thu gia tăng khi bán thêm một đơn vị sản phẩm: MR = ΔTR/ΔQ = TR’(Q) ™Doanh thu bình quân (Average Revenue - AR) là doanh thu bình quân của một đơn vị sản phẩm: AR = TR/Q 10 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ™ Tổng chi phí (Total Cost – TC): TC = FC + VC ƒ FC (Fixed Cost): Chi phí cố định, là chi... ™Chi phí chìm (Sunk Cost) là chi phí (không thu lại được) đã xảy ra do những quyết định trong quá khứ, trước khi hình thành dự án Æ ko liên quan đến quyết định trong tương lai Æ không được tính vào khi phân tích dự án ™Ví dụ: Ta tốn 50 ngàn để thay bánh xe vào năm ngoái không liên quan gì đến quyết định ta sẽ bán lại chiếc xe đó bao nhiêu tiền trong năm nay Chi phí chìm còn được gọi là chi phí lặn (ẩn),... present 4 Tính toán lãi tức ™Lãi tức đơn (simple interest) ƒ Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích luỹ phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn trước đó ™Lãi tức ghép (compound interest) ƒ Lãi tức ở mỗi thời đoạn được tính theo số vốn gốc và cả tổng số tiền lãi tích luỹ được trong các thời đoạn trước đó ƒ Phản ánh được hiệu quả giá trị theo thời gian của đồng tiền cho cả phần tiền... ™i (interest rate): Lãi suất (mặc định là lãi suất ghép) 9 Các công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền đơn và phân bố đều ™Công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền tệ đơn: F = P (1 + i ) n F = P ( F / P , i, n ) ™Công thức tính giá trị tương đương cho dòng tiền tệ phân phối đều: (1 + i ) n − 1 F = A i = A ( F / A, i, n ) 10 ... PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM Nội dung Các phương pháp phân tích so sánh PA Phương. .. dựng phương án Thiết lập tiêu chuẩn phân tích Kỹ sư Nhà quản lý Cơ hội đã phát Lựa chọn phương án Thực phương án Phát HẾT CHƯƠNG 17 Chương GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ Nguyễn Ngọc Bình Phương. .. định phân tích NỘI DUNG MÔN HỌC ™Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT ™Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ ™Chương 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG ™Chương 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG

Ngày đăng: 04/10/2015, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN