Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
18,94 MB
Nội dung
RỐI LOẠN NHỊP TIM
từ góc độ điện sinh lý học
Phan Đình Phong
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
Nút xoang
(SA Node)
• Phát xung động
điện học
Nút nhĩ thất
(AV Node)
•Dẫn truyền xung
động
Bó His
Các nhánh bó His
Mạng Purkinje
ĐẶC TÍNH ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM
Tính tự động
• Tế bào mô dẫn truyền tim
có khả năng tự khử cực
• Nút xoang
- 60-100/ phút
• Nút nhĩ thất
- 40-60/ phút
• Mạng lưới Purkinje
- 20–40/ phút
Tính dẫn truyền
Xung động phát ra từ nút xoang dẫn truyền
trong hệ thống dẫn truyền của tim với vận tốc
khác nhau.
Tính chịu kích thích
Cơ tim đáp ứng theo định luật “tất cả
hoặc không – all to none” nghĩa là khi tim
nhận kích thích đủ mạnh (tới ngưỡng) thì
cơ tim co bóp ở mức tối đa, dưới ngưỡng
đó tim không đáp ứng, trên ngưỡng đó tim
cũng không co bóp mạnh hơn.
Tính trơ
Kích thích đến đúng lúc cơ tim đang co thì
không được đáp ứng, gọi là thời kỳ trơ của
cơ tim.
Khi tế bào chủ nhịp phát ra xung động, các
tế bào xung quanh sẽ được khử cực như
hiệu ứng Domino!
DEPOLARIZATION?
REPOLARIZATION?
Vậy bản chất của khử
cực/tái cực là gì?
Điện thế hoạt động (Action Potential)
Nếu đặt một điện cực
ở ngay mặt trong
màng tế bào lúc nghỉ,
sẽ thu được một điện
thế ÂM (-) hơn so với
ngoài màng !
+
-90 mV
TẾ BÀO
Hiệu điện thế qua
màng: -90 mV
-
+
Điện thế hoạt động
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
Điện thế hoạt động
5 Pha
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng ion
Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong
tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
Điện thế hoạt động
5 Pha
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.
Điện thế hoạt động
5 Pha
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.
• Pha 3
– Tái cực nhanh muộn, ion
Kali thụ động thoát ra ngoài
màng TB
Điện thế hoạt động
5 Pha
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào
• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào
• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.
• Pha 3
– Tái cực nhanh muộn, ion
Kali thụ động thoát ra ngoài
màng TB
• Phase 4
– Trở lại trạng thái phân cực
ban đầu
Điện thế hoạt động (Action Potential)
Điện thế hoạt động
sẽ được khởi động
khi có tác nhân
kích thích làm hiệu
điện thế qua màng
giảm tới mức
khoảng -60 mV
--60mV
-60 mV
- Ở tế bào cơ thất, cơ nhĩ: pha 4 đi ngang, do vậy các tế
bào phải chờ kích thích mới co bóp.
- Ở tế bào thuộc hệ thống dẫn truyền: pha 4 đi dốc lên
(hiện tượng khử cực chậm tâm trương) và tự đạt đến
ngưỡng – 60 mV khởi động điện thế hoạt động.
Điện thế hoạt động
Nót
xoang
C¬ nhÜ
Nót
nhÜ thÊt
Bã His vµ
nh¸nh
bã His
M¹ng
Purkinje
C¬ thÊt
ĐTĐ
Tế bào nút
xoang có tốc
độ khử cực
chậm tâm
trương lớn
nhất do vậy có
tần số phát
xung lớn nhất
nên làm chủ
nhịp tự nhiên
của tim
CƠ CHẾ GÂY RỐI LOẠN NHỊP TIM
Hai cơ chế chung nhất
Rối loạn của
Tạo xung
Dẫn xung
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Tạo xung
Dẫn xung
• Bất thường tính tự
động
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Bất thường tính tự động (Automaticity disorders)
Giảm quá mức = Nhịp chậm
• Thường do các bệnh lý gây ra
Tăng quá mức = Nhịp nhanh
• Thường do cường thần kinh giao cảm
Bất thường tính tự động có thể xảy
ra ở nút xoang hoặc các ổ ngoại vị !
