QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

26 277 0
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ CN NHNT HÀ NỘI 2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 2 1.2. Định hướng hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội đến năm 2010. 8 1.3.Cơ cấu tổ chức và quy mô của NHNT Hà Nội. 9 1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cán bộ các bộ phận quản lý. 11 CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI. 16 2.1. Hoạt động tín dụng. 16 2.2. Thanh toán quốc tế. 18 2.3. Thanh toán kế toán. 19 2.4. Dịch vụ ngân hàng. 19 2.5. Huy động vốn. 20 2.6. Quy trình nhận trả tiền gửi: 22 CHƯƠNG III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC. 26 3.1. Hạn chế. 26 3.2. Giải pháp. 26 KẾT LUẬN 28

Lời mở đầu Ngân hàng ngoại thương hà nội đã không ngừng phấn đấu trong nhiều năm qua, đạt được những kết quả cao trong hoạt động ngân hàng, vinh dự được nhà nước tặng huân chương lao động hạng ba và là một chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng ngoại thương việt nam, là ngân hàng thương mại được giớ tài chính quốc tế xếp hạng tốt nhất ở việt nam. Trong thời gian qua thực tập tổng hợp tại CN NHNT Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được hiểu rõ hơn về qui mô tổ chức của ngân hàng. Từ những con người rất năng động đến những nghiệp vụ hiện đại trong hệ thống quốc tế. Để rồi tôi có cái nhìn chung nhất, thật tổng quát nhất về một CN NHNT tiêu biểu nhất. Trong quá trình thực tập tìm hiểu cùng với sự giúp đỡ của NH tôi đã hoàn thành báo cáo với nội dung bao gồm ba phần chính. Chương I : giới thiệu chung về CN NHNT Hà Nội. Chương II : quá trình thực hiện các nghiệp vụ. Chương III : những hạn chế và giải pháp khắc phục. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, công nhân viên tại CN NHNT Hà Nội đã giúp đỡ trong việc cung cấp thông tin, số liệu, giảng giải các cơ cấu tổ chức bộ máy quy trình nghiệp vụ. Để tôi hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô PGS TS Nguyễn Thị Thu Thảo về những vấn đề lý thuyết đã học vào thực tế của một ngân hàng TM. Chương I : Tổng Quan Chung Về CN NHNT Hà Nội Tên và địa chỉ của ngân hàng Chi nhánh ngân hàng ngoại thương hà nội Vietcombank Hanoi 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Chi nhánh NHNT Hà Nội ( Vietcombank Hanoi ) được thành lập ngày 01/03/1985 theo quyết định số 177/NH.QĐ của tổng giám đốc NHNN Việt Nam. Là thành viên thứ 6 của gia đình VCB. Ra đời trong bối cảnh đất nước đang chuẩn bị những điều kiện chuyển sang một bước ngoặt mới, thực hiện nghị quyết Đại Hội 6 của đảng, mở cửa phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trãi qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định vị trí quan trọng của mình, trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng ngoại thương việt nam và có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của thủ đô Hà Nội. Những ngày đầu thành lập, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội co trụ sở tại số nhà 31 phố Ngô Thì Nhậm. Cơ sở vật chất ban đầu của ngân hàng rất nhiều thiếu thốn, chật chội, trang thiết bị lạc hậu. Đội ngò cán bộ nhân viên lúc đó chủ yếu được điều chuyển từ ngân hàng nhà nước, ngân hàng ngoại thương việt nam và từ một số chi nhánh khác. Được thành lập với mục đích hỗ trợ phát triển kinh tế đối ngoại của thủ đô, giai đoạn này, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội được phân công phục vụ một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương du lịch.. và hoạt động của một số tổ chức quốc tế tại Hà Nội và trong nước. Với số lượng khách hàng ban đầu rất khiêm tốn, điều kiện làm việc con nhiều khó khăn. nhưng tập thể cán bộ lãnh đạo và nhân viên chi nhánh đã cố gắng khắc phục khó khăn và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ những năm 1986-1987, nên kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước yêu cầu đổi mới cấp bách đặt ra với ngân hàng, để theo kịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và ngành ngân hàng, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã nhanh chóng chuyển đổi thích nghi với những điều kiện kinh doanh mới. Thời gian đầu chuyển đổi, cán bộ nhân viên chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội gặp không Ýt khó khăn, bỡ ngỡ, lo lăng trước cơ chế mới. Toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã nỗ lực vượt qua khó khăn, chủ động tìm kiếm khác hàng, nghiên cứ cách thức kinh doanh, tổ chức hoạt động thanh toán và đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Từ con số khiêm tốn ban đầu chỉ có 20 doanh nghiệp khách hàng đầu tiên của chi nhánh ngân hàng ngoạ thương Hà Nội, anh chi em cán bộ nghiệp vụ đã dần tiếp cận và thu hót thêm nhiều khách hàng mới là doanh nghiệp có tiềm năng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại, vận tải của thủ đô. Được sự quan tâm giúp đỡ của ngân hàng nhà nước việt nam, của UBND TP Hà Nội và của ngân hàng ngoại thương việt nam, năm 1992. Chi nhanh ngân hàng ngoại thương Hà Nội chuyển trụ sở về 78 phố Nguyễn Du, Hà Nội. Với cơ sở vật chất rộng rãi và thuận tiện hơn đã tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên được tiếp cận, phục