Tên đề tài: Mô phỏng động lực học trên ô tô bằng các phần mềm máy tính.. Đặc biệt là thầy Lê Thanh Phúc đã tận tình giúp đỡ cho em hoàn tất luận văn tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí động l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 7 năm 2014
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Phúc ĐT: 01695685773
1 Tên đề tài: Mô phỏng động lực học trên ô tô bằng các phần mềm máy tính
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu: File hướng dẫn phần mềm carsim
3 Nội dung thực hiện đề tài: Thực hiện các mô phỏ ng trên ô tô về hệ thống gầm, hệ thống phanh, hệ thống treo…
4 Sản phẩm: Các hình ảnh mô phỏng, biểu đồ và đánh giá
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : MSSV :
Ngành :
Tên đề tài :
Họ và tên giáo viên hướng dẫn :
NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện :
2 Ưu điểm :
3 Khuyết điểm :
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không ?
5 Đánh giá lo ại :
6 Điểm : (bằng chữ : .)
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20
Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên)
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên : MSSV :
Ngành :
Tên đề tài :
Họ và tên giáo viên phản biện :
NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện :
2 Ưu điểm :
3 Khuyết điểm :
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không ?
5 Đánh giá lo ại :
6 Điểm : (bằng chữ : .)
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20
Giáo viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên)
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm bài luận văn giờ đã hoàn thành Em xin chân thành cảm
ơn Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hcm đã tạo điều kiện tốt nhất cho em học tập và báo cáo luận văn Thư viện trường đã tạo điều kiện cho em mượn tài liệu tham khảo để hoàn thành đề tài Đặc biệt là thầy Lê Thanh Phúc đã tận tình giúp đỡ
cho em hoàn tất luận văn tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí động lực với đề tài “ MÔ
PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC TRÊN Ô TÔ BẰNG CÁC PHẦN MỀM MÁY TÍNH ”
Thầy đã dành cho em những hướng dẫn kịp thời, quan trọng và cần thiết nhất,
những ý kiến hay và những tài liệu quý giá trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô và các cán bộ trong khoa Cơ Khí Động Lực của trường đã bảo ban chỉ dạy và cung cấp cho em những tư liệu và kiến
thức quý báu nhất để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình
Mặc dù rất cố gắng nhưng do thời gian nguyên cứu đề tài có hạn, nên trong báo
cáo chắc chắn rằng vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế Rất mong nhận được sự góp
ý và chỉ bảo của quý thầy cô
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP HCM
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Trang nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp ii
Trang phiếu nhận xét c ủa giáo viên hướng dẫn .iii
Trang phiếu nhận xét của giáo viên phản biện iv
Lời cảm ơn v
Mục lục vi
Danh mục các từ viết tắt viii
Danh mục các hình ảnh và đồ thị ix
Chương I: P hần mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Giới hạn của phần mềm và đề tài 1
Chương II: Cơ sở lý thuyết 2
1 Giới thiệu về phần mềm carsim 8.02 pro 2
1.1 Cách khởi động 2
1.2 Cách tạo một cơ sở dữ liệu mới 4
1.3 Một số nút chức năng trên màn hình làm việc 5
1.4 Cấu trúc xây dựng phương pháp mô phỏng 6
2 Mô hình dao động ô tô 7
Chương III: Mô phỏng và đánh giá 8
1 So sánh đặc tính truyền động giữa xe 1 cầu chủ động và 2 c ầu chủ động 8
2 So sánh tính năng cơ động ô tô c ầu trước chủ động và cầu sau chủ động khi chạy trên đường gồ ghề 14
3 So sánh 2 xe chạy ở chế độ không có tải và có tải 21
4 Mô phỏng quá trình phanh c ủa xe ô tô sử dụng hệ thống phanh có ABS và hệ thống phanh không có ABS 29
5 Xét tính ổn định của xe có phanh ABS và không có phanh ABS với những điều kiện cho trước 37
6 Mô phỏng khi tốc độ xe khác nhau 43
7 Hệ thống treo 51
Chương IV: Kết luận và hướng phát triển 59
Trang 71 Kết luận 59
2 Hướng phát triển 60 Tài liệu tham khảo 61
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP HCM
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Carsim : Car Simulation
Trucksim : Truck Simulation
Bikesim : Bike Simulation
TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam
RPM : Rounds Per Minute
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP HCM
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2.1: Chọn cơ sở dữ liệu gần đây 3
Hình 2.2: Thiết lập giấy phép 3
Hình 2.3: Bảng điều khiển 4
Hình 2.4: Chọn mục trong menu 4
Hình 2.5: Chọn thư mục để load 5
Hình 2.6: Đường dẫn thư mục 5
Hình 2.7: Các nút trên màn hình làm việc 6
Hình 2.8: Mô hình xây dựng 6
Hình 2.9: Sơ đồ dao động 7
Hình 3.1: Đặt tên xe 8
Hình 3.2: Chọn loại xe 8
Hình 3.3: Nút nhấn để dẫn vào thiết lập xe 9
Hình 3.4: Bảng lựa chọn các đặc tính c ủa xe 9
Hình 3.5: Bảng lựa chọn các đặc tính của xe 10
Hình 3.6: Bảng điều khiển 10
Hình 3.7: Chạy điều khiển 11
Hình 3.8: Hình mô phỏng 11
Hình 3.9: Hình mô phỏng 12
Đồ thị 3.1: Tốc độ vòng tua máy 12
Đồ thị 3.2: Moment xoắn tại bánh xe 13
Đồ thị 3.3: Trạng thái tay số 13
Đồ thị 3.4: Gia tốc theo phương dọc 14
Hình 3.10: Đặt tên cơ sở dữ liệu mới 14
Hình 3.11: Đặt tên xe 15
Hình 3.12: Chọn loại xe 15
Hình 3.13: Nút nhấn để dẫn vào thiết lập xe 15
Hình 3.14: Bảng lựa chọn các đ ặc tính của xe 16
Hình 3.15: Bảng chọn đường chạy 16
Trang 10Hình 3.16: Bảng chọn đường chạy 17
Hình 3.17: Nút nhấn để vào thiết lập đường 17
Hình 3.18: Bảng chọn các điều kiện đường 17
Hình 3.19: Bảng điều khiển 18
Hình 3.20: Hình mô phỏng 19
Hình 3.21: Chọn lo ại đồ thị 19
Đồ thị 3.5: Vận tốc xe 20
Đồ thị 3.6: Phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe 20
Hình 3.22: Đặt tên xe 21
Hình 3.23: Chọn mục trong menu 22
Hình 3.24: Chọn mục trong menu 22
Hình 3.25: Đường dẫn cơ sở dữ liệu mới 22
Hình 3.26: Nút nhấn để vào thiết lập xe 23
Hình 3.27: Bảng điều khiển tải có điều kiện 23
Hình 3.28: Chọn loại xe 23
Hình 3.29: Chọn mục trong menu 24
Hình 3.30: Chọn mục trong menu 24
Hình 3.31: Sao chép đường dữ liệu 24