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Tạo xung
• Bất thường tính tự
động
• Hoạt động nẩy cò
Dẫn xung
Cơ chế gây loạn nhịp tim
Điện thế hoạt động được khởi kích (triggered activity)
• Hậu khử cực là những dao
động điện thế xảy ra ở pha 3
(sớm) hoặc pha 4 (muộn) của
điện thế hoạt động.
• Được khởi kích (triggered)
bởi rối loạn điện học của một
hay một nhóm tế bào (ion
dương thấm vào tế bào).
• Nếu dao động này vượt quá
điện thế ngưỡng (-60 mV) sẽ
khởi phát một điện thế hoạt
động mới gây rối loạn nhịp tim.
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Hoạt động được khởi kích (triggered activity)
Hậu khử cực sớm
Hậu khử cực muộn
• Các nguyên nhân:
• Các nguyên nhân:
- Hạ Kali máu
– Ngoại tâm thu
- Nhịp chậm
– Tăng Calci máu
- Ngộ độc thuốc (ngộ độc
– Tăng nồng độ adrenaline
Quinidine gây xoắn đỉnh)
trong máu
– Ngộ độc Digitalis
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Tạo xung
• Bất thường tính tự
động
• Hoạt động nẩy cò
Dẫn xung
• Dẫn truyền chậm
hoặc bị nghẽn
Các cơ chế gây loạn nhịp tim
Dẫn truyền chậm hoặc bị nghẽn (block)
• Tạo xung bình thường
• Xung động bị chậm lại hoặc bị nghẽn khi đi
qua hệ thống dẫn truyền gây vô tâm thu
hoặc các “nhát thoát”
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Tạo xung
• Bất thường tính tự
động
• Hoạt động nẩy cò
Dẫn xung
• Dẫn truyền chậm
hoặc bị nghẽn
• Vào lại
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Vào lại (re-entry)
Điều kiện để hình thành “vào lại”
Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Vào lại (re-entry)
Ví dụ về vòng vào lại nhĩ-thất qua đường
dẫn truyền phụ (Kent)
RỐI LOẠN NHỊP TIM
Nhịp chậm
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
Nhịp chậm
Rối loạn dẫn xung
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Ngưng xoang
Ngưng xoang
Sinus arrest
• Nút xoang không phát xung động được
• Không thấy khử cực nhĩ trên ĐTĐ
• Vô tâm thu
Ngưng xoang
Sinus arrest
Ngưng xoang
Sinus arrest
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
Nhịp chậm xoang
Sinus bradycardia
• Nút xoang phát xung nhưng quá chậm
Nhịp chậm xoang
Sinus bradycardia
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• HC nhịp nhanh/chậm
Rối loạn dẫn xung
Hội chứng nhịp nhanh/ chậm
Brady-tachycardia syndrome
• Xen kẽ các giai đoạn nhịp nhanh và chậm
từ nút xoang hoặc tâm nhĩ.