vụ thêm nhiều khách hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. Cùng với bước chuyển mình của kinh tế thủ đô từ những năm cuối thập kỷ 90 đến nay, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã từng bước mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động , nâng cao chất lượng phục vụ và ngày càng được quy khách hàng tin cậy, đối tác trong và ngoài nước tin tưởng. Trải qua chăng đường 20 năm xây dựng và phát triển, vượt qua nhiều khó khăn và thử thách, đến nay chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã có những thành công nhất định trong hoạt động ngân hàng. với mạng lưới hiện nay gồm có chi nhánh cấp 1, 4 chi nhánh cấp 2 và 4 phòng giao dịch trục thuộc trên địa bàn thành phố Hà Nội thu được một số kết quả quan trọng nh sau: Năm 1985 là năm thành lập chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội huy động vốn là 53,4 tỷ đồng; dư nợ cho vay là 13,9 tỷ đồng, thì đến cuối năm 2004 huy động vốn của chi nhánh đạt 6.409 tỷ đồng tăng 120 lần: dư nợ cho vay đạt 3.229 tỷ đồng tăng 232 lần. Kim ngạch thanh toán xuất khẩu đạt 416 triệu USD tăng 161 lần. Hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng đã được cung cấp cho khách hàng và nền kinh tế, trong đó co phát hành và sử dụng thẻ tín dụng và thẻ rút tiền mặt tự động. Đến cuối năm 2004, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã phát hành trên 34 ngàn thẻ ATM. Sè lượng khách hàng giao dịch ở ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, có 646 pháp nhân và thể nhân quan hệ tín dụng và tên 43 ngàn khách hàng mở tài khoản giao dich tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội. Sù tăng trưởng của ngân hàng ngoại thương Hà Nôi đặc biệt diễn ra mạnh mẽ trong nhưng năm gân đây. Từ năm 1999 đến nay, tốc độ huy động vốn bình quân hàng năm là 25,5%/năm, dư nợ cho vay tăng 62,25%/năm, các mặt hoạt động khác như thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán trong hệ thống ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ, kế toán, ngân quỹ, phát hành thẻ... đều đạt được sự tăng trưởng cao, giúp cho hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội thu được những kết quả đáng khích lệ. Bên cạnh việc thực thi có kết quả công tác khách hàng, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã áp dụng thành công cơ chế linh hoạt về lãi suất và phí dịch vụ. Trong những năm qua, hưởng ứng chủ trương hoạt động xuất khẩu của thành phố. Ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã rành ra 50 triệu USD đễ cho vay ưu đãi đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, dư nợ ngoại tệ cuối năm 2004 tăng 105% so với cùng kỳ năm 2003 và tăng 122 lần so với ngày đầu thành lập. Trong năm 2004, doanh sè mua bán ngoại tệ của ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng 55% đạt 784 triệu USD, doanh sè thanh toán xuất nhập khẩu tăng 56% so với năm 2003 đạt 416 triệu USD, tăng hơn 161 lần so với năm đầu thành lập. Ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp trên dịa bàn thủ đô. Trong những năm gần đây, với thế mạnh về nguồn vốn của mình, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã mở rộng tiếp cận và thẩm định các dự án đầu tư khả thi, có hiệu quả và đầu tư vốn tín dụng. Hoạt động đầu tư của ngân hàng ngoại thương Hà Nội luôn luôn bám sát định hướng phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phè , tập trung vào các ngành kinh tế mòi nhọn của thu đô như: dịch vụ, thông tin, du lịch, y tế, chuyển giao công nghệ, viễn thông, các ngành công nghệ sử dụng công nghệ cao, giao thông vận tải.. Hàng loại dư án đầu tư của các doanh nghiệp đã được hoàn thành và đưa vào hoạt động trong năm 2004, nhiều dự án được gắn biển công trình kỷ niệm 50 năm giải phóng thu đô 1954-2004 hiên nay, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đang trực tiếp cho vay và đồng tài trợ hơn 80 dự án đầu tư trung và dài hạn, hiện đại hoá trang thiết bị và công nghệ, nâng cao năng suất lao động và giúp các doanh nghiệp thủ đô nắm bắt thời cơ trong hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và thủ đô. Những chương trình này đã và đang được các doanh nghiệp rất quan tâm và nhiệt liệt hưởng ứng. Riêng trong năm 2004, dư nợ cho vay trung và dài hạn của ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng 95% so với năm 2003. Ngân hàng ngoại thương việt nam là ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng. Việc triển khai thành công ngân hàng bán lẻ Sliverlake và việc nâng cấp, ứng dụng những tiện Ých của nó giúp cho hoạt động dịch vụ của hệ thống ngân hàng ngoại thương trể nên đa dạng, hiệu quả và linh hoạt. Khách hàng thực sự được tiếp cận và sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại như: các dịch vụ trực tuyến online, chuyển tiền nhanh, dịch vụ chuyển tiền tự động hiện đại, dịch vụ thương mại điện tử V-cbp và rất nhiều tiện Ých khác. Trong hai năm liền, năm 2003 và năm 2004, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu và triển khai ứng dụng công nghệ trong hệ thống ngân hàng ngoại thương việt nam. Việc đi đầu trong ứng dụng công nghệ ngân hàng hiên đại của hệ thống ngân hàng nói chung và của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội nói riêng đã giúp cho khách hàng được sử dụng những dịch vụ ngân hàng tiên tiến nhất, giao diện với công nghệ hiên đại, an toàn, nhanh chóng và chính xác. Trong 20 năm qua, với sự nỗ lực, phấn đấu cao của toàn thể cán bộ phân viện, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã từng bước chuyển thành, khẳng định được vị trí, vai trò của mình và trở thành một trong những chi nhánh có quy mô lớn trong hệ thống ngân hàng. Chất lượng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội ngày càng được nâng cao, năm 1998 tỷ lệ nợ quá hạn là 3,33% thì đến nay chỉ chiếm 0,26% tổng dư nợ. Năm 2004, do quá nhiều nhân tố thuận lợi và hoạt động kinh doanh có hiệu quả, lợi nhận của ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng 134,8% so với năm 2003, đạt 78,9 tỷ đồng. Trong những năm qua, ngân hàng ngoại thương Hà Nội luôn thực hiên đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước được tổng cục thuế và UBND thành phố tặng bằng khen về thực hiện tốt nghĩa vụ nép thuế qua các năm. Đễ có được nhữn kết quả cao trong hoạt đông ngân hàng, bên cạnh sự đoàn kết nhất trí và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh của toàn thể cán bộ ngân hàng ngoại thương Hà Nội và các nhân tố thuận lợi khác. Vai trò con người là yếu tố then chốt quyết định thắng lợi của ngân hàng ngoại thương Hà Nội. Đội ngò cán bộ nhân viên của ngân hàng ngoại thương Hà Nội không ngừng nâng cao cả về chất lượng và tăng thêm về số lượng qua từng năm. Năm 1985, sè lao động ngân hàng ngoại thương Hà Nội chỉ co 64 người với 53% cán bộ co trình độ Đại Học được đào tạo cơ bản, thì đến nay, ngân hàng đã có đội ngò cán bộ là 240 người với độ tưổi bình quân 31 tuổi, cán bộ nhân viên ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã được đào tạo cơ bản, năng động và ham học hỏi. Hiện nay, trên 90% cán bộ có trình độ Đại Học về kinh tế, quản trị kinh doanh, sức trẻ đã trở thành động lực quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Hà Nội. Đội ngò cán bộ thực sự đóng vai trò quan trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Hà Nội và sẽ mang hành trang tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với những thành tích cao trong hoạt động, trong những năm qua ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã vinh dự được nhận nhiều danh hiệu thi đua của nhà nước và các cấp, các ngành tặng cho tập thể và cá nhân cán bộ nhân viên ngân hàng ngoại thương Hà Nội 1.2. Định hướng hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội đến năm 2010. Phát huy kết quả đã đạt được và để tiếp tục xây dựng ngân hàng ngoại thương Hà Nội ngày càng lớn mạnh, xứng đáng với các danh hiệu thi đua được trao tặng, toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng ngoại thương Hà Nội quyết tâm thực hiện thành công các mục tiêu và định hướng hoạt động của ngân hàng nhà nước việt nam và ngân hàng ngoại thương việt nam giao cho, nhiệm vụ từ năm 2005 đến năm 2010 là: 1. triển khai áp dụng mô hình quản lý mới hướng tới khách hàng theo chuẩn mực của ngân hàng hiện đại. lành mạnh hoá hệ thống tài chính và tiến tới đạt các chỉ tiêu theo thông lệ quốc tế về ngân hàng. 2. đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng, bao gồm cả hoạt động ngân hàng bán buôn và hoạt động ngân hàng bán lẻ. Mở rộng quan hệ khách hàng với mọi thành phần kinh tế. 3. tiếp tục mở rộng mạng lưới và các kenh hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Nội. Phát triển nhanh các các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngoại thương dùa trên nên tảng ngân hàng hiện đại. 4. phát huy vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại tệ và hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội. 5. tăng cường đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới cán bộ có chất lượng, có đạo đức nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 6. xây dùng trụ sở và tạo lập không gian giao dịch ngân hàng hiện đại, khang trang, không ngừng nâng cao và hoàn thiện ứng dụng công nghệ trong quản lý và kinh doanh ngân hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động nghiệp vụ và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. 1.3.Cơ cấu tổ chức và quy mô của NHNT Hà Nội. Cùng với sự phát triển của ngân hàng ngoại thương việt nam, chi nhanh ngân hàng ngoại thương Hà Nội có truyền thống kinh doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế, các dịch vụ tài chính ngân hàng ngoại thương hà. - 04 chi nhánh cấp 2 - 04 phòng giao dịch Gi¸m dèc - quản lý cổ phần tại công ty cổ phần đồng xuân 2 Thµnh Sơ đồ tổCNcÊp chức C«ng P.KÕ to¸n vµ dÞch vô ng©n hµng P.Quan hÖ kh¸ch hµng P.Hµnh chÝnh ng©n quü P.Quan hÖ kh¸ch hµng Tæ tÝn dông thÓ nh©n Tæ qu¶n lý vèn P.Gi¸m ®èc Cn cÊp 2 Ch¬ng d¬ng P.KÕ to¸n vµ dÞch vô ng©n hµng P.Hµnh chÝnh ng©n quü C¸c phßng giao dÞch P.Qu¶n lý rñi ro P.dÞch vô kh¸ch hµng P.Thanh to¸n XNK P.kiÓm tra néi bé P.Quan hÖ kh¸ch hµng P.Gi¸m ®èc CNcÊp 2 CÇu giÊy CncÊp 2 Ba §×nh P.KÕ to¸n rµi chÝnh P.Ng©n quü p.hµnh chÝnh nh©n sù P.Tin häc Ph.thanh t to¸n thÎ P.KÕ to¸n vµ dÞch vô ng©n hµng P.KÕ to¸n vµ dÞch vô P.Hµnh chÝnh ng©n quü P.Hµnh chÝnh ng©n quü P.Quan hÖ kh¸ch hµng P.Quan hÖ kh¸ch hµng Tæ qu¶n lý nî Đến ngày 31/12/2005 sè lao động chi nhánh thực hiện là 322 người trong đó nữ 213 người chiếm 60%, cán bộ trẻ dưới 30 tuổi co 238 người chiếm 74% trình độ lao động như sau - tiến sỹ: 1 người - thạc sỹ: 3 người ( trong đó đang nghiên cứu sinh 2 người ) - đang đào tạo thạc sỹ: 26 người - trình độ đại học: 208 người - trinh độ cao đẳng, trung cấp: 4 người Nhìn chung bộ máy tổ chức gọn, cán bộ có trình độ kiến thức cần thiết và phù hợp để đảm bảo công tác chuyên môn, kỷ luật lao động nghiêm túc, phong cách phục vụ khách hàng luôn luôn được chú trọng nâng cao. 1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cán bộ các bộ phận quản lý. • Giám đốc là người đứng đầu chịu trách nhiệm lãnh đạo chung và là người đại diện của ngân hàng trong các quan hệ với đối tác. Giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng ngoại thương việt nam. • Một phó giám đốc chịu trách nhiệm lãnh đạo chung các phòng kinh doanh phòng nguồn vốn. • Một phó giám đốc phụ trách quản lý các phòng: tiền tệ kho quỹ, kế toán thông tin điện toán, kinh doanh đối ngoại, hành chính. • Phòng quan hệ khách hàng: có chức năng nhiệm vụ phát triển kinh doanh, củng cố và mở rộng quan hệ có hiệu quả đối với khách hàng là doanh nghiệp trên địa bàn thuộc quyền quản lý hiện tại của chi nhánh. • Phòng quản lý rủi ro: có chức năng nhiệm vụ rà soát quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng xuống mức có thể chấp nhận được. * Phòng dịch vụ ngân hàng: có chức năng nhiệm vụ - huy động tiết kiệm đồng việt nam và ngoại tệ - phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đồng việt nam và ngoại tệ - trả tiền kiều hối, moneygram - mua ngoại tệ của khách vãng lai, bán ngoại tệ theo hộ chiếu, chuyển tiền đi nước ngoài - nhận gửi và thanh toán séc nhờ thu của cá nhân - quản lý đại lý thu đổi ngoại tệ - trực tiếp thu chi tiền mặt của khách hàng gửi, rút tiền tiết kiệm VNĐ ngoại tệ, kỳ phiếu ngoại tệ, tiết kiệm ngoại tệ cá nhân • phòng thanh toán thẻ: có chức năng nhiệm vụ phát hành và thanh toán các loại thẻ vietcombank, theo thể lệ quy định. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ đại lý thanh toán thẻ do nước ngoài phát hành. Thực hiện chức năng marketing khách hàng về thẻ. Phát triển và quản lý các cơ sở chấp nhận thẻ, quản lý các máy rút tiền tự động ATM được giao dịch. • Phòng ngân quỹ: có chức năng nhiệm vô - thu, chi kiểm đến toàn bộ đồng việt nam, ngoại tệ của khách hàng có mở tài khoản hoạt động tại chi nhánh. - giúp các đơn vị nhận biết ngoại tệ thật giả. - Tham gia ban quản lý quỹ ATM. - Quản lý kho quỹ của chi nhánh. • Phòng thanh toán xuất nhập khẩu. Có chức năng, nhiệm vụ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu, bao gồm: - mở L/C và thanh toán hàng xuất, nhập khẩu. - Chuyển đi nước ngoài. - Nhờ thu hàn nhập khẩu. - Thông bao L/C xuất khẩu. - Kiểm tra chứng từ L/C hàng xuất. - Thanh toán L/C hàng xuất. - Nhận và xử lý hàng thu nhờ xuất. - Quản lý mẩu chữ ký cả ngân hàng nước ngoài. - Làm các báo cáo thanh toán hàng xuất và nhập. - Bảo lãnh trong nước, ngoài nước. - Giữ tài khoản ký quỹ mở L/C hàng nhập. - Giữ tài khoản ngoại bảng L/C hàng nhập, xuất khẩu. - Giữ tài khoản ngoại bảng nhờ thu nhập khẩu, xuất khẩu. - Giữ tài khoản trung gian tài trợ thương mại. - Giữ tài khoản cho vay chiết khấu. - Giữ tài khoản ngoại bảng bảo lảnh trong nước, nước ngoài. • Phòng kế toán tài chính. Có chức năng nhiệm vô : sử lý nghiệp vụ chuyển tiền, quản lý tài khoản khách hàng là các tổ chức, các doanh nghiệp, quản lý chi tiêu nội bộ.. • Phòng hành chính nhân sự. Có chức năng nhiệm vụ: theo dõi công tác nhân sự và công tác hành chính quản trị chi nhánh. • Phòng tin học. Có chức năng nhiệm vô : - quản trị toàn bộ hệ thống mạng của chi nhánh. Cài đặt các chương trình phần mềm hệ thống mạng, thiết lập hệ thống bảo mật của hệ thống mạng theo chỉ đạo của ban giám đốc. - Tiếp nhận, cài đặt và hướng dẫn triển khai chương trình khi có quy trình nghiệp vụ mớ. - Thay đổi nếu các chương trình chạy có lỗi hoặc khi có các thay đổi về mặt nghiệp vụ. Viết một số chương trình trợ giúp cho các hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh. - Nhận chuyền dữ liệu giữa trung ưng và chi nhánh. - Back up dữ liệu. - Kiểm tra hệ thống truyền thông giữa chi nhánh cấp 1 với các chi nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch, với vietcombank trung ương và ngân hàng nhà nước. - Triển khai xây dựng hệ thống mạng LAN, WAN tại trụ sở chính chi nhánh, chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch. - Là đầu mối quan hệ với phòng tin học ngân hàng ngoại thương việt nam, các ngân hàng trong lĩnh vực công nghệ tin học. • Phòng kiểm tra nội bộ. Biên chế có 6 người. - 1 kiểm tra trưởng chịu trách nhiệm chung, trực tiếp tham gia kiểm tra hoạt động tín dụng bảo lãnh. - 2 kiểm tra viên chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động tín dụng bảo lãnh - 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động huy động vốn phát hành thẻ và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác. - 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động kế toán ngân quỹ. - 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động