Hình 3.32: Nút nhấn để vào thiết lập chế độ tải của xe 25
Hình 3.33: Hộp ghi các thông số kích thước 25
Hình 3.34: Đặt tên xe 26
Hình 3.35: Bảng điều khiển 26
Hình 3.36: Hình mô phỏng 27
Đồ thị 3.7: Phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe 27
Đồ thị 3.8: Tỉ lệ trượt của xe 28
Đồ thị 3.9: Góc đánh lái 28
Đồ thị 3.10: Góc đặt bánh xe 29
Hình 3.37: Chọn mục trong menu 30
Hình 3.38: bảng điều khiển 30
Hình 3.39: Chọn mục trong menu 31
Hình 3.40: Chỉ định mục 31
Trang 11Hình 3.41: Chạy nhập dữ liệu 31
Hình 3.42: Bảng điều khiển 32
Hình 3.43: Bảng điều khiển 32
Hình 3.44: Bảng điều khiển 33
Hình 3.45: Hình mô phỏng 34
Đồ thị 3.11: Vận tốc xe 34
Đồ thị 3.12: Áp suất bộ điều khiển phanh 35
Đồ thị 3.13: Áp suất tại xilanh bánh xe 35
Đồ thị 3.14: Góc lái 36
Đồ thị 3.15: Tăng tốc xe 36
Đồ thị 3.16: Gia tốc theo phương dọc 37
Đồ thị 3.17: Xoay xe theo phương ngang 37
Hình 3.46: Chọn mục trong menu 38
Hình 3.47: nút nhấn để vào thiết lập xe 39
Hình 3.48: Bảng lựa chọn các đ ặc tính của xe 39
Hình 3.49: Thiết lập thông số cho xe 40
Hình 3.50: Đặt tên xe 40
Hình 3.51: Lựa chọn các đặc tính của xe 41
Hình 3.52: Hình mô phỏng 41
Đồ thị 3.18: Tốc độ xe 42
Đồ thị 3.19: Sự trượt của xe 43
Hình 3.53: Hình dạng đường thử nghiệm 43
Hình 3.54: Chọn mục trong menu 44
Hình 3.55: Sao chép đường dữ liệu 44
Hình 3.56: Nút nhấn để vào thiết lập xe 45
Hình 3.57: Bảng lựa chọn các đ ặc tính của xe 45
Hình 3.58: Thiết lập thông số cho xe 46
Hình 3.59: Hình mô phỏng 47
Đồ thị 3.20: Độ lệch của xe so với chuẩn ban đ ầu 47
Đồ thị 3.21: Góc nghiêng của hệ thống treo bánh xe trước 48
Đồ thị 3.22: Biểu diễn độ vặn xoắn thân xe 49
Trang 12Đồ thị 3.23: Tổng hợp lực tác dụng lên các bánh xe 50
Hình 3.60: Chọn mục trong menu 51
Hình 3.61: Sao chép đường dư liệu 52
Hình 3.62: Thiết lập thông số cho xe 52
Hình 3.63: Ghi các thông số kích thước cho xe 53
Hình 3.64: Thiết lập các kích thước 53
Hình 3.65: Thông số hệ thống treo trước 54
Hình 3.66: Thông số hệ thống treo sau 54
Hình 3.67: Thiết lập các độ lớn lực hệ thống treo 55
Hình 3.68: Cài đặt camera 55
Hình 3.69: Hình mô phỏng 56
Đồ thị 3.24: Sự xoay lệch hướng 56
Đồ thị 3.25: Gia tốc chuyển động theo phương ngang 57
Đồ thị 3.26: Độ trượt ngang bánh xe 57
KHOA ĐT CLC – ĐH SPKT TP HCM
Trang 13Công nghiệp xe hơi là ngành mang tính tổng hợp, đây không chỉ đơn thuần là máy nổ mà còn kéo theo hàng trăm ngành nghề khác nhau phát triển Hiện nay ngành ô tô ở nước ta chủ yếu mang tính chất sử dụng và sữa chữa nên cần chú tâm vào việc tính toán kiểm nghiệm là chủ yếu Hiện tại công việc thiết kế và kiểm nghiệm đang phụ thuộc nhiều vào các băng thử các trạm đăng kiểm dẫn đến mất nhiều thời gian công sức và tiền của Để việc tính toán và kiểm nghiệm được nhanh chóng và hiệu quả chúng ta c ần sự trợ giúp của máy tính thông qua các phần mềm chuyên nghiệp Phần mềm carsim là một trong những phần mềm tối ưu đáp ứng yêu cầu đó, không chỉ có vậy mà phần mềm carsim còn cho phép chúng ta lựa chọn thay đổi can thiệp sâu hơn vào bài toán thiết kế để phù hợp hơn khi ra thực tế và mang lại hiệu quả nhanh chóng và chính xác