• Chậm < 60 ck/ph
• Nhanh >100 ck/ph
Hội chứng nhịp nhanh/ chậm
Brady-tachycardia syndrome
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• HC nhịp nhanh/chậm
Rối loạn dẫn xung
• Blốc xoang nhĩ
Blốc xoang nhĩ
Sinoatrial exit block
• Blốc thoáng qua các xung động từ nút xoang ra
cơ nhĩ
• Xác định bằng tương quan giữa các khoảng P-P
Blốc xoang nhĩ
Sinoatrial exit block
2160
1080
1080
(2 x 1080)
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• HC nhịp nhanh/chậm
Rối loạn dẫn xung
• Blốc xoang nhĩ
• Blốc nhĩ thất cấp 1
Blốc nhĩ thất cấp I
First-degree AV block
• Khoảng PR > 200 ms
• Do chậm trễ dẫn truyền qua nút nhĩ thất
(khoảng AH dài)
Blốc nhĩ thất cấp I
First-degree AV block
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• HC nhịp nhanh/chậm
Rối loạn dẫn xung
• Blốc xoang nhĩ
• Blốc nhĩ thất cấp 1
• Blốc nhĩ thất cấp 2
Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz I
Wenckebach phenomenon
• Khoảng PR dài dần ra cho đến khi một sóng P bị
blốc không dẫn được xuống thất.
Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz I
Wenckebach phenomenon
Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz 2
Mobitz II Second-degree AV block
• Các khoảng PP vẫn đều và có những nhát bóp nhĩ (P)
không dẫn được xuống thất
– Ví dụ: Blốc 2:1 (2 P đi với 1 QRS)
Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz 2
Mobitz II Second-degree AV block
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• HC nhịp nhanh/chậm
Rối loạn dẫn xung
• Blốc xoang nhĩ
• Blốc nhĩ thất cấp 1
• Blốc nhĩ thất cấp 2
• Blốc nhĩ thất cấp 3
Blốc nhĩ thất cấp 3
Third-degree AV block
• Xung động từ nhĩ không dẫn xuống được thất
– Nhịp thất = 37 ck/ph
– Nhịp nhĩ = 130 ck/ph
– Khoảng PR thay đổi, không còn liên hệ giữa P và R
Blốc nhĩ thất cấp 3
Third-degree AV block
Blốc nhĩ thất cấp 3
Third-degree AV block
Phân loại nhịp chậm
Rối loạn tạo xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• HC nhịp nhanh/chậm
Rối loạn dẫn xung
• Blốc xoang nhĩ
• Blốc nhĩ thất cấp 1
• Blốc nhĩ thất cấp 2
• Blốc nhĩ thất cấp 3
• Blốc 2 nhánh, 3 nhánh
Blốc 2 nhánh
Bifascicular block
• Blốc hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 2 nhánh dẫn
truyền dưới nút nhĩ thất (trừ trường hợp cả 2 nhánh
đều là phân nhánh của nhánh trái).
Blốc 2 nhánh
Blốc nhánh phải +
blốc phân nhánh
trái trước
Blốc nhánh phải +
blốc phân nhánh
trái sau
Blốc nhánh trái
hoàn toàn
Blốc 3 nhánh
Trifascicular block
• Blốc nhánh phải hoàn toàn, và
• Blốc hoàn toàn hoặc không hoàn toàn cả 2 phân nhánh
nhánh trái
• Xác định bằng thăm dò điện sinh lý học tim
Phân loại nhịp chậm
Tóm tắt
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Ngưng xoang
• Nhịp chậm xoang
• Blốc xoang nhĩ
• HC nhịp nhanh/chậm
• Blốc nhĩ thất cấp 2
• Blốc nhĩ thất cấp 3
• Blốc nhĩ thất cấp 1
• Blốc 2 nhánh, 3 nhánh
RỐI LOẠN NHỊP TIM
Nhịp nhanh
Một số thuật ngữ về nhịp nhanh
• Kịch phát/gia tốc (paroxysmal/accelerated)
– Xuất hiện và kết thúc đột ngột
– “Warm-up” và “cool down”
• Bền bỉ (sustained)
– Kéo dài > 30 giây
– Tim nhanh thường phải can thiệp mới kết thúc
• Không bền bỉ (non-sustained)
– Kéo dài dưới 30 giây
– Tự kết thúc được
• Tái đi tái lại (recurrent)
– Xuất hiện nhiều đợt
– Các thời khoảng cơn tim nhanh ngắn hơn các thời
khoảng không có cơn tim nhanh
Một số thuật ngữ về nhịp nhanh
• Dai dẳng (incessant)
– Cơn tim nhanh kéo dài, các thời khoảng cơn tim nhanh