thanh toán XNK . • Tổ tín dụng thể nhân. Có chức năng nhiệm vụ thực hiện cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng là thể nhân Chương II. Quá trình thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội. 2.1. Hoạt động tín dụng. Tại quốc gia đang phát triển như việt nam chư có thị trường tai chính phát triển thì hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động chủ yếu tạo ra nguồn vốn cho nền kinh tế và mang lại nguồn thu chính cho các ngân hàng. Tín dụng được thực hiện chủ yếu dưới hình thức cho vay, chiết khấu và tái chiết khấu. • cho vay là hình thức ngân hàng ( bên cho vay ) cho khách hàng của mình ( bên đi vay ) thuê sử dụng một số vốn nhất định trong thời hạn nhất định do hai bên thoã thuận trên nguyên tắc hoàn trả. Giá thuê vốn được biểu hiện bằng lãi suất tính trên một tháng hay một năm. trong đó hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương là có các hình thức sau : - đầu tư tín dông - đầu tư vốn trung hạn, cho vay vốn lưu động VNĐ và các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi với mọi lĩnh vực kinh doanh thương mại, sản xuất, giao thông vận tải, xây dựng... - phát hành bảo lãnh vay vốn, đặt cọc thực hiện hợp đồng.. trong nước, ngoài nước. - Liên doanh liên kết, góp cổ phần. - Với việc tạo ra các khoản tín dụng, các ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình làm cho vốn đầu tư được mở rộng, sản phẩm xã hội được tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện. Tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế. Tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, nông lâm ngư nghiệp của đất nước. Bằng nguồn vốn vay ngân hàng, các nhà sản xuất có thể mua sắm, đầu tư máy móc thiết bị, cơ sở vật chất, mua sắm nguyên vật liệu và trang trải cho các chi phí khác trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Đối với các công ty thương mại gồm các nhà bán buôn, bán lẻ với khả năng tài chính có hạn cũng cần nguồn tín dụng ngân hàng để thực hiện mua hàng hoá, dự trữ, phân phối sản phẩm từ sản xuất đến người tiêu dùng. Cuối cùng để kích cầu, tăng khả năng thanh toán cho người tiêu dùng, ngân hàng thông qua các chương trình tín dụng tiêu dùng cho vay trực tiếp đến chính người tiêu dùng cuối cùng các sản phẩm nói trên. Tóm lại tín dụng ngân hàng tham gia vào tất cả các quá trình kinhtế từ sản xất, phân phối đến tiêu dùng. Ngoài ra ngân hàng cho cả chính phủ vay để bù đắp thiếu hụt ngân sách ( bằng các hình thức ngân hàng đầu tư,mua lại các trái phiếu chính phủ dài hạn, các trái khoán công cộng ) qua đó tạo điều kiện để nhà nước thực thi các chính sách kinh tế, tiền tệ và xã hội. Tổng dư nợ tại vietcombank hà nội 2001-200510 đơn vị: tỷ vnđ 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2001 2003 2.2. Thanh toán quốc tế. - thanh toán xuất nhập khẩu. - Mở thanhtoán L/C nhập khẩu. - Thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu. - Thanh toán chứng từ nhờ thu. - Chuyển tiền thanh toán xuất nhập khẩu. - Xác nhận L/C trong và ngoài nước. - Bảo lãnh trong nước và quốc tế. 2.3. Thanh toán kế toán. - thanh toán trong nước. T11/2005 - đầu tư tự động cho các tài khoản tập trung vốn. - Các giao dịch thực hiện qua một cửa. - Kiểm tra gia dịch, sao kê tài khoản, thực hiện giao dịch tại chỗ bằng chương trình VCB-Money, internet, banking.. 2.4. Dịch vụ ngân hàng. - huy động vốn với các hình thức đa dạng gửi tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu chứng chỉ tiền gửi, phát hành séc cá nhân và các loại chứng từ có giá trị khác. - thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi thành séc du lịch... - chi trả kiều hối từ các nước trên thế giới, chuyển tiền nước ngoài phục vụ các nhu cầu cá nhân. - phát hành bảo lãnh, chứng nhận đảm bảo du học lao động nước ngoài,.. - cho vay cầm cố thuế chấp chứng từ có giá, tài sản.. - cho vay nhu cầu tiêu dùng cá nhân mua nhà mua ô tô, du học.. - phát hành và thanh toán thể tín dụng quốc tế Visacard, Mastercard, American, Expresscard, JCB, Dinner Club.. - phát hành và thanh toán thẻ rút tiền tự động ATM connect 24. - Thanh toán hoá đơn điện nước, điện thoại, bảo hiểm.. qua may rút tiền tự động ATM. - đại lý cho các công ty bảo hiểm lớn như Bảo Việt, AIA, Prudential.. - thu tiền mặt tại chỗ theo yêu cầu với dịch vụ khách hàng đặc biệt 2.5. Huy động vốn. Mét nguồn vốn hoạt động chính thức của ngân hàng thường chiếm ( là 90% tổng nguồn kinh doanh ) là các khoản tiền gửi. Từ các khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng đã là nguồn vốn quan trọng sinh lời cho ngân hàng. Ngân hàng tìm mọi cách để thu hót nguồn tiền gửi này vì đây là một nguồn vốn hoạt động có chi phí vốn tương đối thấp Các hình thức chính: • Tiền gửi thanh toán. Các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh doanh thường mở và sử dụng dịch vụ tài khoản tiền gửi thanh toán cho mục đích chi trả và nhận khoản tiền trong quá trình kinh doanh. Tiền gửi thanh toán là kết quả của dịch vụ thanh toán ngân hàng, một dịch vụ mới xuất hiện sau cách mạng công nghiệp Châu Âu và Hoa Kì, nó mang ý nghĩa quan trọng nhất trong sự phát triển của nền công nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Bằng