2 Giới hạn của phần mềm và đề tài
Phần mềm không bao gồm tính ổn định, âm thanh, hay dao động với tần số cao
Vì điều này mà phần mềm không sử dụng để nghiên cứu tiếng ồn hay cấu trúc về biến dạng Phần mềm cũng không dùng mô phỏng riêng tải trọng cho một bộ phận nào dùng cho phân tích về sau, bởi vì trong hầu hết các trường hợp các mô hình carsim đưa ra điều có nội hàm cho xử lý của hệ thống
Trong đề tài này chủ yếu là việc hướng dẫn nhập liệu các thông số được cung cấp bởi nhà sản xuất (catalog) hay từ các công thức lý thuyết, lẫn kiểm nghiệm (libraies), rồi từ đó dùng phần mềm để tổng hợp các thông số này lại với nhau
Trang 14CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Giới thiệu về phần mềm carsim 8.02 pro
Phần mềm Carsim được xây dựng và phát triển bởi công ty Mechanical Simulation Corporation có trụ sở tại Ann Abor, Michigan, chuyên cung cấp các ứng dụng mô phỏ ng tương tác 3D Ra đời vào năm 1996, đến nay carsim cùng với các phần mềm tính toán trucksim, bikesim được cung cấp cho hơn 30 nhà sản xuất, 150 trường đại học và các nhóm nghiên cứu trên toàn thế giới [1]
Carsim thực hiện các mô phỏng dự đoán về ô tô, các chuyển động của xe đua, che chở khách, xe tải nhẹ và các loại xe tiện ích… Tìm câu trả lời cho mong muốn điều khiển của người lái (hệ thồng lái, bướm ga, hệ thống phanh, ly hợp, và sang số…) trong một số điều kiện lái xe thực tế và mô phỏng một phần các thiết kế ban đầu ở dạng cơ bản nhất
Được dùng để thiết kế, phát triển và kiểm định các hệ thống trên xe, carsim cho phép người dùng thay đổi các thông số, lựa chọn và phân tích tốt nhất về khí động học, kiểm nghiệm khung sườn và các ảnh hưởng đến xe của những hệ thống treo, lái, thắng… Carsim phân tích hiệu suất ứng với sự thay đổi trên xe trong một môi trường nhất định nào đó bằng các chuyển động, lực và moment tác động lên quá trình tăng tốc, ổn định hay phanh
Carsim với hệ thống dữ liệu hình ảnh mô phỏng sống động, hơn 800 phương trình phân tích tính toán, đồ thị và có khả năng xuất ra dưới dạng file mathlab, excel… với giao diện hiện đại, người dùng có thể chạy một thử nghiệm mô phỏng hay xem đồ thị đặc tính với một click chuột Các đồ thị và mô phỏng là công cụ phân tích linh hoạt và tương tác cao, có thể dễ dàng xuất và chèn vào các bản báo cáo, hay thuyết trình power point
1.1 Cách khởi động
Start Apps CarSim 8.02 CarSim ho ặc dùng chuột double - click vào biểu tượng trên màn hình Desktop, tiếp tục chọn theo ô màu đỏ
Trang 15Hình 2.1: Chọn cơ sở dữ liệu gần đây
Hình 2.2: Thiết lập giấy phép
Ta được màn hình như sau:
Trang 17và tiếp tục vào Resources \ Import_Examples để tìm tập tin Quick_Start.cpar Chọn tập tin này và nhấn vào nút Load
Hình 2.5: Chọn thư mục để load
Hình 2.6: Đường dẫn thư mục
Carsim sẽ yêu cầu bạn duyệt một cơ sở dữ liệu, hình 2.6, hãy chọn một thư mục
để chứa, chọn Make New Folder gõ tên carsim_data_qs, sau đó nhấn ok
1.3 Một số nút chức năng trên màn hình làm vi ệc
Trang 18Hình 2.7: Các nút trên màn hình làm việc
