BÀI TẬP TỔNG HỢP (3)
Câu 1: Phần trăm khối lượng X trong XCl2 và XCl3 lần lượt là 42,276% và 32,807%. Phần trăm khối
lượng X trong oxit cao nhất gấp k lần phần trăm khối lượng Cl trong oxit cao nhất. Giá trị của k là
(Cl=35,5) A. 1,18
B. 1,25
C. 1,34
D. 1,42
Câu 2: X chứa 1 nguyên tử N, đốt 13,02 gam X thu được 0,07 mol N 2. Hóa hơi 1,2352 gam Y thu được
thể tích khí bằng thể tích của 0,5067 gam O 2. 1 lít hơi Z ở 00C nặng 3,3036 gam . So sánh khối lượng mol
của X,Y,Z (N=14; O=16) A. X>Y>Z
B. XY
D. Y>X>Z
Câu 3 : Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử hoặc ion ?
A. Na < Mg < Al3+ < Mg2+ < O2–.
B. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < O2–.
3+
2+
2–
C. Al < Mg < O < Mg < Na.
D. Al3+ < Mg2+ < Mg < Na < O2–.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại E và F kế tiếp trong nhóm IIA và
dd HCl thu được 1,12 lít ở đktc. Kim loại E và F là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 5: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ
bản) là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+ là
A. 19.
B. 38
C. 37.
D. 18.
Câu 6: Có các nhận định
(1). S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là
1
4s .
(3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng
là: 11
(5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 7: Trong các kim loại sau: K, Cs, Ba và Ca. Kim loại nào có tính kim loại mạnh nhất?
A. Ba.
B. Cs.
C. Ca.
D. K.
Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA
C. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA
Câu 9: Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. chu kỳ 2, nhóm IIA.
B. chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 10: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A,B . Cân ở trạng thái cân bằng . Cho 5gam
CaCO3 vào cốc A và 4,784gam M2CO3 ( M : Kim loại kiềm ) vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hoàn
toàn , cân trở lại vị trí thăng bằng . Xác định Kim loại M?
A. K
B. Cs
C. Li
D. Na
Câu 11 : Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4sx.
Tổng số nguyên tố thỏa mãn điều kiện trên là
A. 9
B. 11
C. 10
D. 12
Câu 12:Cho S (Z=16),Cl(Z=17),Ar(Z=18),K(Z=19),Ca(Z=20).dãy sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính
nguyên tử là:
A. Ca2+ >K+ >Ar>Cl- >S2B. S2- >Cl- >K+ >Ca2+ >Ar
2+
2+
C. S >Cl >Ar>K >Ca
D. Ar>S2- >Cl- >K+ >Ca2+
Câu 13: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X–,
Y– trong dung dịch chứa 4,4g muối natri của chúng cần 150ml dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là:
A. flo, clo
B. clo, brom
C. brom, iot
D. không xác định được
Câu 14: X,Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp (ZX ... 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s1 Câu 60: Các nguyên tử ion có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là: A O 2-, F-, Ne, Na+, Mg2+, Al3+ B S 2-, Cl-, Ar, K+, Mg2+, Al3+ C S2+, Cl-, Ar, K+, Ca2+ D O 2-, F-, Ar,... 1s22s22p63s23p63d10 Câu 63: Số thứ tự nguyên tử (số hiệu) Z O, F, Na, Mg, Al là: 8, 9, 11, 12, 13 Thứ tự bán kính ion tăng dần sau: A O 2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+ B Al3+, Mg2+, Na+, F-, O2C F-, O 2-, Na+,... 2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 Hãy chọn phương án A H3PO4, H2SiO3 , HClO4, H2SO4 B HClO4, H2SO4, H3PO4 , H2SiO3 C H2SiO3 , H3PO4, H2SO4 , HClO4 D H2SiO3 , H3PO4, HClO4, H2SO4 Câu 45: Cho 13, 65