dài hơn các thời khoảng không có cơn tim nhanh
• Đơn dạng (monomorphic)
– Một ổ phát nhịp ngoại vị
– Các phức bộ QRS giống nhau và khoảng cách giữa
chúng tương đương
• Đa dạng (polymorphic)
– Nhiều ổ ngoại vị
– Các phức bộ QRS khác nhau về hình dạng và khoảng
cách
• Tim nhanh thất/ trên thất (VT/SVT)
– Cơn tim nhanh có nguồn gốc từ thất/trên tầng thất
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Loạn nhịp nhanh
Rối loạn dẫn xung
Phân loại nhịp nhanh
• Nhịp nhanh xoang
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
Nhịp nhanh xoang
Sinus tachycardia
• Nguồn gốc:
• Tần số:
Nút xoang
100-180 ck/ph
• Cơ chế:
Tăng tính tự động
Nhịp nhanh xoang
Sinus tachycardia
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
Nhịp nhanh nhĩ
Atrial tachycardia
• Nguồn gốc:
• Tần số:
• Cơ chế:
Ổ ngoại vị tâm nhĩ
>100 ck/ph
Tăng tính tự động
Nhịp nhanh nhĩ
Atrial tachycardia
Nhịp nhanh nhĩ
Atrial tachycardia
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu nhĩ (PAC)
• Nguồn gốc:
Tâm nhĩ (ngoài vùng nút xoang)
• Cơ chế:
Bất thường tính tự động
• Đặc điểm:
Sóng P bất thường đến sớm, theo sau
bởi phức bộ QRS giống như nhịp cơ sở
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu nhĩ (PAC)
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu bộ nối (PJC)
• Nguồn gốc: Bộ nối nhĩ thất
• Cơ chế:
Bất thường tính tự động
• Đặc điểm:
Phức bộ QRS đến sớm không thấy
sóng P đi trước
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu bộ nối (PJC)
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu thất (PVC)
• Nguồn gốc: Tâm thất
• Cơ chế:
Bất thường tính tự động, vào lại
• Đặc điểm:
Phức bộ QRS đến sớm, giãn rộng,
theo sau bởi một khoảng nghỉ bù
Ngoại tâm thu thất
• Nhịp đôi
(Bigeminy)
• Nhịp ba
(Trigeminy)
• Nhịp bốn
(Quadrigeminy)
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu thất (PVC)
Ngoại tâm thu
Ngoại tâm thu thất (PVC)
Ngoại tâm thu thất đa ổ
Polymorphic PVCs
• Nguồn gốc:
Nhiều ổ ngoại vị tâm thất
• Cơ chế:
Bất thường tính tự động
• Đặc điểm:
Các nhát ngoại tâm thu có khoảng
ghép, hình dạng và trục khác nhau
Ngoại tâm thu thất đa ổ
Polymorphic PVCs
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
Nhịp bộ nối gia tốc
Accelerated Idio-junctional Rhythm
• Nguồn gốc:
Nút nhĩ thất hoặc vùng bộ nối nhĩ thất
• Cơ chế:
Bất thường tính tự động
• Đặc điểm:
Bộ nối khử cực nhanh hơn và chiếm
chủ nhịp của nút xoang
Nhịp bộ nối gia tốc
Accelerated Idio-junctional Rhythm
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
• Nhịp tự thất gia tốc
Nhịp tự thất gia tốc
Accelerated Idioventricular Rhythm (AIVR)
• Nguồn gốc:
Tâm thất
• Cơ chế:
Bất thường tính tự động
• Tần số:
Tần số thất > tần số xoang nhưng
< tần số nhịp nhanh thất (70–120/ph)
Nhịp tự thất gia tốc
Accelerated Idioventricular Rhythm (AIVR)
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
• Nhịp tự thất gia tốc
• Cuồng nhĩ
Cuồng nhĩ
Atrial flutter
• Nguồn gốc:
Nhĩ trái hoặc nhĩ phải
• Cơ chế:
Vào lại
• Đặc điểm: Sóng F hình răng cưa, đáp ứng thất
2/1, 4/1, hoặc thay đổi
Cuồng nhĩ
Atrial flutter
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
• Nhịp tự thất gia tốc
• Cuồng nhĩ
• Rung nhĩ
Rung nhĩ
Atrial fibrillation
• Nguồn gốc:
Nhĩ phải và/ hoặc nhĩ trái
• Cơ chế:
Nhiều vòng vào lại nhỏ
• Tần số
400 ck/ph
• Đặc điểm:
Sóng f, đáp ứng thất không đều về
hình dạng và biên độ.