1.4 Cấu trúc xây dựng phương pháp mô phỏng
Xây dựng nghiên cứu và mô hình hoá để mô phỏng, tính toán thử nghiệm Phân tích lựa chọn mô hình vật lý đã tích hợp sẵn phương pháp mô hình hoá tính toán phù hợp
Hình 2.8: Mô hình xây dựng [2]
đầu
Mô phỏng Kiểm nghiệm so với
lý thuyết
Trang 19Đây là phần mềm kiểm định và hiệu chỉnh trên cơ sở so sánh với các kết quả tính toán số liệu thí nghiệm, số liệu công bố của các dòng s ản phẩm ô tô khác nhau
2 Mô hình dao động ô tô
Bất kỳ một cơ hệ vật rắn nào chuyển động tự do trong không gian cũng đều cần đến 6 bậc tự do để có thể mô tả hoàn toàn chuyển động của nó
Ô tô có 3 thành phần khối lượng tiêu biểu (thân xe, khối lượng không được treo phía trước, khối lượng không được treo phía sau) và 8 bộ phận lò xo (4 bánh xe và 4 lò xo của
hệ thống treo) tiêu biểu cho một hệ dao động với nhiều bậc tự do
Hình 2.9: Sơ đồ dao động [3]
Chuyển động tịnh tiến
Trục X Tịnh tiến dọc (Performance) Trục Y Tịnh tiến ngang (Side slip)
Chuyển động quay
Trục X Quay ngang, đưa võng (Roll) Trục Y Quay dọc, phi ngựa (Pitch) Trục Z Quay lệch hướng (Yaw)
Trang 20- Đánh dấu Set run color và chọn màu trắng
- Nhấp vào 2 ô màu đỏ bên trái hình 3.2
Trang 21Hình 3.3: Nút nhấn để dẫn vào thiết lập xe
Ta giữ nguyên các thông số mặc định như trong phần mềm, chỉ thay đổi:
- Lựa chọn đặc tính truyền động của xe
- Lựa chọn công suất của động cơ
Hình 3.4: Bảng lựa chọn các đặc tính c ủa xe
Tương tự tiếp tục tạo một Datasets mới đặt tên là xe 2 cầu
Trang 22Hình 3.5: Bảng lựa chọn các đặc tính của xe
- Set run color và chọn màu đen
Trang 23Hình 3.7: Chạy điều khiển
Kết quả mô phỏng
Hình 3.8: Hình mô phỏng
Trang 24Hình 3.9: Hình mô phỏng
Kết quả mô phỏng cho thấy ở điều kiện 2 xe chạy leo dốc tốt hơn
Phân tích kết quả mô phỏng
Đồ thị 3.1: Tốc độ vòng tua máy
Trang 25Đồ thị tỉ lệ tốc độ vòng tua máy và các trục hộp số: thể hiện cho thấy tốc độ động
cơ ở điều kiện 1 lớn hơn so với điều kiện 2
Đồ thị 3.2: Moment xoắn tại bánh xe
Biểu đồ moment truyền lực tại bánh xe: ở trường hợp này, khi lên dốc hầu như moment tại bánh xe 1 c ầu chủ động gần bằng 0 nên xe không thể lên dốc nỗi, cho thấy xe 2 cầu rất mạnh và cơ động
Đồ thị 3.3: Trạng thái tay số
Biểu đồ trạng thái tay số truyền: cho thấy ở điều kiện 2 luôn giữ tay số 1, ở điều kiện 1 thì tại kho ảng thời gian14,8s phải chuyển về số 0 và bắt đầu thực hiện
Trang 26chuyển qua 2 cầu chủ động nên từ khoảng thời 14,8 đến 16,3s là thời gian xe ngừng lại
Đồ thị 3.4: Gia tốc theo phương dọc
Biểu đồ tỉ lệ gia tốc theo phương dọc thể hiện cho thấy lúc ban đầu 2 xe chạy với gia tốc gần như nhau nhưng xe ở điều kiện 2 từ kho ảng 10,5s cho thấy ổn định
2 So sánh tính năng cơ động ô tô c ầu trước chủ động và cầu sau chủ động khi chạy trên đường gồ ghề
- Khởi động phần mềm
- Chọ n New như hình vẽ sẽ xuất hiên trang mới ghi tiêu đề
Hình 3.10: Đặt tên cơ sở dữ liệu mới
- Nhập tiêu đề cho xe thứ nhất là xe 1 sau đó chọn Set
Trang 27Hình 3.11: Đặt tên xe
Hình 3.12: Chọn lo ại xe
- Chọ n kiểu xe Pickup
- Nhấn vào ô màu đỏ dưới đây để hiệu chỉnh