các công cụ cheque, hối phiếu, ngân hàng cho phép các chủ tài khoản có thể phát lệnh cho ngân hàng thanh toán tức thì yêu cầu chi trả cho họ. Ngày nay, bằng các công cụ thanh toán điện tử, nối mạng toàn cầu nâng cao hiệu quả của tiến trình thanh toán, các giao dịch thương mại kinh doanh được sử lí một cách nhanh nhất. • Tiền gửi bảo đảm: Là khoản tiền gửi của khác hàng gửi tại ngân hàng để đảm bảo cho những giao dịch mà ngân hàng được uỷ thác làm dịch vụ trung gian hoặc đầu tư các khoản ký cược, ký quỹ, uỷ thác đầu tư, quản lý giữ hộ.. • Tiền gửi tiết kiệm: Dịch vụ này áp dụng co tất cả các khu vực kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiết kiệm của dân chúng và tạo ra những phương thức dễ dàng để thúc hiện các mục đích có tính chất xã hội. Đặc thù của các khoản tiền gửi tiết kiệm là những khoản tiền gửi tiết kiệm là những khoản tiền gửi tiết kiệm có thời hạn được trả lãi cao hơn các hình thức gửi tiền khác. Các thới hạn thông thường của tiền gửi tiết kiệm là 3, 6, 9, 12 tháng. Tuy nhiên đối với các ngân hàng thương mại có trình độ quản lí và sử dụng vốn cao có thể tạo ra các khoản tiền gửi có thời hạn ngắn hơn 1 tháng hoặc 4, 3, 2, 1 tuần hoặc thậm chí gửi theo ngày ( các khoản tiền gửi qua đêm ). Do tính ổn định của nó, các ngân hàng có thể chủ động sử dụng nguồn tiền gửi tiết kiệm nh mét nguồn vốn quan trọng để cho vay sản xất kinh doanh, tiêu dùng cho mọi thành phần kinh tế. TổNG NGUồN VốN Vietcombank hà nội 2001-2005 Đơn vị: tỷ đồng 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 2001 2003 T11/2005 Nguồn: Báo cáo qua các năm của ngân hàng công thương hà nội 2.6. Quy trình nhận trả tiền gửi: a. Thủ tục gửi tiền đầu tiên. Bước 1: khách hàng - Đến quỹ tiết kiệm trực tiếp xem hoặc nhân viên quỹ tiết kiệm hướng dẫn. - Các thông tin về gửi, rút tiền được thông báo công khai tại quỹ tiết kiệm. - Viết và kí tên trên phiếu gửi tiền theo mẫu in sẳn. - Mang phiếu gửi tiền, chứng minh thư sang quỹ nép tiền. Bước 2: thủ quỹ - kiểm tra đầy đủ các yếu tố ghi trên phiếu gửi tiền. - Nhận tiền và kiểm tra có sự chứng kiến của khách hàng. - Khi nhận đủ tiền, đóng dấu Đã THU TIềN và kí vào chỗ quy định, sau đó vào sổ quỹ đóng tiền mặt ghi trên phiếu gửi tiền. - Chuyển phiếu gửi tiền cho kế toán trả lại chứng minh thư và mỗi khách hàng sang bộ phận kế toán để làm thủ tục. Bước 3: kết toán - Nhận từ thủ quỹ tiền gửi tiền. - Đề nghị khách hàng xuất trình chứng minh thư để làm thủ tục. - Đối chiếu các yếu tố trên chứng minh thư với các yếu tố trên phiếu gửi tiền. - Hướng dẫn khách hàng hai chữ kí mẫu vào mắt sau của thể đăng kí chữ kí mẫu trước cán bộ kế toán. - Kí vào chỗ quy định trên chứng từ. - Chuyển chứng từ cho trưởng quỹ kiểm soát Bước 4: trưởng quỹ - Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của các yếu tố trên chứng từ, thẻ giao dịch tiết kiệm, thẻ đăng kí chữ kí mẫu. - Trả lại cho khách hàng thẻ giao dịch tiết kiệm kèm thẻ tiết kiệm và chứng minh thư. - Chuyển trả lại cho kế toán thẻ, chữ kí mẫu, phiếu gửi tiền. b. Thủ tục gửi tiền lần sau. • Điều kiện áp dông: - tiết kiệm không kì hạn: khách hàng có nhu cầu gửi tiền nhiều lần trong ngày. - tiết kiệm có kì hạn: khách hàng gửi tiền vào tài khoản đúng ngày đến hạn. • Thủ tục gửi tiền vào tài khoản đã có: Thủ tục giống như lần đầu nhưng có một số điểm khác như sau: - khách hàng không phải đăng kí chữ kí mẫu. - Khi nép phiếu gửi tiền khách hàng phải nép kèm theo thẻ giao dịch tiết kiệm và thể tiết kiệm. Thẻ tiết kiệm được kế toán thu hồi. - Khách hàng nhận thẻ tiết kiệm có số dư mới. c. Thủ tục rút tiền gửi tiết kiệm: Bước 1. khách hàng - viết và kí vào phiếu lĩnh tiền mặt. - Nép cho kế toán phiếu lĩnh tiền mặt, thẻ giao dịch kèm theo thẻ tiết kiệm, chứng minh thư. Bước 2. kết toán - kiểm tra đầu đủ các yếu tố ghi trên phiếu lĩnh tiền. - Kiểm tra chứng minh thư, đối chiếu nhận dạng khác hàng với anh chup trên chứng minh thư. - đối chiếu các yếu tố cần thiết trên chứng minhthư với các yếu tố ghi trên thẻ giao dịch tiết kiệm. - đối chiếu chữ kí. - Kiểm tra số dư trên thẻ tiết kiệm của khách hàng. Bước 3. trưởng thủ quỹ - kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của các yếu tố chứng từ nếu đúng - kí tên vào chỗ quy định trên chứng từ rồi chuyển tiếp cho thủ quỹ chi tiền. Bước 4. thủ quỹ - kiểm tra chữ kí của trưởng quỹ, chữ kí của khách hàng Chương III. Những hạn chế và giải pháp khắc phục. 3.1. Hạn chế. Mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong năm qua song chi nhánh cũng còn những hạn chế nhất định cần được quan tâm khắc phục để đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong nhưng năm tới. Thứ nhất: non đọng và các khoản nợ quá hạn có tài sản thuế chấp chờ sử lý liên quan đến các vụ án trong những năm qua đã giảm nhiều, song số nợ quá hạn còn lại phần lớn là nợ khó đòi, cần có biện pháp thích hợp để thu hồi. Thứ hai: chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra của chi nhánh thấp do cạnh tranh lãi suất gay gắt trong năm qua đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Tiền gửi của doanh nghiệp với lãi suất thấp mới chỉ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn. Vì vậy chi nhánh cần có biện