Rung nhĩ
Atrial fibrillation
Rung nhĩ
Atrial fibrillation
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
• Nhịp tự thất gia tốc
• Cuồng nhĩ
• Rung nhĩ
• TNVLNNT và TNVLNT
Tim nhanh vào lại nhĩ - thất
AVRT
• Cơ chế:
Vào lại, vòng vào lại nhĩ - thất có sự tham
gia của cả nhĩ, thất và đường DT phụ
• Tần số:
180 - 260 ck/ph
• Đặc điểm: QRS thanh mảnh, sóng P đi sau QRS một
đoạn, RP < PR.
Tim nhanh vào lại nhĩ - thất
AVRT
DI
V1
DII
V2
DIII
aVR
aVL
aVF
V3
V4
V5
V6
Tim nhanh vào lại nút nhĩ thất
AVNRT
• Cơ chế:
Vào lại, vòng vào lại xảy ra tại vùng nút
nhĩ thất và mô nhĩ xung quanh.
• Tần số:
150 - 230 ck/ph
• Đặc điểm: QRS thanh mảnh, sóng P thường không
thấy được do lẫn vào QRS.
Tim nhanh vào lại nút nhĩ thất
AVNRT
Hai “vòng vào lại”
TNVLNNT
TNVLNT
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
• Nhịp tự thất gia tốc
• Cuồng nhĩ
• Rung nhĩ
•TNVLNNT và TNVLNT
•Tim nhanh thất
Tim nhanh thất
Tim nhanh thất
• Đơn dạng
Tim nhanh thất đơn dạng
Monomorphic VT
• Nguồn gốc:
Tâm thất (một ổ ngoại vị)
• Cơ chế:
Vào lại, bất thường tính tự động,
hoạt động cò nẩy
• Đặc điểm:
QRS giãn rộng, đồng dạng, phân
ly nhĩ thất…
Tim nhanh thất đơn dạng
Monomorphic VT
Tim nhanh thất đơn dạng
Monomorphic VT
Tim nhanh thất
Tim nhanh thất
• Đơn dạng
•
Đa dạng (ổ)
Tim nhanh thất đa ổ
Polymorphic VT
• Nguồn gốc:
Tâm thất (nhiều ổ ngoại vị)
• Cơ chế:
Vào lại, bất thường tính tự động,
hoạt động cò nẩy
• Đặc điểm:
QRS giãn rộng, nhiều dạng khác
nhau
Tim nhanh thất đa ổ
Polymorphic VT
Tim nhanh thất nhiều hướng
Pleiomorphic VT
Xoắn đỉnh
Torsades de Pointes
• Nguồn gốc:
Tâm thất
• Cơ chế:
Vào lại, hoạt động cò nẩy
• Tần số:
200 – 250 ck/ph
• Đặc điểm:
QRS giãn rộng như “xoắn” quanh
đường đẳng điện
Xoắn đỉnh
Torsades de Pointes
Các định nghĩa và phân loại tim nhanh thất
theo EHRA/HRS 2009
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Tim nhanh thất (ventricular tachycardia - VT).