Hình 3.13: Nút nhấn để dẫn vào thiết lập xe
Trang 28Hiệu chỉnh thông số cho xe ( Chọn xe 1 là xe có cầu sau chủ động, chọn công suất động cơ, tỉ số truyền của hộp số cho xe, còn lại các hệ thống khác ta có thể giữ các thông số mặc định hoặc tuỳ chỉnh theo các bước sau)
Hình 3.14: Bảng lựa chọn các đ ặc tính của xe
Chọ n điều kiện đường thử theo trình tự sau (đường gồ ghề có độ dốc bằng 0)
Hình 3.15: Bảng chọn đường chạy
Trang 29Hình 3.16: Bảng chọn đường chạy
Hình 3.17: Nút nhấn để vào thiết lập đường
Hình 3.18: Bảng chọn các điều kiện đường
Trang 30- Chọ n xe 1 màu đỏ, tới đây ta xem như đã hoàn t ất xe 1
Để tiện đánh giá ta thiết lập xe 2, tương tự như trên nhưng ta chọn là cầu trước và chọn xe màu vàng
Chạy mô phỏng 2 xe
- Đánh dấu Overlay và chọn xe 1
- Nhấn Animate
Hình 3.19: Bảng điều khiển
Trang 31Hình 3.20: Hình mô phỏng
Mục này chúng ta đưa ra 2 đồ thị tiêu biểu để đánh giá tính năng cơ động là phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe cầu trước (Fz) của 2 kiểu xe và vận tốc thẳng của xe Vx
- Chọ n thiết lập 2 đồ thị như sau, nhấn Plot
Hình 3.21: Chọn lo ại đồ thị
Phân tích kết quả mô phỏng
Trang 32Đồ thị 3.5: Vận tốc xe
Đồ thị vận tốc so sánh của 2 xe theo thời gian : nhìn vào đồ thị thì xe 2 có vận tốc lớn hơn xe 1 theo thời gian, nên tương ứng quảng đường sẽ dài hơn theo t (s)
Đồ thị 3.6: Phản lực pháp tuyến tác dụng lên bánh xe
Đồ thị vận tốc phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe cầu
Trang 33trước (Fz) của 2 kiểu xe theo thời gian
- Từ hình ảnh trực quan thấy được từ video clip và những số liệu thu được trong quá trình mô phỏng ta có thể kết luận rằng khi chạy trên đường gồ ghề có độ dốc bằng 0 thì xe có cầu trước chủ động sẽ có tính năng cơ động cao hơn xe có cầu sau chủ động
- Có được điều này do phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe cầu trước (Fz) trong 2 trường hợp này là khác nhau Do phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe cầu trước (Fz) lớn hơn xe có cầu sau chủ động chính lực này có tác dụng nâng cầu trước của xe lên và làm cho xe có tính năng cơ động cao đúng như lý thuyết ô tô đã chứng minh
- Do vậy khi tiến hành mô phỏng ta thấy vận tốc thẳng của xe cầu trước chủ động lớn hơn vận tốc thẳng của xe cầu sau chủ động khi xe đi qua đường có nhiều chướng ngại vật
3 So sánh 2 xe chạy ở chế độ không có tải và có tải (nhưng cùng: 1 cầu sau, công suất, tỉ số truyền và cùng tốc độ)
- Khởi động carsim
- Vào Dataset Quick Start Guide Example Baseline
- Chọ n New và gõ tên my new load condition, nhấn set
Hình 3.22: Đặt tên xe
Làm lần lượt theo các bước sau:
Trang 34Hình 3.23: Chọn mục trong menu
Hình 3.24: Chọn mục trong menu
- Gõ tên vào là roof – top load condition
Hình 3.25: Đường dẫn cơ sở dữ liệu mới
- Tiếp tục nhấn vào ô màu đỏ bên dưới
Trang 35Hình 3.26: Nút nhấn để vào thiết lập xe
Hình 3.27: Bảng điều khiển tải có điều kiện
Hình 3.28: Chọn lo ại xe
Trang 36Hình 3.29: Chọn mục trong menu
Hình 3.30: Chọn mục trong menu
Hình 3.31: Sao chép đường dữ liệu
- Gõ tên vào là luggage on roof – 400 kg