pháp hữu hiệu hơn nữa để thay đổi đáng kể cơ cấu nguồn vốn huy động. 3.2. Giải pháp. • cần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường công tác huy động vốn • làm tốt công tác tiếp thị, tiếp cận khách, rà soát phân loại doanh nghiệp. • Phát triển tốt hoạt động kinh doanh đối ngoại. • Thực hiện tốt chương trình giao dịch một cửa, tiến tới giao dịch trên máy cho 100% quỹ tiết kiệm, nối mạng với một số quỹ tiết kiệm lớn, phát triển thêm sản phẩm dịch vụ, thực hiện dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. • Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ nhân viên. • Tăng cương công tác kiểm tra nội bộ bằng nhiều hình thức: kiểm tra toàn diện, kiểm tra đột xuất, kiểm tra một bộ phận với nhiều nội dung kiểm tra hết sức chặt chẽ và cụ thể nhằm nâng cao ý thức chấp hành các thể lệ, chế độ quy định, làm tốt công tác tham nhòng và giải quyết tốt hơn đơn thư, duy trì tốt quan hệ dân chủ. • Tìm biện pháp giải quyết thu hồi các khoản nợ tồn đọng, quá hạn, khó đòi, các khoản lãi treo trên cơ sở đề án và kế hoạch chi tiêu đã xây dựng phối hợp với các cơ quan pháp luật và cơ quan thi hành án xử lí tài sản thuế chấp thu hồi, quan tâm đến biện pháp bảo đến tiền vay. Kết luận Hai mươi năm, một chặng đường chưa dài nhưng cũng đáng kể đối với quá trình phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Nội, đặc biệt 20 năm xây dựng và phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Nội cũng song hành với thời kỳ chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạt hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường và thời kỳ hội nhập quốc tế. Đi lên từ khó khăn, ngày nay ngân hàng ngoại thương Hà Nội trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng ngoại thương việt nam. Có được những kết quả như ngày hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đã nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các ban lãnh đạo, của các cấp, các ngành, sự ủng hộ hợp tác chặt chẽ đông đảo khách hàng. Sự chỉ đạo và hợp tác quý báu đó đã và sẽ luôn là nguồn động viên to lớn giúp toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp tục đồng tâm hiệp lực, nỗ lực hơn nữa đễ vượt qua mọi thử thách, khó khăn, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ đề ra, góp phần xây dựng thủ đô ngày càng phồn thịnh. Tuy nhiên để thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt sắp tới không chỉ với những ngân hàng thương mại trong nước mà còn với những ngân hàng thương mại nước ngoài hơn hẳn về công nghệ ngân hàng, kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội cần phải phát huy những thế mạnh sẳn có, và khắc phục những hạn chế để ngày càng lớn mạnh thực sự trở thành một chi nhánh hiện đại, thực hiện đúng phương châm ( vietcombank luôn mang lại sự phồn thịnh cho khách hàng ) xứng đáng với lòng tin của khác hàng dành cho chi nhánh. MỤC LỤC Lời mở đầu.............................................................................................................................1 Chương I : Tổng Quan Chung Về CN NHNT........................................................................1 Hà Nội....................................................................................................................................1 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................2 1.2. Định hướng hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội đến năm 2010..............7 1.3.Cơ cấu tổ chức và quy mô của NHNT Hà Nội.............................................................8 1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cán bộ các bộ phận quản lý..................................9 Chương II. Quá trình thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội......................................................................................................................14 2.1. Hoạt động tín dụng.................................................................................................14 2.2. Thanh toán quốc tế....................................................................................................16 2.3. Thanh toán kế toán...................................................................................................16 2.4. Dịch vụ ngân hàng...................................................................................................17 2.5. Huy động vốn............................................................................................................17 2.6. Quy trình nhận trả tiền gửi:......................................................................................20 Chương III. Những hạn chế và giải pháp.............................................................................23 khắc phục.............................................................................................................................23 3.1. Hạn chế.....................................................................................................................23 3.2. Giải pháp...................................................................................................................23 Kết luận................................................................................................................................25 [...]