Tim nhanh thất lâm sàng (clinical ventricular tachycardia).
Tim nhanh thất RL huyết động (haemodynamically unstable VT).
Tim nhanh thất vô căn (idiopathic VT).
Nhịp tự thất (idioventricular rhythm).
Tim nhanh thất dai dẳng (incessant VT).
Tim nhanh thất không có trên lâm sàng (non-clinical VT).
Tim nhanh thất không bền bỉ (non-sustained VT).
Cơn tim nhanh thất phỏng đoán (presumptive clinical VT).
Tim nhanh thất đơn dạng lặp lại (repetitive monomorphic VT).
Tim nhanh thất bền bỉ (sustained VT).
Cơn bão điện học tim nhanh thất (VT storm).
EHRA/HRS 2009. Heart Rhythm 2009, Vol 6, No 6: 887-923
Presumptive clinical VT
Các định nghĩa và phân loại tim nhanh thất
theo EHRA/HRS 2009
ĐIỆN TÂM ĐỒ
Tim nhanh thất đơn dạng (monomorphic VT).
Nhiều cơn tim nhanh thất đơn dạng (multiple monomorphic VTs):
≥ 2 cơn tim nhanh thất đơn đạng trên cùng một bệnh nhân vào
các thời điểm khác nhau.
Tim nhanh thất đa dạng (polymorphic VT).
Tim nhanh thất nhiều hướng (pleomorphic VT): tim nhanh thất
với ≥ 2 phức bộ QRS nhưng các phức bộ QRS cố định, không
liên tục thay đổi.
Tim nhanh thất dạng bloc nhánh trái và bloc nhánh phải (right
and left bundle branch block-like—VT configurations).
Cơn tim nhanh thất không thể lập bản đồ điện học (unmappable
VT).
Cuồng thất (ventricular flutter).
EHRA/HRS 2009. Heart Rhythm 2009, Vol 6, No 6: 887-923
Phân loại nhịp nhanh
Rối loạn tạo xung
Rối loạn dẫn xung
• Nhịp nhanh xoang
• Nhịp nhanh nhĩ
• Ngoại tâm thu
• Nhịp bộ nối gia tốc
• Nhịp tự thất gia tốc
• Cuồng nhĩ
• Rung nhĩ
• TNVLNNT và TNVLNT
• Tim nhanh thất
• Rung thất
Rung thất
Ventricular fibirillation
• Nguồn gốc:
Tâm thất
• Cơ chế:
Nhiều vòng vào lại nhỏ
• Đặc điểm:
Không còn PQRST, chỉ còn lại những
sóng lăn tăn biểu hiện sự khử cực
ngẫu nhiên, mất đồng bộ của cơ thất
Rung thất
Ventricular fibirillation
Rung thất
Ventricular fibirillation
Phân loại nhịp nhanh
Tóm tắt
Rối loạn tạo xung
• Nhịp nhanh xoang
•
•
•
•
Nhịp nhanh nhĩ
Ngoại tâm thu
Nhịp bộ nối gia tốc
Nhịp tự thất gia tốc
Rối loạn dẫn xung
• Cuồng nhĩ
• Rung nhĩ
• TNVLNNT và TNVLNT
• Tim nhanh thất
• Rung thất
ĐÂY LÀ GÌ ????
Ngoại tâm thu nhĩ “truyền thống” với P’ và
P’R dài hơn PR
ĐÂY LÀ GÌ ????
Ngoại tâm thu nhĩ bị bloc
ĐÂY LÀ GÌ ????
Ngoại tâm thu nhĩ nhịp đôi bị bloc và bị dẫn truyền
lệch hướng
ĐÂY LÀ GÌ ????
Ngoại tâm thu nhĩ 2 ổ
ĐÂY LÀ GÌ ????
Ngoại tâm thu nhĩ chùm đôi, với P’ thứ nhất bị
dẫn lệch hướng và P’ thứ hai bị bloc
ĐÂY LÀ GÌ ????
Ngoại tâm thu nhĩ xen kẽ, nằm giữa hai
nhát bóp cơ sở
ĐÂY LÀ GÌ ????
Phó tâm thu nhĩ – Atrial parasystole
Đây là gì?
Cơn tim nhanh nhĩ ngắn – Atrial tachycardia
(thường khởi phát từ tĩnh mạch phổi)
[...]... t nhiờn ca tim C CH GY RI LON NHP TIM Hai c ch chung nht Ri lon ca To xung Dn xung C ch gõy ri lon nhp tim To xung Dn xung Bt thng tớnh t ng C ch gõy ri lon nhp tim Bt thng tớnh t ng (Automaticity disorders) Gim quỏ mc = Nhp chm Thng do cỏc bnh lý gõy ra Tng quỏ mc = Nhp nhanh Thng do cng thn kinh giao cm Bt thng tớnh t ng cú th xy ra nỳt xoang hoc cỏc ngoi v ! C ch gõy ri lon nhp tim To xung... ch gõy ri lon nhp tim To xung Bt thng tớnh t ng Hot ng ny cũ Dn xung Dn truyn chm hoc b nghn Cỏc c ch gõy lon nhp tim Dn truyn chm hoc b nghn (block) To xung bỡnh thng Xung ng b chm li hoc b nghn khi i qua h thng dn truyn gõy vụ tõm thu hoc cỏc nhỏt thoỏt C ch gõy ri lon nhp tim To xung Bt thng tớnh t ng Hot ng ny cũ Dn xung Dn truyn chm hoc b nghn Vo li C ch gõy ri lon nhp tim Vo li (re-entry)... Hot ng ny cũ Dn xung C ch gõy lon nhp tim in th hot ng c khi kớch (triggered activity) Hu kh cc l nhng dao ng in th xy ra pha 3 (sm) hoc pha 4 (mun) ca in th hot ng c khi kớch (triggered) bi ri lon in hc ca mt hay mt nhúm t bo (ion dng thm vo t bo) Nu dao ng ny vt quỏ in th ngng (-60 mV) s khi phỏt mt in th hot ng mi gõy ri lon nhp tim C ch gõy ri lon nhp tim Hot ng c khi kớch (triggered activity)... xung Bt thng tớnh t ng Hot ng ny cũ Dn xung Dn truyn chm hoc b nghn Vo li C ch gõy ri lon nhp tim Vo li (re-entry) iu kin hỡnh thnh vo li C ch gõy ri lon nhp tim Vo li (re-entry) Vớ d v vũng vo li nh-tht qua ng dn truyn ph (Kent) RI LON NHP TIM Nhp chm Phõn loi nhp chm Ri lon to xung Nhp chm Ri lon dn xung Phõn loi nhp chm Ri lon to xung Ri lon dn xung Ngng xoang Ngng xoang Sinus arrest Nỳt xoang ... chu kớch thớch C tim ỏp ng theo nh lut tt c hoc khụng all to none ngha l tim nhn kớch thớch mnh (ti ngng) thỡ c tim co búp mc ti a, di ngng ú tim khụng ỏp ng, trờn ngng ú tim cng khụng co...H THNG DN TRUYN TIM H THNG DN TRUYN TIM Nỳt xoang (SA Node) Phỏt xung ng in hc Nỳt nh tht (AV Node) Dn truyn xung ng Bú His Cỏc nhỏnh bú His Mng Purkinje C TNH IN SINH Lí HC TIM Tớnh t ng T... lm ch nhp t nhiờn ca tim C CH GY RI LON NHP TIM Hai c ch chung nht Ri lon ca To xung Dn xung C ch gõy ri lon nhp tim To xung Dn xung Bt thng tớnh t ng C ch gõy ri lon nhp tim Bt thng tớnh t ng