... hành thẻ và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác - 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động kế toán ngân quỹ - 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động thanh toán XNK • Tổ tín dụng thể nhân Có chức năng nhiệm vụ thực hiện cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng là thể nhân Chương II Quá trình thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội 2.1 Hoạt động tín dụng Tại. .. với quá trình phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Nội, đặc biệt 20 năm xây dựng và phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Nội cũng song hành với thời kỳ chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạt hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường và thời kỳ hội nhập quốc tế Đi lên từ khó khăn, ngày nay ngân hàng ngoại thương Hà Nội trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng. .. CN NHNT 1 Hà Nội 1 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .2 1.2 Định hướng hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hà Nội đến năm 2010 7 1.3.Cơ cấu tổ chức và quy mô của NHNT Hà Nội 8 1.4 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cán bộ các bộ phận quản lý 9 Chương II Quá trình thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội 14... quy trình nghiệp vụ mớ - Thay đổi nếu các chương trình chạy có lỗi hoặc khi có các thay đổi về mặt nghiệp vụ Viết một số chương trình trợ giúp cho các hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh - Nhận chuyền dữ liệu giữa trung ưng và chi nhánh - Back up dữ liệu - Kiểm tra hệ thống truyền thông giữa chi nhánh cấp 1 với các chi nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch, với vietcombank trung ương và ngân hàng nhà nước... - đại lý cho các công ty bảo hiểm lớn như Bảo Việt, AIA, Prudential - thu tiền mặt tại chỗ theo yêu cầu với dịch vụ khách hàng đặc biệt 2.5 Huy động vốn Mét nguồn vốn hoạt động chính thức của ngân hàng thường chi m ( là 90% tổng nguồn kinh doanh ) là các khoản tiền gửi Từ các khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng đã là nguồn vốn quan trọng sinh lời cho ngân hàng Ngân hàng tìm mọi cách để thu hót... vực, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội cần phải phát huy những thế mạnh sẳn có, và khắc phục những hạn chế để ngày càng lớn mạnh thực sự trở thành một chi nhánh hiện đại, thực hiện đúng phương châm ( vietcombank luôn mang lại sự phồn thịnh cho khách hàng ) xứng đáng với lòng tin của khác hàng dành cho chi nhánh MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I : Tổng Quan Chung Về CN NHNT 1 Hà. .. việc tạo ra các khoản tín dụng, các ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình làm cho vốn đầu tư được mở rộng, sản phẩm xã hội được tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện Tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế Tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, nông lâm ngư nghiệp của đất nước Bằng nguồn vốn vay ngân hàng, các nhà sản xuất... cùng các sản phẩm nói trên Tóm lại tín dụng ngân hàng tham gia vào tất cả các quá trình kinhtế từ sản xất, phân phối đến tiêu dùng Ngoài ra ngân hàng cho cả chính phủ vay để bù đắp thiếu hụt ngân sách ( bằng các hình thức ngân hàng đầu tư,mua lại các trái phiếu chính phủ dài hạn, các trái khoán công cộng ) qua đó tạo điều kiện để nhà nước thực thi các chính sách kinh tế, tiền tệ và xã hội Tổng dư nợ tại. ..Có chức năng, nhiệm vụ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu, bao gồm: - mở L/C và thanh toán hàng xuất, nhập khẩu - Chuyển đi nước ngoài - Nhờ thu hàn nhập khẩu - Thông bao L/C xuất khẩu - Kiểm tra chứng từ L/C hàng xuất - Thanh toán L/C hàng xuất - Nhận và xử lý hàng thu nhờ xuất - Quản lý mẩu chữ ký cả ngân hàng nước ngoài - Làm các báo cáo thanh toán hàng xuất và nhập -... trang trải cho các chi phí khác trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Đối với các công ty thương mại gồm các nhà bán buôn, bán lẻ với khả năng tài chính có hạn cũng cần nguồn tín dụng ngân hàng để thực hiện mua hàng hoá, dự trữ, phân phối sản phẩm từ sản xuất đến người tiêu dùng Cuối cùng để kích cầu, tăng khả năng thanh toán cho người tiêu dùng, ngân hàng thông qua các chương trình tín dụng ... P.Kế toán rài P .Ngân quỹ p.hành nhân P.Tin học Ph.thanh t toán thẻ P.Kế toán dịch vụ ngân hàng P.Kế toán dịch vụ P.Hành ngân quỹ P.Hành ngân quỹ P.Quan hệ khách hàng P.Quan hệ khách hàng Tổ quản... Chơng dơng P.Kế toán dịch vụ ngân hàng P.Hành ngân quỹ Các phòng giao dịch P.Quản lý rủi ro P.dịch vụ khách hàng P.Thanh toán XNK P.kiểm tra nội P.Quan hệ khách hàng P.Giám đốc CNcấp Cầu giấy... Thành S tCNcấp chc Công P.Kế toán dịch vụ ngân hàng P.Quan hệ khách hàng P.Hành ngân quỹ P.Quan hệ khách hàng Tổ tín dụng thể nhân Tổ quản lý vốn P.Giám đốc Cn cấp Chơng dơng P.Kế toán dịch vụ

Ngày đăng: 04/10/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng dư nợ tại vietcombank hà nội 2001-200510

  • TổNG NGUồN VốN Vietcombank hà nội 2001-2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan